TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt GV: Đọc lại đề bài cho học sinh theo dõi: Câu 1: Văn học Việt Nam từ Em tưởng nước giếng sâu, Em nối sợi gàu
Trang 1Ngày soạn: 25/08/08
Tiết: 1
Bài dạy: LUYỆN TẬP: CHỮA BÀI KIỂM TRA ĐẦU NĂM
I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Giúp học sinh ôn lại kiến thức Ngữ văn lớp 10, qua tiết chữa bài học sinh rút kinh
nghiệm về cách làm các bài tiếp theo
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng chọn ý, lập dàn ý, kĩ năng phân tích trong bài văn nghị luận.
- Thái độ: Tự nhận thấy năng lực hành văn của bản thân để có hướng phấn đấu trong học tập.
II CHUẨN BỊ
- Thầy: Soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo, phương án tổ chức lớp học.
- Trò: Ôn lại kiến thức lớp 10 có liên quan đến bài kiểm tra.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra bài cũ (4 phút): Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
GV: Đọc lại đề bài cho học
sinh theo dõi:
Câu 1: Văn học Việt Nam từ
Em tưởng nước giếng sâu,
Em nối sợi gàu dài.
Ai ngờ nước giếng cạn,
Em tiếc hoài sợi dây.
Có nhận xét gì về hiệu quả
miêu tả của biện pháp tu từ
được dùng trong bài ca dao
HS: Thảo luận và
nêu cách giảiquyết
Câu 1: Văn học Việt Nam từ thế kỉ X
đến thế kỉ XIX có ba đặc điểm lớn về nộidung:
- Chủ nghĩa yêu nước
- Chủ nghĩa nhân đạo
“Tiếc hoài sợi dây” là tiếc công vun đắptình cảm
- Hiệu quả miêu tả của phép tu từ ẩn dụtrong bài ca dao rất cao: diễn tả được tìnhcảm kín đáo, tế nhị bằng các hình ảnh xaxôi, bóng gió: “Nước giếng sâu – cạn”,
“Nối sợi gàu dài”…
30 Hoạt động 2: Hướng dẫn
học sinh giải quyết yêu cầu
của phần làm văn.
Câu 3: Phân tích bài thơ
Đọc Tiểu Thanh kí của
Nguyễn Du
HS: Đọc lại văn
bản bài thơ, tiếnhành lập dàn ý chitiết
Câu 3: Về nội dung bài thơ cần phân
tích được những ý cơ bản sau:
- Đọc Tiểu Thanh kí nằm trong tập thơ Thanh Hiên thi tập viết vào những năm
tháng trước khi Nguyễn Du ra làm quancho triều đình nhà Nguyễn
- Đọc tập thơ của Tiểu Thanh, Nguyễn
Du hết sức xúc động Ông tưởng tượng racảnh Tây Hồ ngày xưa đẹp là thế, cònbây giờ hoang tàn xơ xác để nói lênnhững đổi thay bể dâu trong cuộc đời
Trang 2tài mà số phận oan nghiệt: Làm lẽ, bị đọađày, sống cô độc, chết trong đau đớn,chết rồi còn bị nguyền rủa, thơ còn bịđốt.
- Không chấp nhận thân phận phi lí,Nguyễn Du coi đó là một nỗi oan lớntrong cuộc đời
- Thông cảm với Tiểu Thanh, Nguyễn Ducoi nỗi đau của Tiểu Thanh như củachính mình Nỗi khổ của người phụ nữcũng chính là nỗi khổ chung của conngười trong xã hội phong kiến
- Bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn bát
cú Đường luật, bố cục cân xứng: Đề,thực, luận, kết; ngôn từ cô đọng, hàmsúc, câu hỏi tu từ,…
- Củng cố, dặn dò (1 phút): Nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Đọc Tiểu Thanh
kí
- Bài tập về nhà: Tìm hiểu trước về tác gia Nguyễn Khuyến.
IV RÚT KINH NGHIỆM
………
Trang 3Ngày soạn: 25/ 08/2008
Tiết : 2
I MỤC TIÊU
- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thêm về cuộc đời, con người và nội dung thơ văn Nguyễn Khuyến.
Qua đó, học sinh biết vận dụng vào phân tích bài thơ Câu cá mùa thu đạt hiệu quả.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng khái quát, kĩ năng phân tích tác phẩm trữ tình.
-Thái độ: Có ý thức trong việc đọc các tài liệu tham khảo.
