Bộ tài liệu nghị luận văn học ngữ văn lớp 12 (chất lượng)

261 7 0
Bộ tài liệu nghị luận văn học ngữ văn lớp 12 (chất lượng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC – PHẦN 1 VỢ CHỒNG A PHỦ LỤC NGẠN BẮC GIANG LẦN Câu 2: Cảm nhận anh (chị) hình tượng nhân vật Mị đoạn văn sau: “Trên đầu núi, nương ngô, nương lúa gặt xong, ngô lúa xếp yên đầy nhà kho Trẻ hái bí đỏ, tinh nghịch, đốt lều canh nương để sưởi lửa Ở Hồng Ngài người ta thành lệ ăn Tết gặt hái vừa xong, không kể ngày, tháng Ăn Tết cho kịp lúc mưa xuân xuống vỡ nương Hồng Ngài năm ăn Tết lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió rét dội Nhưng làng Mèo Đỏ, váy hoa đem phơi mỏm đá xòe bướm sặc sỡ […] Đám trẻ đợi Tết, chơi quay, cười ầm sân chơi trước nhà Ngồi đầu núi lấp ló có tiếng thổi sáo rủ bạn chơi Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi Mị ngồi nhẩm thầm hát người thổi: Mày có trai gái Mày làm nương Ta khơng có trai gái Ta tìm người u Tiếng chó sủa xa xa Những đêm tình mùa xuân tới Ở đầu làng có mỏm đất phẳng làm sân chơi chung ngày Tết Trai gái trẻ sân chơi tụ tập đánh pao, đánh quay, thổi sáo, thổi khèn nhảy Cả nhà thống lí Pá Tra vừa ăn xong bữa cơm Tết cúng ma Xung quanh, chiêng đánh ầm ĩ, người ốp đồng nhảy lên xuống, run bần bật Vừa hết bữa cơm lại tiếp bữa rượu bên bếp lửa Ngày Tết, Mị uống rượu Mị lấy hũ rượu, uống ừng ực bát Rồi say, Mị lịm mặt ngồi nhìn người nhảy đồng, người hát, lịng Mị sống ngày trước Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp thổi sáo Mị uốn môi, thổi hay thổi sáo Có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị Rượu tan lúc Người về, người chơi vãn Mị không biết, Mị ngồi trơ nhà Mãi sau Mị đứng dậy, Mị không bước đường chơi mà từ từ bước vào buồng Chẳng năm A Sử cho Mị chơi Tết Mị chẳng buồn Bấy Mị ngồi xuống giường, trông cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm Tết ngày trước Mị trẻ Mị trẻ Mị muốn chơi Bao nhiêu người có chồng chơi ngày Tết Huống chi A Sử với Mị, khơng có lịng với mà phải với nhau! Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết không buồn nhớ lại Nhớ lại thấy nước mắt ứa Mà tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay ngồi đường: Anh ném pao, em khơng bắt Em không yêu, pao rơi rồi… Lúc ấy, A Sử vừa đâu về, lại sửa soạn chơi A Sử thay áo mới, khoác thêm hai vòng bạc vào cổ bịt khăn trắng lên đầu Có ngày đêm, cịn muốn rình bắt người gái làm vợ Cũng chẳng Mỵ nói Bây Mị khơng nói Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo Mỵ muốn chơi, Mị chơi Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy váy hoa vắt phía vách A Sử bước quay lại lấy làm lạ Nó nhìn quanh, thấy Mị rút thêm áo A Sử hỏi: - Mày muốn chơi à? Mị khơng nói A Sử không hỏi thêm A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt lưng trói hai tay Mị Nó xách thúng sợi đay trói đứng Mị vào cột nhà Tóc Mị xỗ xuống, A Sử quấn ln tóc lên cột làm cho Mị khơng cúi, khơng nghiêng đầu Trói xong vợ, A Sử thắt nốt thắt lưng xanh áo A Sử tắt đèn, ra, khép cửa buồng lại Cảm nhận hình tượng nhân vật Mị đoạn văn trích “Vợ chồng A Phủ” – Tơ Hồi Từ đoạn văn, nhận xét nét đặc sắc nghệ thuật bút Tơ Hồi I Giới thiệu chung: - Tơ Hoài đại thụ văn học đại Việt Nam Ông để lại cho đời nghiệp văn chương đạt kỉ lục số lượng tác phẩm; phong phú, hấp dẫn nội dung; đặc sắc nghệ thuật - "Vợ chồng A Phủ" truyện ngắn xuất sắc đời văn Tơ Hồi nói riêng văn học đại ta nói chung Nhân vật Mị tác giả tập trung xây dựng, khắc họa, trở thành điển hình cho số phận cay đắng, tủi cực người lao động miền núi Tây Bắc thời kì trước cách mạng tháng Tám q trình họ tự đấu tranh, giải phóng - Đoạn trích khắc họa sức sống tiềm tàng Mị đêm tình mùa xn II Phân tích: Hồn cảnh: - Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc vào mùa xuân thật đẹp: + “Ngô lúa xếp yên đầy nhà kho” + “Gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng” -> Chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, diễn tả chuyển đất trời từ mùa đơng khắc nghiệt sang mùa xuân ấm áp - Cuộc sống người thật sinh động: + Sắc màu: “những váy hoa đem phơi mỏm đá xòe bướm sặc sỡ” + Âm thanh: “đám trẻ đợi Tết, chơi quay, cười ầm sân chơi trước