1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 CẤP TỈNH QUẢNG NGÃI

6 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

TRƯỜNG THPT LÊ VĂN HƯU KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG KHỐI 12 NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn thi: ĐỊA LÍ Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1 (4 điểm) Vị trí địa lí của nước ta có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự hình thành các đặc điểm tự nhiên Việt Nam. Anh (Chị) hãy: a. Trình bày đặc điểm vị trí địa lí – lãnh thổ của nước ta. b. Chứng minh tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của tự nhiên Việt Nam là do vị trí địa lí - lãnh thổ quy định. Câu 2 (6 điểm) a. Trình bày những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân hóa khí hậu nước ta. b. Cho bảng số liệu sau: Chế độ nhiệt ở một số địa điểm ở nước ta Địa điểm Vĩ độ địa lí Nhiệt độ trung bình năm ( 0 C) Nhiệt độ trung bình tháng I ( 0 C) Nhiệt độ trung bình tháng VII ( 0 C) Biên độ nhiệt độ trung bình năm ( 0 C) Biên độ nhiệt tuyệt đối ( 0 C) Tổng nhiệt độ năm ( 0 C) Lạng Sơn 21 0 51’B 21,2 13,3 27,0 13,7 41,9 7881 Huế 16 0 24’B 25,1 19,7 29,4 9,7 32,5 9161 TP. Hồ Chí Minh 10 0 47’B 27,1 25,7 28,9 3,2 26,2 9818 Hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi chế độ nhiệt của nước ta theo hướng bắc - nam qua bảng số liệu trên. Câu 3 (6 điểm) Cho bảng số liệu sau Tổng diện tích rừng, rừng tự nhiên, rừng trồng ở nước ta qua các năm (Đơn vị: triệu ha ) Năm 1943 1976 1983 1995 1999 2003 2008 Rừng tự nhiên 14,3 11,0 6,8 8,3 9,4 10,0 10,3 Rừng trồng 0 0,1 0,4 1,0 1,5 2,1 2,8 Tổng diện tích rừng 14,3 11,1 7,2 9,3 10,9 12,1 13,1 Giả sử tổng diện tích đất tự nhiên nước ta là 33,1 triệu ha và không thay đổi từ năm 1943 đến năm 2008. Anh (Chị) hãy: a. Tính độ che phủ rừng của nước ta qua các năm. b. Vẽ biểu đồ thể hiện tốt nhất sự biến động về diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng và độ che phủ rừng của nước ta từ năm 1943 đến 2008. c. Nêu nhận xét và giải thích về sự biến động diện tích các loại rừng và độ che phủ rừng trong thời gian nói trên. Câu 4 (4 điểm) a. Trình bày hệ quả của các giai đoạn hình thành lãnh thổ đối với sự phát triển của tự nhiên Việt Nam. b. Đặc điểm địa hình của miền tự nhiên Tây Bắc và Bắc Trung Bộ tác động gì tới đặc điểm sông ngòi nước ta? ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM Đề gồm 1 trang, Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm HNT Câ u Ý Nội dung Điể m 1 Đặc điểm vị trí địa lí – lãnh thổ của nước ta; Vị trí địa lí quy định “tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa” 4,0 a Đặc điểm vị trí địa lí – lãnh thổ của nước ta: 2,0 ♦ Vị trí địa lý: - Hệ tọa độ: trên đất liền (vĩ độ 8 0 34’B – 23 0 23’B; kinh độ 102 0 10’Đ - 109 0 24’Đ); trên biển các đảo kéo dài (phía tây 101 0 Đ, phía đông 117 0 20’Đ, phía nam 6 0 50’B). - Nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á. - Vị trí địa lý nước ta có tính chất bán đảo: vừa gắn liền với lục địa Á – Âu, vừa tiếp giáp với Thái Bình Dương. - Vị trí nằm trọn trong múi giờ thứ 7. ♦ Lãnh thổ: - Vùng đất liền: + Diện tích đất liền và các hải đảo: 331.212 km 2 (Niên giám thông kê 2006) Biên giới: chiều dài đường biên giới với Trung Quốc (hơn 