II CHUẨN BỊ
- Thầy: Giáo án, đọc tài liệu tham khảo, phương án tổ chức lớp học.
- Trò: Tìm hiểu về cuộc đời, con người và nội dung thơ văn Nguyễn Khuyến qua sách báo III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra bài cũ (4 phút): Em hãy đọc một bài thơ, câu đối của Nguyễn Khuyến mà em
thuộc
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
sinh dựa vào phần
tiểu dẫn của bài thơ
Câu cá mùa thu để
- Ra làm quan cho triều Nguyễn khi Pháp đãchiếm Lục tỉnh Nam kì và đang đánh ra Bắc
- Bất mãn với xã hội đương thời, với triềuđình nhà Nguyễn, từ quan về quê ở ẩn sauhơn 10 năm làm quan
- Phần lớn cuộc đời sống ở nông thôn
II Sự nghiệp thơ ca.
- Sáng tác chủ yếu ở giai đoạn cuối, lúc đã
ra lớn lên trong thời tao loạn => luôn daydứt, buồn khổ vì vận mệnh đất nước, thấytrách nhiệm của mình muốn giúp nướcnhưng bất lực, cô đơn trước cuộc đời
- Luôn giằng co giữa xuất và xử
Năm canh máu chảy đêm hè vắng, Sáu khắc hồn tan bóng nguyệt mờ.
Trang 4GV: Tìm một số bài
thơ, câu thơ để chứng
minh cho những nội
dung vừa nêu
GV: Thơ văn Nguyễn
+ Ví mình như ông già điếc, ông phỗng đá.
Đắp tai ngoảnh mặt làm ngơ, Rằng khôn cũng chịu, rằng khờ cũng cam.
- Tuy vậy vẫn một lòng với vua với nước
2) Nguyễn Khuyến là nhà thơ của nông thôn Việt Nam.
- Phần lớn cuộc đời ông sống ở nông thôn,một vùng đồng chiêm nghèo Bắc bộ
- Sống rất chân tình, gần gũi, gắn bó, chia sẻthương yêu với mọi người
- Viết rất nhiều về cuộc sống, con người,phong tục, cảnh vật… ở làng quê
=> Với Nguyễn Khuyến lần đầu tiên nôngthôn Việt Nam mới đi vào văn học một cáchthực sự
3) Nguyễn Khuyến là nhà thơ trào phúng,
- Ông cũng tự chế giễu cái bất lực, bạcnhược của bản thân mình
4) Nghệ thuật đặc sắc trong thơ văn Nguyễn Khuyến.
- Sử dụng bút pháp trào phúng mỉa mai vàotrong thơ Dùng điển cố lấy từ ca dao
- Thơ Nôm: Hình ảnh giản dị, từ ngữ dễhiểu, trong sáng, gần gũi nhưng rất sinhđộng, tinh tế
- Bút pháp chủ yếu: Hiện thực – trữ tình Bêncạnh đó là yếu tố trào phúng, tiếng cười thâmtrầm, kín đáo mà sâu sắc
- Sử dụng nhiều thơ cổ, câu đối Đường luật
- Củng cố, dặn dò (1 phút): Nắm được những nội dung chính trong thơ văn Nguyễn Khuyến.
- Bài tập về nhà: Phân tích ba bài thơ thu để chứng minh: Nguyễn Khuyến là nhà thơ của quê
hương làng cảnh Việt Nam.
IV RÚT KINH NGHIỆM.
………
Trang 5Ngày soạn: 30/ 08/2008
Tiết : 3
I MỤC TIÊU
- Kiến thức: Giúp học sinh nắm được vài nét về cuộc đời, con người cùng sự nghiệp thơ văn của
Trần Tế Xương; đặc điểm nghệ thuật trong thơ Ông
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng khái quát, kĩ năng đọc – hiểu một số sáng tác của Trần Tế Xương -Thái độ: Có ý thức trân trọng di sản văn học dân tộc, cảm thông và trân trọng sự nghiệp thơ văn
của Tú Xương
II CHUẨN BỊ
- Thầy: Giáo án, đọc tài liệu tham khảo, phương án tổ chức lớp học.
- Trò: Tìm hiểu về cuộc đời, con người và nội dung thơ văn Trần Tế Xương qua sách báo III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra bài cũ (4 phút): Em hãy đọc một số tác phẩm của Tú Xương và nhận xét về nội
dung và nghệ thuật?
