1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TAI LIEU KIEN THUC TRONG TAM GIANH TRON 8 DIEM LY THUYET SINH HOC (DA)

50 253 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đồng hành K99 thi THPT Quốc Gia 2017 Thầy Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam TÀI LIỆU THUYẾT CỐT LÕI ( GIÀNH TRỌN ĐIỂM) CHUYÊN ĐỀ CHỌN GIỐNG – TIẾN HÓA – SINH THÁI Giáo viên: Nguyễn Quang Anh – MOON.VN Facebook : https://www.facebook.com/quanganhnguyen Thầy Nguyễn Quang Anh Group học tập môn Sinh : https://www.facebook.com/groups/thayquanganhams ĐÁP ÁN I TIẾN HÓA Câu Đacuyn người đưa khái niệm A Đột biến trung tính B Biến dị tổ hợp C Biến dị cá thể Câu 2: Tồn học thuyết Đacuyn là: D Đột biến A Giải thích không thành công chế hình thành đặc điểm thích nghi B Đánh giá chưa vai trò chọn lọc trình tiến hoá C Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị chế di truyền biến dị D Chưa giải thích đươc đầy đủ trình hình thành loài Câu Theo Đacuyn, nguyên liệu chủ yếu cho chọn lọc tự nhiên là: A Thường biến B Biến dị cá thể C Đột biến D Biến dị tổ hợp Câu Phát biểu không nằm nội dung học thuyết Đacuyn: A Toàn sinh giới ngày kết trình tiến hoá từ nguồn gốc chung B Loài hình thành qua nhiều dạng trung gian, tác dụng chọn lọc tự nhiên theo đường phân li tính trạng C Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị di truyền nhân tố trình hình thành đặc điểm thích nghi thể sinh vật D Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả phản ứng phù hợp nên không bị đào thải Câu Theo Đacuyn nhân tố nhân tố trình hình thành đặc điểm thích nghi thể sinh vật chọn lọc tự nhiên (CLTN): A CLTN tác động thông qua đặc tính biến dị di truyền B Sự phân li tính trạng chọn lọc tự nhiên C Sự phong phú đa dạng biến dị cá thể D Các yếu tố phức tạp ngoại cảnh Câu Theo Đacuyn chọn lọc tự nhiên (CLTN) quy mô rộng lớn, lâu dài trình phân li tính trạng dẫn tới: A Hình thành nhiều giống vật nuôi trồng loài B Sự hình thành nhiều loài từ loài ban đầu thông qua nhiều dạng trung gian C.Vật nuôi trồng thích nghi cao độ với nhu cầu xác định người D Hình thành đặc điểm thích nghi thể sinh vật ThS Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Đồng hành K99 thi THPT Quốc Gia 2017 Thầy Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Câu Theo học thuyết tiến hoá Đacuyn, .(B: biến dị cá thể; Đ: đột biến) xuất cá thể loài ( H:hết sức hạn chế; P: phong phú) Sự tồn loài sinh vật chịu tác động (T: tác nhân đột biến; C: chọn lọc) Cá thể mang biến dị có lợi ưu phát triển cá thể mang biến dị có lợi có hại Kết sinh vật thích nghi với điều kiện sống sống sót phát triển A Đ; H; T B B; P; C C B; P; T D Đ; P; T Câu Đacuyn giải thích hình thành đặc điểm thích nghi màu xanh lục loài sâu ăn A Quần thể sâu ăn xuất biến dị màu xanh lục chọn lọc tự nhiên giữ lại B Quần thể sâu ăn đa hình kiểu gen kiểu hình, chọn lọc tự nhiên tiến hành chọn lọc theo hướng khác C Sâu ăn bị ảnh hưởng màu sắc có màu xanh lục D Chọn lọc tự nhiên đào thải cá thể mang biến dị có màu sắc khác màu xanh lục, tích lũy cá thể mang biến dị màu xanh lục Câu Theo quan niệm Đacuyn chọn lọc tự nhiên, phát biểu sau không đúng? A Chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành quần thể có nhiều cá thể mang kiểu gen quy định đặc điểm thích nghi với môi trường B Chọn lọc tự nhiên phân hóa khả sống sót khả sinh sản cá thể quần thể C Đối tượng tác động chọn lọc tự nhiên cá thể quần thể D Kết chọn lọc tự nhiên hình thành nên loài sinh vật có đặc điểm thích nghi với môi trường Câu 10 Theo Đacuyn, đối tượng chọn lọc tự nhiên : A Các cá thể kết chọn lọc tự nhiên lại tạo nên quần thể sinh vật có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi với môi trường B Quần thể kết chọn lọc tự nhiên lại tạo nên loài sinh vật có phân hoá mức độ thành đạt sinh sản C Các cá thể kết chọn lọc tự nhiên lại tạo nên loài sinh vật có đặc điểm thích nghi với môi trường D Quần thể kết chọn lọc tự nhiên lại tạo nên loài sinh vật có kiểu gen quy định đặc điểm thích nghi với môi trường Câu 11 Các loài sâu ăn thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh lá, nhờ mà khó bị chim ăn sâu phát tiêu diệt Theo Đacuyn, đặc điểm thích nghi hình thành A Ảnh hưởng trực tiếp thức ăn có màu xanh làm biến đổi màu sắc thể sâu B Chọn lọc tự nhiên tích luỹ đột biến màu xanh lục xuất ngẫu nhiên quần thể sâu C Khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu thể để thích nghi với môi trường D Chọn lọc tự nhiên tích luỹ biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều hệ Câu 12 Phát biểu sau quan niệm Đacuyn? A Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị di truyền sinh vật B Toàn sinh giới ngày kết trình tiến hóa từ nguồn gốc chung C Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp, sinh vật có khả thích ứng kịp thời D Loài hình thành qua nhiều dạng trung gian tác dụng chọn lọc tự nhiên theo đường phân li tính trạng Câu 13 Theo quan niệm đại, đơn vị tiến hoá sở A Quần xã B Loài C Cá thể D Quần thể Câu 14 Theo quan niệm đại, đơn vị tổ chức sở loài tự nhiên A Nòi địa lí B Nòi sinh học C Quần thể D Nòi sinh thái Câu 15 Theo quan niệm đại, kết trình tiến hoá nhỏ hình thành nên A Loài B Alen C Ngành D Kiểu gen ThS Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Đồng hành K99 thi THPT Quốc Gia 2017 Thầy Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Câu 16 Thuyết tiến hoá đột biến trung tính Kimura đề xuất dựa nghiên cứu biến đổi A Trong cấu trúc nhiễm sắc thể B Số lượng nhiễm sắc thể C Trong cấu trúc phân tử prôtêin D Kiểu hình kiểu gen Câu 17 Kimura đề xuất thuyết tiến hóa trung tính dựa nghiên cứu biến đổi cấu trúc A Các phân tử ADN B Các phân tử ARN C Các nhiễm sắc thể D Các phân tử prôtêin Câu 18 Theo quan niệm đại, mặt di truyền học, quần thể giao phối đặc trưng A Số lượng nhiễm sắc thể cá thể quần thể B Tần số tương đối alen tần số kiểu gen quần thể C Số lượng cá thể có kiểu gen dị hợp quần thể D Số lượng cá thể có kiểu gen đồng hợp trội quần thể Câu 19 Theo Thuyết tiến hoá tổng hợp tiến hoá nhỏ trình A Biến đổi thành phần kiểu gen quần thể dẫn đến hình thành loài B Duy trì ổn định thành phần kiểu gen quần thể C Củng cố ngẫu nhiên alen trung tính quần thể D Hình thành nhóm phân loại loài Câu 20 Khi nói thuyết tiến hoá trung tính Kimura, phát biểu sau không đúng? A Thuyết tiến hoá trung tính nghiên cứu tiến hoá cấp độ phân tử B Nguyên nhân chủ yếu tiến hóa cấp phân tử củng cố ngẫu nhiên đột biến trung tính C Thuyết tiến hóa trung tính dựa nghiên cứu biến đổi cấu trúc phân tử prôtêin D Thuyết tiến hoá trung tính cho đột biến trung tính Câu 21 Theo thuyết tiến hoá trung tính Kimura, phát biểu sau đúng? A Sự tiến hoá diễn củng cố ngẫu nhiên đột biến trung tính, không liên quan với tác động chọn lọc tự nhiên B Mọi đột biến cấp phân tử đột biến trung tính C Tiến hoá trung tính làm giảm tính đa dạng di truyền quần thể giao phối D Sự tiến hoá diễn củng cố đột biến có lợi tác động chọn lọc tự nhiên Câu 22 Theo thuyết tiến hóa trung tính, đa hình cân A Có thay hoàn toàn alen trội alen lặn, làm cho quần thể có vốn gen đồng B Không có thay hoàn toàn alen alen khác, mà trì ưu thể dị hợp cặp alen C Không có thay hoàn toàn alen alen khác, mà trì ưu thể đồng hợp cặp alen D Có thay hoàn toàn alen lặn alen trội, làm cho quần thể đồng kiểu hình Câu 23 Theo Kimura, tiến hoá diễn A Tích luỹ đột biến có lợi tác dụng chọn lọc tự nhiên B Củng cố ngẫu nhiên đột biến có lợi, không liên quan tới tác dụng chọn lọc tự nhiên C Tích luỹ đột biến trung tính tác dụng chọn lọc tự nhiên D Củng cố ngẫu nhiên đột biến trung tính, không liên quan với tác dụng chọn lọc tự nhiên Câu 24 Theo Kimura, tiến hóa cấp độ phân tử diễn củng cố ngẫu nhiên đột biến A Có lợi B Trung tính C Có hại D Nhiễm sắc thể Câu 25 Theo quan niệm thuyết tiến hóa đại, phát biểu sau đúng? A Tất biến dị nguyên liệu chọn lọc tự nhiên B Tất biến dị di truyền nguyên liệu chọn lọc tự nhiên C Không phải tất biến dị di truyền nguyên liệu chọn lọc tự nhiên D Tất biến dị di truyền nguyên liệu chọn lọc tự nhiên Câu 26 Khi nói tiến hoá nhỏ, phát biểu sau không đúng? ThS Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Đồng hành K99 thi THPT Quốc Gia 2017 Thầy Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam A Tiến hoá nhỏ trình diễn quy mô quần thể diễn biến không ngừng tác động nhân tố tiến hoá B Kết tiến hoá nhỏ dẫn tới hình thành nhóm phân loại loài C Tiến hoá nhỏ trình làm biến đổi cấu trúc di truyền quần thể (biến đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể) đưa đến hình thành loài D Sự biến đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể đến lúc làm xuất cách li sinh sản quần thể với quần thể gốc mà sinh loài xuất Câu 27 