1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU NGHỊ LUẬN VĂN HỌC HOT

98 317 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lớp học ôn cô Diệu Thu - 0974405894 Vươn tới mặt trời tối thiểu rơi vào tinh tú! Page Lớp học ôn cô Diệu Thu - 0974405894 Vươn tới mặt trời tối thiểu rơi vào tinh tú! Page Lớp học ôn cô Diệu Thu - 0974405894 Các em học sinh thân mến! Hơn hết, em bước vào giai đoạn vô quan trọng đời học sinh Chắc hẳn em người hiểu rõ tầm quan trọng kì thi Trung học phổ thông quốc gia tới Cô hiểu mong muốn em có kết tốt năm học kì thi vô cam go đời Không có gia đình, bạn bè người thân em mong muốn em vượt qua kì thi cách dễ dàng, thuận lợi giành số điểm cao Bản thân cô người giữ lửa mong muốn tiếp lửa cho em đường tới, cô mong muốn giúp đỡ em phần việc chinh phục đích đến mà em đặt cho thân Như em biết, môn Ngữ văn nhà trường môn học vô quan trọng, môn thi bắt buộc dùng kì thi THPT Nhưng biết cách học hiệu đạt kết cao, đặc biệt "vô biên" ngữ liệu đề thi Vì vậy, em cần có "chiếc chìa khóa" để mở cánh cửa chinh phục môn Ngữ văn mở đường đến thành công Cuốn sách tay em lúc "chiếc chìa khóa" mà cô sưu tầm biên soạn để phục vụ, giúp em học tập rèn luyện hiệu với Chuyên đề: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Hi vọng sách người bạn thực hữu ích trình ôn luyện để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia tới giúp em vượt qua khó khăn, cán đích dễ dàng Cô giáo Diệu Thu Vươn tới mặt trời tối thiểu rơi vào tinh tú! Page Lớp học ôn cô Diệu Thu - 0974405894 A.KIẾN THỨC CƠ BẢN Câu 1: Nêu hoàn cảnh lịch sử văn hóa, xã hội văn học 1945  1975 - Sự lãnh đạo, đường lối văn nghệ Đảng tạo nên văn học thống khuynh hướng, tư tưởng hệ nhà văn kiểu mới: Nhà văn – Chiến sĩ - Văn học 1945  1975 phát triển hoàn cảnh lịch sử đặc biệt: 30 năm đấu tranh giải phóng dân tộc, công xây dựng sống mới, người miền Bắc, giao lưu văn hóa nước giới hạn số nước, nước ta chủ yếu tiếp xúc chịu ảnh hưởng văn hóa nước XHCN Câu 2: Em trình bày hiểu biết trình phát triển thành tựu văn học 1945  1975? a) Chặng đƣờng từ 1945  1954 - Chủ đề: + Ca ngợi kháng chiến chống Pháp + Ca ngợi Tổ quốc quần chúng CM + Biểu dương lòng nước quên - Thành tựu: + Truyện ngắn ký + Thơ: Đạt nhiều thành tựu + Lý luận phê bình văn học + Kịch: Đã gây ý cho nhiều người b) Chặng đƣờng 1955  1964: (Chặng đường văn học xây dựng CNXH miềm Bắc đấu tranh chống Mỹ miền Nam) - Chủ đề: Vươn tới mặt trời tối thiểu rơi vào tinh tú! Page Lớp học ôn cô Diệu Thu - 0974405894 + Ca ngợi hình ảnh người lao động, thay đổi đất nước (Cuộc sống người mới) + Thể tình cảm sâu nặng với miền Nam, nỗi đau chia cắt đất nước, ý chí, khát vọng muốn thống đất nước - Thành tựu: Văn xuôi , Thơ , Kịch nói. > thể loại phong phú - Thành tựu: Văn xuôi , Thơ , Kịch nói. > thể loại phong phú c) Chặng đƣờng 1965  1975: (Đấu tranh chống Mỹ) - Chủ đề: Bao trùm đề tài chống Mỹ cứu nước, ca ngợi tinh thần yêu nước, chủ nghĩa anh hùng CM - Thành tựu: + Văn xuôi + Thơ + Kịch Câu 3: Nêu đặc điểm văn học VN từ 1945  1975? a) Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước, gương phản chiếu vấn đề trọng đại đất nước, tập trung vào đề tài:Tổ quốc,bảo vệ đất nước, đấu tranh thống đất nước,xây dựng CNXH b) Nền văn học hướng đại chúng: + Đối tượng đại chúng nhân dân họ vừa đối tượng phản ánh vừa đối tượng phục vụ + Các tác phẩm văn học thường tìm đến hình thức nghệ thuật dễ hiểu, ngắn gọn c) Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Câu 4: Nêu hoàn cảnh lịch sử, xã hội văn hóa VHVN 1975  hết kỷ XX? - 30/04/1975 lịch sử dân tộc mở thời kỳ độc lập tự thống đất nước - Đất nước ta gặp khó khăn kinh tế  Tình hình đòi hỏi đất nước phải đổi  VH phải đổi mới(1986) Câu 5: Hãy nêu số thành tựu VHVN từ 1945 -2000? a) Từ sau năm 1975, thơ không tạo lôi cuốn, hấp dẫn, trường ca nở rộ Tuy nhiên có tác phẩm nhiều tạo ý người đọc văn xuôi có nhiều khởi sắc thơ ca b) Từ đầu năm 80: Tình hình văn đàn trở nên sôi với tiểu thuyết, truyện ngắn c) Sau Đại hội Đảng VI (1986) Vươn tới mặt trời tối thiểu rơi vào tinh tú! Page Lớp học ôn cô Diệu Thu - 0974405894 - Văn học thức bước vào chặng đường đổi - Phóng điều tra phát triển - Văn xuôi phát triển mạnh mẽ Tóm lại từ 1975 từ năm 1986, VHVN bước chuyển sang giai đoạn đổi Văn học vận động theo hướng dân chủ hóa, mang tính nhân bản, nhân văn Văn học phát triển đa dạng thủ pháp nghệ thuật, đề cao cá tính