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
học sinh nắm được vài
điểm nổi bật trong cuộc
đời và con người Trần Tế
- Hoàn cảnh xã hộithời Tú Xươngsống
I Cuộc đời và con người.
- Trần Tế Xương, còn gọi là Tú Xương
( 1970 – 1907), quê làng Vị Xuyên – MỹLộc – Nam Định
- Ông là nhà thơ có cá tính: Sống phóngtúng không chịu gò bó vào khuôn khổ lễgiáo, đi thi thường phạm trường quy =>hỏng thi
- 37 năm của cuộc đời Tú Xương nằm trọntrong giai đoạn lịch sử vô cùng bi thảm:Triều đình nhà Nguyễn vốn lạc hậu và bảothủ, đang trên đà suy sụp, rốt cuộc đã bánđứng đất nước ta cho thực dân Pháp
- Sống trong buổi giao thời Tây – ta lẫn lộn
ấy, Tú Xương có cơ hội phơi bày nhữngcảnh đời đồi bại và lố lăng Từ đó tạo ra bútpháp trong thơ Tú Xương: Trữ tình và tràophúng
GV: Theo em, thơ Tú
Xương tập trung thể hiện
những nội dung gì? Nêu
HS: Thảo luận, trả
lời: Sáng tác nổibật nhất của ông làthơ chữ Nôm
HS: Thảo luận phát
biểu:
- Phản ánh hiện
II Sự nghiệp thơ văn.
* Sáng tác của Tú Xương còn khoảng 150bài thơ Nôm
* Nội dung:
- Thơ Tú Xương mang tính chất hiện thựccao độ, phản ánh cả một xã hội kẻ chợ(thành phố Nam Định) với đủ mọi hạngngười , và phản ánh sự suy đồi của nền đạođức luân lí trong thời buổi giao thời ấy
- Thơ văn Tú Xương cũng khắc hoạ đượchình tượng một "nhân vật của thời đại" Đó
là bản thân Tú Xương : một nhân vật có
Trang 6biết để chứng minh cho
- Tình cảm vềngười vợ
HS: Thảo luận trả
lời
cách, tài năng xuất chúng nhưng tiếc thaylại chưa tìm được cho mình một lí tưởngchân chính, rốt cuộc trở thành một nhân vật
bi kịch
- Thơ văn Tú Xương cũng hàm chứa nhữngtình cảm vô cùng sâu sắc: Những nỗi ưu tưvới số phận của đất nước, với nền văn học
và đạo đức của dân tộc, với những thiên tai,với muôn ngàn cảnh khổ của con người vànỗi đau đớn dằn vặt khôn kể xiết của chínhnhà thơ
- Thơ văn Tú Xương còn ghi lại hình ảnhngười vợ mà nhà thơ vô cùng yêu quí Đó
là hình ảnh của một phụ nữ Việt Nam điểnhình, cho đến nay vẫn khiến chúng ta rungcảm
- Tính chất trào phúng được nhà thơ sửdụng triệt để
- Ông cùng với Nguyễn Khuyến là hai đạibiểu xuất sắc cuối cùng của văn học trungđại
Kìa ai chín suối Xương không nát,
Có nhẽ nghìn thu tiếng vẫn còn (Nguyễn Khuyến)
- Củng cố, dặn dò (1 phút): Nắm được vài nét về cuộc đời, con người và sự nghiệp thơ văn của
Trần Tế Xương
- Bài tập về nhà: Tìm hiểu trước về Nguyễn Công Trứ và Cao Bá Quát.
IV RÚT KINH NGHIỆM
………
Trang 7Ngày soạn: 10/ 09/2008
Tiết : 4
Bài dạy: Đọc văn TÌM HIỂU THÊM VỀ NGUYỄN CÔNG TRỨ VÀ CAO BÁ QUÁT
I MỤC TIÊU
- Kiến thức: Giúp học sinh nắm được vài nét về cuộc đời, con người cùng sự nghiệp thơ văn của
Nguyễn Công Trứ và Cao Bá Quát; đặc điểm nghệ thuật trong thơ
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng khái quát, kĩ năng đọc – hiểu hai tác phẩm được học trên lớp.
-Thái độ: Có ý thức trân trọng di sản văn học dân tộc, cảm thông và trân trọng sự nghiệp thơ văn
của Nguyễn Công Trứ và Cao Bá Quát
II CHUẨN BỊ
- Thầy: Giáo án, đọc tài liệu tham khảo, phương án tổ chức lớp học.
