1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án tự chọn, Ngữ văn 8 kì 1, Giáo viên Dương Cúc, Trường THCS Cổ Đông

20 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 303,37 KB

Nội dung

Thơ ông mang đậm hơi thở của cuộc sống làng quê, sau Nguyễn Khuyến, có nhiều nhà thơ đã tiếp thu những nét nghệ thuật đặc sắc của thơ cổ, kết hợp hài hòa giữa thơ cổ và thơ hiện đại, làm[r]

(1)Giáo án tự chọn, Ngữ văn 8, Giáo viên Dương Cúc, Trường THCS Cổ Đông-Sơn Tây-Hà Nội Ngày soạn:12/10/08 CHỦ ĐỀ 1: TRUYỆN KÍ VIỆT NAM ( TIẾT ) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nắm kiến thức tác phẩm văn học chương trình kì I lớp ND và hình thức NT: Tôi học, Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc - Rèn luyện khả cảm thụ văn học và phân tích các tác phẩm văn học qua tiếp nhận kiến thức bài học và qua các bài văn mẫu B.NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt ? Ở phần VH vừa qua, các em đã - VB: + Tôi học Thanh Tịnh học VB nào? Của các tác giả nào? + Trong lòng mẹ Nguyên Hồng + Tức nước vỡ bờ Ngô Tất Tố + Lão Hạc Nam Cao GV: Chúng ta khắc sâu nội dung và giá trị NT tác phẩm đó ? Tuyện ngắn Tôi học Thanh Tịnh thể điều gì? ? Tâm trạng và cảm giác biểu qua các chi tiết nào? Tôi học Thanh Tịnh - Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ n/v tôi buổi tựu trường- chú bé mẹ đưa đến trường vào học lớp năm ngayg đầu tiên học - Đó là “1 buổi mai đầy sương thu và gió lạnh” chú cảm thấy “ trang trọng và đứng đắn áo vải dù đen dài”; lòng chú tưng bừng rộ rã” mẹ dẫn trên đường làng thân thuộc mà chú vô cùng xúc động, bỡ ngỡ cảm thấy vật thay đổi vì chính lòng chú có thay đổi lớn: “ hôm tôi học” - Chú bâng khuâng tự hào thấy mình đã lớn khôn, không còn lêu lổng chơi rông - Đứng trước ngôi trường chú càng hồi hộp, bỡ ngỡ ngạc nhiên trước cảnh đông vui ngày tựu trường - Đứng nép bên người thân, dám bước nhẹ “như chim đứng bên bờ tổ e sợ” - Chú cảm thấy chơ vơ, vụng lúng túng hồi trống trường tập trung vào lớp - Nghe ông đốc gọi tên, xúc động đến độ Lop8.net (2) Giáo án tự chọn, Ngữ văn 8, Giáo viên Dương Cúc, Trường THCS Cổ Đông-Sơn Tây-Hà Nội tim “ngừng đập”, giật mình lúng túng quên mẹ đứng sau mình - Cảm xúc hồi hộp bâng khuâng dâng lên man mác lòng chú ngồi vào lớp học… ? T/g đã diễn tả k/n, diễn - Theo trình tự thời gian-không gian: lúc đầu biến tâm trạng theo trinngf tự nào? là buổi sớm mai mẹ dẫn trên đường làng, sau đó là lúc đứng sân trường, hồi trống vang lên, nghe ông đốc gọi tên và dặn dò, cuối cùng là thầy giáo trẻ đưa vào lớp ? Hãy tìm và p/t các h/ả so sánh - “ Tôi quên nào được…quang đãng” (so Thanh Tịnh sử dụng truyện? sánh, nhân hóa) “ Tôi có ý nghĩ…ngọn núi” “ Trước mắt tôi, trường Mĩ Lí…Hòa Ấp” “ Như chim non …e sợ” ? So sánh nào đặc sắc nhất?  “Con chim đứng bên bờ tổ” so sánh với cậu học trò “bỡ ngỡ đứng nép bên người thân” để làm bật tâm lí tuổi thơ buổi tựu trường vừa “ngập ngừng e sợ”, vừa khao khát học hành, mơ ước bay tới chân trời xa, chân trời ước mơ và hi vọng - Ngoài truyện ngắn Tôi học còn giàu chất thơ, đậm đà, dạt dào cảm xúc GV kết luận: Hơn 60 năm đã trôi qua, so sánh mà Thanh Tịnh đã sử dụng không bị sáo mòn mà trái lại hình tượng và cảm xúc so sánh còn duyên dáng, nhã thú ? Trong lòng mẹ thuộc chương mấy? Trong lòng mẹ Nguyên Hồng Trích tác phẩm nào? Thể ND gì? - Trong lòng mẹ là chương hồi kí “Những ngày thơ ấu nhà văn Nguyên Hồng Đoạn trích đã kể lại cách cảm động tình cảnh bơ vơ tội nghiệp và nối buồn tủi bé Hồng; đồng thời nói lên tình yêu mẹ thắm thiết chú bé đáng thương này ? Đọc đ/t ta thấy bé Hồng có t/c y/t - Trước hết là phản ứng bé Hồng đối mẹ thật thắm thiết Em hãy c/m nhận với người cô xấu bụng : + Nhớ mãi câu hỏi đầy ác ý người cô xét trên? + Hồng căm giận cổ tục, thành kiến tàn ác người PN GV kết luận: Tình thương mẹ là nét - Tình thương biểu sống động bật tâm hồn bé Hồng Nó mở lần gặp mẹ trước mắt chúng ta t/giới tâm Lop8.net (3) Giáo án tự chọn, Ngữ văn 8, Giáo viên Dương Cúc, Trường THCS Cổ Đông-Sơn Tây-Hà Nội hồn phong phú bé T/giới luôn làm chúng ta ngạc nhiên vì ánh sáng nhân đạo lấp lánh nó ? Em hãy nêu nét NT đặc sắc VB này? - Đây là chương tự truyện-hồi kí đậm chất trữ tình Kết hợp khéo léo kể, tả, bộc lộ cảm xúc Tình truyện phù hợp, đặc sắc, điển hình ? Nhận xét,so sánh nét riêng - Chất trữ tình t/p( t/g) sâu đậm chất trữ tình t/p hồi kí tự trữ tình Thanh Tịnh thiên nhẹ truyện Tôi học và Trong lòng mẹ? nhàng, ngào (bút pháp lãng mạn) còn trữ tình Nguyên Hồng nặng thống thiết, nồng nàn (bút pháp thực) Tức nước vỡ bờ Ngô Tất Tố a, Tóm tắt tác phẩm Tắt đèn ? Em hãy tóm tắt t/p Tắt đèn ? (GV cho HS tóm tắt sau đó bổ sung cho hoàn chỉnh: sách nâng cao NV t/học) b, Giá trị tư tưởng và NT t/p Tắt đèn ? Hãy nêu ngắn gọn giá trị tư tưởng và TP Tắt đèn Ngô Tất Tố là t/p xuất sắc giá trị NT t/p Tắt đèn ? dòng VHHT 1930-1945 * Về mặt tư tưởng: - Tắt đèn giàu giá trị thực: + T/g đã tố cáo và lên án chế độ sưu thuế dã man TD Pháp , đã bần cùng hóa n/dân ta Tắt đèn là tranh chân thực XH, án đanh thép kết tội chế độ TD nửa PK đã áp bóc lột, đã bần cùng hóa n/dân ta - Tắt đèn giàu giá trị nhân đạo: Tình chồng vợ, tình mẹ con, tình làng nghĩa xóm người nghèo khổ đã dược thể chân thực - Tắt đèn đã xây dựng nhân vật chị Dậu- tượng chân thực, đẹp đẽ người nông dân VN Chị Dậu có bao p/c đẹp đẽ: cần cù, tần tảo, giàu tình thương, nhẫn nhục và dũng cảm chống cường hào, áp *Về nghệ thuật: - Kết cấu: chặt chẽ, tập trung, các tình tiết, chi tiết đan cài chặt chẽ, đầy ấn tượng làm bật chủ đề - Tính xung đột, tính bi kịch hút hấp dẫn - Khắc họa thành công n/v Các hạng người từ dân cày nghèo khổ đến địa chủ; từ cường hào đến quan lại có nét riêng sống Lop8.net (4) Giáo án tự chọn, Ngữ văn 8, Giáo viên Dương Cúc, Trường THCS Cổ Đông-Sơn Tây-Hà Nội GV : Tóm lại “Tắt đèn là thiên tiểu thuyết có luận đề xã hội hoàn toàn phụng dân quê, áng văn có thể gọi là kiệt tác” ( Vũ Trọng Phụng) GV: “ B/c chị Dậu khỏe thấy lăn xả từ bóng tối mà phá ra” ? Em biết gì nhà văn Nam Cao? ? Nhận xét tác phẩm “Lão Hạc” ? động - Ngôn ngữ Tắt đèn từ miêu tả, tự đén ngôn ngữ n/v nhuần nhuyễn đậm đà, câu văn xuôi thoát c Phân tích n/v chị Dậu qua “Tức nước vỡ bờ” * Hoàn cảnh chị Dậu thật đáng thương - Phải bán khoai, bán ổ chó, bán gái tuổi cho Nghị Quế đủ nộp sưu cho chồng - Chồng bị đánh trói chết sống lại vì thiếu sưu anh Hợi chết từ năm ngoáiđau khổ, tai họa chồng chất lên đầu người đàn bà tội nghiệp * Chị Dậu là người vợ, người mẹ giàu tình thương - Trong tai họa chị tìm cách cứu chồng - Thiết tha nằn nì chồng húp bát cháo - Săn sóc y/t chồng mực * Chị Dậu là người phụ nữ cứng cỏi đã dũng cảm chống lại bọn cường hào để bảo vệ chồng - Ban đầu chị hạ mình van xin bị bịch vào ngực, đánh bốp vào mặt chị cự lại “chồng tôi đau ốm…hành hạ” chị thách thức “mày trói …xem”  với tâm bảo chồng, với sức mạnh và lòng dũng cảm chị đã đánh ngã nhào tên côn đồ độc ác Chị nói với chồng “ Thà ngồi tù…” - Phẩm cách chị Dậu sạch: cực khổ cùng đường chị đã “vứt nắm bạc) vào mặt tên tri phủ Tư Ân giở trò chó má 4.Tác phẩm “Lão Hạc” Nam Cao a Tác giả Nam Cao (1915-1951) - Là nhà văn xs văn học thực 1930-1945 Ông đề lại khoảng 60 truyện ngắn và tiểu thuyết Sống mòn - Bên cạnh đề tài người trí thức XH cũ NC viết thành công đề tài nông dân, người nghèo khổ đáng thương Là truyện ngắn đặc sắc NC viết c/đ cô đơn và cái chết đầy thương tâm lão nông dân với tình nhân đạo bao la Lop8.net (5) Giáo án tự chọn, Ngữ văn 8, Giáo viên Dương Cúc, Trường THCS Cổ Đông-Sơn Tây-Hà Nội ? Khi p/t n.vật lão Hạc em chú ý đặc điểm nào? Nói rõ đặc điểm? ? Đặc điểm thứ lão Hạc là gì? Tìm d/c minh họa? ? Hãy nêu t/c lão Hạc cậu Vàng? ? Đặc điểm thứ lão Hạc là gì nữa? D/c nào thể điều đó? GV kết luận: C/đ lão Hạc đầy b.Phân tích nhân vật lão Hạc * Lão Hạc, người nông dân nghèo khổ bất hạnh - Tài sản: sào vườn, 1túp lều, chó vàng - Vợ chết sớm, cảnh gà trống nuôi - Cô đơn: trai “phẫn chí” đồn điền cao su, biệt 5-6 năm chưa về, lão thui thủi mình - Tai họa dồn dập: trận ốm kéo dài tháng; trận bão phá tan cây cối, hoa lợi vườn; làng mùa sợi , giá gạo ngày cao, lão