1400km), với Lào (gần 2100km), với Campuchia (hơn 1100km), bờ biển: 3260km. + Hệ thống đảo và quần đảo: nước ta có hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó có quần đảo lớn là Hoàng Sa (Đà Nẵng) và Trường Sa (Khánh Hòa) - Vùng biển: + Diện tích hơn 1 triệu km 2 . Bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. - Vùng trời: Vùng trời Việt Nam là khoảng không gian không giới hạn về độ cao bao trùm lên trên lãnh thổ Việt Nam trên đất liền được xác định bởi đường biên giới, trên biển là ranh giới phía ngoài của lãnh hải và không gian các đảo. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 b Vị trí địa lí quy định các đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam, trong đó có “tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa”: 2,0 - Vị trí nội chí tuyến: quy định tính chất nhiệt đới của khí hậu, các thành phần và cảnh quan thiên nhiên Việt Nam. - Nằm rìa bán đảo Trung Ấn, giáp biển Đông – quy định tính chất bán đảo của thiên nhiên Việt Nam. - Giáp biển Đông – quy định thiên nhiên Việt Nam mang tính chất ẩm. - Nằm ở trung tâm khu vực châu Á gió mùa, sự hoạt động của chế độ gió mùa, giao tranh với Tín phong của vùng nội chí tuyến đã quy định nhịp điệu mùa của khí hậu, các thành phần khác và cảnh quan thiên nhiên Việt Nam. 0,5 0,5 0,5 0,5 2 6,0 a Trình bày những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân hóa khí hậu nước ta 3,0 Có 3 nhân tố ảnh hưởng đến sự phân hóa khí hậu nước ta: Vị trí địa lí – hình dạng lãnh thổ, địa hình, hoạt động gió mùa. ♦ Vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ: 0,25 Đề gồm 1 trang, Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm HNT - Nước ta nằm hoàn toàn trong vành đai khí hậu nhiệt đới nửa cầu Bắc nên nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn, mọi địa phương trong cả nước trong năm đều có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh. - Do lãnh thổ kéo dài khoảng 1650 km theo chiều Bắc – Nam từ 8 0 34’B đến 23 0 23’B nên khí hậu có sự khác biệt từ Bắc vào Nam. ♦ Địa hình: - Nước ta với ¾ diện tích là đồi núi, trong đó 70% có độ cao dưới 500m, 15% có độ cao từ 500 – 1000m, 15% có độ cao trên 1000m. - Khí hậu chịu sự chi phối của địa hình: + Tạo nên vành đai khí hậu theo độ cao: Từ 0 – 600m vành đai khí hậu nhiệt đới; trên 600 – 700m vành đai khí hậu cận nhiệt đới trên núi; trên 2400 – 2600m vành đai khí hậu núi cao. + Phân hóa theo hướng sườn: sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít. ♦ Hoạt động gió mùa: Có 2 loại gió mùa hoạt động luân phiên quanh năm trên lãnh thổ nước ta: gió mùa đông và gió mùa mùa hạ. - Gió mùa đông: + Gió mùa đông bắc hoạt động từ vĩ tuyến 16 0 B trở ra Bắc. + Gió tín phong ở phía Nam (xuất phát từ trung tâm cao áp trên biển Thái Bình Dương – Tm, thổi về xích đạo). - Gió mùa mùa hạ: + Gió mùa tây nam và gió mùa đông nam. - Sự luân phiên của các khối khí theo mùa và các hướng khác nhau tạo nên tính phân mùa của khí hậu. 0,25 0,25 0,25 0, 5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 b Nhận xét và giải thích sự thay đổi chế độ nhiệt của nước ta theo hướng bắc – nam qua một số địa điểm: Lạng Sơn, Huế, TP. Hồ Chí Minh 3,0 ♦ Nhận xét: - Nhiệt độ trung bình năm và tổng nhiệt độ tăng dần theo hướng Bắc – Nam. - Biên độ nhiệt năm càng vào nam, càng giảm. - Biên độ nhiệt tuyệt đối rất cao ở Lạng Sơn, cao hơn nhiều so với TP. Hồ Chí Minh. - Sự chênh lệch nhiệt theo hướng Bắc – Nam khác nhau theo mùa: vào tháng 1, nhiệt độ trung bình và biên độ nhiệt ở Lạng Sơn thấp hơn nhiều so với TP. Hồ Chí Minh; vào tháng 7, trên cả 3 miền, nhiệt độ trung bình không khác nhau nhiều. ♦ Giải thích: - Càng về phía Bắc, càng xa xích đạo, tổng nhiệt độ và nhiệt độ trung bình càng giảm. - Nguyên nhân chủ yếu làm nhiệt độ hạ thấp về mùa đông ở miền Bắc là do gió mùa Đông Bắc. - Biên độ nhiệt trung bình năm về phía Bắc cao, do gần chí tuyến. Đồng thời biên độ nhiệt tuyệt đối ở Lạng Sơn rất cao, trong khi ở TP. Hồ Chí Minh nhỏ, do tác động của 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 Đề gồm 1 trang, Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm HNT gió mùa Đông Bắc. Như vậy, gió mùa Đông Bắc là nguyên nhân chủ yếu gây nên sự phân hóa chế độ nhiệt theo hướng Bắc – Nam ở nước ta. 0,5 3 6,0 a Tính độ che phủ rừng của nước ta qua các năm 1,0 Giả sử tổng diện tích đất tự nhiên nước ta là 33,1 triệu ha và không thay đổi từ 1943 – 2008. Ta có độ che phủ rừng của nước ta qua các năm như sau: Cách tính: ĐCPR = S R S TN (%) Trong đó: - ĐCPR: độ che phủ rừng - S R : Tổng diện tích rừng - S TN : Tổng diện tích đất tự nhiên Năm 1943 1976 1983 1995 1999 2003 2008 Độ che phủ rừng (%) 43,2 33,5 21,8 28,1 32,9 36,5 39,6 1,0 b Vẽ biểu đồ 2,5 Theo yêu cầu của bài ra và bảng số liệu vẽ biểu đồ kết hợp là thích hợp nhất. Ta có biểu đồ sau: Biểu đồ thể hiện sự biến động diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng và độ che phủ rừng của nước ta từ năm 1943 - 2008 (Trường hợp sai khoảng cách năm, thiếu chú giải, tên biểu đồ, số liệu trên biểu đồ. Mối ý trừ 0,5 điểm) 2,5 c Nêu nhận xét và giải thích 2,5 3 ♦ Nhận xét: - Tổng diện tích rừng giảm từ 14,3 triệu ha (1943) xuống 7,2 triệu ha (năm 1983), sau đó tăng lên và năm 2008 đạt 13,1 triệu ha. - Diện tích rừng tự nhiên giảm nhanh từ 14,3 triệu ha (năm 1943) còn 6,8 triệu ha (năm 1983), sau đó tăng lên 10,3 triệu ha (năm 2008) - Diện tích rừng trồng tăng từ 0,4 triệu ha (năm 1983) lên 2,8 triệu ha (năm 2008) - Độ che phủ rừng giảm từ 43,2% (năm 1943) giảm còn 21,8% (năm 1983), sau đó 0,25 0,25 0,25 0,25 Đề gồm 1 trang, Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm HNT tng lờn v nm 2008 t 39,6%. Gii thớch: - Din tớch rng t nhiờn gim l do khai thỏc g, ci, chin tranh, chỏy rng, m rng din tớch t nụng nghip Sau ú tng lờn nh khụi phc din tớch t rng hin cú - Din tớch rng trng ngy cng tng l nh y mnh cụng tỏc trng rng. - che ph rng bin ng theo s tng, gim din tớch rng. 0,5 0,5 0,5 4 4,0 a Trỡnh by h qu ca cỏc giai on hỡnh thnh lónh th i vi s phỏt trin ca t nhiờn Vit Nam 2,0 Giai on tin Cambri: - Là giai đoạn vỏ trái đất chuyển biến từ vỏ đại dơng sang vỏ lục địa - Cuối đại Nguyên Sinh, lãnh thổ Việt nam gắn kết với ĐNA trở thành một lục địa thống nhất. Sau đó nền bằng đó đợc phá vỡ tạo nên những nền móng cơ sở cho các vận động cổ kiến tạo kế thừa, nâng cao và mở rộng dần, tạo lập nên lãnh thổ Việt Nam ngày nay. Giai on c kin to: - Trải qua các chu kiến tạo nối tiếp nhau, trên cơ sở của các đơn vị nền móng cổ, kế thừa nâng cao ổn định