nhà”, “tiếng sáo lấp ló ngồi đầu núi” -> Sắc màu rực rỡ, âm náo nức => Đây hồn cảnh, tình đầy ý nghĩa, khơi gợi sức sống tiềm tàng Mị Sức sống tiềm tàng Mị: - Mị ngồi nhẩm theo lời hát người thổi sáo Tiếng hát lòng Mị biểu tượng cho thấy sức sống bắt đầu hồi sinh Tiếng hát thúc Mị có hành động - Mị uống rượu: “lén lấy hũ rượu, cư uống ực bát” ( Cách uống rượu lạ) Uống muốn nuốt hận vào lòng, uống để quên thực nén sâu nỗi xót xa tủi nhục Hơi men làm thức dậy kỉ niệm ngày xưa, khiến Mị thấy “phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm tết ngày trước” -> Cảm giác vui sướng Mị suốt quãng đời - Mị ý thức rõ mình: + “Mị trẻ lắm, Mị trẻ Mị muốn chơi” + “Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết khơng cịn buồn nhớ lại nữa” -> Sự phản kháng liệt với hồn cảnh bi đát -> Ý thức để thấm thía cho nỗi đau thân phận - Hàng loạt hành động có ý nghĩa: + “Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, sắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng” Ánh sáng đèn buồng Mị ánh sáng sống Nó chắt chiu khắc nghiệt hồn cảnh Mị lấy ánh sáng lịng để thắp sáng đời + “Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy váy hoa vắt phía vách.” -> Sức sống miêu tả qua trở nữ tính Khát vọng hạnh phú, tự trỗi dậy Mị - Sức sống Mị bị A Sử đàn áp: “A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt lưng trói hai tay Mị Nó xách thúng sợi đay trói đứng Mị vào cột nhà” -> Hành động chặn đứng khao khát Mị, tô đậm nỗi cực, cay đắng, tủi nhục Mị nhà thống lí Pá Tra Đặc sắc nghệ thuật bút Tơ Hồi: - Nghệ thuật khắc họa nhân vật: + Khi khắc họa nhân vật, ngịi bút Tơ Hồi diễn tả tinh tế, chân thực biểu tâm lí phức tạp, đầy mâu thuẫn nhân vật, đặc biệt nhân vật Mị + Ngịi bút Tơ Hồi có khả cá tính hóa nhân vật Nhà văn quan sát nhân vật từ góc nhìn khác Nhân vật Mị miêu tả chủ yếu đời sống nội tâm Mị kiểu nhân vật tâm trạng - Nghệ thuật trần thuật hấp dẫn Truyện kể chủ yếu ngơi thứ ba, từ điểm nhìn người Hồng Ngài Nhip kể chậm, giọng kể trầm lắng chứa đầy cảm thơng, xót xa Giọng trần thuật nhiều hịa vào tiếng nói bên nhân vật - Sáng tạo chi tiết đặc sắc: chi tiết tiếng sáo… - Thành công việc miêu tả tranh thiên nhiên, am hiểu phong tục tập quán người dân vùng cao III Đánh giá: Ngòi bút Tơ Hồi tinh tế miêu tả sức sống bền bỉ tâm hồn Mị Sức sống hạt mầm căng tràn, xuyên qua lớp đất đá để thấy bầu trời tự mùa xuân về.Qua ta thêm cảm phục tài Tơ Hồi ĐẤT NƯỚC “NGUYỄN KHOA ĐIỂM”CHUN BẮC GIANG LẦN Câu (4.0 điểm): Tư tưởng Đất Nước Nhân dân Nguyễn Khoa Điềm thể đoạn thơ sau: Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho Đất Nước núi Vọng Phu Cặp vợ chồng u góp nên hịn Trống Mái Gót ngựa Thánh Gióng qua cịn trăm ao đầm để lại Chín mươi chín voi góp dựng đất Tổ Hùng Vương Những rồng nằm im góp dịng sơng xanh thẳm Người học trị nghèo góp cho Đất Nước núi Bút, non Nghiên Con cóc, gà quê hương góp cho Hạ Long thành thắng cảnh Những người dân góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm Và đâu khắp ruộng đồng gò bãi Chẳng mang dáng hình, ao ước, lối sống ơng cha Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đâu ta thấy Những đời hóa núi sơng ta (Đất nước - Trích Trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm, SGK Ngữ Văn 12 Cơ Bản - tr 120) Tư tưởng Đất Nước Nhân dân Nguyễn Khoa Điềm thể đoạn thơ Giới thiệu chung: - Nguyễn Khoa Điềm thuộc hệ nhà thơ trẻ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Thơ ông giàu chất suy tư, cảm xúc dồn nén thể tâm tư người trí thức - Trường ca Mặt đường khát vọng sáng tác năm 1971 chiến khu Trị- Thiên, in lần đầu năm 1974, viết thức tỉnh tuổi trẻ đô thị miềnNam vùng tạm chiếm non sông đất nước ý thức đấu tranh giải phóng dân tộc - Đoạn trích Đất Nước (thuộc phần đầu chương V) thể cách cảm nhận Đất Nước: Đất Nước Nhân dân Tư tưởng thể rõ qua đoạn thơ: "Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho Đất Nước núi Vọng Phu Những đời hóa núi sơng ta " Nội dung chính: 2.1 Giải thích: - Tư tưởng Đất Nước Nhân dân tư tưởng nhằm xác định chủ lãnh thổ: Nhân dân người làm chủ Đất Nước -> Tư tưởng tiến bộ, thể tinh thần dân chủ xã hội - Đất Nước Nhân dân tư tưởng nhằm đề cao vai