thất nghiệp, túng thiếu, cùng quẫn - Rất yêu quý cậu Vàng mối ngày cậu ăn hết hào gạo, lão Hạc phải bán cậu Vàng cho người ta giết thịt; lão đau đớn, ân hận, cô đơn - Lão Hạc ăn củ chuối, sung luộc, củ ráy…và cuối cùng ăn bả chó để tự tử  Thông qua n/v ông giáo, t/giả bộc lộ tình thương lão Hạc * Lão Hạc là lão nông chất phác, hiền lành, nhân hậu - Rất yêu con: thương vì nghèo mà không lấy vợ, đau đớn trai phu, nhớ qua lá thư gửi về; tâm giữ lại mảnh vườn cho - Rất yêu quý chó mình nuôi: đặt tên là “cậu Vàng”; yếu quý nó “cầu tự”, cho nó ăn bát nhà giàu, bắt giận và tắm cho nó, vừa gắp thức nhắm cho cậu Vàng, vừa tâm yêu thương Con chó là niềm vui, là phần đời lão Hạc Bi kịch: bán cậu Vàng, lão Hạc đau khổ, cô đơn  y/t chó người * Lão Hạc là người nông dân nghèo khổ mà sạch, giàu lòng tự trọng - Gửi ông giáo 30 đồng bạc để lỡ chết thì gọi là lão có tí chút đây là danh dự kẻ làm người -Khi túng quẫn ăn củ chuối, sung luộc…nhưng lão đã từ chối “một cách gần Lop8.net (6) Giáo án tự chọn, Ngữ văn 8, Giáo viên Dương Cúc, Trường THCS Cổ Đông-Sơn Tây-Hà Nội nước mắt, nhiều đau khổ và bất hạnh Sống thì âm thầm, nghèo đói cô đơn; chết thì quằn quại đau đớn Tuy lão có bao nhiêu p/c tốt đẹp hiền lành, chất phác, vị tha, nhân hậu, và tự trọng Láo là ND đie4ẻn hình XH cũ NC m/tả chân thực, trân trọng xót thương thấm đượm tinh thần nhân đạo thống thiết ? Em hãy cho biết n/v ông giáo truyện là người ntn? ? Hãy chứng minh đặc điểm này? hách dịch” gì ông giáo ngầm cho lão - Trước ăn bả chó tự tử, lão gửi ông giáo mảnh vườn cho con, ông giáo đã nói: “cụ thà chết không chịu bán sào” c Nhân vật ông giáo “ Không phải là n/v trung tâm, hiển diện ông giáo làm cho “bức tranh quê” càng thêm đầy đủ” - Là người nhiều chữ nghĩa, hiểu biết nhiều gia cảnh túng quẫn, ông phải bán sách quý - Là người giàu lòng cảm thông, nhân hậu + Thương lão Hạc: nước nôi, chuyện trò cố làm khuây khỏa nối đau khổ, niềm khắc khoải đợi lão Hạc + Lén vợ giúp đỡ chút ít cho lão, thương lão thương thân + Bằng cảm thông sâu sắc, ông không nỡ giận vợ vì ông hiểu: quá khổ, cái tính tốt người ta bị cái lo lắng, đau buồn che lấp + Sau lão Hạc chết, ông thầm hứa: trao lại nguyên vẹn sào vườn cho trai lão Hạc và lời dặn dò thấm thía Tuy là người dẫn chuyện h/ả ông giáo ý nghĩa Tóm lại: Trong mối q/h với ông giáo và thấp thoáng bóng dáng vợ ông giáo, Binh Tư, trai lão Hạc- Đó là cảnh đời khác khốn khổ, cùng quẫn Dẫu truyện “ tranh quê” sáng ngời phẩm cách lương thiện cao đẹp Ngày soạn: 8/11/08 CHỦ ĐỀ 2: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ (4 Tiết) 10 Lop8.net (7) Giáo án tự chọn, Ngữ văn 8, Giáo viên Dương Cúc, Trường THCS Cổ Đông-Sơn Tây-Hà Nội