- Trò: Tìm hiểu về cuộc đời, con người và nội dung thơ văn của Nguyễn Công Trứ và Cao Bá
Quát qua sách báo
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra bài cũ (4 phút): Nêu những nội dung chính trong thơ văn Trần Tế Xương?
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
10 Hoạt động 1: Hướng
dẫn học sinh tìm
hiểu về cuộc đời và
con người Nguyễn
Công Trứ.
GV: Nhấn mạnh và
giúp học sinh nắm
được vài điểm nổi bật
trong cuộc đời và con
người Nguyễn Công
Trứ
HS: Chú ý ở năm
điểm sau:
- Thuở thiếu thời
- Hơn nửa cuộcđời, ông sống trongcảnh nghèo túng,bần hàn suốt 42năm
- Cuộc đời làmquan –
- Lòng yêu nước,ghét ngoại xâm
- Cá tính độc đáo
I Nguyễn Công Trứ.
1 Cuộc đời và con người.
* Cuộc đời của Nguyễn Công Trứ có mấy điểmcần chú ý sau:
- Thuở thiếu thời: Nguyễn Công Trứ theo đòinghiệp nho, ngay từ khi còn là anh học trò ông
đã nuôi lý tưởng giúp đời, cứu nước
- Hơn nửa cuộc đời, ông sống trong cảnh nghèotúng, bần hàn suốt 42 năm
- Cuộc đời làm quan: Khi đã 42 tuổi, NguyễnCông Trứ mới thi đỗ Giải nguyên và được bổlàm quan: Thăng chức và giáng chức liên tục
- Lòng yêu nước, ghét ngoại xâm
2) Sự nghiệp thơ văn.
* Tác phẩm: Nguyễn Công Trứ để lại một sự
nghiệp văn chương đồ sộ và phong phú, gồm:
- 1 bài phú (Hàn nho phong vị phú)
- 62 bài thơ Đường luật
- 63 bài hát nói
- 21 đôi câu đối Nôm
- 2 bản tuồng (Tủ hội và Lý Phụng Công)
* Đặc điểm sáng tác:
- Thái độ trong bần cùng: Một số bài có lẽđược làm ra trước hết là để nói về cảnh cùngtúng nghèo khổ của ông nhưng giọng điệuvẫn lạc quan tin tưởng vào tương lai, vào tàinăng của mình:
“Số khá bĩ rồi thời lại thái Coi thường đông hết hẳn xuân sang”
Trang 8Rồi ra mới rõ mặt anh hùng”
- Chí nam nhi: Một đề tài chính yếu khác trongthơ văn Nguyễn Cơng Trứ là chí nam nhi củaơng
- Quan niệm hưởng nhàn: một đề tài khơng kémphần quan trọng trong thơ văn của ơng là sựhưởng nhàn:
“Đơi ba chú tiểu đồng lếch thếch, Tiêu dao nơi hàn cốc thâm sơn”
- Tình cảm lãng mạn:
“Khi đứng khi ngồi khi nĩi chuyện, Lúc say lúc tỉnh lúc chiêm bao Trăng soi trước mặt ngờ chân bước, Gío thổi bên tai ngỡ miệng chào”
- Triết lí nhân sinh:
“Trời đất cho ta một cái tài, Dắt lưng dành để tháng ngày chơi”
Hay: “Được mất dương dương người tái thượng,
Khen chê phơi phới ngọn đơng phong”.
5 Hoạt động 3: Hướng
dẫn học sinh tìm
hiểu về cuộc đời và
con người Cao Bá
Quát.
GV: Nhấn mạnh và
giúp học sinh nắm
được vài điểm nổi bật
trong cuộc đời và con
người Cao Bá Quát
HS: Chú ý theo
dõi
II Cao Bá Quát.