Đối với trình tiến hóa nhỏ, chọn lọc tự nhiên A Tạo alen mới, làm thay đổi tần số alen theo hướng xác định B Cung cấp biến dị di truyền làm phong phú vốn gen quần thể C Là nhân tố làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định D Là nhân tố làm thay đổi tần số alen theo hướng xác định Câu 28 Phát biểu không với tiến hoá nhỏ? A Tiến hoá nhỏ trình biến đổi tần số alen tần số kiểu gen quần thể qua hệ B Tiến hoá nhỏ trình biến đổi vốn gen quần thể qua thời gian C Tiến hoá nhỏ diễn thời gian địa chất lâu dài nghiên cứu gián tiếp D Tiến hoá nhỏ diễn thời gian lịch sử tương đối ngắn, phạm vi tương đối hẹp Câu 29 Theo quan niệm đại, trình hình thành quần thể thích nghi xảy nhanh hay chậm không phụ thuộc vào A Tốc độ tích luỹ biến đổi thu đời cá thể ảnh hưởng trực tiếp ngoại cảnh B Áp lực chọn lọc tự nhiên C Tốc độ sinh sản loài D Quá trình phát sinh tích luỹ gen đột biến loài Câu 30 Trong môi trường thuốc trừ sâu DDT dạng ruồi có đột biến kháng DDT sinh trưởng chậm dạng ruồi bình thường, phun DDT thể đột biến kháng DDT lại tỏ có ưu chiếm tỉ lệ ngày cao Kết luận rút là: A Đột biến gen kháng thuốc DDT có lợi cho thể đột biến điều kiện môi trường có DDT B Đột biến gen kháng thuốc DDT trung tính cho thể đột biến điều kiện môi trường DDT C Đột biến gen kháng thuốc DDT lợi cho thể đột biến điều kiện môi trường có DDT D Đột biến gen kháng thuốc DDT có lợi cho thể đột biến điều kiện môi trường DDT Câu 31 Theo quan điểm tiến hoá đại, giải thích sau xuất bướm sâu đo bạch dương màu đen (Biston betularia) vùng Manchester (Anh) vào năm cuối kỷ XIX, nửa đầu kỷ XX đúng? A Tất bướm sâu đo bạch dương có kiểu gen, bạch dương có màu trắng bướm có màu trắng, có màu đen bướm có màu đen B Dạng đột biến quy định kiểu hình màu đen bướm sâu đo bạch dương xuất cách ngẫu nhiên từ trước chọn lọc tự nhiên giữ lại C Khi sử dụng thức ăn bị nhuộm đen khói bụi làm cho thể bướm bị nhuộm đen D Môi trường sống thân bạch dương bị nhuộm đen làm phát sinh đột biến tương ứng màu đen thể sâu đo bạch dương Câu 32 Để tìm hiểu tượng kháng thuốc sâu bọ, người ta làm thí nghiệm dùng DDT để xử lí dòng ruồi giấm tạo phòng thí nghiệm Ngay từ lần xử lí đầu tiên, tỉ lệ sống sót dòng khác (thay đổi từ 0% đến 100% tuỳ dòng) Kết thí nghiệm chứng tỏ khả kháng DDT A Liên quan đến đột biến tổ hợp đột biến phát sinh ngẫu nhiên từ trước B Chỉ xuất tạm thời tác động trực tiếp DDT C Là biến đổi đồng loạt để thích ứng trực tiếp với môi trường có DDT D Không liên quan đến đột biến tổ hợp đột biến phát sinh quần thể Câu 33 Hai loài sinh học (loài giao phối) thân thuộc A Cách li sinh sản với điều kiện tự nhiên B Hoàn toàn biệt lập khu phân bố ThS Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Đồng hành K99 thi THPT Quốc Gia 2017 Thầy Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam C Giao phối tự với điều kiện tự nhiên D Hoàn toàn khác hình thái Câu 34 Trong trình tiến hoá, cách li địa lí có vai trò A Hạn chế giao phối tự cá thể thuộc quần thể loài B Hạn chế giao phối tự cá thể thuộc quần thể khác loài C Làm biến đổi tần số alen quần thể theo hướng khác D Làm phát sinh alen mới, qua làm tăng đa dạng di truyền quần thể Câu 35 Nội dung sau nói cách li sau hợp tử? A Các cá thể giao phối với tạo hợp tử, hợp tử không phát triển thành lai B Các cá thể có cấu tạo quan sinh sản khác nhau, nên không giao phối với C Các cá thể sống sinh cảnh khác nhau, nên không giao phối với D Các cá thể có tập tính giao phối riêng, nên thường không giao phối với Câu 36 Để phân biệt hai loài động vật thân thuộc bậc cao cần phải đặc biệt ý tiêu chuẩn sau đây? A Tiêu chuẩn di truyền (tiêu chuẩn cách li sinh sản) B Tiêu chuẩn sinh lí - hoá sinh C Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái D Tiêu chuẩn hình thái Câu 37 Để phân biệt hai loài vi khuẩn, người ta vận dụng tiêu chuẩn sau chủ yếu? A Tiêu chuẩn hình thái B Tiêu chuẩn địa C Tiêu chuẩn di truyền D Tiêu chuẩn hoá sinh Câu 38 Dạng cách ly đánh dấu hình thành loài mới? A Cách ly sinh sản cách ly di truyền B Cách ly sinh thái C Cách ly địa cách ly sinh thái D Cách ly địa Câu 39 Trong trình tiến hoá nhỏ, cách li có vai trò A Làm thay đổi tần số alen từ hình thành loài B Tăng cường khác kiểu gen loài, họ C Xóa nhòa khác biệt vốn gen hai quần thể phân li D Góp phần thúc đẩy phân hoá kiểu gen quần thể gốc Câu 40 Trường hợp sau thuộc chế cách li sau hợp tử? A Hợp tử tạo thành phát triển thành lai lai lại chết non, lai sống đến trưởng thành khả sinh sản B Các cá thể sống môi trường có tập tính giao phối khác nên bị cách li mặt sinh sản C Các cá thể sống hai khu vực địa lí khác nhau, yếu tố địa lí ngăn cản trình giao phối cá thể D Các nhóm cá thể thích nghi với điều kiện sinh thái khác sinh sản mùa khác nên không giao phối với Câu 41 Trong chế cách li sinh sản, cách li trước hợp tử thực chất A Ngăn cản thụ tinh tạo thành hợp tử B Ngăn cản hợp tử phát triển thành lai C Ngăn cản lai hình thành giao tử D Ngăn cản hợp tử phát triển thành lai hữu thụ Câu 42 Trong loại cách li trước hợp tử, cách li tập tính có đặc điểm: A Mặc dù sống khu vực địa lí cá thể loài có họ hàng gần gũi sống sinh cảnh khác nên giao phối với B Các cá thể loài khác có tập tính giao phối riêng nên chúng thường không giao phối với C Các cá thể loài khác sinh sản vào mùa khác nên chúng điều kiện giao phối với D Các cá thể thuộc loài khác có cấu tạo quan sinh sản khác nên chúng giao phối với Câu 43 Khi nói vai trò cách li địa lí trình hình thành loài mới, phát biểu sau không đúng? A Cách li địa lí dẫn đến hình thành loài qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp ThS Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Đồng hành K99 thi THPT Quốc Gia 2017 Thầy Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam B Cách li địa lí ngăn cản cá thể quần thể loài gặp gỡ giao phối với C Cách li địa lí trực tiếp làm biến đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể theo hướng xác định D Cách li địa lí trì khác biệt tần số alen thành phần kiểu gen quần thể tạo nhân tố tiến hoá Câu 44 Trong hồ châu Phi, người ta thấy có hai loài cá giống đặc điểm hình thái khác màu sắc, loài màu đỏ loài màu xám Mặc dù sống hồ chúng không giao phối với Tuy nhiên, nuôi cá thể hai loài bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm cho chúng có màu giống chúng lại giao phối với sinh Dạng cách li sau làm cho hai loài không giao phối với điều kiện tự nhiên? A Cách li học B Cách li địa lí C Cách li sinh thái D Cách li tập tính Câu 45 Do trở ngại địa lí, từ quần thể ban đầu chia thành nhiều quần thể cách li với Nếu nhân tố tiến hoá làm phân hoá vốn gen quần thể đến mức làm xuất chế cách li sinh sản loài hình thành Đây trình hình thành loài đường A Cách li sinh thái B Cách li tập tính C Lai xa đa bội hoá D Cách li địa lí Câu 46 Các ví dụ sau thuộc chế cách li sau hợp tử? (1) Ngựa giao phối với lừa đực sinh la khả sinh sản (2) Cây thuộc loài thường không thụ phấn cho thuộc loài khác (3) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo hợp tử hợp tử không phát triển (4) Các loài ruồi giấm khác có tập tính giao phối khác Đáp án là: A (2), (3) B (1), (4) C (2), (4) D (1), (3) Câu 47 Cho số tượng sau: (1) Ngựa vằn phân bố châu Phi nên không giao phối với ngựa hoang phân bố Trung Á (2) Cừu giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử hợp tử bị chết (3) Lừa giao phối với ngựa sinh la khả sinh sản (4) Các khác loài có cấu tạo hoa khác nên hạt phấn loài thường không thụ phấn cho hoa loài khác Những tượng biểu cách li sau hợp tử? A (2), (3) B (1), (4) C (3), (4) D (1), (2) Câu 48 Trong tự nhiên, đường hình thành loài nhanh đường A Lai xa đa bội hoá B Sinh thái C Địa lí D Lai khác dòng Câu 49 Hình thành loài đường địa thường gặp A Thực vật, không gặp động vật B Tất loài sinh vật C Động vật có khả phát tán mạnh D Thực vật động vật di động Câu 50 Quần thể tứ bội hình thành từ quần thể lưỡng bội xem loài A Cây tứ bội giao phấn với lưỡng bội cho đời bất thụ B Cây tứ bội có khả sinh sản hữu tính lưỡng bội C Cây tứ bội có khả sinh trưởng, phát triển mạnh lưỡng bội D Cây tứ bội có quan sinh dưỡng, quan sinh sản lớn lưỡng bội Câu 51 Sự kết hợp giao tử 2n với giao tử 2n loài tạo hợp tử 4n Hợp tử phát triển thành thể A Bốn nhiễm B Tứ bội C Tam bội D Bốn nhiễm kép Câu 52 Trong phương thức hình thành loài đường địa lí (hình thành loài khác khu vực địa lí), nhân tố trực tiếp gây phân hoá vốn gen quần thể gốc A Cách li địa lí B Chọn lọc tự nhiên C Tập quán hoạt động D Cách li sinh thái Câu 53 Hình thành loài A Bằng đường lai xa đa bội hoá diễn nhanh gặp phổ biến thực vật B Khác khu vực địa lí (bằng đường địa lí) diễn nhanh thời gian ngắn ThS Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Đồng