MỤC LỤC
- Kiến thức: Giúp học sinh nắm được những nét chính về cuộc đời và con người Nguyễn Đình Chiểu cùng sự nghiệp thơ văn của ông. -Thái độ: Có ý thức trân trọng di sản văn học dân tộc, cảm thông và trân trọng sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng khái quát, kĩ năng đọc – hiểu đoạn trích và các tác phẩm được học trên lớp.
- Kiến thức: Giúp học sinh nắm được những nét chính về cuộc đời và con người Nguyễn Đình Chiểu cùng sự nghiệp thơ văn của ông. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng khái quát, kĩ năng đọc – hiểu đoạn trích và các tác phẩm được học trên lớp. -Thái độ: Có ý thức trân trọng di sản văn học dân tộc, cảm thông và trân trọng sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu. đạo đức nhân nghĩa, cảm hứng chủ đạo là cảm hứng lãng mạn, bút pháp được sử dụng là bút pháp lí tưởng hóa. Trong đề tài yêu nước, cảm hứng chủ đạo là cảm hứng hiện thực và bút pháp chủ đạo là sự kết hợp hài hòa giữa bút pháp hiện thực và bút pháp trữ tình. - Về quan niệm anh hùng: Ở đề tài đạo đức, quan niệm về người anh hùng vẫn còn mang dáng dấp của người anh hùng phong kiến, còn ở mảng thơ văn yêu nước, người anh hùng là những con người bình thường trong xã hội, họ sống không tách rời quần chúng, đặc biệt là họ có tinh thần chiến đấu hi sinh quên mình để cứu dân, cứu nước. b) Những điểm cốt lừi về nghệ thuật th ơ văn Nguyễn Đình Chiểu. - Củng cố, dặn dò (1 phút): Nắm được những nội dung chính trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, sự phát triển về bút pháp nghệ thuật.
- Kĩ năng: Kĩ năng chuyển nghĩa từ, lựa chọn từ trong các từ đồng nghĩa để sử dụng thích hợp trong hoàn cảnh giao tiếp. - Thái độ: Có ý thức lựa chọn và sử dụng từ đúng và hay, đạt hiệu quả giao tiếp. b) Buổi chiều ứa máu. - Củng cố, dặn dò (1 phút): Nắm được hiện tượng chuyển nghĩa của từ, phân tích được hiệu quả nghệ thuật của các từ đồng nghĩa.
Từ vũng bom + máu gợi sự liên tưởng đến hình ảnh tổ quốc đang đau thương vì bom đạn của giặc tàn phá.
Là đưa ra các lí lẽ và dẫn chứng nhằm hướng người đọc (người nghe) đi đến một kết luận mà người viết ( người nói) cho là đúng đắn. Muốn lập luận, người viết phải có kết luận, luận cứ và phải biết cách luận chứng. Phân tích là sự phân chia đối tượng thành những bộ phận những khía cạnh để xem xét đánh giá lần lượt. 3) Lập luận phân tích. Là chia nhỏ các đối tượng thành các yếu tố bộ phận để xem xét rồi tổng hợp nhằm phát hiện ra bản chất của đối tượng. Hướng dẫn học sinh thực hành thao tác lập luận phân tích. GV: Phân tích dựa trên quan hệ nội bộ của đối tượng được thể hiện như thế nào khi phân tích một tác phẩm thơ, truyện?. GV: Chẳng hạn phân tích truyện Chí Phèo, ta cần phân tích những vấn đề nào? Minh họa bằng những ví dụ?. GV:Phân tích một nhõn vật cần làm rừ những phương diện nào của nhân vật?. HS: Thảo luận, trả lời. Phân tích theo khổ thơ, dòng thơ. Phân tích các nhân vật hoặc phân tích các vấn đề. HS: Thảo luận phát biểu. - Phân tích tác phẩm Chí Phèo, cần chú ý phân tích giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực của tác phẩm. + Hiện thực: Hiện thực xã hội nông thôn Việt Nam. 4) Cách lập luận phân tích. a) Phân tích dựa trên mối quan hệ giữa các bộ phận, các phương diện tạo nên đối tượng ( Quan hệ nội bộ của đối tượng). - Phân tích thơ: Có thể chia ra thành từng phần theo bố cục, theo khổ hay theo dòng