trò Nhân dân lịch sử, ghi nhận đóng góp hi sinh to lớn Nhân dân nghiệp bảo vệ xây dựng Đất Nước 2.2 Tư tưởng Đất Nước Nhân dân thể đoạn thơ: a Về nội dung: * Đây tư tưởng chủ đạo toàn trường ca, cô đúc Chương V, đặc biệt đoạn thơ - Trước đoạn thơ, tư tưởng thể cách cảm nhận mẻ độc đáo: Đất Nước cảm nhận từ vật nhỏ bé, bình dị, gần gũi (búi tóc mẹ, miếng trầu bà, kèo, cột ); cách diễn tả cảm nhận thứ ngơn ngữ đậm chất dân gian - Đến đoạn thơ này, tư tưởng tiếp tục cảm nhận cách tập trung sâu sắc bình diện khơng gian địa lí -> Đoạn thơ tìm lời giải đáp cho câu hỏi: Đất nước tạo dựng? * Học sinh phân tích theo nhiều cách khác cần ý sau: - Tám câu đầu: Nhân dân góp phần tạo dựng vóc dáng, gương mặt, hình hài Đất Nước: + Những người vợ nhớ chồng -> Núi Vọng Phu + Cặp vợ chồng yêu -> Hịn Trống Mái + Gót ngựa Thánh Gióng -> Ao đầm + 99 voi -> Đất Tổ Hùng Vương + Những rồng -> Dịng sơng + Người học trò nghèo -> Núi Bút, non Nghiên + Con cóc, gà -> Thắng cảnh Hạ Long + Những người dân -> Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm => Nhân dân góp - tạo lập - tạo dựng Đất Nước - Hai câu tiếp: Đoạn thơ đến khái quát: Và đâu khắp ruộng đồng gò bãi Chẳng mang dáng hình, ao ước, lối sống ơng cha => Tất vóc dáng, hình hài, gương mặt Đất Nước dáng hình, ao ước, lối sống ơng cha - Hai câu kết bay bổng cảm xúc tự hào "Những đời": khơng phải khác Nhân dân => Đây nhìn mẻ, mang tính phát * Tóm lại: Tư tưởng Đất Nước Nhân dân chi phối cảm xúc, tư tưởng đoạn thơ nói riêng trích đoạn nói chung b Về nghệ thuật: Tư tưởng chi phối yếu tố hình thức: ngơn ngữ đoạn thơ: - Tác giả khai thác triệt để chất liệu dân gian để sáng tạo cách nói - ngơn ngữ riêng mình: gợi lại gương mặt, hình hài Đất Nước, tác giả khơng nói bờ cõi, lãnh thổ mà nói núi Vọng Phu, hịn Trống Mái, gót ngựa Thánh Gióng -> Vừa gợi khơng gian dân dã vừa góp phần tơ đậm tư tưởng Đất Nước Nhân dân Đánh giá: Đây tư tưởng mới, thời điểm có ý nghĩa to lớn: - Làm cho người Việt Nam đặc biệt tuổi trẻ Việt Nam ý thức rõ vai trị, trách nhiệm Đất Nước - Qua Nguyễn Khoa Điềm bày tỏ niềm tin vào thắng lợi kháng chiến chống Mĩ thắng lợi Đất Nước - Đất Nước Nhân dân Nhân dân trường tồn đến mn đời SĨNG XN QUỲNH Câu (5 điểm) Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp đoạn thơ sau: “Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ Lòng em nhớ đến anh Cả mơ cịn khóc Dẫu xi phương bắc Dẫu ngược phương nam Nơi em nghĩ Hướng anh – phương” ( Trích Sóng – Xn Quỳnh, Dẫn theo Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014) 2.1 Giới thiệu chung - Tác giả: Xuân Quỳnh (1942 – 1988) - gương mặt tiêu biểu cho nhà thơ nữ thời chống Mĩ Con đường thơ chị gần phần tư kỉ, phong phú số lượng tươi rói chất thực đời sống Thơ chị thấm đượm tình người thể trái tim phụ nữ hồn hậu, chân thành nhiều lo âu da diết khát vọng hạnh phúc đời thường - Sóng: thơ tình hay Xuân Quỳnh nói riêng thơ ca VN đại nói chung - Đoạn trích: Khổ 5,6 Mượn hình ảnh sóng, Xuân Quỳnh bộc bạch nỗi niềm người phụ nữ yêu -> vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ 2.2 Cảm nhận: a/ Khái quát chung: - Tình yêu tình cảm thiêng liêng cao huyền diệu người, tình yêu trái tim người phụ nữ Bằng hình tượng độc đáo, nhịp thơ, ngôn ngữ thơ đặc sắc, nữ thi sĩ Xuân Quỳnh diễn tả cách tinh tế duyên dáng tâm hồn người phụ nữ yêu - “Sóng” nhan đề thơ hình tượng chủ đạo xuyên suốt Sóng em hình tượng đc miêu tả song song, tách rời, hòa quyện, đan xen, nhập vào làm Đó hình tượng ẩn dụ mang tính chất biểu tượng, biểu tượng cho trái tim người phụ nữ yêu b/ Phân tích: b.1: Khổ 5: Khổ thơ đặc biệt bài: có câu thơ * câu đầu: Hình tượng sóng khơng gian thời gian - Khơng gian: lịng sâu, mặt nước - Thời gian: ngày - đêm - Trạng thái: “nhớ bờ” “không ngủ được” -> Tình u ln đồng hành với nỗi nhớ Càng yêu nồng nàn, đắm say, nhớ da diết cháy bỏng Đó hai mặt tình u, giống mặt tờ giấy => Trong thơ này, nỗi nhớ niềm thương người yêu Xuân Quỳnh diễn tả thật cảm động đầy nghệ thuật Bằng phép ẩn dụ nhân hóa, cặp từ đối lập “trên – dưới”, “ngày – đêm” điệp từ “con sóng” láy lại lần => Nỗi nhớ bao trùm khơng gian bao la Nó chiếm tầng sâu, bề mặt tâm hồn Và khắc khoải