hành K99 thi THPT Quốc Gia 2017 Thầy Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam C Ở động vật chủ yếu diễn đường lai xa đa bội hoá D Bằng đường lai xa đa bội hoá diễn chậm gặp tự nhiên Câu 54 Theo quan niệm đại, trình hình thành loài A Bằng đường địa lí diễn nhanh chóng không xảy loài động vật có khả phát tán mạnh B Là cải biến thành phần kiểu gen quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo hệ gen mới, cách li sinh sản với quần thể gốc C Không gắn liền với trình hình thành quần thể thích nghi D Là trình tích lũy biến đổi đồng loạt tác động trực tiếp ngoại cảnh Câu 55 Khi nói trình hình thành loài mới, phát biểu sau đúng? A Cách li tập tính cách li sinh thái dẫn đến hình thành loài B Cách li địa lí tạo kiểu gen quần thể dẫn đến hình thành loài C Cách li địa lí dẫn đến hình thành loài D Hình thành loài đường lai xa đa bội hoá thường gặp động vật Câu 56 Cho thông tin sau: (1) Trong tế bào chất số vi khuẩn plasmit (2) Vi khuẩn sinh sản nhanh, thời gian hệ ngắn (3) Ở vùng nhân vi khuẩn có phân tử ADN mạch kép, dạng vòng nên hầu hết đột biến biểu kiểu hình (4) Vi khuẩn sống kí sinh, hoại sinh tự dưỡng Những thông tin dùng làm để giải thích thay đổi tần số alen quần thể vi khuẩn nhanh so với thay đổi tần số alen quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội là: A (2), (4) B (3), (4) C (2), (3) D (1), (4) Câu 57 Khi nói trình hình thành loài theo quan niệm thuyết tiến hóa đại, phát biểu sau không đúng? A Hình thành loài đường cách li địa lí thường xảy cách chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp B Hình thành loài đường sinh thái thường gặp thực vật động vật di chuyển xa C Hình thành loài trình tích luỹ biến đổi đồng loạt tác động trực tiếp ngoại cảnh tập quán hoạt động động vật D Hình thành loài đường lai xa đa bội hóa xảy phổ biến thực vật Câu 58 Phát biểu sau nói trình hình thành loài mới? A Quá trình hình thành quần thể thích nghi dẫn đến hình thành loài B Sự cách li địa lí tất yếu dẫn đến hình thành loài C Sự hình thành loài không liên quan đến trình phát sinh đột biến D Quá trình hình thành quần thể thích nghi không thiết dẫn đến hình thành loài Câu 59 Phát biểu sau không trình hình thành loài đường địa lí (hình thành loài khác khu vực địa lý)? A Trong điều kiện địa khác nhau, chọn lọc tự nhiên tích luỹ đột biến biến dị tổ hợp theo hướng khác B Hình thành loài đường địa thường gặp động vật thực vật C Hình thành loài đường địa diễn chậm chạp thời gian lịch sử lâu dài D Điều kiện địa nguyên nhân trực tiếp gây biến đổi tương ứng thể sinh vật, từ tạo loài Câu 60 Phát biểu sau nói trình hình thành loài mới? A Các cá thể đa bội cách li sinh thái với cá thể loài dễ dẫn đến hình thành loài B Quá trình hình thành loài đường địa lí sinh thái luôn diễn độc lập C Quá trình hình thành loài đường địa lí sinh thái khó tách bạch nhau, loài mở rộng khu phân bố địa lí đồng thời gặp điều kiện sinh thái khác ThS Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Đồng hành K99 thi THPT Quốc Gia 2017 Thầy Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam D Hình thành loài đường (cơ chế) lai xa đa bội hoá luôn gắn liền với chế cách li địa lí Câu 61 Cho lai cải củ có kiểu gen aaBB với cải bắp có kiểu gen MMnn thu F Đa bội hóa F1 thu thể song nhị bội Biết đột biến gen đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, thể song nhị bội có kiểu gen A aBMMnn B aBMn C aaBBMn D aaBBMMnn Câu 62 Lai loài lúa mì có nhiễm sắc thể 2n = 14 (kí hiệu hệ gen AA) với loài cỏ dại có nhiễm sắc thể 2n = 14 (kí hiệu hệ gen BB) lai có nhiễm sắc thể n + n = 14 (kí hiệu hệ gen AB) bị bất thụ Tiến hành đa bội hoá thu loài lúa mì có nhiễm sắc thể 2n + 2n = 28 (kí hiệu hệ gen AABB) Đây ví dụ trình hình thành loài đường A Sinh thái B Địa lí C Lai xa đa bội hoá D Đa bội hoá Câu 63 Loài cỏ Spartina có nhiễm sắc thể 2n=120 xác định gồm nhiễm sắc thể loài cỏ gốc châu Âu 2n= 50 nhiễm sắc thể loài cỏ gốc châu Mĩ 2n= 70 Loài cỏ Spartina hình thành A Con đường lai xa đa bội hóa B Phương pháp lai tế bào C Con đường tự đa bội hóa D Con đường sinh thái Câu 64 Ở loài thực vật, từ dạng lưỡng bội người ta tạo thể tứ bội có kiểu gen sau: (1) AAaa; (2) AAAa; (3) Aaaa; (4) aaaa Trong điều kiện không phát sinh đột biến gen, thể tứ bội tạo cách đa bội hoá nhiễm sắc thể lần nguyên phân hợp tử lưỡng bội A (1) (4) B (1) (3) C (3) (4) D (2) (4) Câu 65 Loài châu Âu có 2n = 26 nhiễm sắc thể có kích thước lớn, loài hoang dại Mĩ có 2n = 26 nhiễm sắc thể có kích thước nhỏ Loài trồng Mĩ tạo đường lai xa đa bội hóa loài châu Âu với loài hoang dại Mĩ Loài trồng Mĩ có số lượng nhiễm sắc thể tế bào sinh dưỡng A 13 nhiễm sắc thể lớn 26 nhiễm sắc thể nhỏ B 13 nhiễm sắc thể lớn 13 nhiễm sắc thể nhỏ C 26 nhiễm sắc thể lớn 13 nhiễm sắc thể nhỏ D 26 nhiễm sắc thể lớn 26 nhiễm sắc thể nhỏ Câu 67 Quá trình hình thành loài lúa mì (T aestivum) nhà khoa học mô tả sau: Loài lúa mì (T monococcum) lai với loài cỏ dại (T speltoides) tạo lai Con lai gấp đôi nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì hoang dại (A squarrosa) Loài lúa mì hoang dại (A squarrosa) lai với loài cỏ dại (T tauschii) tạo lai Con lai lại gấp đôi nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì (T aestivum) Loài lúa mì (T aestivum) có nhiễm sắc thể gồm A Bốn nhiễm sắc thể đơn bội bốn loài khác B Bốn nhiễm sắc thể lưỡng bội bốn loài khác C Ba nhiễm sắc thể đơn bội ba loài khác D Ba nhiễm sắc thể lưỡng bội ba loài khác Câu 68 Dấu hiệu sau không với xu hướng tiến sinh học? A Khu phân bố mở rộng liên tục B Phân hóa nội ngày đa dạng phong phú C Khu phân bố ngày thu hẹp trở nên gián đoạn D Số lượng cá thể tăng dần, tỉ lệ sống sót ngày cao Câu 69 Xu hướng phát triển tiến sinh học A Giảm dần số lượng cá thể, tỉ lệ sống sót ngày thấp B Duy trì thích nghi mức độ định, số lượng cá thể không tăng mà không giảm C Nội ngày phân hoá, khu phân bố ngày trở nên gián đoạn D Giảm bớt lệ thuộc vào điều kiện môi trường đặc điểm thích nghi ngày hoàn thiện Câu 70 Dấu hiệu sau không phản ánh thoái sinh học? A Tiêu giảm số phận thể thích nghi với đời sống kí sinh đặc biệt B Khu phân bố ngày thu hẹp trở nên gián đoạn C Nội ngày phân hoá, số nhóm dần cuối bị diệt vong ThS Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Đồng hành K99 thi THPT Quốc Gia 2017 Thầy Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam D Số lượng cá thể giảm dần, tỉ lệ sống sót ngày thấp Câu 71 Theo quan niệm Đacuyn, nguồn nguyên liệu chủ yếu trình tiến hóa A Đột biến gen B Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể C Biến dị cá thể D Đột biến số lượng nhiễm sắc thể Câu 72 Theo quan niệm tiến hóa đại: A Mọi biến dị quần thể nguyên liệu trình tiến hoá B Sự cách li địa lí góp phần trì khác biệt tần số alen thành phần kiểu gen quần thể tạo nhân tố tiến hoá C Các quần thể sinh vật tự nhiên chịu tác động chọn lọc tự nhiên điều kiện sống thay đổi bất thường D Những biến đổi kiểu hình kiểu gen tương ứng với thay đổi ngoại cảnh di truyền Câu 73 Một quần thể côn trùng sống loài M Do quần thể phát triển mạnh, số cá thể phát tán sang loài N Những cá thể có sẵn gen đột biến giúp chúng khai thác thức ăn loài N sống sót sinh sản, hình thành nên quần thể Hai quần thể sống khu vực địa lí hai ổ sinh thái khác Qua thời gian, nhân tố tiến hóa tác động làm phân hóa vốn gen hai quần thể tới mức làm xuất cách li sinh sản hình thành nên loài Đây ví dụ hình thành loài A Bằng lai xa đa bội hoá B Bằng cách li sinh thái C Bằng cách li địa lí D Bằng tự đa bội Câu 74 Theo quan niệm đại, chọn lọc tự nhiên A Trực tiếp tạo tổ hợp gen thích nghi quần thể B Chống lại alen lặn nhanh chóng loại bỏ hoàn toàn alen lặn khỏi quần thể C Không tác động lên cá thể mà tác động lên toàn quần thể D Vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể Câu 75 Theo quan niệm thuyết tiến hóa tổng hợp, phát biểu sau không đúng? A Tiến hoá nhỏ không xảy tần số alen thành phần kiểu gen quần thể trì không đổi từ hệ sang hệ khác B Tiến hóa nhỏ trình làm biến đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể C Các yếu tố ngẫu nhiên dẫn đến làm tăng đa dạng di truyền quần thể D Lai xa đa bội hóa nhanh chóng tạo nên loài thực vật Câu 76 Các nhân tố sau vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm phong phú vốn gen quần thể? A Chọn lọc tự nhiên giao phối không ngẫu nhiên C Chọn lọc tự nhiên yếu tố ngẫu nhiên B Đột biến di - nhập gen D Giao phối ngẫu nhiên chế cách li Câu 77 Theo thuyết tiến hóa đại, phát biểu sau đúng? A Mọi biến dị quần thể nguyên liệu trình tiến hóa B Các quần thể sinh vật chịu tác động chọn lọc tự nhiên điều kiện sống thay đổi C Những quần thể loài sống cách li với mặt địa lí tác động nhân tố tiến hóa