sáng tạo nhà văn Văn học có tính chất hướng nội, quan tâm nhiều đến số phận cá nhân hoàn cảnh phức tạp đời thường Câu 6: Văn học Việt Nam từ năm 1945 đến 1975 có đặc điểm nào? Theo anh/chị đặc điểm quan trọng nhất? Vì sao? Gợi ý trả lời: I Các đặc điểm Văn học Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến 1975: - Nền văn học vận động chủ yếu theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước - Nền văn học hướng đại chúng - Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn II Đặc điểm quan trọng nhất: - Đặc điểm: “ Nền văn học Việt Nam vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước” đặc điểm quan trọng văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 - Đây đặc điểm nói lên chất văn học giai đoạn từ 1945 đến 1975 Đặc điểm làm nên diện mạo riêng văn học giai đoạn 1945 đến 1975, chi phối đến đặc điểm lại văn học giai đoạn Câu 7: Anh/ chị trình bày ngắn gọn khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975 Gợi ý trả lời Văn học giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975 tồn phát triển hoàn cảnh lịch sử đặc biệt Một đặc điểm bật văn học giai đoạn văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Vươn tới mặt trời tối thiểu rơi vào tinh tú! Page Lớp học ôn cô Diệu Thu - 0974405894 I Khuynh hƣớng sử thi: - Văn học đề cập tới vấn đề, kiện có ý nghĩa lịch sử gắn với số phận chung cộng đồng, toàn dân tộc: Tổ quốc hay mất, độc lập hay nô lệ - Nhà văn quan tâm chủ yếu đế kiện có ý nghĩa lịch sử, chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa anh hùng; nhìn người mắt có tầm bao quát lịch sử, có tầm vóc dân tộc thời đại - Nhân vật tác phẩm tiêu biểu cho lí tưởng chung dân tộc, gắn bó số phận với số phận đất nước, kết tinh phẩm chất cao quý cộng đồng Con người chủ yếu khám phá bổn phận, nghĩa vụ công dân, ý thúc trị, lẽ sống lớn, tình cảm lớn - Lời văn sử thi mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng, đẹp cách tráng lệ hào hùng II Cảm hứng lãng mạn: Cảm hứng lãng mạn văn học thời kì chủ yếu thể cảm hứng khẳng định tràn đầy tình cảm, cảm xúc hướng tới khẳng định phương diện lí tưởng sống mới, vẻ đẹp người mới, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, thể niềm tin vào tương lai tươi sáng dân tộc Vươn tới mặt trời tối thiểu rơi vào tinh tú! Page Lớp học ôn cô Diệu Thu - 0974405894 TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP Hồ Chí Minh I KIẾN THỨC TÁI HIỆN Câu : Anh (chị ) nêu giá trị lịch sử, giá trị tư tưởng giá trị nghệ thuật Tuyên ngôn Độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh? Gợi ý trả lời - Giá trị lịch sử: Xét góc độ lịch sử, coi Tuyên ngôn Độc lập lời tuyên bố dân tộc đứng lên đấu tranh xoá bỏ chế độ phong kiến, thực dân, thoát khỏi thân phận thuộc địa để hoà nhập vào cộng đồng nhân loại với tư cách nước độc lập, dân chủ tự - Giá trị tư tưởng: Xét mối quan hệ với trào lưu tư tưởng lớn nhân loại kỷ XX, coi Tuyên ngôn Độc lập tác phẩm kết tinh lý tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc tinh thần yêu chuộng độc lập, tự Cả hai phẩm chất coi đóng góp riêng tác giả dân tộc ta vào trào lưu tư tưởng cao đẹp, vừa mang tầm vóc quốc tế, vừa mang ý nghĩa nhân đạo nhân loại kỷ XX - Giá trị nghệ thuật: Xét bình diện văn chương, Tuyên ngôn Độc lập văn luận mẫu mực, lập luận chặt chẽ, lý lẽ đanh thép, chứng xác thực, giàu sức thuyết phục, ngôn ngữ gợi cảm hùng hồn Câu : Cho biết đối tượng mục đích mà Tuyên ngôn Độc lập hướng tới ? Gợi ý trả lời - Về đối tượng: Bản Tuyên ngôn Độc lập không nói với đối tượng “ đồng bào” “ gới” chung chung, mà trước hết nhằm vào bọn đế quốc Mỹ, Anh, Pháp, đặc biệt Pháp, Đồng minh - Về mục đích: Vươn tới mặt trời tối thiểu rơi vào tinh tú! Page Lớp học ôn cô Diệu Thu - 0974405894 + Bản Tuyên ngôn khẳng định quyền độc lập, tự dân tộc Việt Nam + Bao hàm tranh luận nhằm bác bỏ luận điệu xảo quyệt thực dân Pháp trước dư luận quốc tế với âm mưu cướp nước ta lần + Đồng thời, tranh thủ ủng hộ nhân dân giới nghiệp nghĩa nhân dân Việt Nam quyền độc lập, tự dân tộc ta Câu : Giải thích Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam lại mở đầu việc trích dẫn hai Tuyên ngôn Độc lập Mỹ Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền cách mạng Pháp ? Gợi ý trả lời - Trong Tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chí Minh trích dẫn hai Tuyên ngôn Mỹ Pháp để làm pháp lý cho Tuyên ngôn Việt Nam - Đó Tuyên ngôn