da diết thời gian Ta cảm nhận tình yêu cồn cào, mãnh liệt, say đắm sóng với bờ * câu sau: - Nỗi nhớ đầy ắp, tràn ngập không gian, thời gian dường nói câu thơ không đủ Nhà thơ tiếp tục bộc lộ nỗi nhớ 10 + Nguyễn Tn nhìn sơng Đà cố nhân với cảnh quan hai bên bờ vơ gợi cảm, bình n mang đậm chất thơ: non nhú nương ngô, hươu “ngẩng đầu nhung khỏi cỏ sương” … + Dịng sơng Đà gợi nỗi niềm sâu thẳm lịch sử đất Việt: “Bờ sông hoang dại bờ tiền sử Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa… lặng tờ “như từ Lí, đời Trần, đời Lê” => Nhận xét: Cảnh sơng Đà đẹp, thơ mộng, hữu tình đầy sức sống, làm mê đắm lòng người * Nghệ thuật miêu tả: - Sông Đà khắc họa biện pháp nghệ thuật nhân hóa, hệ thống từ vựng phong phú, giàu có, thể tài hoa uyến bác Nguyễn Tuân - Vận dụng kiến thức phong phú, ngôn từ ngành quân sự, võ thuật, điện ảnh, để miêu tả sông nhiều góc độ - Sử dụng nhiều câu văn dài, nhịp nhàng, uyển chuyển, hình ảnh so sánh độc đáo, lạ 2.4 Đánh giá: - Hai đặc điểm tưởng chừng đối lập mà hài hòa, thống đối tượng Sơng Đà nhìn nhận người, có tính cách cụ thể, sinh động - Nguyễn Tn say mê miêu tả dịng sơng với tất tinh tế cảm xúc, tình yêu thiết tha với thiên nhiên đất nước Lòng ngưỡng mộ, trân trọng, nâng niu tự hào dịng sơng, thác, dịng chảy tạo nên trang văn đẹp có Ơng xứng đáng tùy bút tài hoa bậc văn học Việt Nam 247 GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT Tiết 40: THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ, HOÁN DỤ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức  Củng cố nâng cao kiến thức hai phép tu từ: ẩn dụ, hoán dụ  Bước đầu sử dụng ẩn dụ, hốn dụ phù hợp với ngữ cảnh để mang lại hiệu giao tiếp định Kĩ  Nhận diện hai phép tu từ văn  Phân tích cách thức cấu tạo hai phép tu từ (quan hệ tương đồng tương cận)  Cảm nhận phân tích giá trị nghệ thuật hai phép tu từ  Bước đầu biết sử dụng ẩn dụ, hoán dụ ngữ cảnh cần thiết Thái độ  Có thói quen: đọc hiểu văn để phép tu từ ẩn dụ hốn dụ  Tự tin trình bày kiến thức biện pháp tu từ từ  Có ý thức sử dụng phép tu từ từ tiếng Việt Những lực cụ thể học sinh cần phát triển:  Năng lực thu thập thông tin liên quan đến phép tu từ từ  Năng lực đọc – hiểu văn có sử dụng phép tu từ từ;  Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân hiệu nghệ thuật phép tu từ từ;  Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận phép tu từ từ văn nghệ thuật ngồi chương trình;  Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm phép tu từ ẩn dụ hoán dụ;  Năng lực tạo lập văn có sử dụng phép tu từ từ  NL ngơn ngữ sử dụng q trình giao tiếp, thảo luận, trình tạo lập văn có sử dụng hai phép tu từ  NL cảm thụ thẩm mỹ, qua thực hành, HS thấy hay đẹp việc sử dụng phép tu từ nói viết  Ngồi ra, HS cần phát triển thêm số lực khác: NL tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL nhận biết, phân tích, đánh tái tạo II THIẾT KẾ BÀI HỌC Chuẩn bị GV & HS: 1.1 Chuẩn bị GV: - Giáo án điện tử, giảng điện tử thiết kế phần mềm Power Point SGK Ngữ văn 10, tập Các phiếu học tập: sơ đồ để HS điền thông tin, tập dùng để kiểm tra đánh giá HS trình triển khai nhiệm vụ học tập lớp 1.2 Chuẩn bị HS: - SGK Ngữ văn 10, tập - Vở ghi, Vở soạn theo câu hỏi hướng dẫn học Tổ chức hoạt động dạy học: 248  HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( phút) Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * Mục tiêu: * Nhận thức nhiệm vụ cần giải - Tạo tâm lí tốt cho HS trước hình thành học kiến thức * Tập trung cao hợp tác tốt để giải - HS nhớ lại kiến thức nhiệm vụ ẩn dụ hốn dụ * Có thái độ tích cực, hứng thú - HS cần phát triển lực: NL thu thập * Nhớ lại kiến thức ẩn dụ, hốn thơng tin liên quan đến phép tu từ từ; NL nhìn nhận,phân tích, đánh giá, NL giải dụ: vấn đề sáng tạo, Năng lực ngôn - Ẩn dụ ngữ, NL tự học, NL hợp tác * Phương pháp: PP trò chơi, PP thảo luận + Khái niệm: Ẩn dụ gọi tên vật, nhóm,PP đàm thoại, phát vấn tượng (A) tên vật, tượng * Cách thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập khác (B) dựa quan hệ tương đồng nhằm GV tổ chức cho HS tham gia vào trò chơi “ Ai tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt nhanh hơn” + Các kiểu ẩn dụ: GV chia lớp thành