1 Cuộc đời và con người.
- Cao Bá Quát từ nhỏ đã nổi tiếng thôngminh, giỏi thơ văn Trong thời gian làm quan,ông nhiều lần bị trách phạt, giáng chức, thậmchí chịu tù ngục do tính tình thẳng thắn cươngtrực
- Năm 1854, ông cùng bạn bè dựng cờ khởinghĩa Mỹ Lương song cuộc khởi nghĩa nhanhchóng bị thất bại, Cao Bá Quát cũng hy sinh,thơ văn Cao Bá Quát sau đó bị cấm lưu hành
điểm về nội dung của
thơ văn Cao Bá Quát
HS: Chú ý lắng
nghe
2) S ự nghiệp thơ văn
* Mặc dù thơ văn Cao Bá Quát bị cấm lưuhành song nhiều tác phẩm vẫn được lưu
truyền đến nay như: Cao Chu Thần thi tập, Mẫu hiên thi loại,…Nhiều bài thơ chữ Hán, ca
trù, phú
* Qua các sáng tác đó, Cao Bá Quát hiện ra làmột nhà thơ có bản lĩnh Tâm hồn ông baotrùm thiên nhiên, gắn bó với quê hương đấtnước Ông ca ngợi các anh hùng dân tộc: PhùĐổng Thiên Vương, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi;trân trọng các nhà chí sĩ Chu Văn An, NguyễnTrãi Ông cũng rất quan tâm đến số phận củangười lao động lầm than Đặc biệt, một số bài
Trang 9chứng tỏ ông có tầm nhìn xa rộng, khác vớinhững nhà nho, nhà thơ đương thời Nổi bậtlên là một niềm ưu ái lo đời, khắc khoải vìkhông có cách gì làm cho thiên hạ thái bình.
- Củng cố, dặn dị (1 phút): Nắm được những nội dung chính trong thơ văn của Nguyễn Cơng Trứ
và Cao Bá Quát
- Bài tập về nhà: Tìm đọc và tĩm tắt Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu.
IV RÚT KINH NGHIỆM
………
Ngày soạn: 20/ 09/2008
Trang 10Bài dạy: Đọc văn TRUYỆN THƠ LỤC VÂN TIÊN
Nguyễn Đình Chiểu
I MỤC TIÊU
- Kiến thức: Giúp học sinh tóm tắt được cốt truyện Lục Vân Tiên, nắm được hoàn cảnh sáng tác,
chủ đề cùng một số đặc điểm về nghệ thuật của tác phẩm
- Kĩ năng: Kĩ năng tóm tắt cốt truyện, kĩ năng phân tích văn bản văn học thể loại truyện thơ.
-Thái độ: Có ý thức giữ gìn và trân trọng những sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu.
II CHUẨN BỊ
- Thầy: Giáo án, đọc tài liệu tham khảo, phương án tổ chức lớp học.
- Trò: Chuẩn bị phần tóm tắt của mình để trình bày trước lớp.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sĩ số học sinh.
- Kiểm tra bài cũ (4 phút): Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
10 Hoạt động 1: Hướng
dẫn học sinh tìm
hiểu thời gian và
hoàn cảnh sáng tác.
GV: Em hãy cho biết
thời gian và hoàn
cảnh sáng tác Truyện
Lục Vân Tiên?
HS: Thảo luận trả
lời
1) Thời gian và hoàn cảnh sáng tác.
- Truyện thơ Lục Vân Tiên được Nguyễn
Đình Chiểu sáng tác trong quãng thờigian 1950 – 1951
- Nhà thơ bị mù khi tuổi đời còn rất trẻ(27 tuổi), sự nghiệp bị dở dang vì thếđành gửi trọn ước nguyện giúp nước cứu
đời qua hình tượng Lục Vân Tiên trong
sinh tìm hiểu lí tưởng
nhân nghĩa được thể
HS: Thảo luận, trả
lời
2) Tóm tắt:
a) Chủ đề tác phẩm: Thông qua câu
chuyện về trung – hiếu – tiết – nghĩa,Nguyễn Đình Chiểu muốn thể hiện niềm
mơ ước của mình về một xã hội côngbằng về đạo lí mà ở đó mọi quan hệ xãhội, mọi đạo đức, tư cách con người đềulấy nhân nghĩa làm gốc và trong niềm mơước ấy nhân nghĩa có đủ sức để chiếnthắng
- Trong tác phẩm Lục Vân Tiên, người
làm việc nhân nghĩa không chỉ là nhữngngười quân tử mà phần đông xuất thân từtầng lớp nghèo khó trong xã hội
- Theo quan niệm nho giáo: Nhân nghĩa
là để phục vụ cho giai cấp phong kiến
- Trong tác phẩm Lục Vân Tiên: Những
nhân vật làm việc nhân nghĩa trước hết là
vì dân, vì sự yên ổn của nhân dân, vì một
Trang 11- Củng cố, dặn dò (1 phút): Nắm được cốt truyện, chủ đề tác phẩm.
- Bài tập về nhà: Tìm hiểu trước về tác gia Nguyễn Đình Chiểu.