tiến bộ, giới thừa nhận - Mặt khác Người trích Tuyên ngôn Mỹ để tranh thủ ủng hộ Mỹ phe Đồng minh Người trích Tuyên ngôn Pháp để sau buộc tội Pháp lợi dụng cờ, tự do, bình đẳng, bác đến cướp nước ta, làm trái với tinh thần tiến Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp Câu : Anh / chị trình bày ngắn gọn quan điểm sáng tác phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh + Quan điểm sáng tác Hồ Chí Minh - Hồ Chí Minh xem văn học vũ khí chiến đấu lợi hại phụng cho nghiệp Cách mạng, nhà văn phải có tinh thần xung phong người chiến sĩ mặt trận - Người trọng tính chân thực tính dân tộc văn học - Khi cầm bút, Hồ Chí Minh xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để định nội dung hình thức tác phẩm + Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh phong phú, đa dạng độc đáo, hấp dẫn; kết hợp nhuần nhuyễn trị văn học, tư tưởng nghệ thuật, truyền thống đại Ở thể loại sáng tác, Người lại có phong cách riêng, độc đáo, hấp dẫn có giá trị bền vững: - Văn luận: ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, lý lẽ đanh thép, chứng thuyết phục, giàu tính luận chiến, đa dạng bút pháp Vươn tới mặt trời tối thiểu rơi vào tinh tú! Page Lớp học ôn cô Diệu Thu - 0974405894 - Truyện ký: mang tính đại, thể tính chiến đấu mạnh mẽ nghệ thuật trào phúng sắc bén - Thơ ca: Thơ tuyên truyền: lời lẽ giản dị, mang màu sắc dân gian đại, dễ nhớ, dễ thuộc Thơ nghệ thuật: viết theo cảm hứng thẩm mĩ, hình thức cổ thi, có hài hòa độc đáo bút pháp thơ cổ điển đại, chất trữ tình chất chiến đấu Câu : Hoàn cảnh đời mục đích sáng tác “Tuyên ngôn độc lập” (Hồ Chí Minh) + Hoàn cảnh đời - Cách mạng tháng tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc Hà Nội, Người soạn thảo Tuyên ngôn độc lập đọc Quảng trường Ba Đình, ngày 02/09/1945 - Đây thời điểm đất nước vô khó khăn Bọn đế quốc, thực dân chuẩn bị chiếm lại nước ta Quân đội Quốc dân đảng Trung Quốc tiến vào phía bắc, đằng sau đế quốc Mĩ Quân đội Anh tiến vào phía Nam, đằng sau lính viễn chinh Pháp Lúc thực dân Pháp tuyên bố : Đông Dương đất “bảo hộ” người Pháp bị Nhật xâm chiếm, Nhật đầu hàng, Đông Dương đương nhiên thuộc người Pháp + Về mục đích: - Bản Tuyên ngôn khẳng định quyền độc lập, tự dân tộc Việt Nam - Bao hàm tranh luận nhằm bác bỏ luận điệu xảo quyệt thực dân Pháp trước dư luận quốc tế với âm mưu cướp nước ta lần - Đồng thời, tranh thủ ủng hộ nhân dân giới nghiệp nghĩa nhân dân Việt Nam quyền độc lập, tự dân tộc ta II NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Đề : Bình luận sức thuyết phục Tuyên ngôn Độc lập Hồ Chí Minh Gợi ý làm a Mở : Giới thiệu giá trị to lớn Tuyên ngôn Độc lập, nhấn mạnh đến sức thuyết phục Tuyên ngôn… b Thân : Vươn tới mặt trời tối thiểu rơi vào tinh tú! Page 10 Lớp học ôn cô Diệu Thu - 0974405894 + Và tưởng vừa khám phá “cái chân lí hoàn thiện, khám phá thấy khoảnh khắc ngần tâm hồn"  Người nghệ sĩ cảm thấy hạnh phúc khám phá sáng tạo, cảm nhận đẹp hài hoà, lãng mạn thiên nhiên đời Trong hình ảnh “chiếc thuyền xa” biển trời mờ sương, Phùng cảm nhận đẹp toàn bích thấy tâm hồn gột rửa, trở nên trẻo, tinh khôi Từ đây, ta thấy người nghệ sĩ phải người phát mang đẹp đến cho đời d Nhân vật Phùng thể quan niệm nghệ thuật nhà văn Nguyễn Minh Châu: - Qua việc khám phá ảnh “chiếc thuyền xa” Phùng, tác giả muốn đề quan niệm nghệ thuật: nghệ thuật chân bắt nguồn từ sống phục vụ cho sống; người nghệ sĩ phải có tài năng, có lao động miệt mài phải có xúc động trước đẹp sáng tạo tác phẩm có giá trị Nhân vật Phùng thể cách nhìn sống nhà văn Nguyễn Minh Châu: a Phùng người có lòng nhân hậu: - Chưa thoả thuê ngắm ảnh “chiếc thuyền xa” lúc ấy, thuyền đâm thẳng vào nơi Phùng đứng - Người nghệ sĩ tận mắt chứng kiến: từ thuyền ngư phủ đẹp mơ bước người đàn bà xấu xí, lão đàn ông thô kệch, dằn, đánh vợ phương cách để giải tỏa uất ức, khổ đau Đây hình ảnh đằng sau đẹp “toàn bích, toàn thiện” mà anh vừa bắt gặp biển Nó bất ngờ, trớ trêu trò đùa quái ác sống - Chứng kiến cảnh ấy, Phùng “kinh ngạc đến mức (…) há mồm mà nhìn” sau “vứt máy ảnh xuống đất, chạy nhào tới” Nhưng anh chưa kịp xông thằng Phác (con lão đàn ông) kịp tới để che chở cho người mẹ - Đến lần thứ hai, chất người lính người nghệ sĩ thể Anh xông buộc lão đàn ông phải chấm dứt hành động độc ác … Hành động Phùng cho thấy anh làm ngơ trước bạo hành ác Hoá đằng sau đẹp “toàn bích, toàn thiện” mà anh vừa bắt gặp mặt biển xa lại “đạo đức”, “chân lí toàn thiện” mà ngang trái, xấu xa, bi kịch tồn sống b Phùng ý thức để hoàn thiện nhân cách: - Tận mắt chứng kiến vẻ đẹp ảnh “chiếc thuyền xa”, cảnh người đàn ông đáng vợ lắng nghe câu chuyện người đàn bà án (vì tình thương con, ý thức phải sống cho con, mong nuôi khôn lớn mà chị chấp nhận gánh lấy khổ), Phùng nhận thức nhiều điều qua cảnh + Đằng sau ảnh “bức tranh mực tàu danh hoạ thời cổ” điều nghịch lý sống đời thường với số phận, bao mảnh đời éo le + Để Phùng chứng kiến hành động vũ phu người chồng, Nguyễn Minh Châu muốn phê phán tình trạng bạo lực gia đình, mảng tối xã hội đương đại + Phùng hiểu người đàn bà hàng chài kia: Ẩn bên xấu xí, nhẫn nhục vẻ đẹp tình mẫu tử đầy vị tha, khát khao hạnh phúc bình dị đời thường người phụ nữ đói nghèo, lạc hậu + Nỗi trăn trở Phùng nhiều năm dài hình ảnh người đàn bà hàng chài sau lần anh ngắm ảnh “chiếc thuyền xa” trình tự ý thức Phùng để hoàn thiện nhân cách Vươn tới mặt trời tối thiểu rơi vào tinh tú! Page 84 Lớp học ôn cô Diệu Thu - 0974405894 => Truyện không giàu giá trị nhân đạo mà mang đến học đắn cách nhìn nhận sống người: phải có nhìn đa diện, nhiều chiều phát chất thật sau vẻ đẹp bên tượng Đề Phân tích nhân vật ngƣời đàn bà để làm rõ giá trị nhân đạo tác phẩm “Chiếc thuyền xa” GỢI Ý Số phận bất hạnh: - Không có tên riêng: Tác giả không đặt cho chị tên riêng mà gọi chị cách phiếm định “người đàn bà” Nhà văn cố tình mờ hoá tên tuổi chị để tô đậm số phận - Ngoại hình xấu xí: “thuở nhỏ đứa gái xấu lại rỗ mặt” - Nỗi bất hạnh chị + Vì xấu xí nên không thèm lấy chị lỡ lầm có mang với anh hàng chài + Cuộc sống vất vả, nghèo khổ, lại đông con, biển động, hàng tháng “cả nhà vợ chồng toàn ăn xương rồng chấm muối luộc” + Sống cam chịu, nhẫn nhục: thường xuyên bị chồng đánh đập, hành hạ “ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng” chị không chống trả hay trốn chạy + Quen sống với môi trường sông nước nên đến án chị cảm thấy lạ lẫm “sợ sệt”, “lúng túng”, “tìm đến góc tường để ngồi”, “cố thu người lại”, “cúi mặt xuống”… => Tác giả khắc hoạ thật ấn tượng người đàn bà đời nhọc nhằn, lam lũ, nhiều cay đắng Vẻ đẹp tâm hồn chị: - Yêu thương tha thiết: + Ban đầu chị bị chồng đánh thuyền, sau đó, chị xin với lão đưa chị lên bờ mà đánh; trước bị chồng đánh, chị ngước mắt phía chỗ thuyền đậu… chị không sợ đòn mà sợ thấy cảnh tượng đau xót làm thương tổn trái tim ngây thơ + Khi thằng Phác bênh chị đánh trả lại người cha, lúc chị cảm thấy đau đớn, gọi “Phác, ơi” “chắp tay vái lấy vái để” nó, “ôm chầm lấy” “Thằng nhỏ … viên đạn bắn vào người đàn ông xuyên qua tâm hồn người đàn bà” -> Đằng sau vái lạy chị muốn đứa đừng làm điều đáng tiếc với cha mình, lẽ đời mà chị muốn cho hiểu + Không muốn ly hôn, chấp nhận bị đánh đập, hành hạ để nuôi khôn lớn: “Ông trời sinh người đàn bà để đẻ con, nuôi khôn lớn (…) Đàn bà thuyền phải sống cho sống cho (…) được!” - Hiểu nguyên nhân làm nên tha hoá nhân cách người chồng: + Khi Đẩu khuyên chị ly hôn, “chị chắp tay vái lia lịa” nói “Con lạy quý toà… quý bắt tội được, phạt tù được, đừng bắt bỏ nó…” Bởi chị hiểu nghèo khổ, nheo nhóc, không gian sống tù đọng nguyên nhân biến anh cục tính hiền lành thành gã đàn ông thô bạo, dã man + Chị thấm thía, thấu hiểu nguyên trận địn vũ phu người chồng: “ giá đẻ đi, sắm thuyền rộng hơn…” , “… lỗi Vươn tới mặt trời tối thiểu rơi vào tinh tú! Page 85 Lớp học ôn cô Diệu Thu - 0974405894 đám đàn bà thuyền đẻ nhiều quá, mà thuyền lại chật” -> Người đàn bà thơ vụng, xấu xí v khốn khổ luơn tìm cch lí giải hnh vi chồng để giữ gìn, để che chắn gia đình khốn cng trước trích dù chân thành người khác - Trong đau khổ, chị chắt lọc niềm vui để sống: Chị nói lần vui vẻ hoi gia đình: “ở thuyền có lúc vợ chồng sống hoà thuận, vui vẻ” hay “vui ngồi nhìn đàn chúng ăn no” Nói điều “mặt chị ửng sáng lên nụ cười”… => Hạnh phúc người đàn bà khốn khổ niềm hạnh phúc thật khó hiểu với người Phùng, Đẩu Trong vất vả, nhọc nhằn, đau đớn, người đàn bà tìm thấy, chắt chiu niềm vui ỏi, niềm vui lấp lánh âm thầm, nhẫn nhịn, chịu đựng, hi sinh - Đó chất tốt đẹp “NHỮNG BÀ MẸ” Giá trị nhân đạo tác phẩm: - Qua hình ảnh người đàn bà, tác giả thể quan tâm đến người bất hạnh khẳng định phẩm chất tốt đẹp họ: Dù khó khăn gian khổ họ khát khao hạnh phúc bình dị, khát khao sống no đủ, bình yên - Tác giả phê phán nạn bạo hành gia đình – mảng tối xã hội đương đại Vươn tới mặt trời tối thiểu