dẫn đến hình thành loài D Khi quần thể khác sống khu vực địa lí, cá thể chúng giao phối với sinh lai bất thụ xem dấu hiệu cách li sinh sản Câu 78 Theo thuyết tiến hóa đại, nói vai trò nhân tố tiến hóa, phát biểu sau sai? A Chọn lọc tự nhiên nhân tố tiến hóa có hướng B Các yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen quần thể C Di - nhập gen mang đến alen có sẵn quần thể D Giao phối không ngẫu nhiên vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể Câu 79 Theo thuyết tiến hóa đại, có phát biểu sau chọn lọc tự nhiên? (1) Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua làm ThS Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Đồng hành K99 thi THPT Quốc Gia 2017 Thầy Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam biến đổi tần số alen quần thể (2) Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội làm biến đổi tần số alen quần thể nhanh so với chọn lọc chống lại alen lặn (3) Chọn lọc tự nhiên làm xuất alen làm thay đổi tần số alen quần thể (4) Chọn lọc tự nhiên làm biến đổi tần số alen cách đột ngột không theo hướng xác định A B C D Câu 80 Theo thuyết tiến hóa đại, phát biểu sau trình hình thành loài mới, có phát biểu đúng? (1) Hình thành loài xảy khu vực địa lí khác khu vực địa lí (2) Đột biến đảo đoạn góp phần tạo nên loài (3) Lai xa đa bội hóa tạo loài có nhiễm sắc thể song nhị bội (4) Quá trình hình thành loài chịu tác động yếu tố ngẫu nhiên A B C D Câu 81 Theo quan niệm đại phát sinh sống, chất sau chưa có có khí nguyên thuỷ Quả Đất? A Mêtan (CH4) B Hơi nước (H2O) C Ôxi (O2) D Xianôgen (C2N2) Câu 82 Năm 1953, Milơ Urây làm thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết Oparin Handan Trong thí nghiệm này, loại khí sau không sử dụng để tạo môi trường có thành phần hoá học giống khí nguyên thuỷ Trái Đất? A CH4 B H2 C NH3 D O2 Câu 83 Để kiểm tra giả thuyết Oparin Handan, năm 1953 Milơ tạo môi trường nhân tạo có thành phần hóa học giống khí nguyên thủy Trái Đất Môi trường nhân tạo gồm: A N2, NH3, H2 nước B CH4, CO2, H2 nước C CH4, NH3, H2 nước D CH4, CO, H2 nước Câu 84 Theo quan niệm đại trình phát sinh sống Trái Đất, giai đoạn tiến hoá hoá học tham gia nguồn lượng sau đây? A Năng lượng giải phóng từ trình phân giải chất hữu tế bào B Năng lượng từ hoạt động núi lửa C Năng lượng từ xạ mặt trời D Năng lượng từ phóng điện tự nhiên Câu 85 Quá trình tiến hoá dẫn tới hình thành hợp chất hữu Quả đất tham gia nguồn lượng: A Hoạt động núi lửa, xạ mặt trời B Phóng điện khí quyển, tia tử ngoại C Tia tử ngoại, hoạt động núi lửa D Tia tử ngoại lượng sinh học Câu 86 Theo quan niệm đại, sở vật chất chủ yếu sống A Axit nuclêic lipit B Saccarit phôtpholipit C Prôtêin axit nuclêic D Prôtêin lipit Câu 87 Theo quan niệm đại trình phát sinh sống Quả Đất, mầm mống thể sống hình thành A Trên mặt đất B Trong không khí C Trong lòng đất D Trong nước đại dương Câu 88 Trong trình phát sinh sống Trái Đất, giai đoạn tiến hóa hóa học hình thành nên A Các tế bào nhân thực B Các đại phân tử hữu C Các giọt côaxecva D Các tế bào sơ khai Câu 89 Trong tiến hoá tiền sinh học, mầm sống xuất A Trong ao, hồ nước B Trong nước đại dương nguyên thuỷ C Trong lòng đất D Khí nguyên thuỷ Câu 90 Trong trình phát sinh sống, bước quan trọng để dạng sống sản sinh dạng giống chúng, di truyền đặc điểm cho hệ sau ThS Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Đồng hành K99 thi THPT Quốc Gia 2017 Thầy Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam A Nhịp sinh học phản ứng nhịp nhàng sinh vật với thay đổi không liên tục môi trường B Nhịp sinh học biến đổi sinh vật với thay đổi đột ngột môi trường C Nhịp sinh học biến đổi sinh vật môi trường thay đổi D Nhịp sinh học phản ứng nhịp nhàng sinh vật với thay đổi có tính chu kỳ môi trường Câu 332 Hiện tượng sau nhịp sinh học? A Nhím ban ngày cuộn nằm bất động, ban đêm sục sạo kiếm mồi tìm bạn B Cây mọc môi trường có ánh sáng chiếu từ phía thường có thân uốn cong, vươn phía nguồn sáng C Khi mùa đông đến, chim én rời bỏ nơi giá lạnh, khan thức ăn đến nơi ấm áp, có nhiều thức ăn D Vào mùa đông vùng có băng tuyết, phần lớn xanh rụng sống trạng thái giả chết Câu 333 Môi trường sống loài giun kí sinh A môi trường đất B môi trường nước C môi trường cạn D môi trường sinh vật Câu 334 Khi nói giới hạn sinh thái, phát biểu sau sai? A Khoảng chống chịu khoảng nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinhsinh vật B Ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật tồn C Trong khoảng thuận lợi, sinh vật thực chức sống tốt D Giới hạn sinh thái nhiệt độ loài giống Câu 335 Trên quần đảo Galapagos có loài sẻ ăn hạt: - Ở đảo (đảo chung) có loài sẻ sinh sống, kích thước mỏ loài khác nên chúng sử dụng loại hạt có kích thước khác nhau, phù hợp với kích thước mỏ loài.- Ở đảo khác (các đảo riêng), đảo có ba loài sẻ sinh sống, kích thước mỏ cá thể thuộc loài lại khác với kích thước mỏ cá thể loài sinh sống đảo chung Nhận định sau tượng sai? A Kích thước mỏ có thay đổi áp lực chọn lọc tự nhiên dẫn đến giảm bớt cạnh tranh loài sẻ sống đảo chung B Sự phân li ổ sinh thái dinh dưỡng loài sẻ đảo chung giúp chúng chung sống với C Kích thước khác loại hạt mà loài sẻ sử dụng làm thức ăn đảo chung nguyên nhân trực tiếp gây biến đổi kích thước mỏ loài sẻ D Sự khác biệt kích thước mỏ cá thể sinh sống đảo chung so với cá thể loài sinh sống đảo riêng kết trình chọn lọc tự nhiên theo hướng khác Câu 336 Khi nói thành phần hữu sinh hệ sinh thái, phát biểu sau đúng? A Nấm hoại sinh số nhóm sinh vật có khả phân giải chất hữu thành chất vô B Sinh vật sản xuất bao gồm thực vật, tảo tất loài vi khuẩn C Sinh vật kí sinh hoại sinh coi sinh vật phân giải D Sinh vật tiêu thụ bậc thuộc bậc dinh dưỡng cấp Câu 337 Tập hợp sinh vật sau quần thể? A Tập hợp cọ đồi Phú Thọ B Tập hợp ốc bươu vàng ruộng lúa C Tập hợp cá Hồ Tây D Tập hợp cá trắm cỏ ao Câu 338 Nhóm sinh vật sau quần thể? A Các cọ sống đồi B Các voi sống rừng Tây Nguyên C Các chim sống khu rừng D Các cá chép sống hồ Câu 339 Quan hệ cạnh tranh cá thể quần thể sinh vật ThS Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Đồng hành K99 thi THPT Quốc Gia 2017 Thầy Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam A thường làm cho quần thể suy thoái dẫn đến diệt vong B xuất mật độ cá thể quần thể xuống thấp C xảy quần thể động vật, không xảy quần thể thực vật D đảm bảo cho số lượng phân bố cá thể quần thể trì mức độ phù hợp với sức chứa môi trường Câu 340 Tập hợp sinh vật xem quần thể giao phối? A Những mối sống tổ mối chân đê B Những gà trống gà mái nhốt góc chợ C Những ong thợ lấy mật vườn hoa D Những cá sống hồ Câu 341 Sự cạnh tranh cá thể quần thể sinh vật làm cho A số lượng cá thể quần thể giảm xuống mức tối thiểu B số lượng cá thể quần thể trì mức độ phù hợp với nguồn sống môi trường C mức độ sinh sản quần thể giảm, quần thể bị diệt vong D số lượng cá thể quần thể tăng lên mức tối đa Câu 342 Phát biểu sau nói mối quan hệ cá thể quần thể sinh vật tự nhiên? A Cạnh tranh cá thể quần thể không xảy không ảnh hưởng đến số lượng phân bố cá thể quần thể B Khi mật độ cá thể quần thể vượt sức chịu đựng môi trường, cá thể cạnh tranh với làm tăng khả sinh sản C Cạnh tranh đặc điểm thích nghi quần thể Nhờ có cạnh tranh mà số lượng phân bố cá thể quần thể trì mức độ phù hợp, đảm bảo cho tồn phát triển quần thể D Cạnh tranh loài, ăn thịt đồng loại cá thể quần thể trường hợp phổ biến dẫn đến tiêu diệt loài Câu 343 Dấu hiệu sau dấu hiệu đặc trưng quần thể? A Kiểu phân bố B Tỷ lệ nhóm tuổi C Tỷ lệ đực D Mối quan hệ cá thể Câu 344 Đặc trưng sau đặc trưng quần thể giao phối? A Độ đa dạng loài B Tỉ lệ giới tính C Mật độ cá thể D Tỉ lệ nhóm tuổi Câu 345 Tháp tuổi quần thể sinh vật với trạng thái phát triển khác sau: Quan sát tháp tuổi biết A quần thể phát triển, quần thể ổn định, quần thể suy giảm (suy thoái) B quần thể phát triển, quần thể ổn định, quần thể suy giảm (suy thoái) C quần thể phát triển, quần thể ổn định, quần thể suy giảm (suy thoái) D quần thể phát triển, quần thể ổn định, quần thể suy giảm (suy thoái) Câu 346 Trong kiểu phân bố cá thể quần thể sinh vật, kiểu phân bố phổ biến A phân bố ngẫu nhiên B phân bố theo nhóm C phân bố theo chiều thẳng đứng D phân bố đồng ThS Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Đồng hành K99 thi THPT Quốc Gia 2017 Thầy Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Câu 347 Trong cấu trúc tuổi quần thể sinh vật, tuổi quần thể A thời gian tồn thực quần thể tự nhiên B thời gian để quần thể tăng trưởng phát triển C thời gian sống cá thể có tuổi thọ cao quần thể D tuổi bình quân (tuổi thọ trung bình) cá thể quần thể Câu 348 Kiểu phân bố ngẫu nhiên cá thể quần thể thường gặp A điều kiện sống phân bố đồng