IV RÚT KINH NGHIỆM
………
Ngày soạn: 30/ 09/2008
Trang 12Bài dạy: Đọc văn TÁC GIA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
I MỤC TIÊU
- Kiến thức: Giúp học sinh nắm được những nét chính về cuộc đời và con người Nguyễn Đình
Chiểu cùng sự nghiệp thơ văn của ông
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng khái quát, kĩ năng đọc – hiểu đoạn trích và các tác phẩm được học
trên lớp
-Thái độ: Có ý thức trân trọng di sản văn học dân tộc, cảm thông và trân trọng sự nghiệp thơ văn
của Nguyễn Đình Chiểu
II CHUẨN BỊ
- Thầy: Giáo án, đọc tài liệu tham khảo, phương án tổ chức lớp học.
- Trò: Tìm hiểu về cuộc đời, con người và nội dung thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra bài cũ (4 phút): Nêu chủ đề tác phẩm Lục Vân Tiên? Phân tích lí tưởng nhân nghĩa
thể hiện trong tác phẩm?
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
- Bài học lớn vềlòng yêu nước sắtson
I Cuộc đời.
* Bài học rút ra từ cuộc đời của Nguyễn
Đình Chiểu
- Bài học lớn về nghị lực
- Bài học lớn về lòng yêu nước sắt son:
“Nguyễn Đình Chiểu là một trong nhữngngười có chính nghĩa cảm trọn vẹn, conngười đó sinh ra dường như chỉ để đónnhận những gì chính nghĩa, không một chútmảy may phi nghĩa nào có thể lọt vào tâmhồn”
- Văn chương chân chính thì đáng trântrọng và loại văn chương giả dối thì đángphê phán
- Ông xác định chức năng của văn chương:Văn chương là vũ khí đấu tranh bênh vựcchính nghĩa, đề cao nhân tài
Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm, Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà.
3) Nội dung thơ văn.
- Thể hiện lí tưởng đạo đức nhân nghĩa.
- Thể hiện lòng yêu nước thương dân sâusắc
4) Một số đặc điểm về nghệ thuật.
Trang 13- Về đề tài và cảm hứng chủ đạo: Ở đề tài
đạo đức nhân nghĩa, cảm hứng chủ đạo làcảm hứng lãng mạn, bút pháp được sử dụng
là bút pháp lí tưởng hóa Trong đề tài yêunước, cảm hứng chủ đạo là cảm hứng hiệnthực và bút pháp chủ đạo là sự kết hợp hàihòa giữa bút pháp hiện thực và bút pháp trữtình
- Về quan niệm anh hùng: Ở đề tài đạo đức,quan niệm về người anh hùng vẫn cònmang dáng dấp của người anh hùng phongkiến, còn ở mảng thơ văn yêu nước, ngườianh hùng là những con người bình thườngtrong xã hội, họ sống không tách rời quầnchúng, đặc biệt là họ có tinh thần chiến đấu
hi sinh quên mình để cứu dân, cứu nước
b) Những điểm cốt lõi về nghệ thuật th ơ văn Nguyễn Đình Chiểu.
- Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu rất đậm tínhchất tự thuật
- Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu là thơ vănđạo đức trữ tình
- Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu đậm đàphong vị Nam bộ
- Củng cố, dặn dò (1 phút): Nắm được những nội dung chính trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu,
sự phát triển về bút pháp nghệ thuật
- Bài tập về nhà: Chuẩn bị Luyện tập về nghĩa của từ trong sử dụng.
IV RÚT KINH NGHIỆM
………
Ngày soạn: 10/10/2008
Trang 14Bài dạy: Tiếng Việt LUYỆN TẬP VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG
I MỤC TIÊU
- Kiến thức: Nâng cao hiểu biết về nghĩa của từ trong sử dụng :
- Kĩ năng: Kĩ năng chuyển nghĩa từ, lựa chọn từ trong các từ đồng nghĩa để sử dụng thích
hợp trong hoàn cảnh giao tiếp
- Thái độ: Cĩ ý thức lựa chọn và sử dụng từ đúng và hay, đạt hiệu quả giao tiếp.
II CHUẨN BỊ
- Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGV, SGK.
- Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
- Ổn định tổ chức ( 1 phút).Kiểm tra sĩ số học sinh.
- Kiểm tra bài cũ ( 4 phút ): Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Mục tiêu cần đạt
chân của con người cĩ thể
chuyển sang nghĩa chỉ một
hành động cụ thể khác hoặc
chỉ cả con người Hãy đặt
câu với mỗi từ cĩ nghĩa
Chân trời gĩc biển bơ vơ,
Tấm son gọt rửa bao giờ
- đi -> Ơng ấy đã đi theo tổ tiên rồi ( chết).