rơi vào tinh tú! Page 86 Lớp học ôn cô Diệu Thu - 0974405894 Đề Trong truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu xây dựng đƣợc tình truyện mang ý nghĩa khám phá, phát đời sống Anh (chị) làm rõ điều GỢI Ý Tình truyện: - Nghệ sĩ Phùng đến vùng ven biển miền Trung chụp ảnh cho lịch năm sau Anh thấy cảnh thuyền xa, sương sớm, đẹp tranh vẽ Phùng nhanh chóng bấm máy, thu lấy hình ảnh không dễ gặp đời - Khi thuyền vào bờ, Phùng thấy hai vợ chồng hàng chài bước xuống Anh chứng kiến cảnh người chồng đánh vợ, đứa ngăn bố Những ngày sau, cảnh lại tiếp diễn Phùng không ngờ sau cảnh đẹp mơ bao ngang trái, nghịch lý đời thường - Từ đó, người nghệ sĩ có thay đổi cách nhìn đời Anh thấy rõ ngang trái gia đình thuyền chài để hiểu sâu thêm người đàn bà, chị em thằng Phác, hiểu thêm người đồng đội (Đẩu) hiểu thêm Thông qua tình , tính cách nhân vật đƣợc bộc lộ Tình truyện tạo nên nghịch cảnh vẻ đẹp thuyền xa với thật gần ngang trái gia đình người thuyền chài Từ tình mà nhân vật bộc lộ phẩm chất, tính cách, tạo bước ngoặt tư tưởng, tình cảm a Nhân vật người chồng: - Ngoại hình thô kệch bộc lộ nét dằn: “Mái tóc tổ quạ”, “đi chân chữ bát”, “hai mắt đầy vẻ độc dữ”… - Hành động ác: “Dùng thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà, lão vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm nghiến ken két” - Ngôn ngữ thô lỗ: Lão nói với vợ "Cứ ngồi nguyên Động đậy tao giết mày bây giờ"."Mày chết cho ông nhờ Chúng mày chết hết cho ông nhờ !" => Người đàn ông nạn nhân đói nghèo, lam lũ nên trở thành kẻ độc ác, hành hạ, thô bạo với vợ để giải toả tâm lý nỗi khổ đời thường Nhân vật trở thành điển hình cho bạo lực gia đình cần lên án Qua tác giả thể nhìn đời sống: đói nghèo góp phần làm tha hoá nhân cách người b Nhân vật người vợ: - Không có tên riêng tác giả gọi cách phiếm định “người đàn bà” Nhà văn cố tình mờ hoá tên tuổi chị để tô đậm số phận - Số phận bất hạnh chị: Ngoài 40, thô kệch, mặt rỗ, xuất với “khuôn mặt mệt mỏi”, thầm lặng chịu đau đớn bị chồng đánh không kêu tiếng, không chống trả, không trốn chạy Tác giả khắc hoạ thật ấn tượng người đàn bà đời nhọc nhằn, lam lũ, nhiều cay đắng - Vẻ đẹp tâm hồn: Yêu thương tha thiết: + Không muốn thấy cảnh chị bị chồng đánh chị sợ làm tổn thương tình cảm + Không muốn ly hôn, chấp nhận bị đánh đập, hành hạ để nuôi khôn lớn: “Ông trời sinh người đàn bà để đẻ con, nuôi khôn lớn phải gánh lấy khổ Đàn bà thuyền phải sống cho sống cho đất được!” Vươn tới mặt trời tối thiểu rơi vào tinh tú! Page 87 Lớp học ôn cô Diệu Thu - 0974405894 => Qua nhân vật người vợ, tác giả khẳng định phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam: Dù hoàn cảnh đói nghèo, lạc hậu, người khát khao hạnh phúc bình dị, sống nhân hậu, giàu lòng vị tha c Nhân vật chánh án Đẩu: Là người tốt bụng lại đơn giản cách nghĩ Anh khuyên người đàn bà bỏ chồng xong, mà bà cần chỗ dựa kiếm sống để nuôi khôn lớn d Nhân vật nghệ sĩ Phùng: => Ý nghĩa khám phá, phát tình - Ở tình truyện này, nhìn cảm nhận nghệ sĩ Phùng, chánh án Đẩu khám phá, phát sâu sắc đời sống người - Đẩu hiểu nguyên người đàn bà bỏ chồng đứa Anh vỡ lẽ nhiều điều cách nhìn nhận sống - Phùng thấy thuyền nghệ thuật xa, thật đời lại gần Câu chuyện người đàn bà tòa án huyện giúp anh hiểu rõ có lý tưởng nghịch lý gia đình thuyền chài Anh hiểu thêm tính cách Đẩu hiểu thêm => Tình truyện Chiếc thuyền xa có ý nghĩa khám phá, phát thật đời sống, tình nhận thức Tình truyện nhấn mạnh thêm mối quan hệ gắn bó nghệ thuật đời, khẳng định nhìn đa diện, nhiều chiều đời sống, gợi mở vấn đề cho sáng tạo nghệ thuật Vươn tới mặt trời tối thiểu rơi vào tinh tú! Page 88 Lớp học ôn cô Diệu Thu - 0974405894 HỒN TRƢƠNG BA, DA HÀNG THỊT Lưu Quang Vũ I KIẾN THỨC TÁI HIỆN (2 điểm) Cuộc đời nghiệp Lƣu Quang Vũ Lưu Quang Vũ (1948-1988), quê gốc Đà Nẵng Năm 1965 – 1970, ông nhập ngũ, phục vụ quân chủng Phòng không – Không quân Đây thời kỳ tài thơ Lưu Quang Vũ nở rộ Năm 1970 – 1978, ông xuất ngũ làm đủ nghề để sinh sống Từ tháng 8/1979, Lưu Quang Vũ làm phóng viên tạp chí Sân khấu Năm 1988, lúc tài vào độ chín, tên tuổi vang dội văn đàn, Lưu Quang Vũ qua đời tai nạn giao người bạn đời Xuân Quỳnh Lưu Quỳnh Thơ Lưu Quang Vũ bút tài hoa để lại dấu ấn nhiều thể loại : thơ, văn xuôi, đặc biệt kịch Thiên hướng khiếu nghệ thuật LQV sớm bộc lộ từ nhỏ vùng quê Bắc Bộ in dấu nhiều sáng tác ông sau Ở thể loại người đọc bắt gặp LQV với tâm