nhóm Trong thời gian Ẩn dụ hình thức phút, nhóm cử thành viên thay Ẩn dụ phẩm chất phiên lên bảng ghi thông tin kiến Ẩn dụ cách thức thức khái niệm, kiểu ẩn dụ hoán dụ ( Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Quy định: khái niệm,mỗi kiểu tính thành thơng tin) Kết thúc trị chơi, GV cho nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau, nhóm ghi nhiều thơng tin chuẩn xác, nhóm giành chiến thắng nhận phần thưởng Trước bắt đầu trò chơi, GV dành cho nhóm 30 giây để thành viên thống cách thức chơi + Các nhóm thành lập, phân cơng nhiệm vụ cho thành viên - Hốn dụ + Khái niệm: Hoán dụ gọi tên vật tượng (A) tên vật, tượng khác (B) dựa quan hệ gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt + Các kiểu hoán dụ: Lấy phận để toàn thể Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng Lấy dấu hiệu vật để gọi vật Lấy cụ thể để gọi trừu tượng + GV quan sát hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết học tập + Các nhóm tiến hành chơi theo luật chơi phổ biến + GV quan sát hỗ trợ HS cần thiết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ 249 + GV nhận xét thái độ, nhận thức, hiểu biết nhóm chơi, trao thưởng cho nhóm giành chiến thắng trị chơi + GV chuẩn hóa kiến thức dẫn vào bài: Ẩn dụ hoán dụ phép tu từ tiếng Việt mà em học THCS Đến với tiết học “ Thực hành phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ, em củng cố, nâng cao hiểu biết đặc điểm, giá trị nghệ thuật việc sử dụng tu từ ẩn dụ, hoán dụ Đặc biệt, em có hội vận dụng hiểu biết tạo lập văn giao tiếp để thấy tu từ ẩn dụ, hốn dụ nói riêng phép tu từ nói chung khơng có giá trị văn học mà cịn có giá trị đời sống  HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH ( 35 phút) Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt Thao tác 1: GV hướng dẫn HS thực hành phép I Ẩn dụ: tu từ ẩn dụ * Mục tiêu: - Giúp HS nâng cao hiểu biết phép tu từ ẩn dụ Có kĩ phân tích giá trị biểu đạt sử dụng phép tu từ - HS phát triển lực: + Năng lực đọc – hiểu văn có sử dụng phép tu từ từ; + Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân hiệu nghệ thuật phép tu từ từ; + Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận phép tu từ từ văn nghệ thuật ngồi chương trình; + NL tự học, NL giải vấn đề, NL ngơn ngữ, NL phân tích đánh giá * Cách thực hiện: 250 Nhiệm vụ 1:GV hướng dẫn HS tìm hiểu tập 1/SGK/ 135 Bài tập 1/SGK 135: - Phương pháp: PP Đàm thoại, phát vấn, PP thảo a luận nhóm - Những từ “ thuyền- bến”; “ đa- - Cách thức thực hiện: đị” khơng thuyền, bến, Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập đa, đò mà gợi liên tưởng đến GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân vòng chàng trai, cô gái yêu nhau, phút thông qua phiếu học tập, có HS mời thường gắn bó với ( thuyềnlên bảng làm,mỗi HS tìm hiểu phần bến, đa - đò vật tập Sau phút, cá nhân ghép nhóm Cứ cần nhau, ln tồn nhau) có HS ngồi cạnh làm thành nhóm cặp đơi lúc phải xa ( bến, đa cố Mỗi cặp đôi đổi bài, sửa chữa cho nhau, định; thuyền , đị di chuyển) dùng hình thức Đạt (Đ) hay Chưa đạt (CĐ) để đáng giá cho bạn dựa vào lực vốn có b thân Cùng lúc đó, GV cử HS khác lên đánh giá * Sự khác thuyền, bến ( câu 1); cho HS làm bảng vòng phút đa bến cũ, đò ( câu 2) Sau đó, GV đánh giá mẫu, cho HS phút - Thuyền, bến ( câu 1) Ẩn dụ đối đánh giá lại làm bạn tượng cụ thể chàng trai cô gái Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập  Khẳng định lòng thủy chung - HS làm việc cá nhân, sau ghép nhóm để trao gái dành cho chàng trai đổ bài, sửa đánh giá cho - Cây đa bến cũ, đò (câu 2) - GV quan sát, hỗ trợ HS cần thiết + Cây đa bến cũ Ẩn dụ tình yêu Bước 3: Báo cáo kết học tập chung thủy chàng trai - HS trương bày sản phẩm + Con đò ( khác) Ẩn dụ - GV quan sát, hỗ trợ HS cần thiết người trai khác Bước 4: GV đánh giá kết thực nhiệm vụ  Nhấn mạnh tâm trạng xót xa, nuối chuẩn hóa kiến thức tiếc chàng trai người gái anh yêu lấy chồng * Để hiểu câu ca dao có sử dụng phép tu từ ẩn dụ hay hốn dụ, cần đặt câu ca dao vào khung cảnh giao tiếp định để hiểu câu ca dao Nhiệm vụ 2:GV hướng dẫn HS tìm hiểu tập 251 2/sgk/ 135, 136  Muốn hiểu nội dung ý nghĩa - Phương pháp: PP Đàm thoại, phát vấn, PP thảo