- đứng -> Hơm qua lớp tơi tổng kết năm học, Nam là người đứng đầu lớp về học tập.(vị trí).
- Chạy -> Cờ đương dở cuộc khơng cịn nước / Bạc chửa thâu canh đã chạy làng.
( Nguyễn Khuyến) (chạy: bỏ cuộc giữa chừng).
-> Trời mưa to, cả nhà anh ấy cịn bận chạy thĩc vào nhà.( vận chuyển vào trong nhà).
- nhảy -> Ơng ta vừa nhảy lên chức Giám đốc cơng ty đĩ (thăng chức quá nhanh)
- tưởng: bao hàm nét nghĩa của các từ
nĩi trên: khơng chỉ hướng về quá khứ( Kim Trọng ) mà Thúy Kiều cịn hướng
về tương lai: tơ tưởng, viễn tưởng, mơ tưởng.
Trang 15a) Giĩ thổi làm rặng phi
lao rì rào…… những điệu
Từ vũng bom + máu gợi sự liên
tưởng đến hình ảnh tổ quốc đang đauthương vì bom đạn của giặc tàn phá
- Củng cố, dặn dò (1 phút): Nắm được hiện tượng chuyển nghĩa của từ, phân tích được hiệu
quả nghệ thuật của các từ đồng nghĩa
- Bài tập về nhà: Làm thêm một số bài tập trong Sách bài tập.
IV RÚT KINH NGHIỆM.
………
Trang 16Tiết : 8
Bài: Làm văn THỰC HÀNH VỀ THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH.
I MỤC TIÊU.
-Kiến thức: Củng cố thêm về kiến thức làm văn, nhất là văn nghị luận.
-Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập luận phân tích trong bài văn nghị luận.
-Thái độ: Có ý thức vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh khi viết bài văn
nghị luận
II CHUẨN BỊ.
-Thầy:Đọc tài liệu tham khảo, dẫn chứng cho học sinh.
-Trò: Ôn lại kiến thức về thao tác lập luận phân tích.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
-Ổn định tổ chức ( 1 phút) Kiểm tra sĩ số học sinh.
- Kiểm tra bài cũ ( 4 phút).Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
10 Hoạt động 1: Ôn lại
1) Lập luận:
Là đưa ra các lí lẽ và dẫn chứng nhằm hướngngười đọc (người nghe) đi đến một kết luận màngười viết ( người nói) cho là đúng đắn Muốnlập luận, người viết phải có kết luận, luận cứ vàphải biết cách luận chứng
2) Phân tích.
Phân tích là sự phân chia đối tượng thành
những bộ phận những khía cạnh để xem xétđánh giá lần lượt
3) Lập luận phân tích.
Là chia nhỏ các đối tượng thành các yếu tố bộphận để xem xét rồi tổng hợp nhằm phát hiện rabản chất của đối tượng
trên quan hệ nội bộ
của đối tượng được
thể hiện như thế nào
- Phân tích truyện:
Phân tích các nhânvật hoặc phân tíchcác vấn đề
4) Cách lập luận phân tích.
a) Phân tích dựa trên mối quan hệ giữa các
bộ phận, các phương diện tạo nên đối tượng (
Quan hệ nội bộ của đối tượng)
- Phân tích thơ: Có thể chia ra thành từng phầntheo bố cục, theo khổ hay theo dòng thơ.Chẳng
hạn, bài Thu điếu, có thể chia thành hai phần: 4 câu đầu là cảnh thu; bốn câu cuối là tình thu,…
- Phân tích truyện : Có thể chia ra từng nhân vậthay từng vấn đề Phân tích nhân vật lại có thểchia theo tính cách, nội tâm, ngoại hình, haytheo các đặc điểm của tính cách, của số phận *Chẳng hạn, phân tích truyện Chí Phèo theonhân vật:
+ Chí Phèo: Là nhân vật điển hình cho nhữngngười nông dân lương thiện, hiền lành bị lưumanh hóa do sự áp bức, bóc lột của bọn cườnghào ác bá Chí là nạn nhân của bá Kiến, là sảnphẩm của chế độ xã hội thực dân phong kiến
Trang 17trong truyện riêng
biệt không? Vì sao?
GV: Chỉ ra các giai
đoạn cơ bản trong
cuộc đời nhân vật
- Cháu van ông, nhà
cháu vừa mới tỉnh
được một lúc, ông
tha cho!