hồn gió, sức sống mãnh liệt khả sáng tạo miệt mài Năm 2000, Lưu Quang Vũ truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh nghệ thuật sân khấu Các tác phẩm : Thơ : Hương cây, Mây trắng, Bầy ong đêm sâu Kịch : Sống tuổi 17, Mùa hạ cuối cùng, Hồn Trương Ba da hàng thịt, Tôi chúng ta, Nàng Si-ta,… Tóm tắt tác phẩm Trương Ba người vườn giỏi đánh cờ bị Nam Tào bắt chết nhầm Vì muốn sửa sai, nên Nam Tào Đế Thích cho Hồn Trương Ba sống lại nhập vào xác hàng thịt chết Trú nhờ xác anh hàng thịt, Trương Ba gặp nhiều phiền toái : lý tưởng sách nhiễu, chị hàng thịt đòi chồng, gia đình Trương Ba cảm thấy xa lạ,… mà thân Trương Ba đau khổ phải sống trái tự nhiên giả tạo Đặc biệt thân xác hàng thịt làm Trương Ba nhiễm số thói xấu nhu cầu vốn thân ông Vươn tới mặt trời tối thiểu rơi vào tinh tú! Page 89 Lớp học ôn cô Diệu Thu - 0974405894 Trước nguy tha hóa nhân cách phiền toái mượn thân xác kẻ khác, Trương Ba định trả lại xác cho hàng thịt chấp nhận chết Nhan đề Nhan đề Hồn Trương ba, da hàng thịt gợi cảm giác độ vênh lệch hai yếu tố quan trọng người Hồn phần trừu tượng, da thịt thân xác cụ thể, bình chứa linh hồn, hồn xác Nhưng hồn người người lại xác người Hồn xác lại không tương hợp ; tính cách, hành động, lối sống Trương Ba anh hàng thịt trái ngược Tên gọi kịch thâu tóm mâu thuẫn, xung đột bên người Xuất sứ kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt có đặc biệt ? Hãy rõ điểm khác biệt truyện cổ dân gian kịch Lƣu Quang Vũ ? - Lưu Quang Vũ viết kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt năm 1981, đến năm 1984 mắt công chúng Vở kịch dựa vào câu chuyện dân gian, có thay đổi - Điểm khác biệt : + Trong truyện dân gian, nhân vật Trương Ba tiếp tục sống bình thường, hạnh phúc nhập hồn vào thân xác anh hàng thịt Ngắn gọn đơn giản, truyện dân gian mang tư tưởng triết học có phần đúng, đề cao linh hồn, tuyệt đối hóa linh hồn, không để ý đến mối quan hệ thể xác linh hồn + Vở kịch Lưu Quang Vũ tập trung diễn tả tình cảnh trớ trêu, nỗi đau khổ, giày vò Trương Ba từ “bên đằng, bên nẻo” Từ đưa đến tư tưởng : tồn độc lập thân xác linh hồn khẳng định quan niệm đắn cách sống Câu nói Hồn Trƣơng Ba : “Không thể bên đằng, bên nẻo đƣợc Tôi muốn đƣợc toàn vẹn” có ý nghĩa nhƣ ? - Câu nói cho thấy nỗi đau khổ, giằng xé Hồn Trương Ba trước hoàn cảnh thân - Câu nói cho thấy khát vọng mãnh liệt sống với ý nghĩa đích thực sống làm người thật quý giá, sống mình, sống trọn vẹn với giá trị vốn có theo đuổi quý giá - Câu nói thể tư tuởng triết học sâu sắc : phản ánh đòi hỏi thống nội dung hình thức, tư tưởng biểu hành động Vươn tới mặt trời tối thiểu rơi vào tinh tú! Page 90 Lớp học ôn cô Diệu Thu - 0974405894 II NGHỊ LUẬN VĂN HỌC (5 điểm) ĐỀ : Phân tích nhân vật Hồn Trƣơng Ba, nhân vật bi kịch đoạn trích “Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” Lƣu Quang Vũ Mở - Lưu Quang Vũ bút tài hoa để lại dấu ấn nhiều thể loại : thơ, văn xuôi đặc biệt kịch Ông nhà soạn kịch tài văn học nghệ thuật Việt Nam đại - Hồn Trương Ba, da hàng thịt tác phẩm xuất sắc nhất, đánh dấu vượt trội sáng tác Lưu Quang Vũ - Nhân vật Trương Ba – nhân vật bi kịch Thân a Giới thiệu chung - Hoàn cảnh đời, xuất xứ - Đây kịch mà Lưu Quang Vũ dựa vào cốt truyện dân gian, nhiên chiều sâu kịch phần phát triển sau tuyện dân gian b Phân tích - Hoàn cảnh éo le, bi đát ông Trương Ba + Trương Ba người làm vườn yêu cỏ, yêu thương người, sống nhân hậu, chân thực, chưa tới số chết, tắc trách quan nhà trời mà Trương Ba phải chết + Hồn Trương Ba phải trú nhơ vào xác anh hàng thịt, người thô lỗ,… Tính cách Trương Ba ngày thay đổi  Bi kịch oan trái - Cuộc đối thoại hồn xác + Hồn biểu tượng cho nhã, cao khiết, sạch, đạo đức tất hoàn toàn trái ngược qua phần đối thoại với xác Hồn Trương Ba để lại mắt xác hàng thịt kẻ phàm ăn, tục uống ; mê rượu háo sắc ; cư xử thô bạo với người,… + Những biểu đối thoại Hồn Trương Ba không : cư chỉ, điệu lúng túng, khổ sở ; giọng điệu có yếu ớt, lời thoại ngắn ; đuối lý lại dùng lời lẽ thô bạo để trấn áp “Ta… Ta… bảo mày im đi”  Bi kịch tồn riêng rẽ : người sống thân xác mà sống tinh thần Vươn tới mặt trời tối thiểu rơi vào tinh tú! Page 91 Lớp học ôn cô Diệu Thu - 0974405894 - Nỗi đau khổ Hồn Trương Ba tìm người thân gia đình + Người vợ vừa hờn ghen vừa dằn dỗi chồng, có cảm giác ông người sống xa lạ với người + Đứa trai định bán khu vườn để đầu tư vào sạp thịt + Cái Gái, đứa cháu nội mà