đều, cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể B điều kiện sống phân bố không đồng đều, cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể C điều kiện sống phân bố đồng đều, có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể D điều kiện sống phân bố không đồng đều, có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể Câu 349 Kiểu phân bố theo nhóm cá thể quần thể động vật thường gặp A điều kiện sống phân bố đồng đều, cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể B điều kiện sống phân bố không đồng đều, có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể C điều kiện sống phân bố đồng đều, cá thể có tính lãnh thổ cao D điều kiện sống phân bố không đồng đều, cá thể có xu hướng sống tụ họp với (bầy đàn) Câu 350 Khi nói phân bố cá thể quần thể sinh vật, phát biểu sau không đúng? A Phân bố đồng có ý nghĩa làm giảm mức độ cạnh tranh cá thể quần thể B Phân bố theo nhóm thường gặp điều kiện sống phân bố đồng môi trường, có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể C Phân bố theo nhóm kiểu phân bố phổ biến nhất, giúp cá thể hỗ trợ chống lại điều kiện bất lợi môi trường D Phân bố ngẫu nhiên thường gặp điều kiện sống phân bố đồng môi trường cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể Câu 351 Để xác định mật độ quần thể, người ta cần biết số lượng cá thể quần thể A tỉ lệ sinh sản tỉ lệ tử vong quần thể B kiểu phân bố cá thể quần thể C diện tích thể tích khu vực phân bố chúng D yếu tố giới hạn tăng trưởng quần thể Câu 352 Kích thước tối thiểu quần thể sinh vật A số lượng cá thể nhiều mà quần thể đạt được, cân với sức chứa môi trường B số lượng cá thể mà quần thể cần có để trì phát triển C số lượng cá thể phân bố khoảng không gian quần thể D khoảng không gian nhỏ mà quần thể cần có để tồn phát triển Câu 353 Về phương diện lí thuyết, quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm sinh học A điều kiện môi trường bị giới hạn không đồng B mức độ sinh sản mức độ tử vong xấp xỉ C điều kiện môi trường không bị giới hạn (môi trường lí tưởng) D mức độ sinh sản giảm mức độ tử vong tăng Câu 354 Những quần thể có kiểu tăng trưởng theo tiềm sinh học có đặc điểm A cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản nhiều, đòi hỏi điều kiện chăm sóc B cá thể có kích thước lớn, sử dụng nhiều thức ăn, tuổi thọ lớn C cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản ít, đòi hỏi điều kiện chăm sóc nhiều D cá thể có kích thước lớn, sinh sản ít, sử dụng nhiều thức ăn Câu 355 Trường hợp sau làm tăng kích thước quần thể sinh vật? A Mức độ sinh sản tăng, mức độ tử vong giảm B Mức độ sinh sản mức độ tử vong C Các cá thể quần thể không sinh sản mức độ tử vong tăng D Mức độ sinh sản giảm, mức độ tử vong tăng ThS Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Đồng hành K99 thi THPT Quốc Gia 2017 Thầy Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Câu 356 Trong trường hợp nhập cư xuất cư, kích thước quần thể sinh vật tăng lên A mức độ sinh sản tăng, mức độ tử vong giảm B mức độ sinh sản giảm, cạnh tranh tăng C mức độ sinh sản không thay đổi, mức độ tử vong tăng D mức độ sinh sản giảm, mức độ tử vong tăng Câu 357 Khi nói mức sinh sản mức tử vong quần thể, kết luận sau không đúng? A Mức sinh sản quần thể số cá thể quần thể sinh đơn vị thời gian B Sự thay đổi mức sinh sản mức tử vong chế chủ yếu điều chỉnh số lượng cá thể quần thể C Mức tử vong số cá thể quần thể bị chết đơn vị thời gian D Mức sinh sản mức tử vong quần thể có tính ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện môi trường Câu 358 Khi nói mật độ cá thể quần thể, phát biểu sau không đúng? A Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống môi trường B Khi mật độ cá thể quần thể giảm, thức ăn dồi cạnh tranh cá thể loài giảm C Khi mật độ cá thể quần thể tăng cao, cá thể cạnh tranh gay gắt D Mật độ cá thể quần thể cố định, không thay đổi theo thời gian điều kiện sống môi trường Câu 359 Quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm sinh học điều kiện sau đây? A Nguồn sống môi trường không hoàn toàn thuận lợi, gây nên xuất cư theo mùa B Nguồn sống môi trường không hoàn toàn thuận lợi, hạn chế khả sinh sản loài C Nguồn sống môi trường dồi dào, hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu cá thể D Không gian cư trú quần thể bị giới hạn, gây nên biến động số lượng cá thể Câu 360 Khi nói kích thước quần thể sinh vật, phát biểu sau đúng? A Kích thước quần thể ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện sống môi trường B Kích thước quần thể giảm xuống mức tối thiểu quần thể dễ dẫn tới diệt vong C Kích thước quần thể không phụ thuộc vào mức sinh sản mức tử vong quần thể D Kích thước quần thể khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn phát triển Câu 361 Trong điều kiện môi trường bị giới hạn, tăng trưởng kích thước quần thể theo đường cong tăng trưởng thực tế có hình chữ S, giai đoạn ban đầu, số lượng cá thể tăng chậm Nguyên nhân chủ yếu tăng chậm số lượng cá thể A số lượng cá thể quần thể cân với sức chịu đựng (sức chứa) môi trường B cạnh tranh cá thể quần thể diễn gay gắt C nguồn sống môi trường cạn kiệt D kích thước quần thể nhỏ Câu 362 Phát biểu sau tăng trưởng quần thể sinh vật? A Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản quần thể tối đa, mức tử vong tối thiểu B Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản quần thể lớn mức tử vong C Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản quần thể nhỏ mức tử vong D Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản quần thể tối đa, mức tử vong tối thiểu Câu 363 Nếu kích thước quần thể giảm xuống mức tối thiểu A số lượng cá thể quần thể ít, hội gặp cá thể đực tăng lên dẫn tới làm tăng tỉ lệ sinh sản, làm số lượng cá thể quần thể tăng lên nhanh chóng B mật độ cá thể quần thể tăng lên nhanh chóng, làm cho cạnh tranh loài diễn khốc liệt C cạnh tranh nơi cá thể giảm nên số lượng cá thể quần thể tăng lên nhanh chóng D hỗ trợ cá thể quần thể khả chống chọi với thay đổi môi trường quần thể giảm Câu 364 Khi kích thước quần thể giảm xuống mức tối thiểu A quần thể có cạnh tranh gay gắt cá thể B khả sinh sản quần thể tăng hội gặp cá thể đực với cá thể nhiều C hỗ trợ cá thể tăng, quần thể có khả chống chọi tốt với thay đổi môi trường ThS Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Đồng hành K99 thi THPT Quốc Gia 2017 Thầy Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam D quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn đến diệt vong Câu 365 Nếu kích thước quần thể xuống mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong Giải thích sau không phù hợp? A Nguồn sống môi trường giảm, không đủ cung cấp cho nhu cầu tối thiểu cá thể quần thể B Số lượng cá thể nên giao phối gần thường xảy ra, đe dọa tồn quần thể C Sự hỗ trợ cá thể bị giảm, quần thể khả chống chọi với thay đổi môi trường D Khả sinh sản suy giảm hội gặp cá thể đực với cá thể Câu 366 Có loài sinh vật bị người săn bắt khai thác mức, làm giảm mạnh số lượng cá thể có nguy bị tuyệt chủng, cách giải thích sau hợp lí? A Khi số lượng cá thể quần thể lại dễ xảy biến động di truyền, làm nghèo vốn gen làm biến nhiều alen có lợi quần thể B Khi số lượng cá thể quần thể lại đột biến quần thể dễ xảy ra, làm tăng tần số alen đột biến có hại C Khi số lượng cá thể quần thể giảm mạnh làm giảm di - nhập gen, làm giảm đa dạng di truyền quần thể D Khi số lượng cá thể quần thể lại dễ xảy giao phối cận huyết dẫn đến làm tăng tần số alen có hại Câu 367 Nghiên cứu quần thể động vật cho thấy thời điểm ban đầu có 11000 cá thể Quần thể có tỉ lệ sinh 12%/năm, tỉ lệ tử vong 8%/năm tỉ lệ xuất cư 2%/năm Sau năm, số lượng cá thể quần thể dự đoán A 11020 B 11180 C 11260 D 11220 Câu 368 Cho dạng biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật sau: (1) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống 8oC (2) Ở Việt Nam, vào mùa xuân mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất nhiều (3) Số lượng tràm rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau cố cháy rừng tháng năm 2002 (4) Hàng năm, chim cu gáy thường xuất nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô Những dạng biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật theo chu kì A (2) (4) B (2) (3) C (1) (4) D (1) (3) Câu 369 Sự biến động số lượng cá thể quần thể cá cơm vùng biển Pêru liên quan đến hoạt động tượng El - Nino kiểu biến động A theo chu kì mùa B theo chu kì nhiều năm C không theo chu kì D theo chu kì tuần trăng Câu 370 Hiện tượng sau phản ánh dạng biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật không theo chu kì? A Ở Việt Nam, hàng năm vào thời gian thu hoạch lúa, ngô,… chim cu gáy thường xuất nhiều B Ở Việt Nam, vào