- Tha này! Tha này!
giá trị hiện thựccủa tác phẩm
+ Hiện thực: Hiệnthực xã hội nôngthôn Việt Namnhững năm trướcCách mạng thángTám
+Nhân đạo: Pháthiện và khẳng địnhbản chất lươngthiện của ngườinông dân khôngbao giờ bị mất đi,
dù khi bị tha hóa,lưu manh hóa
HS: Suy nghĩ, trả
lời
Khi phân tích mộttác phẩm truyện takhông nên tách rờigiữa phân tích nhânvật và phân tích giátrị của tác phẩm
HS: Suy nghĩ, trả
lời
Cuộc đời ChíPhèo có thể chialàm các giai đoạn
- Từ nhỏ đến năm
20 tuổi
- Từ lúc ra tù đếntrước khi gặp thịNở
- Từ sau khi gặp thị
Nở đến khi kết thúccuộc đời
nó với môi trườnghoàn, cảnh xungquanh
HS: Thảo luận,
trả lời
+ Bá Kiến: Là nhân vật điển hình cho bọncường hào, ác bá, là công cụ bóc lột của chế độthực dân phong kiến, là thủ phạm đẩy ngườinông dân vào con đường lưu manh hóa
+ Bà cô thị Nở: Là nhân vật đại diện chonhững thành kiến cổ hủ, lạc hậu trong xã hộiphong kiến
*Phân tích truyện theo vấn đề:
+ Phân tích giá trị hiện thực trong tác phẩm
dữ, thú tính, là tính cách của một kẻ lưu manh,một con quỷ dữ của làng Vũ Đại
+ Khi gặp thị Nở, Chí lại trở nên hiền hòa,khao khát quay về lương thiện
+ Cùng với sự thay đổi về nội tâm, tích cách,ngoại hình nhân vật cũng có sự thay đổi: Khi làanh canh điền, thì Chí có ngoại hình khỏe mạnh,lành lặn; khi là một kẻ lưu manh thì ngoại hình
cũng thay đổi hẳn: Đầu trọc lốc, răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà lại rất cơng cơng, trông gớm chết,…
b) Phân tích đối tượng theo quan hệ nhiều chiều.
* Phân tích theo quá trình phát triển:
Phân tích nhân vật thì cần theo dõi nhân vật đãtrải qua những giai đoạn phát triển nào, đốichiếu những đổi thay, chỉ ra những chi tiết thểhiện sự thay đổi và nêu lên ý nghĩa của chúng Chẳng hạn, phân tích nhân vật Chí Phèo thìcần theo dõi các giai đoạn trong cuộc đời củahắn
- Giai đoạn từ nhỏ đến năm 20 tuổi: Chí Phèolương thiện, hiền lành như đất
- Giai đoạn sau khi đi tù về: Chí Phèo trở thànhmột kẻ lưu manh, một con quỷ dữ của làng VũĐại
- Giai đoạn gặp thị Nở: Chí Phèo khát khao trở
về cuộc sống lương thiện trước kia
+ Lần đầu tiên Chí Phèo thấy lòng mơ hồbuồn, lần đầu tiên nghe được những âm thanhquen thuộc của cuộc sống bên ngoài
Trang 18- A< B: Ông-> sợ sệt, vanxin, tôn kính.
Cháu A= B: TôiCháu ÔngCháu >
xem người nghengang hàng vớimình
- A> B: Bà- Mày->
coi thường, cămghét kẻ hành hạchồng mình
=> Sự phát triểntrong tính cách củachị Dậu: Khẳngđịnh sức mạnh tiềmtàng của ngườinông dân trong xãhội phong kiến
+ Cảm thấy mình đã già mà vẫn còn cô độc
- Giai đoạn Chí Phèo đến nhà bá Kiến là đỉnhcao của bi kịch cũng là đỉnh cao của ý thức: Xácđịnh đúng kẻ thù, đòi lại quyền làm người trướckia
* Phân tích đối tượng theo mối quan hệ của nóvới môi trường, hoàn cảnh xung quanh
Phân tích nhân vật thì cần chú ý đến mốiquan hệ giữa nhân vật với hoàn cảnh của nó,xem quan hệ đó là tương đồng hay tương phảntrong việc biểu hiện tính cách nhân vật
- Củng cố, dặn dò (1 phút): Nắm được các cách phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự.
- Bài tập về nhà: Phân tích hình tượng nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam.
IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG.
………