thơ.Chẳng hạn, bài Thu điếu, có thể chia thành hai phần: 4 câu đầu là cảnh thu; bốn câu cuối là tình thu,…. - Phân tích truyện : Có thể chia ra từng nhân vật hay từng vấn đề. Phân tích nhân vật lại có thể chia theo tính cách, nội tâm, ngoại hình, hay theo các đặc điểm của tính cách, của số phận. *Chẳng hạn, phân tích truyện Chí Phèo theo nhân vật:. + Chí Phèo: Là nhân vật điển hình cho những người nông dân lương thiện, hiền lành bị lưu manh hóa do sự áp bức, bóc lột của bọn cường hào ác bá. Chí là nạn nhân của bá Kiến, là sản phẩm của chế độ xã hội thực dân phong kiến. + Bá Kiến: Là nhân vật điển hình cho bọn cường hào, ác bá, là công cụ bóc lột của chế độ thực dân phong kiến, là thủ phạm đẩy người nông dân vào con đường lưu manh hóa. + Bà cô thị Nở: Là nhân vật đại diện cho những. GV: Đối với tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố và tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao, em sẽ phân tích những vấn đề nào? Cho ví dụ minh họa?. GV: Theo em có nên tách rời giữa phân tích nhân vật và phân tích vấn đề trong truyện riêng biệt không? Vì sao?. GV: Chỉ ra các giai đoạn cơ bản trong cuộc đời nhân vật Chí Phèo?. GV: Phân tích đối tượng theo quan hệ nhiều chiều, chúng ta cần xem xét đối tượng ở các phương diện nào?. GV: Phân tích sự phát triển trong tích cách của nhân vật chị Dậu khi người nhà Lí trưởng xông đến định trói anh Dậu lần nữa. - Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!. Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu. những năm trước Cách mạng tháng Tám. +Nhân đạo: Phát hiện và khẳng định bản chất lương thiện của người nông dân không bao giờ bị mất đi, dù khi bị tha hóa, lưu manh hóa. HS: Suy nghĩ, trả lời. Khi phân tích một tác phẩm truyện ta không nên tách rời giữa phân tích nhân vật và phân tích giá trị của tác phẩm. HS: Suy nghĩ, trả lời. Cuộc đời Chí Phèo có thể chia làm các giai đoạn. - Từ lúc ra tù đến trước khi gặp thị Nở. - Từ sau khi gặp thị Nở đến khi kết thúc cuộc đời. HS: Thảo luận, trả lời. -Phân tích theo quá trình phát triển. - Phân tích theo mối quan hệ của nó với môi trường hoàn, cảnh xung quanh. HS: Thảo luận, trả lời. Thái độ phản kháng của chị Dậu thể hiện trong cách xưng hô. thành kiến cổ hủ, lạc hậu trong xã hội phong kiến. *Phân tích truyện theo vấn đề:. + Phân tích giá trị hiện thực trong tác phẩm Chí Phèo. + Phân tích giá trị nhân đạo và giá trị tố cáo trong tác phẩm. * Phân tích theo tích cách, nội tâm, ngoại hình nhân vật. + Tích cách của Chí Phèo trước khi đi tù là hiền lành, lương thiện, là tính cách của một người nông dân sợ sệt, nhút nhát, cam chịu. + Tính cách của Chí Phèo sau khi ra tù là hung dữ, thú tính, là tính cách của một kẻ lưu manh, một con quỷ dữ của làng Vũ Đại. + Khi gặp thị Nở, Chí lại trở nên hiền hòa, khao khát quay về lương thiện. + Cùng với sự thay đổi về nội tâm, tích cách, ngoại hình nhân vật cũng có sự thay đổi: Khi là anh canh điền, thì Chí có ngoại hình khỏe mạnh, lành lặn; khi là một kẻ lưu manh thì ngoại hình cũng thay đổi hẳn: Đầu trọc lốc, răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà lại rất cơng cơng, trông gớm chết,…. b) Phân tích đối tượng theo quan hệ nhiều chiều. Phõn tớch nhõn vật thỡ cần theo dừi nhõn vật đó trải qua những giai đoạn phát triển nào, đối chiếu những đổi thay, chỉ ra những chi tiết thể hiện sự thay đổi và nêu lên ý nghĩa của chúng.