A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nắm các kiến thức về: Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ, Trường từ vựng; Từ tượng hình, từ tượng thanh; Từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội; Trợ từ, thán từ; Tình thái từ; Nói giảm, nói tránh, nói quá - Rèn luyện kĩ nhận biết, vận dụng các kiến thức Tiếng Việt trên quá trình nói và tạo lập văn viết B.NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động GV và HS ? Kể tên biện pháp tu từ và các tượng từ ngữ đã học thời gian qua? GV bổ sung: Vì nghĩa từ mà cuối các VB, là Vb cổ có phần chú thích Các chú thích quan trọng vì đã giúp người đọc hiểu đúng câu văn ? Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng? Cho VD ? Thế nào là từ ngữ nghĩa hẹp? Cho VD GV bổ sung: Lúc nói và viết cần có vốn từ ngữ giàu có đồng thời phải nắm nghĩa từ, các sắc thái biểu cảm từ thì nói và viết đúng, hay.Không hiểu nghĩa rộng, nghĩa hẹp mà còn phải biết nghĩa cụ thể,nghĩa trừu tượng, nghĩa đen, nghĩa bóng Các nhà thơ còn phân biệt thực từ, hư từ -Thực từ: là từ có nghĩa thực, nghĩa cụ thể -Hư từ: từ đệm, đưa đẩy: liên từ, trợ từ Nội dung cần đạt - HS trả lời I/ Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Nghĩa từ ngữ còn gọi là ngữ nghĩa - Mỗi từ (tiếng, chữ) có nghĩa rõ ràng, cụ thể.Có hiểu nghĩa từ thì lúc nói, lúc viết diễn đạt ý nghĩ tư tưởng mình và có nắm nghĩa từ thì lúc nghe người khác nói, lúc đọc VB hiểu Nghĩa rộng và nghĩa hẹp a Nghĩa rộng từ ngữ: là phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác - Hoa : hoa nhài, hoa huệ, hoa lan… - Cá: cá thu, cá trích, cá mè… - Màu sắc: trắng, xanh, vàng, đỏ… b Nghĩa hẹp từ ngữ: là phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác - Nhạc cụ: sáo, nhị, đàn bầu… - Nghệ thuật: hội họa, âm nhạc, văn học… c Một từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ này đông thời có thể có nghĩa hẹp từ ngữ khác VD: - Lúa (thóc)- nghĩa rộng với lúa nếp, lúa tẻ… - Lúa (thóc)- nghĩa hẹp với từ ngũ cốc VD: “ Đã lâu bác tới nhà Trẻ thời vắng, chợ thời xa” Bài tập: 1, Hãy tìm các từ ngữ theo phạm vi nghĩa không gian và thời gian câu thơ: “ Của ta, trời đất, đêm ngày 11 Lop8.net (8) Giáo án tự chọn, Ngữ văn 8, Giáo viên Dương Cúc, Trường THCS Cổ Đông-Sơn Tây-Hà Nội VD: “ Đã lâu bác tới nhà Trẻ thời vắng, chợ thời xa” Thời (thì): Hư từ Núi kia, đồi nọ, sông này ta!”  