mùa xuân khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất nhiều C Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng ếch nhái giảm vào năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống 8oC D Ở đồng rêu phương Bắc, năm đến năm, số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần sau lại giảm Câu 371 Trong phát biểu sau, có phát biểu mối quan hệ cạnh tranh cá thể quần thể sinh vật? (1) Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt cá thể cạnh tranh yếu bị đào thải khỏi quần thể (2) Quan hệ cạnh tranh xảy mật độ cá thể quần thể tăng lên cao, nguồn sống môi trường không đủ cung cấp cho cá thể quần thể (3) Quan hệ cạnh tranh giúp trì số lượng cá thể quần thể mức độ phù hợp, đảm bảo tồn phát triển quần thể (4) Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước quần thể ThS Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Đồng hành K99 thi THPT Quốc Gia 2017 Thầy Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam A B C D Câu 372 Khi nói kích thước quần thể sinh vật, phát biểu sau không đúng? A Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa dao động khác loài B Kích thước tối thiểu số lượng cá thể mà quần thể cần có để trì phát triển C Kích thước tối đa giới hạn lớn số lượng mà quần thể đạt được, phù hợp với khả cung cấp nguồn sống môi trường D Kích thước quần thể khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn phát triển Câu 373 Khi nói đặc trưng quần thể sinh vật, phát biểu sau đúng? A Tỉ lệ giới tính quần thể đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu sinh sản quần thể B Khi kích thước quần thể đạt tối đa tốc độ tăng trưởng quần thể lớn C Mỗi quần thể sinh vật có kích thước đặc trưng ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện sống D Mật độ cá thể quần thể ổn định, không thay đổi theo mùa, theo năm Câu 374 Khi nói kích thước quần thể sinh vật, phát biểu sau sai? A Nếu kích thước quần thể xuống mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong B Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa dao động khác loài C Kích thước quần thể (tính theo số lượng cá thể) tỉ lệ thuận với kích thước cá thể quần thể D Nếu kích thước quần thể vượt mức tối đa cạnh tranh cá thể quần thể tăng cao Câu 375 Ví dụ sau minh họa mối quan hệ hỗ trợ loài? A Bồ nông xếp thành hàng kiếm ăn bắt nhiều cá bồ nông kiếm ăn riêng rẽ B Các hươu đực tranh giành mùa sinh sản C Cá ép sống bám cá lớn D Cây phong lan bám thân gỗ rừng Câu 376 Hiện tượng quần thể sinh vật dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong kích thước quần thể giảm xuống mức tối thiểu nguyên nhân sau đây? (1) Khả chống chọi cá thể với thay đổi môi trường giảm (2) Sự hỗ trợ cá thể quần thể giảm (3) Hiện tượng giao phối gần cá thể quần thể tăng (4) Cơ hội gặp gỡ giao phối cá thể quần thể giảm A B C D Câu 377 Khi nói biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật, phát biểu sau sai? A Trong nhân tố sinh thái vô sinh, nhân tố khí hậu có ảnh hưởng thường xuyên rõ rệt tới biến động số lượng cá thể quần thể B Hươu nai loài có khả bảo vệ vùng sống nên khả sống sót non phụ thuộc nhiều vào số lượng kẻ thù ăn thịt C Ở chim, cạnh tranh nơi làm tổ ảnh hưởng tới khả sinh sản cá thể quần thể D Hổ báo loài có khả bảo vệ vùng sống nên cạnh tranh để bảo vệ vùng sống không ảnh hưởng tới số lượng cá thể quần thể IV BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA Câu 378 Cặp quan sau quan tương đồng? A Mang cá mang tôm B Cánh chim cánh côn trùng C Cánh dơi tay người D Gai xương rồng gai hoa hồng Câu 379 Cánh chim tương đồng với quan sau đây? A Cánh ong B Cánh dơi C Cánh bướm D Vây cá chép Câu 380 Cho ví dụ sau: ThS Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Đồng hành K99 thi THPT Quốc Gia 2017 Thầy Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam (1) Cánh dơi cánh côn trùng (2) Vây ngực cá voi cánh dơi (3) Mang cá mang tôm (4) Chi trước thú tay người Những ví dụ quan tương đồng A (1) (2) B (1) (3) C (2) (4) D (1) (4) Câu 381 Bằng chứng sau phản ánh tiến hoá hội tụ (đồng quy)? A Trong hoa đực đu đủ có 10 nhị, hoa di tích nhụy B Chi trước loài động vật có xương sống có xương phân bố theo thứ tự tương tự C Gai hoàng liên biến dạng lá, gai hoa hồng phát triển biểu bì thân D Gai xương rồng, tua đậu Hà Lan biến dạng Câu 382 Nói chứng phôi sinh học (phôi sinh học so sánh), phát biểu sau đúng? A Phôi sinh học so sánh nghiên cứu đặc điểm khác trình phát triển phôi loài động vật B Phôi sinh học so sánh nghiên cứu đặc điểm giống trình phát triển phôi loài động vật C Phôi sinh học so sánh nghiên cứu đặc điểm giống khác trình phát triển phôi loài động vật D Phôi sinh học so sánh nghiên cứu đặc điểm khác giai đoạn đầu, giống giai đoạn sau trình phát triển phôi loài Câu 383 Hiện nay, tất thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào cấu tạo từ tế bào Đây chứng chứng tỏ A trình tiến hoá đồng quy sinh giới (tiến hoá hội tụ) B nguồn gốc thống loài C tiến hoá không ngừng sinh giới D vai trò yếu tố ngẫu nhiên trình tiến hoá Câu 384 Bằng chứng sau không xem chứng sinh học phân tử? A Prôtêin loài sinh vật cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin B ADN loài sinh vật cấu tạo từ loại nuclêôtit C Mã di truyền loài sinh vật có đặc điểm giống D Các thể sống cấu tạo bào Câu 385 Các tế bào tất loài sinh vật sử dụng chung loại mã di truyền, dùng 20 loại axit amin để cấu tạo nên prôtêin Đây chứng chứng tỏ A loài sinh vật tiến hoá từ tổ tiên chung B prôtêin loài sinh vật khác giống C gen loài sinh vật khác giống D tất loài sinh vật kết tiến hoá hội tụ Câu 386 Để xác định mối quan hệ họ hàng người loài thuộc Linh trưởng (bộ Khỉ), người ta nghiên cứu mức độ giống ADN loài so với ADN người Kết thu (tính theo tỉ lệ % giống so với ADN người) sau: khỉ Rhesut: 91,1%; tinh tinh: 97,6%; khỉ Capuchin: 84,2%; vượn Gibbon: 94,7%; khỉ Vervet: 90,5% Căn vào kết này, xác định mối quan hệ họ hàng xa dần người loài thuộc Linh trưởng nói theo trật tự là: A Người - tinh tinh - khỉ Vervet - vượn Gibbon- khỉ Capuchin - khỉ Rhesut B Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Rhesut - khỉ Vervet - khỉ Capuchin C Người - tinh tinh - khỉ Rhesut - vượn Gibbon - khỉ Capuchin - khỉ Vervet D Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Vervet - khỉ Rhesut - khỉ Capuchin Câu 387 Khi nghiên cứu lịch sử phát triển sinh giới, người ta vào loại chứng trực tiếp sau để xác định loài xuất trước, loài xuất sau? A Cơ quan thoái hoá B Cơ quan tương tự ThS Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Đồng hành K99 thi THPT Quốc Gia 2017 Thầy Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam C Cơ quan tương đồng D Hoá thạch Câu 388 Các kết nghiên cứu phân bố loài diệt vong loài tồn cung cấp chứng cho thấy giống sinh vật chủ yếu A chúng sống môi trường B chúng có chung nguồn gốc C chúng sống môi trường giống D chúng sử dụng chung loại thức ăn Câu 389 Bằng chứng quan trọng có sức thuyết phục cho thấy nhóm vượn người ngày nay, tinh tinh có quan hệ gần gũi với người A giống ADN tinh tinh ADN người B khả biểu lộ tình cảm vui, buồn hay giận C khả sử dụng công cụ sẵn có tự nhiên D thời gian mang thai 270-275 ngày, đẻ nuôi sữa Câu 390 Khi nói chứng tiến hoá, phát biểu sau đúng? A Các loài động vật có xương sống có đặc điểm giai đoạn trưởng thành khác có giai đoạn phát triển phôi giống B Những quan thực chức không bắt nguồn từ nguồn gốc gọi quan tương đồng C Những quan loài khác bắt nguồn từ quan loài tổ tiên, quan thực chức khác gọi quan tương tự D Cơ quan thoái hoá quan tương đồng chúng bắt nguồn từ quan loài tổ tiên không chức chức bị tiêu giảm Câu 391 Bằng chứng sau xem chứng tiến hóa trực tiếp? A Di tích thực vật sống thời đại trước tìm thấy lớp than đá Quảng Ninh B Tất sinh vật từ đơn bào đến đa bào cấu tạo từ tế bào C Chi trước mèo cánh dơi có xương phân bố theo thứ tự tương tự D Các axit amin chuỗi β-hemôglôbin người tinh tinh giống Câu 392 Bằng chứng tiến hóa sau chứng sinh học phân tử? A Prôtêin loài sinh vật cấu tạo từ 20 loại axit amin B Xương tay người tương đồng với cấu trúc chi trước mèo C Tất loài sinh vật cấu tạo từ tế bào D Xác sinh vật sống thời đại trước bảo quản lớp băng V QUẦN XÃ VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ Câu 393 Trong quần xã sinh vật, loài có tần suất xuất độ phong phú thấp, có mặt làm tăng mức đa dạng cho quần xã gọi A loài thứ yếu B loài ngẫu nhiên C loài chủ chốt D loài ưu Câu 394 Trong quần xã sinh vật, loài có tần suất xuất độ phong phú cao, sinh khối lớn, định chiều hướng phát triển quần xã A loài chủ chốt B loài ưu C loài đặc trưng D loài ngẫu nhiên Câu 395 Trong quần xã sinh vật, loài có vai trò kiểm soát khống chế phát triển