hình ảnh ẩn dụ hay hốn dụ, ta cần luận nhóm đặt chúng ngữ cảnh, văn cảnh - Cách thức thực hiện: chứa chúng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhóm tổ chức cho HS nhóm tiến hành thảo luận vịng phút thơng qua việc hồn thành yêu cầu phiếu học tập Nhóm 1, 2: Tìm hiểu ngữ liệu (1) Tìm phân tích phép ẩn dụ đoạn thơ sau: Bài tập 2/SGK/135, 136: Ngữ liệu (1) “Dưới trăng quyên gọi hè, Đầu tường lửa lựu lập lịe đâm bơng.” Hình Hình ảnh ẩn ảnh - dụ bị ẩn Lửa -Hoa Ngữ liệu Hình ảnh ẩn dụ bị ẩn - Bức lựu lựu đỏ tranh thiên lập lịe lấp ló nhiên mùa (Truyện Kiều-Nguyễn Du) Hình ảnh Tác dụng hè đám sinh động, Tác dụng (1) giàu màu chùm sắc lửa - Tăng sức Nhóm 3, 4: Tìm hiểu ngữ liệu (5) gợi hình Tìm phân tích phép ẩn dụ đoạn thơ sau: gợi cảm “Xưa phù du mà phù sa, cho diễn Xưa bay mà không trôi mất.” (Chế Lan Viên, Nay phù sa) Ngữ liệu Hình ảnh Hình ảnh ẩn dụ bị ẩn (5) du Tác dụng sa đạt Phù - Chỉ - Khẳng kiếp Phù sống định giá trị chặng nhỏ đường thơ bé, sau Cách Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập quẩn mạng - HS làm việc nhóm quanh - Tăng sức - GV quan sát, hỗ trợ HS cần thiết vơ gợi hình Bước 3: Báo cáo kết học tập nghĩa gợi cảm - HS trưng bày kết thảo luận - Chỉ cho diễn - GV quan sát, hỗ trợ HS Bước 4: GV đánh giá kết thực nhiệm vụ sống chuẩn hóa kiến thức (5) 252 đạt tươi Thao tác 2: GV hướng dẫn HS thực hành phép đẹp tu từ hoán dụ * Mục tiêu: - Giúp HS nâng cao hiểu biết phép tu từ hốn dụ Có kĩ phân tích giá trị biểu đạt sử dụng phép tu từ - HS phát triển lực: + Năng lực đọc–hiểu văn có sử dụng phép tu từ từ; + Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân hiệu nghệ thuật phép tu từ từ; + Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận phép tu từ từ văn nghệ thuật II Hoán dụ ngồi chương trình + Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm phép tu từ ẩn dụ hoán dụ + NL tự học, NL giải vấn đề, NL ngôn ngữ * Cách thực hiện: Nhiệm vụ 1:GV hướng dẫn HS tìm hiểu tập 1/sgk/ 136 - Phương pháp: PP Đàm thoại, phát vấn, PP thảo luận nhóm, PP trị chơi - Cách thức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhóm tổ chức cho HS nhóm tham gia vào trị chơi “ Đi tìm bí mật mảnh ghép” GV cho HS nhóm bóc thăm số thứ tự lựa chọn mảnh ghép, sau phổ biến luật chơi GV có mảnh ghép, mảnh ghép câu hỏi Mỗi nhóm chọn mảnh ghép có chứa câu hỏi tiến hành trả lời câu hỏi vòng 15 Bài tập 1: giây Sau 1giây, nhóm tham gia chơi, không trả lời a chưa trả lời đầy đủ, trọn vẹn gói câu hỏi, (1) Đầu xanh có tội tình nhường quyền chơi cho nhóm khác Cứ Má hồng đến nửa chưa 253 mảnh ghép mở Câu hỏi mảnh ghép thứ 1: Đọc câu (1) thơ Đầu sau xanh (Nguyễn Du , Truyện trả có lời câu tội hỏi: Kiều) tình - Đầu xanh: tuổi trẻ người - Má hồng: người phụ nữ có nhan Má hồng đến q nửa chưa thơi sắc đẹp (Nguyễn Du, Truyện Kiều)  Nhằm nhân vật Thúy Kiều, Dùng cụm từ đầu xanh, má hồng , nhà thơ người gái đẹp bạc mệnh, Nguyễn Du muốn nói điều ám nhân vật mang thân phận cô gái lầu xanh Truyện Kiều? bấp bênh, trôi (2) Câu hỏi mảnh ghép thứ 2: nâu liền với nâu liền với áo xanh Nông thôn liền với thị thành đứng lên Đọc câu thơ sau trả lời câu hỏi: “Áo Áo áo xanh, Nông thôn liền với thị thành đứng lên” (Tố Hữu – Ba mươi năm đời ta có Đảng) - Áo nâu : tầng lớp nông dân - Áo xanh: tầng lớp công nhân Dùng cụm từ áo nâu áo xanh, Tố Hữu  Tầng lớp công- nông muốn lớp người xã hội ta? (3) Vì sao?Trái đất nặng ân tình Câu hỏi mảnh ghép thứ 3: Nhắc tên Người: Hồ Chí Minh Đọc câu thơ sau trả lời câu hỏi: (Theo chân Bác – Tố “Vì sao?Trái đất nặng ân tình Hữu) Nhắc tên Người: Hồ Chí Minh” - Trái đất: đông đảo nhân dân (Theo chân Bác – Tố Hữu) (4) Một làm chẳng nên non Dùng cụm từ Trái đất, Nguyễn Bính muốn Ba chụm lại nên núi cao ai? ( Ca dao ) Câu hỏi mảnh ghép thứ 4: - Một : số ít, đơn lẻ Đọc câu thơ sau trả lời câu hỏi: - Ba : số nhiều, đoàn kết “Một làm chẳng nên non (Tố Hữu – Ba mươi năm đời ta có Đảng) Ba chụm lại nên hịn núi cao” (Ca dao) b Để hiểu đối tượng thay đổi tên gọi đối tượng cần: - Dùng từ “một”, “ba”, tác giả dân gian - Dùng đặc điểm, nét tiêu biểu muốn nói đến điều gì? đối tượng để gọi tên đối tượng Sau HS mở mảnh ghép, để hướng HS tìm bí mật