Bài tập về nhà: Đọc lại đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài IV RÚT KINH NGHIỆM.

Một phần của tài liệu Giao an tu chon Ngu van 11 ki 1 (Trang 33 - 35)

IV. RÚT KINH NGHIỆM.

………

Ngày soạn: 2/12/08. Tiết : 16

I. MỤC TIÊU.

- Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận và phân tích được tính chất bịp bợm của phong trào thể dục do thực dân Pháp phát động.

- Kĩ năng: Trau dồi kĩ năng đọc – hiểu văn bản tự sự.

II. CHUẨN BỊ.

- Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, các phương án tổ chức lớp học. - Trị:Học bài cũ, soạn bài mới.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

- Ổn định tổ chức (1 phút). Kiểm tra sĩ số học sinh.

- Kiểm tra bài cũ (4 phút): Em hãy nhắc lại hồn cảnh ra đời và tình huống truyện độc đáo của tác

phẩm Vi hành.

TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Mục tiêu cần đạt

10 Hoạt động 1: Tìm hiểu chung.

GV: Giúp học sinh hiểu

thêm vài nét về tác giả Nguyễn Huy Tưởng.

HS: Nhắc lại kiến

thức về tác giả đã học.

1) Tác giả.

- Nguyễn Huy Tưởng là một trong những nhà văn cĩ cơng đầu trong việc xây dựng nền văn học mới với sự đĩng gĩp về cơng tác tổ chức, lãnh đạo và những tác phẩm cĩ giá trị. Ơng là nhà văn cĩ ý thức cao về trách nhiệm của người nghệ sĩ đối với đất nước và nền nghệ thuật của dân tộc.

- Văn phong của ơng giản dị, trong sáng giàu chất lãng mạn.

30 Hoạt động 2 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa Nguyễn Huy Tưởng và Vũ Như Tơ – Đan Thiềm.

GV: Giúp học sinh tìm

hiểu thêm về bi kịch Vũ Như Tơ, cùng quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Huy Tưởng.

GV: Theo em, giữa

Nguyễn Huy Tưởng và Vũ Như Tơ – Đan Thiềm cĩ mối quan hệ như thế nào, xét về quan niệm nghệ thuật?

HS: Thảo luận, phát

biểu.

2) Bi kịch Vũ Như Tơ.

- Vở bi kịch “Vũ Như Tơ” được Nguyễn Huy Tưởng viết xong vào mùa hè năm 1941, đề tựa tháng 6 năm 1942.

- Để hiểu được Nguyễn Huy Tưởng qua Vũ Như Tơ – Đan Thiềm và ngược lại, cần đặt diễn biến tư tưởng của cặp nhân vật chính trong quan hệ đa chiều, bi kịch về nhận thức của Vũ Như Tơ ở mỗi chiều sẽ mang lại một sắc thái khác nhau.

- Nếu coi Vũ Như Tơ là vấn đề quan điểm nghệ thuật của người nghệ sĩ, rằng nghệ thuật phải gắn với quyền lợi, với vận mệnh của quần chúng lao động, rằng nghệ thuật khơng thể đem phục vụ cho giai cấp thống trị và bi kịch mà Vũ Như Tơ phải nhận là bi kịch của sự nhầm lẫn về nhận thức…Thì đĩ là một cách xem xét phiến diện.

- Với Nguyễn Huy Tưởng – Vũ Như Tơ, vấn đề quan điểm nghệ thuật gần như được giải quyết. Thất bại của Vũ Như Tơ trong sự nghiệp xây dựng Cửu Trùng Đài, đối với người nghệ sĩ là nhằm giáo huấn tư tưởng, phải biết gắn sự nghiệp nghệ thuật với đời sống của nhân dân lao động. Trái với điều đĩ, nghệ thuật chỉ cịn là một thứ xa xỉ, phục

vụ cho thiểu số giai cấp bĩc lột.

- Với Nguyễn Huy Tưởng – Đan Thiềm, vấn đề phức tạp hơn. Cĩ lẽ đây mới là chiều sâu tư tưởng, là cội nguồn của những băn khoăn, day dứt mà bản thân tác giả cũng khơng minh thị được. Khơng phải ngẫu nhiên mà trong lời đề tựa, Nguyễn Huy Tưởng thú nhận: Cầm bút chẳng qua cùng là một bệnh

với Đan Thiềm.

Một phần của tài liệu Giao an tu chon Ngu van 11 ki 1 (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w