- Củng cố, dặn dò (1 phút): Nắm được các cách phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Bài tập về nhà: Phân tích hình tượng nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam. -Kiến thức: Củng cố thêm kiến thức về đặc điểm cơ bản của văn học hiện đại Việt Nam, giai đoạn từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945. -Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng khái quát, kĩ năng đọc – hiểu, phân tích các tác phẩm văn học hiện đại sẽ học trong chương trình Ngữ văn 11. -Thái độ: Có ý thức trong việc vận dụng kiến thức văn học sử vào quá trình đọc – hiểu các tác phẩm văn học. -Thầy:Đọc tài liệu tham khảo, dẫn chứng cho học sinh. -Trò: Ôn lại bài khái quát văn học. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Kiểm tra sĩ số học sinh. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt 20 Hoạt động 1:. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về bối cảnh lịch sử, xã hội thúc đẩy công cuộc hiện đại hóa văn học. GV: Yêu cầu HS nhắc lại bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam giai đoạn đầu thế kỉ XX. GV: Nội dung hiện đại hóa văn học được thể hiện ở những phương diện nào?. HS: Thảo luận, trả lời theo nội dung bài khái quát. HS: Thảo luận phát biểu. 1) Bối cảnh lịch sử, xã hội thúc đẩy công cuộc hiện đại hóa văn học. - Từ đầu thế kỉ XX, xã hội Việt Nam có những biến đổi sâu sắc. + Đô thị phát triển. + Lớp công chúng văn học mới ra đời và ngày càng đông đảo. + Văn hóa phương Tây, đặc biệt là văn hóa Pháp đã du nhập vào Việt Nam. + Báo chí, in ấn phát triển mạnh. - Đây là những điều kiện thúc đẩy văn học phải có sự đổi mới theo hướng hiện đại hóa. *Nội dung hiện đại hóa văn học. Thể hiện trên nhiều phương diện:. - Thay đổi quan niệm về văn học: Từ quan niệm văn dĩ tải đạo, thi dĩ ngôn chí của thời kì văn học trung đại chuyển sang quan niệm xem văn chương như một hoạt động nghệ thuật đi tìm kiếm và sáng tạo cái đẹp; từ văn chương để dạy đời sang văn chương để hiểu đời, để nhận thức khám phá hiện thực. - Văn học thoát ra khỏi tình trạng Văn – sử - triết bất phân của thời kì văn học trung đại. - Văn học thoát ra khỏi những quan niệm thẩm mĩ và hệ thống thi pháp của văn học trung đại. - Thể loại văn học cũng có sự biến đổi và xuất hiện nhiều thể loại mới. - Về ngôn ngữ văn học cũng được hiện đại hóa:. Chữ quốc ngữ thay thế chữ Hán và chữ Nôm. - Về chủ thể sáng tạo: Có sự thay đổi kiểu nhà văn, từ các nhà nho sang kiểu nhà văn nghệ sĩ mang tính chuyên nghiệp. - Về công chúng văn học: Từ tầng lớp Nho sĩ sang các tầng lớp thị dân. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số đặc điểm về chủ nghĩa lãng mạn. GV: Kể tên các tác phẩm thuộc xu hướng lãng mạn chủ nghĩa trong văn học hiện đại Việt Nam?. Cho biết đặc điểm của chúng?. GV: Lấy các tác phẩm có trong chương trình để minh họa. Hai đứa trẻ, Chữ người tử tù. HS: Thảo luận trả lời. 2) Đặc điểm của chủ nghĩa lãng mạn trong văn học. - Kiểm tra bài cũ ( 4 phút): Nhắc lại vài nét cơ bản về tác gia Nguyễn Tuân ở bài Chữ người tử tù. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt 5 Hoạt động 1:. Hướng dẫn học sinh nhắc lại vài nét về cuộc đời và con người Nguyễn Tuân. GV: Yêu cầu HS nhắc lại những nét về cuộc đời và con người Nguyễn Tuân. HS: Thảo luận, trả lời theo SGK. * Nguyễn Tuân là một trí thức giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc. Lòng yêu nước của Nguyễn Tuân có màu sắc riêng: Gắn liền với những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc. Ông viết văn trước hết là để khẳng định cá tính độc đáo của mình: Lối sống phóng túng tự do đối lập hoàn toàn với chế độ xã hội đương thời. - Nguyễn Tuân còn là người rất mực tài hoa: Ông không chỉ viết văn mà còn am hiểu nhiều môn nghệ thuật khác: Hội họa, điêu khắc, sân khấu điện ảnh. - Nguyễn Tuân còn là người biết quý trọng thật sự nghề nghiệp của mình với một thái độ lao động nghệ thuật miệt mài và nghiêm túc. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sự nghiệp văn chương và phong cách nghệ thuật. GV: Yêu cầu học sinh nêu quá trình sáng tác và các đề tài chính của Nguyễn Tuân. GV: Giới thiệu về phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân. HS: Thảo luận, phát biểu. HS: Thảo luận, phát biểu. 2) Sự nghiệp văn chương. a) Quá trình sáng tác và các đề tài chính. * Tác phẩm của Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám chủ yếu xoay quanh ba đề tài:. - Chủ nghĩa xê dịch: Luôn luôn đi tìm những cái mới lạ để thoát li mọi trách nhiệm đối với gia đình và xã hội. - Vẻ đẹp vang bóng một thời: Tìm về những vẻ đẹp trong thời quá khứ: Phong tục, thói chơi tao nhã của những con người tài hoa bất đắc chí. - Đời sống trụy lạc: Viết về những con người đang ở tình trạng hoang mang bế tắc, tìm cách thoát li trong đàn hát, rượu và thuốc phiện. * Tác phẩm của Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám là nhân dân lao động và người chiến sĩ trên mặt trận vũ trang. b) Phong cách nghệ thuật.
-Thái độ: Có ý thức trong việc vận dụng kiến thức văn học về tác gia vào quá trình đọc – hiểu tác phẩm (đoạn trích) văn học của họ. GV: Yêu cầu HS nhắc lại những nét về cuộc đời và những tác phẩm chính của Vũ Trọng Phụng.
-Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng khái quát, kĩ năng đọc – hiểu một tác phẩm văn xuôi hiện đại. -Thái độ: Có ý thức trong việc vận dụng kiến thức văn học về tác gia vào quá trình đọc – hiểu tác phẩm văn học của họ.
Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt 10 Hoạt động 1: Ôn lại lí. GV:Để viết bản tin, ta phải trải qua những thao tác cơ bản nào?.
- Kiểm tra bài cũ ( 4 phút): Em hãy nhắc lại hoàn cảnh ra đời và tình huống truyện độc đáo của tác phẩm Vi hành. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt 5 Hoạt động 1: Tìm hiểu. GV: Gọi học sinh đọc tiểu dẫn SGK, sau đó tóm tắt vài nét về tác giả và tác phẩm. - Nguyễn Công Hoan là một trong số những người đặt nền móng cho nền văn xuôi Việt Nam hiện đại. - Ông có sở trường về truyện ngắn, đặc biệt là truyện ngắn trào phúng.Tác phẩm của Nguyễn Công Hoan phê phán mạnh mẽ xã hội thực dân phong kiến đương thời. 35 Hoạt động 2 : Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm. GV: Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm văn bản. GV: Em hãy nêu chủ đề tác phẩm. GV: Nêu những đặc sắc về nghệ thuật. HS: Đọc SGK, tóm tắt về tác giả. HS: Đọc diễn cảm văn bản. 1) Bố cục và cách dựng truyện của Nguyễn Công Hoan trong truyện ngắn trào phúng này có gì đặc biệt?. - Nếu coi Vũ Như Tô là vấn đề quan điểm nghệ thuật của người nghệ sĩ, rằng nghệ thuật phải gắn với quyền lợi, với vận mệnh của quần chúng lao động, rằng nghệ thuật không thể đem phục vụ cho giai cấp thống trị và bi kịch mà Vũ Như Tô phải nhận là bi kịch của sự nhầm lẫn về nhận thức…Thì đó là một cách xem xét phiến diện.