mảnh ghép, GV đưa câu - Dựa mối quan hệ gần gũi (kế cận) hỏi: 254 Mỗi mảnh ghép, vừa mở ngữ liệu đối tượng với yêu cầu cần giải quyết: Gọi tên đối tượng  Đó cách nhận diện phép tu từ hốn ẩn từ đối tượng xuất ngữ liệu dụ Vậy làm để hiểu đối tượng tác giả thay tên gọi đối tượng đó? Sau HS trả lời câu hỏi, GV định hướng nhấn mạnh, bí mật mảnh ghép cách nhận diện phép tu từ hốn dụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập + Các nhóm lần chọn mảnh ghép, nhận câu hỏi mảnh ghép, thảo luận để thống kết làm việc Sau tra lời câu hỏi phát vấn mà GV đưa + GV quan sát, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết học tập + Đại diện nhóm chọn mảnh ghép trả lời câu hỏi mảnh ghép Nếu nhóm chọn mảnh ghép mà chưa đưa câu trả lời xác, nhóm khác giành quyền trả lời Cứ mảnh ghép mở hết + Sau khí mảnh ghép mở, HS trả lời câu hỏi phát vấn GV + GV quan sát hỗ trợ HS cần thiết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét thái độ, nhận thức, hiểu biết đội chơi, trao thưởng cho đội chơi giành chiến thắng trò chơi + GV chuẩn hóa kiến thức nhấn mạnh: Bí mật mảnh ghép cách nhận diện phép tu từ hốn dụ Nhiệm vụ 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu tập 2/sgk/ 137 - Phương pháp: PP đàm thoại, phát vấn, PP thảo 255 luận nhóm, PP trị chơi - Cách thức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhóm tổ chức cho HS nhóm tham gia vào trò chơi “Nhanh chớp” Đầu tiên, GV cử thư kí ghi lại kết chơi nhóm Sau đó, GV phổ biến luật chơi: GV có gói câu hỏi gồm 10 câu (100 điểm), câu ứng với 10 điểm GV đưa câu hỏi, Thời gian suy nghĩ cho câu hỏi 10 giây Trong 10 giây đó, nhóm bấm chng trước dành quyền trả lời trước Trả lời 10 điểm, trả lời sai giành quyền trả lời cho nhóm khác Cứ hết gói câu hỏi 100 điểm Kết thúc trị chơi, nhóm có nhiều câu trả lời xác, nhóm giành chiến thắng nhận phần thưởng Hệ thống câu hỏi cho trò chơi “ Nhanh chớp” xoay quanh ngữ liệu: “ Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Bài tập 2/ SGK/ 137 Cau thơn Đồi nhớ trầu khơng thơn nào” a Phân tích hình ảnh ẩn dụ hốn dụ Sau hệ thống câu hỏi: Câu 1: Chỉ hình ảnh hốn dụ câu - Hốn dụ “Thơn Đồi, thơn Đơng”: người thơn Đồi, người thôn Đông thơ? Câu 2: Gọi tên đối tượng bị ẩn từ hình ảnh hốn  Nhấn mạnh nỗi nhớ người thơn Đồi dành cho người thơn Đơng dụ vừa tìm được? Câu 3: Chỉ tác dụng mặt nội dung phép tu  Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt từ hốn dụ vừa tìm được? Câu 4: Chỉ hình ảnh ẩn dụ câu thơ? - Ẩn dụ: Cau thơn Đồi, trầu khơng Câu 5: Gọi tên đối tượng bị ẩn từ hình ảnh ẩn dụ thơn  Ước mơ kết duyên hạnh phúc vừa tìm được? Câu 6: Chỉ tác dụng mặt nội dung phép tu chàng trai yêu  Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho từ ẩn dụ vừa tìm được? 256 Câu 7: Chỉ tác dụng mặt nghệ thuật hai diễn đạt phép tu từ ẩn dụ hốn dụ nói trên? b Sự khác câu “Thôn Câu 8: Chỉ điểm khác biệt lớn tu từ ẩn Đồi…” với câu “Thuyền ơi…đợi dụ tu từ hốn dụ? thuyền” Câu 9: Cùng thể nỗi nhớ người yêu, câu - “ Thuyền có nhớ bến chăng…đợi “Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng” khác với câu ca thuyền”: dao “Thuyền có nhớ bến chăng” hình thức + Hình ảnh ẩn dụ: Thuyền, bến nghệ thuật nào? người người trai, người gái Câu 10: Cùng thể nỗi nhớ người yêu,  Nhấn mạnh tình u thủy chung, son câu “Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng” khác với câu sắt đợi chờ gái ca dao “Thuyền có nhớ bến chăng” nội dung - “ Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng”: nào? + Hình ảnh hốn dụ: Thơn Đồi, Thơn Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập Đơng người thơn Đồi, người + Các nhóm thảo luận, bấm chuông nhanh để thôn Đông giành quyền trả lời có câu trả lời  Nhấn mạnh nỗi nhớ người thôn + GV quan sát, hỗ trợ HS cần thiết Đoài dành cho người thôn Đông Bước 3: Báo cáo kết học tập c, Phân biệt tu từ ẩn dụ hoán dụ + Các nhóm tham gia trị chơi theo hướng dẫn GV Ẩn dụ Hoán dụ (1)Dựa (1)Dựa + GV quan sát hỗ trợ HS cần thiết liên Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ giống gũi hai đối + GV nhận xét thái độ, nhận thức, hiểu biết hai đối tượng tượng mà không đội chơi, trao thưởng cho đội chơi giành chiến so sánh so