ông yêu quý nhất, không thừa nhận ông ông nội, chí cự tuyệt đến liệt “Nếu ông nội được, hồn ông nội bóp cổ ông” Trong mắt nó, Hồn Trương Ba tên đồ tể, tay chân vụng về, phá hoại + Con dâu tỏ thông cảm, hiểu đau cho nỗi đau sống nhờ sử thay đổi Hồn Trương Ba  Bi kịch bị người thân xa rời, khước từ sống - Khát vọng giải thoát khỏi thân xác người khác + Trương Ba tự ý thức bi kịch : “Không thể bên đằng, bên nẻo Tôi muốn toàn vẹn”  Bi kịch sống nhờ vào thân xác người khác - Trương Ba trước chết cu Tị + Trước đề nghị đổi thân xác Đế Thích, tính cách TB từ chỗ lưỡng lự, suy nghĩ định dứt khoát + Trương Ba muốn sống hoài nhớ người  Giải thoát bi kịch giả tạo người Hồ Trương Ba c Đánh giá - Hồn Trương Ba nhân vật trọng đời sống tinh thần mà coi nhẹ thân xác - Bi kịch nhân vật Hồn Trương Ba bi kịch nỗi đau vênh lệch thể xác tâm hồn người - Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật, nghệ thuật tạo tình diễn tiến kịch kích độc đáo Kết luận - Đánh giá chung nhân vật - Khẳng định tài viết kịch Lưu Quang Vũ ĐỀ Vươn tới mặt trời tối thiểu rơi vào tinh tú! Page 92 Lớp học ôn cô Diệu Thu - 0974405894 Trong kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt, có lời thoại quan trọng “Không thể bên đằng, bên nẻo Tôi muốn toàn vẹn” Anh chị phân tích tình o le nhân vật Hồn Trƣơng Ba xác anh hàng thịt để làm sáng tỏ lời thoại tr n Gợi ý cách làm Mở - Giới thiệu tác giả (con người phong cách) - Giới thiệu tác phẩm (giá trị tác phẩm) - Tác phẩm có nhiều lời thoại mang tính triết lý, lời nói Trương Ba “Không thể bên đằng, bên nẻo Tôi muốn trọn vẹn” gợi lên tình éo le nhân vật Thân a Giới thiệu chung - Hồn Trương Ba, da hàng thịt truyện hay kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Lưu Quang Vũ dựa vào cốt truyện để viết thành kịch nói tên vào năm 1981 trình diễn lần vào năm 1984 - Vở kịch đặt vấn đề, bi kịch sống nhờ Hồn Trương Ba xác anh hàng thịt - Lời thoại lời Hồn Trương Ba nói với Đế Thích, có ý nghĩa triết lý thống nhất, hài hòa hồn xác người b Phân tích tình éo le nhân vật Hồn Trương Ba xác anh hàng thịt + Tình éo le, bi đát - Nguyên nhân dẫn đến tình éo le : việc gạch tên chết người vô trách nhiệm quan nhà trời “thiện ý sửa sai” Đế Thích - Nỗi khổ Hồn Trương Ba phải sống nhờ vào xác anh hàng thịt : vợ nghi ngờ, xa lánh ; xui khiến thân xác hàng thịt, Hồn Trương Ba có hành vi, cử thô lỗ, vụng - Hồn Trương Ba cương không sống xác anh hàng thịt Khát vọng giải thoát khỏi thân xác người khác khiến Hồn Trương Ba gọi Đế Thích lên để nói rõ bi kịch sống nhờ, sống không + Ý nghĩa lời thoại Vươn tới mặt trời tối thiểu rơi vào tinh tú! Page 93 Lớp học ôn cô Diệu Thu - 0974405894 - Lời thoại thể rõ quan niệm hạnh phúc nhà viết kịch Hồn Trương Ba có thân xác để tồn tại, để tiếp tục sống, ngỡ hạnh phúc Nhưng hóa hạnh phúc đời sống mà sống - Bức thông điệp mà Lưu Quang Vũ muốn nhắn gửi qua bi kịch Trương Ba : người phải sống mình, sống hòa hợp hồn xác – tâm hồn thân xác khỏe mạnh “Tôi muốn toàn vẹn”, hạnh phúc c Đánh giá - Tình éo le kịch nét đặc sắc tạo nên khác biệt truyện dân gian kịch - Thông qua lời thoại nhân vật, Lưu Quang Vũ thể quan niệm sống giàu giá trị nhân văn - Nhà văn dựng lên kịch tính thông qua cử chỉ, hành động, đặc biệt lời thoại nhân vật sinh động có tầm khái quát cao Kết luận - Lời thoại Trương Ba “Không thể bên đằng, bên nẻo Tôi muốn trọn vẹn” câu nói giàu tính triết lý, lại bi kịch cho số phận người - Khẳng định tài Lưu Quang Vũ sức sống tác phẩm ĐỀ Kịch Lƣu Quang Vũ giàu giá trị nhân văn Anh chị phân tích đoạn trích cảnh VII sách giáo khoa để làm rõ điều Gợi ý làm Mở - Giới thiệu tác giả (con người phong cách) - Giới thiệu tác phẩm (giá trị tác phẩm) - Giới thiệu vấn đề nghị luận : giá trị nhân văn Thân a Giới thiệu chung Tham khảo số đề Vươn tới mặt trời tối thiểu rơi vào tinh tú! Page 94 Lớp học ôn cô Diệu Thu - 0974405894 b Giải nghĩa giá trị nhân văn: Giá trị nhân văn tác phẩm lột tả mâu thuẫn tâm lý nhân vật đời sống, hay mâu thuẫn người, trong sáng có sa ngạ, lầm lạc ánh sáng có bóng tối Nó đấu tranh thiện ác, đẹp xấu, hy vọng tuyệt vọng người c Phân tích - Hoàn cảnh trớ trêu Hồn Trương Ba phải sống nhờ thân xác anh hàng thịt - Nỗi đau đớn giày vò Hồn Trương Ba phải sống nhờ, sồng khác mình, qua chi tiết : + Lời dẫn kịch : ngồi ôm đầu hồi lâu, bịt tai lại, tuyệt vọng, bần thần nhập lại xác anh hàng thịt,… + Lời nhân vật : Ta… ta bão mày im