và tạo nên những nếp uốn ngoài rìa. Trong giai đoạn này, về cơ bản cấu trúc địa hình lãnh thổ đợc hình thành. - Bồi lấp những chỗ trũng, kèm theo hoạt động macsma, cố kết rắn chắc hơn cấu trúc địa hình lãnh thổ. Giai on Tõn kin to: - Quyết định đặc điểm địa hình và mạng lới thủy văn hiện tại: + Làm trẻ lại địa hình, tạo nên địa hình núi cao cùng với tính phân bậc của địa hình. Nớc ta trở thành nớc có nhiều đồi núi, có sự phân hóa theo đai cao. + Mạng lới thủy văn phát triển mạnh mẽ trở lại so với kết thúc giai đoạn cổ kiến tạo. - Quyết định tính đa dạng và phức tạp của cảnh quan tự nhiên Việt Nam. + Thông qua sự thay đổi địa hình, Tân kiến tạo làm thay đổi điều kiện sinh khí hậu theo đai cao, tạo điều kiện cho sự xâm nhập của các luồng di c sinh vật. + Tạo nên sự phân hóa khí hậu và cảnh quan theo đai cao. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 b c im a hỡnh ca min t nhiờn Tõy Bc v Bc Trung B tỏc ng gỡ ti c im sụng ngũi nc ta? 2,0 a hỡnh l nhõn t rt quan trng ca t nhiờn. iu ú c th hin ch a hỡnh lm nn v tỏc ng mnh ti cỏc yu t khỏc, trong ú cú sụng ngũi. - Hng nghiờng ca a hỡnh (tõy bc ụng nam) v hng nỳi (tõy bc ụng nam v tõy - ụng) cú tỏc ng ln trong vic quy nh hng sụng, lm cho sụng ngũi trong vựng chy theo 2 hng chớnh: Hng tõy bc ụng nam: sụng , sụng Mó, sụng C v Hng tõy ụng: sụng i, sụng Bn hi, sụng B. - a hỡnh cú dc ln (do khụng cú b phn chuyn tip) nờn dc ca sụng ngũi 0, 5 0,25 gm 1 trang, Cỏn b coi thi khụng gii thớch gỡ thờm HNT cũng lớn (đặc biệt ở Bắc Trung Bộ). - Địa hình núi tập trung ở phía tây, tây bắc kết hợp với hình dáng lãnh thổ làm chiều dài sông có sự phân hóa: Tây Bắc: sông dài, diện tích lưu vực lớn. Bắc Trung Bộ: sông nhỏ, ngắn dốc. - Địa hình là nhân tố quan trọng làm chế độ nước sông (mùa lũ) có sự phân hóa theo không gian: + Tây Bắc: sông có mùa lũ từ tháng 5 đến tháng 10, trùng với mùa mưa trên phần lớn lãnh thổ nước ta. + Bắc Trung Bộ: sông có mùa lũ từ tháng 8 đến tháng 12 (do ảnh hưởng của dãy trường sơn gây hiện tượng phơn trong mùa hạ và đón gió Đông Bắc gây mưa). - Địa hình có độ dốc lớn (cấu trúc nham thạch cứng) nên khả năng bồi lấp phù sau hạn chế. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Đề gồm 1 trang, Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm HNT . TRƯỜNG THPT LÊ VĂN HƯU KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG KHỐI 12 NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn thi: ĐỊA LÍ Thời gian làm bài: 180 phút, không. quan thi n nhiên Việt Nam. - Nằm rìa bán đảo Trung Ấn, giáp biển Đông – quy định tính chất bán đảo của thi n nhiên Việt Nam. - Giáp biển Đông – quy định thi n

Ngày đăng: 03/12/2013, 04:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Theo yờu cầu của bài ra và bảng số liệu vẽ biểu đồ kết hợp là thớch hợp nhất. Ta cú biểu đồ sau: - Tài liệu KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 CẤP TỈNH              QUẢNG NGÃI
heo yờu cầu của bài ra và bảng số liệu vẽ biểu đồ kết hợp là thớch hợp nhất. Ta cú biểu đồ sau: (Trang 4)
- Quyết định đặc điểm địa hình và mạng lới thủy văn hiện tại: - Tài liệu KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 CẤP TỈNH              QUẢNG NGÃI
uy ết định đặc điểm địa hình và mạng lới thủy văn hiện tại: (Trang 5)
w