sánh thắng trò chơi ngầm (2) Thường có (2)Khơng chuyển + GV chuẩn hóa kiến thức nhấn mạnh cho HS bước tìm phân tích biện pháp tu từ ẩn dụ tưởng liên tưởng gần chuyển trường mà trường nghĩa hốn dụ trường nghĩa  Các bước tìm phân tích biện pháp tu từ ẩn dụ hốn dụ: - Tìm từ ngữ có chứa phép tu từ ẩn dụ hoán dụ - Xác định đối tưởng bị ẩn (dựa vào 257 quan hệ tương đồng tu từ ẩn dụ quan hệ tương cận tu từ hoán dụ) - Xác định giá trị biểu đạt (cả phương diện nội dung nghệ thuật)  HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG ( phút) Hoạt động GV&HS Nội dung cần đạt - Mục tiêu: * Nhận thức nhiệm vụ cần giải + Vận dụng kiến thức nắm học học để viết đoạn văn, tạo lập đối thoại * Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ có sử dụng phép tu từ ẩn dụ, hốn dụ * Có thái độ tích cực, hứng thú + HS phát triển lực: Năng lực tạo lập văn có sử dụng phép tu từ từ, NL tự học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp, - Phương pháp: Phát vấn, Thảo luận nhóm - Cách thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhóm, sau tổ chức cho HS hoạt động theo cặp đơi - Những cặp đơi nhóm , 2: Quan sát vật, nhân vật quen thuộc thử đổi tên gọi chúng theo phép ẩn dụ hoán dụ để viết đoạn văn ngắn vật, nhân vật - Những cặp đơi nhóm 3, 4: Hãy tạo lập đối thoại ngắn có sử dụng phép tu từ ẩn dụ hoán dụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc theo cặp đôi - GV quan sát, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết học tập - HS gọi đại diện số nhóm trình bày sản phẩm 258 - GV quan sát, hỗ trợ HS cần thiết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ HS nhân mạnh vai trò phép tu từ ẩn dụ hoán dụ viết văn giao tiếp  HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG Hoạt động GV&HS Nội dung cần đạt - Thời gian: Ở nhà * Nhận thức nhiệm vụ cần giải học * Có thái độ tích cực, hứng thú - Mục tiêu: + Mở rộng thêm kiến thức có liên quan đến học để hiểu phép tu từ ẩn dụ hoán dụ + HS phát triển lực: NL tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL nhận thức, phân tích đánh giá - Cách thức tiến hành: + GV u cầu HS tìm đọc tích cực ứng dụng phép tu từ ẩn dụ hoán dụ viết văn giao tiếp + HS lắng nghe nhận nhiệm vụ - GV yêu cầu HS sau đọc ứng dụng phép tu từ ẩn dụ hoán dụ viết văn giao tiếp, chụp ảnh, ghi hình lại Sau gửi vào zalo nhóm lớp Bằng cách đó, GV kiểm tra việc đọc ứng dụng bổ sung HS Sau GV đọc sửa để sản phẩm HS đạt trở thành tài liệu tham khảo cho lớp PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tên HS:……………………………………………………………………………………… Nội dung câu hỏi: Bài tập 1/SGK/135 Đọc ca dao trả lời: a Anh (chị) có nhận thấy câu câu dao từ thuyền, bến, đa, đị, khơng thuyền, bến, mà mang nội dung ý nghĩa hồn tồn khác khơng? Nội dung ý nghĩa gì? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 259 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………… b Thuyền bến (câu 1) đã, bến cũ, đị (câu 2) có khác nhau? Làm để hiểu nội dung hàm ẩn hai câu đó? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tên nhóm:………………………………………………………………………………… Nội dung câu hỏi: Tìm phân tích phép ẩn dụ đoạn thơ sau: "Dưới trăng quyên gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bơng" (Truyện Kiều- Nguyễn Du) Hình ảnh ẩn dụ Hình ảnh bị ẩn Tác dụng 260 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tên nhóm:……………………………………………………………………………………… Nội dung câu hỏi: Tìm phân tích phép ẩn dụ đoạn thơ sau: “Xưa phù du mà phù sa Xưa bay mà không trôi mất.” ( Nay phù sa- Chế Lan Viên) Hình ảnh ẩn dụ Hình ảnh bị ẩn Tác dụng 261 ... dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ... nhặt” nhà văn Kim Lân (SGK Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục) đoạn sáng hôm sau ngày Tràng “nhặt” vợ Phân tích nhân vật Tràng vợ Tràng truyện ngắn “Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân (SGK Ngữ văn 12, tập... Mị đoạn văn trích “Vợ chồng A Phủ” – Tơ Hồi Từ đoạn văn, nhận xét nét đặc sắc nghệ thuật bút Tơ Hồi I Giới thiệu chung: - Tơ Hồi đại thụ văn học đại Việt Nam Ông để lại cho đời nghiệp văn chương

Ngày đăng: 03/03/2022, 16:02

Mục lục

    I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...