đi, Trời,… + Lời độc thoại nội tâm : Mày thắng rồi, thân xác ta ạ…  Ý nghĩa nhân văn tác phẩm : - Ý nghĩa nhân văn kịch chỗ Lưu Quang Vũ khẳng định, tôn trọng cá thể, khẳng định vị trí, vai trò cá nhân xã hội Qua lời thoại đầy chất triết lý, nhà văn gửi thông điệp kêu gọi người sống “Tôi muốn toàn vẹn”, câu nói đơn giản nhân vật Hồn Trương Ba chìa khóa mở giá trị nhân văn tác phẩm - Ý nghĩa nhân văn kịch chỗ nhà văn đấu tranh cho hoàn thiện vẻ đẹp nhân cách người Để cho nhân vật Hồn Trương Ba khước từ sống vay mượn thân xác người khác, Lưu Quang Vũ mở hướng cho nhân vật vươn tới lẽ sống đích thực, thân xác có trở hư vô d Đánh giá - Cảnh VII, kịch giàu giá trị nhân văn : + Cần tạo cho người có hài hòa hai mặt tinh thần vật chất ; không kỳ thị đòi hỏi vật chất người ; cần tôn trọng quyền tự cá nhân ; cần biết rút kinh nghiệm sai lầm để hướng tới tương lai - Giá trị nhân văn mà Lưu Quang Vũ đặt đến nguyên vẹn mang tính thời Kết luận - Khẳng định giá trị tác phẩm (nội dung, nghệ thuật) - Khẳng định tài Lưu Quang Vũ Vươn tới mặt trời tối thiểu rơi vào tinh tú! Page 95 Lớp học ôn cô Diệu Thu - 0974405894 ĐỀ Phân tích mối tƣơng quan đối lập Hồn Trƣơng Ba xác anh hàng thịt kịch Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt Lƣu Quang Vũ Chỉ điểm khác hai nhân vật Mở - Giới thiệu tác giả (con người phong cách) - Giới thiệu tác phẩm (giá trị tác phẩm) - Giới thiệu mối tương quan đối lập sơ lược Hồn Trương Ba da hàng thịt Thân a Giới thiệu chung - Hoàn cảnh đời, xuất xứ - Hồn Trương Ba da hàng thịt kịch đặc sắc Lưu Quang Vũ Dựa vào tích xưa, Lưu Quang Vũ bộc lộ khả sáng tạo xây dựng hai nhân vật Hồn Trương Ba xác anh hàng thịt - Đây hai nhân vật tác phẩm, tư tưởng triết lý nhân sinh kịch bật lên mối tương quan đối lập hai nhân vật b Phân tích mối tương quan đối lập hai nhân vật Hồn Trương Ba xác anh hàng thịt - Cuộc gặp gỡ Hồn Trương Ba xác anh hàng thịt + Sự sai lầm thượng giới dẫn đến đối đầu đầy bi kịch + Hồn Trương Ba đau khổ xác anh hàng thịt (dc) - Những mâu thuẩn giải Hồn Trương Ba vaà xác anh hàng thịt + Hồn Trương Ba sống chung xác vay mượn, tách khỏi để tranh luận + Cuộc tranh luận diễn căng thẳng liệt, thỏa hiệp c Những điểm khác Hồn Trương Ba xác anh hàng thịt - Ông Trương Ba chất phác, hiền lành, nho nhã – Anh hàng thịt thân xác vạm vỡ, kềnh càng, thô lỗ - Hồn Trương Ba cao, sống theo chuẩn mực đạo đức – Xác anh hàng thịt hưởng thụ, sống thiên năng, dễ dàng chạy theo ham muốn trần tục d Đánh giá Vươn tới mặt trời tối thiểu rơi vào tinh tú! Page 96 Lớp học ôn cô Diệu Thu - 0974405894 - Hồn xác hai phần đối lập, tồn người, tách rời - Đưa đối lập này, nhà văn muốn nhấn mạnh : người không sống thân xác mà không sống tinh thần - Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật kịch thông qua lời thoại Kết luận - Khẳng định đối lập hai nhân vật Hồn Trương Ba xác anh hàng thịt - Khẳng định giá trị tác phẩm, tài Lưu Quang Vũ Vươn tới mặt trời tối thiểu rơi vào tinh tú! Page 97 Lớp học ôn cô Diệu Thu - 0974405894 Lê A (chủ biên), (2008), Kiểm tra, đánh giá thường xuyên định kì Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Triệu Thị Huệ, (2010), Phân loại hướng dẫn giải đề thi đại học cao đẳng môn Ngữ văn, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Xuân Lạc (chủ biên), (2008), Luyện tập thi Tốt nghiệp Trung học phổ thông môn Ngữ văn, NXB Giáo dục Nguyễn Hà Thanh (chủ biên), (2010), Luyện thi đại học cấp tốc môn Văn, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo, (2010), Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 12, NXB Giáo dục Việt Nam Vươn tới mặt trời tối thiểu rơi vào tinh tú! Page 98 ... sang giai đoạn đổi Văn học vận động theo hướng dân chủ hóa, mang tính nhân bản, nhân văn Văn học phát triển đa dạng thủ pháp nghệ thuật, đề cao cá tính sáng tạo nhà văn Văn học có tính chất hướng... tú! Page Lớp học ôn cô Diệu Thu - 0974405894 A.KIẾN THỨC CƠ BẢN Câu 1: Nêu hoàn cảnh lịch sử văn hóa, xã hội văn học 1945  1975 - Sự lãnh đạo, đường lối văn nghệ Đảng tạo nên văn học thống khuynh... chinh phục môn Ngữ văn mở đường đến thành công Cuốn sách tay em lúc "chiếc chìa khóa" mà cô sưu tầm biên soạn để phục vụ, giúp em học tập rèn luyện hiệu với Chuyên đề: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Hi vọng sách

Ngày đăng: 08/07/2017, 20:00

Xem thêm: TÀI LIỆU NGHỊ LUẬN VĂN HỌC HOT

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w