Tiểu thuyết Số dỏ.

Một phần của tài liệu Giao an tu chon Ngu van 11 ki 1 (Trang 25 - 27)

1. Hình tượng nhân vật trong tiểu thuyết.

- Khi nĩi đến nghệ thuật trào phúng trong tiểu thuyết Số đỏ khơng thể khơng nĩi đến nhân vật trào phúng. Nghệ thuật xây dựng nhân vật trào phúng gĩp phần khơng nhỏ trong việc tạo ra sắc thái, hiệu quả của tiếng cười trong tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng nĩi chung và Số đỏ nĩi riêng. - Với nghệ thuật xây dựng nhân vật “số phận” trong tiểu thuyết Số đỏ, Vũ Trọng Phụng cho ta thấy rõ quan niệm của nhà văn về cuộc đời. Cuộc đời dưới cặp mắt của tác giả là cuộc đời với nhiều nghịch lý, “vơ nghĩa lý”, được biểu hiện, giải thích bởi những sự kiện trong những tình huống ngẫu nhiên của “số phận”, của kiếp người. Và với số phận của mình, các nhân vật đã nhảy múa, quay cuồng, diễn trị theo kiểu “đồ vật hĩa” mà điển hình là nhân vật trong Số đỏ. Nhân vật trong Số

đỏ?

GV:Em hãy nhận xét

về nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ trong đoạn trích Hạnh phúc của

một tang gia ?

GV:Em hãy nhận xét

về giọng điệu trong đoạn trích và trong tồn bộ tác phẩm? GV:Tiếng cười mà Vũ Trọng Phụng tạo ra trong đoạn trích và trong tác phẩm cĩ ý nghĩa gì? HS: Thảo luận, phát biểu: Ngơn ngữ đa giọng điệu, ngơn ngữ lệch pha...

HS: Thảo luận,

phát biểu: Bên cạnh giọng điệu trào lộng, đùa bỡn, mua vui, cịn cĩ tiếng cười châm biếm, mỉa mai.

họ luơn vận động, phát triển trong một hồn cảnh điển hình tạo nên một chuỗi cười dài mang sức mạnh tố cáo rộng và sâu, thể hiện một phong cách trào phúng độc đáo.

2. Những nét đặc sắc về ngơn từ nghệ thuậttrong tiểu thuyết. trong tiểu thuyết.

- Qua Số đỏ, Vũ Trọng Phụng đã tạo ra một chuỗi cười dài khối trá, hả hê.

- Cĩ thể nĩi, hiện tượng “ngơn từ bị huỷ diệt” là nét độc đáo nhất của nhà văn Vũ Trọng Phụng. Hiện tượng “ngơn từ bị hủy diệt” trong tiểu thuyết

Số đỏ, một mặt làm bật lên những tiếng cười giịn

giã, mặt khác thể hiện cái phi lý, phi nghĩa của cuộc đời, phản ánh những diện mạo quái thai của thời đại.

- Và thật vậy, “để trào phúng, châm biếm trên bình diện ngơn ngữ, cách thường thấy ở Vũ Trọng Phụng là ghép các tổ hợp từ cĩ nghĩa tương phản, trái ngược nhau như một sự “cưỡng hơn ngơn ngữ” để tạo ra mâu thuẫn, làm lệch chuẩn, gây cười”.

- Một nét độc đáo đáng kể trong ngơn từ nghệ thuật của Vũ Trọng Phụng nữa đĩ là so sánh tổng hợp phối nghĩa. Ở đây, Vũ Trọng Phụng đã sử dụng thành cơng nhiều thủ pháp so sánh. Trong tiểu thuyết Số đỏ, tác giả sử dụng lối so sánh “tạt ngang”, “đá mĩc”. Đĩ là lối so sánh mà đối tượng nhằm để so sánh khơng phải là một mà nhiều đối tượng, mục đích tạo ra những nét nghĩa đối lập cĩ khi hài hước, bơng đùa, cĩ khi lại châm biếm sâu cay.

3. Giọng điệu trong tiểu thuyết.

- Nụ cười đa dạng tạo nên một nét riêng cho phong cách Vũ Trọng Phụng. Nét hấp dẫn của tiếng cười trong tiểu thuyết Số đỏ, trước hết là giọng điệu trào lộng, đùa bỡn, mua vui. Giọng điệu này làm cho tiếng cười mỉa mai, chế giễu bớt phần cay độc và từ đĩ cĩ thể quên đi những “nghịch lý”, “vơ nghĩa lý” của cuộc đời.

- Bên cạnh giọng trào lộng, đùa bỡn mua vui thì ở tiểu thuyết Số đỏ, cịn cĩ tiếng cười châm biếm, mỉa mai. Cười cho một xã hội đau đớn đến tê tái bởi những trật tự, luân lý, chân lý, tình người ... đang bị đảo ngược.

- Vũ Trọng Phụng là một nhà văn lớn đầy tài năng, tiêu biểu giai đoạn văn học 1930 - 1945. Trong tiểu thuyết Số đỏ, thơng qua bức tranh xã hội đầy rẫy những ngẫu nhiên, vơ nghĩa lý của cuộc đời, Vũ Trọng Phụng đã châm biếm sâu cay,

đả kích, vỗ vào mặt của những ơng chủ, bà chủ, cùng với những kẻ cĩ tiền vơ đạo đức trong xã hội lúc bấy giờ. Điều đĩ đã đặt Vũ Trọng Phụng vào vị trí quan trọng trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại.

Một phần của tài liệu Giao an tu chon Ngu van 11 ki 1 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w