loài khác, trì ổn định quần xã gọi A loài ngẫu nhiên B loài đặc trưng C loài chủ chốt D loài ưu Câu 396 Trong quần xã sinh vật, loài chủ chốt A loài có tần suất xuất độ phong phú thấp, sinh khối nhỏ, định chiều hướng phát triển quần xã phá vỡ ổn định quần xã B vài loài (thường động vật ăn thịt đầu bảng) có vai trò kiểm soát khống chế phát triển loài khác, trì ổn định quần xã C loài có quần xã loài có số lượng nhiều hẳn loài khác có vai trò quan trọng quần xã ThS Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Đồng hành K99 thi THPT Quốc Gia 2017 Thầy Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam D loài có tần suất xuất độ phong phú thấp, xuất làm tăng mức đa dạng quần xã Câu 397 Trong đặc trưng sau đây, đặc trưng đặc trưng quần xã sinh vật? A Nhóm tuổi B Tỉ lệ giới tính C Số lượng cá thể loài đơn vị diện tích hay thể tích D Sự phân bố loài không gian Câu 398 Trong thuỷ vực, người ta thường nuôi ghép loài cá khác nhau, loài kiếm ăn tầng nước định Mục đích chủ yếu việc nuôi ghép loài cá khác A tăng tính cạnh tranh loài thu suất cao B hình thành nên chuỗi lưới thức ăn thủy vực C tận dụng tối đa nguồn thức ăn, nâng cao suất sinh học thủy vực D tăng cường mối quan hệ cộng sinh loài Câu 399 Trong quần xã sinh vật, kiểu phân bố cá thể theo chiều thẳng đứng có xu hướng A làm giảm mức độ cạnh tranh loài, nâng cao hiệu sử dụng nguồn sống B làm tăng mức độ cạnh tranh loài, giảm hiệu sử dụng nguồn sống C làm giảm mức độ cạnh tranh loài, giảm khả sử dụng nguồn sống D làm tăng mức độ cạnh tranh loài, tăng hiệu sử dụng nguồn sống Câu 400 Đặc điểm sau phân tầng loài sinh vật quần xã rừng mưa nhiệt đới đúng? A Các loài thực vật phân bố theo tầng loài động vật không phân bố theo tầng B Sự phân tầng loài thực vật kéo theo phân tầng loài động vật C Các loài thực vật hạt kín không phân bố theo tầng loài khác phân bố theo tầng D Sự phân tầng thực vật động vật không phụ thuộc vào nhân tố sinh thái Câu 401 Sự phân tầng theo phương thẳng đứng quần xã sinh vật có ý nghĩa A tăng cạnh tranh loài, giảm khả tận dụng nguồn sống B giảm mức độ cạnh tranh loài, giảm khả tận dụng nguồn sống C giảm mức độ cạnh tranh loài, nâng cao hiệu sử dụng nguồn sống D tăng hiệu sử dụng nguồn sống, tăng cạnh tranh quần thể Câu 402 Khi nói phân bố cá thể không gian quần xã, phát biểu sau không đúng? A Nhìn chung, phân bố cá thể tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh loài nâng cao mức độ sử dụng nguồn sống môi trường B Nhìn chung, sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung nhiều vùng có điều kiện sống thuận lợi C Sự phân bố cá thể không gian quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống loài D Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, kiểu phân bố theo chiều thẳng đứng gặp thực vật mà không gặp động vật Câu 403 Ở biển, phân bố nhóm tảo (tảo nâu, tảo đỏ, tảo lục) từ mặt nước xuống lớp nước sâu theo trình tự A tảo lục, tảo đỏ, tảo nâu B tảo lục, tảo nâu, tảo đỏ C tảo đỏ, tảo nâu, tảo lục D tảo nâu, tảo lục, tảo đỏ Câu 404 Hiện tượng khống chế sinh học quần xã dẫn đến A tiêu diệt loài quần xã B phát triển loài quần xã C trạng thái cân sinh học quần xã D làm giảm độ đa dạng sinh học quần xã Câu 405 Hiện tượng khống chế sinh học có ý nghĩa quần xã? A Dẫn đến trạng thái cân sinh học B Làm tăng mối quan hệ loài C Phá vỡ trạng thái cân sinh học D Làm giảm mối quan hệ loài ThS Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Đồng hành K99 thi THPT Quốc Gia 2017 Thầy Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Câu 406 Mối quan hệ hai loài sinh vật, loài có lợi loài lợi không bị hại thuộc A quan hệ hội sinh B quan hệ kí sinh C quan hệ cộng sinh D quan hệ cạnh tranh Câu 407 Trong quần xã sinh vật, kiểu quan hệ hai loài, loài có lợi loài lợi hại A quan hệ vật chủ - vật kí sinh B quan hệ ức chế - cảm nhiễm C quan hệ hội sinh D quan hệ cộng sinh Câu 408 Khi sinh cảnh tồn nhiều loài gần nguồn gốc có chung nguồn sống cạnh tranh loài A làm chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái B làm cho loài bị tiêu diệt C làm tăng thêm nguồn sống sinh cảnh D làm gia tăng số lượng cá thể loài Câu 409 Vi khuẩn cố định đạm sống nốt sần họ Đậu biểu mối quan hệ A cộng sinh B kí sinh - vật chủ C hội sinh D hợp tác Câu 410 Nấm vi khuẩn lam địa y có mối quan hệ A hội sinh B ký sinh C cộng sinh D cạnh tranh Câu 411 Quan hệ loài sinh vật sau thuộc quan hệ cạnh tranh? A Cây tầm gửi thân gỗ B Chim sáo trâu rừng C Trùng roi mối D Lúa cỏ dại ruộng lúa Câu 412 Mối quan hệ hai loài sau thuộc quan hệ cộng sinh? A Cỏ dại lúa B Tầm gửi thân gỗ C Giun đũa lợn D Nấm vi khuẩn lam tạo thành địa y Câu 413 Mối quan hệ không gây hại cho loài tham gia? A Một số loài tảo biển nở hoa loài tôm, cá sống môi trường B Cây tầm gửi sống thân gỗ lớn rừng C Loài cá ép sống bám loài cá lớn D Dây tơ hồng sống tán rừng Câu 414 Trong mối quan hệ loài hoa loài ong hút mật hoa A loài ong có lợi loài hoa bị hại B hai loài lợi không bị hại C loài ong có lợi loài hoa lợi không bị hại D hai loài có lợi Câu 415 Mối quan hệ quan trọng đảm bảo tính gắn bó loài quần xã sinh vật quan hệ A hợp tác B cạnh tranh C dinh dưỡng D sinh sản Câu 416 Trong ao, kiểu quan hệ xảy hai loài cá có nhu cầu thức ăn A cạnh tranh B ký sinh C vật ăn thịt – mồi D ức chế cảm nhiễm Câu 417 Cho ví dụ sau: (1) Sán gan sống gan bò (2) Ong hút mật hoa (3) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm (4) Trùng roi sống ruột mối Những ví dụ phản ánh mối quan hệ hỗ trợ loài quần xã là: A (2), (3) B (1), (4) C (2), (4) D (1), (3) Câu 418 Cho ví dụ: (1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống môi trường (2) Cây tầm gửi kí sinh thân gỗ sống rừng (3) Cây phong lan bám thân gỗ sống rừng ThS Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Đồng hành K99 thi THPT Quốc Gia 2017 Thầy Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam (4) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh địa y Những ví dụ thể mối quan hệ hỗ trợ loài quần xã sinh vật A (3) (4) B (1) (4) C (2) (3) D (1) (2) Câu 419 Mối quan hệ vật kí sinh - vật chủ mối quan hệ vật - mồi giống đặc điểm sau đây? A Đều mối quan hệ đối kháng hai loài B Loài bị hại có số lượng cá thể nhiều loài có lợi C Loài bị hại có kích thước cá thể nhỏ loài có lợi D Đều làm chết cá thể loài bị hại Câu 450 Thú có túi sống phổ biến khắp châu Úc Cừu nhập vào châu Úc, thích ứng với môi trường sống dễ dàng phát triển mạnh, giành lấy nơi tốt, làm cho nơi thú có túi phải thu hẹp lại Quan hệ cừu thú có túi trường hợp mối quan hệ A động vật ăn thịt mồi B cạnh tranh khác loài C ức chế - cảm nhiễm D hội sinh Câu 451 Khi nói mối quan hệ vật ăn thịt - mồi, phát biểu sau không đúng? A Sự biến động số lượng mồi số lượng vật ăn thịt có liên quan chặt chẽ với B Vật ăn thịt thường có kích thước thể lớn kích thước mồi C Trong trình tiến hoá, vật ăn thịt hình thành đặc điểm thích nghi nhanh mồi D Con mồi thường có số lượng cá thể nhiều số lượng vật ăn thịt Câu 452 Phát biểu sau không nói mối quan hệ loài quần xã sinh vật? A Mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh biến tướng quan hệ mồi - vật ăn thịt B Những loài sử dụng nguồn thức ăn chung sống sinh cảnh C Trong tiến hoá, loài gần nguồn gốc thường hướng đến phân li ổ sinh thái D Quan hệ cạnh tranh loài quần xã xem động lực trình tiến hoá Câu 453 Có thể hiểu diễn sinh thái A biến đổi số lượng cá thể sinh vật quần xã B thay quần xã sinh vật quần xã sinh vật khác C thu hẹp vùng phân bố quần xã sinh vật D thay đổi hệ động vật trước, sau thay đổi hệ thực vật Câu 454 Khi nói diễn thứ sinh, phát biểu sau đúng? A Diễn thứ sinh xảy môi trường mà trước chưa có quần xã sinh vật B Diễn thứ sinh không làm thay đổi điều kiện môi trường sống quần xã C Diễn thứ sinh dẫn đến hình thành nên quần xã tương đối ổn định D Diễn thứ sinh không làm thay đổi thành phần loài quần xã Câu 455 Cho giai đoạn diễn nguyên sinh: (1) Môi trường chưa có sinh vật (2) Giai đoạn hình thành quần xã ổn định tương đối (giai đoạn đỉnh cực) (3) Các sinh vật phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong (4) Giai đoạn hỗn hợp (giai đoạn giữa) gồm quần xã biến đổi tuần tự, thay lẫn Diễn nguyên sinh diễn theo trình tự là: A (1), (4), (3), (2) B (1), (3), (4), (2) C (1), (2), (4), (3) D (1), (2), (3), (4) Câu 456 Trong diễn thứ sinh đất canh tác bỏ hoang để trở thành rừng thứ sinh, phát triển thảm thực vật trải qua giai đoạn: (1) Quần xã đỉnh cực (2) Quần xã gỗ rộng (3) Quần xã thân thảo (4) Quần xã bụi (5) Quần xã khởi đầu, chủ yếu năm ThS Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Đồng hành K99 thi THPT Quốc Gia 2017 Thầy Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Trình tự giai đoạn A (5) → (3) → (2) → (4) → (1) B (5) → (3) → (4) → (2) → (1) C (5) → (2) → (3) → (4) → (1) D (1) → (2) → (3) → (4) → (5) Câu 457 Cho quần xã sinh vật sau: (1) Rừng thưa gỗ nhỏ ưa sáng (2) Cây bụi cỏ chiếm ưu (3) Cây gỗ nhỏ bụi (4) Rừng lim nguyên sinh (5) Trảng cỏ Sơ đồ trình diễn thứ sinh dẫn đến quần xã bị suy thoái rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn A (5) → (3) → (1) → (2) → (4) B (2) → (3) → (1) → (5) → (4) C (4) → (1) → (3) → (2) → (5) D (4) → (5) → (1) → (3) → (2) Câu 458 Khi nói xu hướng biến đổi trình diễn nguyên sinh, xu hướng sau không đúng? A Ổ sinh thái loài ngày mở rộng B Tổng sản lượng sinh vật tăng lên C Tính đa dạng loài tăng D Lưới thức ăn trở nên phức tạp Câu 459 Một xu hướng biến đổi trình diễn nguyên sinh cạn A sinh khối ngày giảm B độ đa dạng quần xã ngày cao, lưới thức ăn ngày phức tạp C tính ổn định quần xã ngày giảm D độ đa dạng quần xã ngày giảm, lưới thức ăn ngày đơn giản Câu 460 Trên đảo hình thành hoạt động núi lửa, nhóm sinh vật đến cư trú A thực vật thân cỏ có hoa B sâu bọ C thực vật hạt trần D địa y Câu 461 Cho thông tin diễn sinh thái sau: (1) Xuất môi trường có quần xã sinh vật sống (2) Có biến đổi quần xã qua giai đoạn tương ứng với biến đổi môi trường (3) Song song với trình biến đổi quần xã diễn trình biến đổi điều kiện tự nhiên môi trường (4) Luôn dẫn tới quần xã bị suy thoái Các thông tin phản ánh giống diễn nguyên sinh diễn thứ sinh A (1) (2) B (1) (4) C (3) (4) D (2) (3) Câu 462 Phát biểu sau diễn sinh thái? A Diễn sinh thái xảy thay đổi điều kiện tự nhiên, khí hậu, cạnh tranh gay gắt loài quần xã, hoạt động khai thác tài nguyên người B Diễn thứ sinh diễn khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật C Diễn nguyên sinh diễn khởi đầu từ môi trường có quần xã sinh vật sống D Diễn sinh thái trình biến đổi quần xã qua giai đoạn, không tương ứng với biến đổi môi trường Câu 463 Phát biểu sau không nói diễn sinh thái? A Một nguyên nhân gây diễn sinh thái tác động mạnh mẽ ngoại cảnh lên quần xã B Diễn sinh thái dẫn đến quần xã ổn định C Diễn nguyên sinh khởi đầu từ môi trường trống trơn D Trong diễn sinh thái có thay quần xã tương ứng với điều kiện ngoại cảnh Câu 464 Phát biểu sau nói diễn sinh thái? A Trong diễn sinh thái, quần xã sinh vật biến đổi thay lẫn B Diễn thứ sinh xảy môi trường mà trước chưa có quần xã sinh vật ThS Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Đồng hành K99 thi THPT Quốc Gia 2017 Thầy Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam C Diễn nguyên sinh xảy môi trường có quần xã sinh vật định D Trong diễn sinh thái, biến đổi quần xã diễn độc lập với biến đổi điều kiện ngoại cảnh Câu 465 Trên đồng cỏ, bò ăn cỏ Bò tiêu hoá cỏ nhờ vi sinh vật sống cỏ Các chim sáo tìm ăn rận sống da bò Khi nói quan hệ sinh vật trên, phát biểu sau đúng? A Quan hệ chim sáo rận quan hệ hội sinh B Quan hệ rận bò quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác C Quan hệ vi sinh vật rận quan hệ cạnh tranh D Quan hệ bò vi sinh vật quan hệ cộng sinh Câu 466 Lưới thức ăn quần xã sinh vật cạn mô tả sau: Các loài thức ăn sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ số loài động vật ăn rễ Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân sâu hại Chim sâu chim ăn hạt thức ăn chim ăn thịt cỡ lớn Động vật ăn rễ thức ăn rắn, thú ăn thịt chim ăn thịt cỡ lớn Phân tích lưới thức ăn cho thấy: A Nếu số lượng động vật ăn rễ bị giảm mạnh cạnh tranh chim ăn thịt cỡ lớn rắn gay gắt so với cạnh tranh rắn thú ăn thịt B Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng hoàn toàn C Chuỗi thức ăn dài lưới thức ăn có tối đa mắt xích D Chim ăn thịt cỡ lớn bậc dinh dưỡng cấp 2, bậc dinh dưỡng cấp Câu 467 Khi nói mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh mối quan hệ mồi - sinh vật ăn thịt, phát biểu sau đúng? A Sinh vật kí sinh có kích thước thể nhỏ sinh vật chủ B Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh nhân tố gây tượng khống chế sinh học C Sinh vật ăn thịt có số lượng cá thể nhiều mồi D Sinh vật kí sinh có số lượng cá thể sinh vật chủ Câu 468 Khi nói quần xã sinh vật, phát biểu sau không đúng? A Quần xã đa dạng thành phần loài lưới thức ăn đơn giản B Sinh vật quần xã tác động lẫn đồng thời tác động qua lại với môi trường C Mức độ đa dạng quần xã thể qua số lượng loài số lượng cá thể loài D Phân bố cá thể không gian quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống loài Câu 469 Một quần xã có sinh vật sau: (1) Tảo lục đơn bào (2) Cá rô (3) Bèo hoa dâu (4) Tôm (5) Bèo Nhật Bản (6) Cá mè trắng (7) Rau muống (8) Cá trắm cỏ Trong sinh vật trên, sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp là: A (1), (3), (5), (7) B (2), (4), (5), (6) C (1), (2), (6), (8) D (3), (4), (7), (8) Câu 470 Khi nói phân bố cá thể không gian quần xã, phát biểu sau sai? A Sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung nhiều vùng có điều kiện sống thuận lợi vùng đất màu mỡ, độ ẩm thích hợp, thức ăn dồi B Phân bố cá thể không gian quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống loài C Sự phân bố cá thể tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh loài nâng cao hiệu sử dụng nguồn sống môi trường D Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, có phân tầng loài thực vật, phân tầng loài động vật Câu 471 Khi nói diễn sinh thái, phát biểu sau sai? A Diễn sinh thái thứ sinh khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật B Trong diễn sinh thái, song song với trình biến đổi quần xã trình biến đổi điều kiện tự nhiên môi trường C Sự cạnh tranh loài quần xã nguyên nhân gây diễn sinh thái ThS Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Đồng hành K99 thi THPT Quốc Gia 2017 Thầy Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam D Diễn sinh thái trình biến đổi quần xã qua giai đoạn tương ứng với biến đổi môi trường Câu 472 Khi nói mối quan hệ sinh vật ăn thịt mồi quần xã sinh vật, phát biểu sau đúng? A Trong chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt mồi không bậc dinh dưỡng B Số lượng cá thể sinh vật ăn thịt nhiều số lượng cá thể mồi C Theo thời gian mồi bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn D Mỗi loài sinh vật ăn thịt sử dụng loại mồi định làm thức ăn Câu 473 Sơ đồ bên minh họa lưới thức ăn hệ sinh thái gồm loài sinh vật : A, B, C, D, E, F, H Cho kết luận sau lưới thức ăn này: (1) Lưới thức ăn có tối đa chuỗi thức ăn (2) Loài D tham gia vào chuỗi thức ăn khác (3) Loài E tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn loài F (4) Nếu loại bỏ loài B khỏi quần xã loài D (5) Nếu số lượng cá thể loài C giảm số lượng cá thể loài F giảm (6) Có loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp Phương án trả lời A (1) đúng, (2) sai, (3) sai, (4) đúng, (5) sai, (6) B (1) sai, (2) đúng, (3) sai, (4) đúng, (5) đúng, (6) sai C (1) đúng, (2) sai, (3) đúng, (4) sai, (5) đúng, (6) sai D (1) sai, (2) đúng, (3) đúng, (4) sai, (5) đúng, (6) sai Câu 474 Quần xã sinh vật sau thường có lưới thức ăn phức tạp nhất? A Quần xã rừng mưa nhiệt đới B Quần xã rừng kim phương Bắc C Quần xã rừng rụng ôn đới D Quần xã đồng rêu hàn đới Câu 475 Ví dụ sau minh họa mối quan hệ cạnh tranh khác loài? A Giun đũa sống ruột lợn B Tảo giáp nở hoa gây độc cho tôm, cá môi trường C Bò ăn cỏ D Cây lúa cỏ dại sống ruộng lúa Câu 476 Một quần xã sinh vật có độ đa dạng cao A số lượng cá thể loài lớn B lưới thức ăn quần xã phức tạp C ổ sinh thái loài rộng D số lượng loài quần xã giảm Câu 477 Giả sử lưới thức ăn quần xã sinh vật gồm loài sinh vật kí hiệu là: A, B, C, D, E, F, G H Cho biết loài A loài C sinh vật sản xuất, loài lại sinh vật tiêu thụ Trong lưới thức ăn này, loại bỏ loài C khỏi quần xã loài D loài F Sơ đồ lưới thức ăn sau với thông tin cho? A Sơ đồ I B Sơ đồ IV C Sơ đồ III D Sơ đồ II ThS Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Đồng hành K99 thi THPT Quốc Gia 2017 Thầy Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam ThS Nguyễn Quang Anh – THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam ... chuẩn hoá sinh Câu 38 Dạng cách ly đánh dấu hình thành loài mới? A Cách ly sinh sản cách ly di truyền B Cách ly sinh thái C Cách ly địa lý cách ly sinh thái D Cách ly địa lý Câu 39 Trong trình... bào sơ khai Câu 89 Trong tiến hoá tiền sinh học, mầm sống xuất A Trong ao, hồ nước B Trong nước đại dương nguyên thuỷ C Trong lòng đất D Khí nguyên thuỷ Câu 90 Trong trình phát sinh sống, bước... 267 Trong chuỗi thức ăn hệ sinh thái cạn, nhóm sinh vật sau có tổng sinh khối lớn nhất? A Sinh vật tiêu thụ bậc B Sinh vật tiêu thụ bậc C Sinh vật tiêu thụ bậc D Sinh vật sản xuất Câu 2 68 Trong

Ngày đăng: 08/07/2017, 18:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w