Không gian: trời, đất, núi, sông Thời gian: đêm, ngày 2, Lập sơ đồ thể cấp độ khái quát và cụ thể nhóm từ sau: phương tiện vận tải, xe, thuyền, xe máy, xe hơi, thuyền thúng, thuyền buồm 3, Tìm từ ngữ có nghĩa khái quát cho từ in đậm sau: a “Tôi bặm tay ghì thật chặt, xệch và chênh đầu chúi xuống đất Tôi xóc lên và nắm lại cẩn thận Mấy cậu trước ôm sách nhiều lại kèm bút thước nữa.” (giữ) Lưu ý: - Chỉ có thể nói đến quan hệ b “Tôi không lội qua sông thả diều thằng rộng – hẹp các từ ngữ chúng Quý vả không đồng nô đùa thằng Sơn có đồng ý nghĩa nữa” (di chuyển) - Tính chất rộng-hẹp từ ngữ có tính chất tương đối - Các từ ngữ có nghĩa hep, nghĩa cụ thể thường có tính gợi hình các từ ngữ có nghĩa rộng, khái quát VD: Nóng rẫy, nóng rực…có sức gợi hình nóng vì chúng rõ cảm giác mức độ “nóng” II/ Trường từ vựng Khái niệm: Là tập hợp tất từ có ít nét chung nghĩa và có mqh tương quan gần gũi VD: TTV “gương mặt”: đầu, tóc, mắt, mũi, má, cằm… TTV: “bài thơ” : thi đề (tên bài thơ), câu thơ, dòng thơ, đoạn thơ, khổ thơ… Để xác lập TTV, người ta chọn danh từ trung tâm biểu thị vật làm gốc Trên sở đó, ta tìm các từ ngữ có liên quan đến phạm vi vật làm gốc 2.Tác dụng: Sử dụng TTV để liên kết câu đoạn văn - Có nhiều biện pháp liên kết câu , đó có bp liên tưởng- sử dụng các từ ngữ cùng TTV VD: “ Rủ xem cảnh Kiếm Hồ Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn Hỏi gây dựng nên non nước này” 12 Lop8.net (9) Giáo án tự chọn, Ngữ văn 8, Giáo viên Dương Cúc, Trường THCS Cổ Đông-Sơn Tây-Hà Nội Nêu k/n và cho VD? ?Từ tượng là gì? VD Tác dụng Từ tượng hình, từ tượng là gì? 3.Đặc điểm: a Một TTV có thể bao gồm nhiều TTV nhỏ hơn: VD: TTV “vườn hoa” có nhiều TTV nhỏ - Luống hoa: huệ, lan, nhài, cúc… - Sắc hoa: trắng, vàng, đỏ, tím… - Hương hoa: ngào ngạt, nồng nàn, dìu dịu… b.Một TTV có thể bao gồm từ khác biệt từ loại VD: “Năm quan mua lấy miệng cười Mười quan chẳng tiếc, tiếc người đen” - Vẻ đẹp duyên dáng: miệng cười, đen - Gương mặt: miệng, (DT): cùng từ loại - Duyên dáng: cười (DDT0, đen (TT): khác từ loại c Do tượng nhiều nghĩa, từ có thể thuộc nhiều TTV khác (theo văn cảnh, ngữ cảnh cụ thể) VD: Chữ “sắc” các trường hợp sau: - Dao có mài sắc - Mắt sắc dao cau - Chè nấu nhiều đường quá ăn sắc lên d Trong thơ văn, giao tiếp người ta có thể chuyển TTV để tăng thêm tính nghệ thuật ngôn từ (qua các BP tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa ) VD: Khăn thương nhớ ai, khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ ai, khăn vắt lên vai Đèn thương nhớ mà đèn không tắt… III/ Từ tượng hình, từ tượng 1.Thế nào là từ tượng hình -Là từ gợi tả h/ả, dáng vẻ, hđ, trạng thái vật VD: + “Lom khom núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ nhà” + Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây, súng ngửi trời” (Tây tiến- Quang Dũng) Thế nào là từ tượng - Là từ mô âm tự nhiên vật VD: Văng vẳng tai nghe tiếng chích chòe Quyên đã gọi hè quang quác quác Gà rừng gáy sáng tẻ tè te… Tác dụng 13 Lop8.net (10) Giáo án tự chọn, Ngữ văn 8, Giáo viên Dương Cúc, Trường THCS Cổ Đông-Sơn Tây-Hà Nội Gợi âm h/ả cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao.Được dùng miêu tả tự Phần lớn là từ láy, mối lần nó xuất thì vần thơ, hình tượng thơ, cảm xúc thơ đầy ấn tượng, thi vị; Thơ nên họa, nên nhạc… + “Thân gầy guộc, lá mong manh…” + “Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi mặt nước chập chờn cá nhảy.” BT: 1.Tìm từ láy tượng thanh, tượng hình các ví dụ sau: a, Trời thu xanh ngắt tầng cao Cành trúc lơ phơ, gió hắt hiu b, Năm gian nhà nhỏ thấp le te Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe 2.Tìm các từ tượng gợi tả: - Tiếng nước chảy: róc rách, ầm ầm, ào ào… - Tiếng gió thổi: vi vu, rì rào… - Tiếng cười nói: râm ran, rộn ràng… Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ tượng hình và từ tượng -Tham khảo đ/v sau: “Nửa đêm, bé thức giấc vì tiếng động ầm ầm Mưa xối xả Cây cối vườn ngả nghiêng, nghiêng ngả ánh chớp nhoáng nhoàng sáng lòa và tiếng sấm ì ầm lúc gần lúc xa… Mưa lúc to Gió thổi tung rèm và lay giật các cánh cửa sổ làm chúng mở đóng vào rầm rầm.” IV Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Từ ngữ địa phương - Là từ ngữ sử dụng địa phương định VD: +“Con tiền tuyến xa xôi Yêu bầm, yêu nước đôi mẹ hiền” + “Em nhớ ruộng nhớ vườn Không nhớ anh được” Biệt ngữ xã hội - Là loại từ ngữ dùng tầng lớp xã hội định BNXH còn gọi là tiếng lóng VD: Tác phẩm “Bỉ vỏ” Nguyên Hồng có dùng BNXH: +Bỉ vỏ: Bỉ là đàn bà, gái; Vỏ là ăn cắp +Cớm: là mật thám, đội xếp 14 Lop8.net (11) Giáo án tự chọn, Ngữ văn 8, Giáo viên Dương Cúc, Trường THCS Cổ Đông-Sơn Tây-Hà Nội Trợ từ là gì? Cho ví dụ Thế nào là thán từ? Thế nào là tình thái từ? Nêu chức tình thái từ? +Sập kê: là nhiều tiền 3.Giá trị và ý nghĩa: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội sử dụng hợp lí góp phần tô đậm màu sắc miền quê, thổ ngữ, làm bật tính cách xã hội, cách sống, cách giao tiếp tầng lớp Xh Nếu lạm dụng loại từ này gây cảm giác khó chịu, khó hiểu cho người đọc Lúc nói, viết ta phải cân nhắc việc sử dụng từ ngữ địa phương V Trợ từ, thán từ 1.Thế nào là trợ từ - Là từ dùng để nhấn mạnh (để đưa đẩy) biểu thị thái độ đánh giá người nói vật, việc nói đến câu VD: +Ăn thì ăn miếng ngon Làm thì chọn việc cỏn mà làm + Vui là vui gượng kẻo là Ai tri âm đó mặn mà với Thế nào là thán từ - Là từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói dùng để gọi đáp - VD: + Ôi Kim Lang! Hỡi Kim Lang! Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây + Ô hay! Cảnh đeo tình nhỉ? - Vị trí: +Thán từ có thể tách thành câu đặc biệt +Thán từ có thể đứng đầu câu, câu cuối câu - Phân loại: loại +Thán từ biểu lộ t/c, cảm xúc: a, ái, ôi, than ôi… +Thán từ gọi đáp: vâng, dạ, ừ,ơi… Chú ý: Sau thán từ thường có dấu chấm than; là lúc thán từ tách thành câu đặc biệt: “Chao ôi! Mong nhớ! Ôi mong nhớ Một cánh chim thu lạc cuối ngàn” (Xuân – Chế Lan Viên) VI Tình thái từ 1.K/n: Là từ thêm vào câu để tạo kiểu câu…hay biểu thị các sắc thái t/c người nói VD: -“Vệ sĩ thân yêu lại nhé! Ở lại gác cho anh tao ngủ nhé! Xa mày Em Nhỏ buồn đấy, biết làm nào…” - “Thương thay thân phận rùa 15 Lop8.net (12) Giáo án tự chọn, Ngữ văn 8, Giáo viên Dương Cúc, Trường THCS Cổ Đông-Sơn Tây-Hà Nội Lên đình đội hạc, xuống chùa đội bia” Chức tình thái từ - Ngoài chức thêm vào, đệm vào câu để diễn tả ngữ điệu (tránh lối ăn nói cộc lốc) tình thái từ có chức sau: Tạo các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và biểu lộ sắc thái t/c VII/ Nói quá: *K/n: Là biện pháp tu từ phóng đại quy mô, mức độ, t/c SVHT để nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm VD: - Vắt cổ chày nước - Giếng đâu thì dắt anh Kẻo anh chết khát vì vại cà nhà em Lưu ý: Khi p/tích thơ văn người ta thường dùng các k/n xưng, khoa trương, phóng đại, ít dùng k/n nói quá VIII/ Nói giảm nói tránh *Kn: Là BP tu từ lựa chọn cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ nặng nề, tránh thô tục, thiếu lich giao tiếp Lưu ý: Biết nói gảm nói tránh là 1Nt giao tiếp ứng xử; phải có vốn từ ngữ phong phú và có cách ăn nói trang nhã, lịch biết nói giảm nói tránh đúng lúc đúng chỗ Ngày soạn: 10/1/09 CHỦ ĐỀ 3: VAI TRÒ VÀ TÁC DỤNG CỦA DẤU CÂU TRONG VĂN BẢN NGHỆ THUẬT (6 TIẾT) A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: HS nắm các kiến thức và kĩ sau: - Các loại dấu câu và cách sử dụng dấu câu mục đích nói và viết cụ thể - Y/n, hiệu biểu đạt việc sử dụng dấu câu các VB nghệ thuật - Cảm nhận, phân tích vai trò, tác dụng dấu câu các VB nghệ thuật - Sử dụng thành thạo dấu câu ngữ cảnh nói và viết cụ thể B.NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động 1: Ôn tập các loại dấu câu đã học TT Dấu câu Chức Ví dụ Dấu chấm Được đặt cuối câu trần thuật - Giời chớm hè Cây cối um tùm.Cả làng thơm 16 Lop8.net (13) Giáo án tự chọn, Ngữ văn 8, Giáo viên Dương Cúc, Trường THCS Cổ Đông-Sơn Tây-Hà Nội Dấu chấm hỏi Được đặt cuối câu nghi vấn - Ai làm cho bể đầy Cho ao cạn, cho gầy cò con? Dấu chấm Được đặt cuối câu cầu khiến - Đi con! Hãy can đảm lên! - Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ơi! than cảm thán Dấu phẩy Dùng để phân cách các thành - Chiều nay, lớp ta lao động - Cho nên vận nước lâu dài, phong phần và các phận câu tục phồn thịnh Dấu chấm - Biểu thị phận chưa liệt kê - Chúng ta có quyền tự hào lửng hết trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… - Biểu thị lời nói ngập ngừng , - Bẩm…quan lớn…đê vỡ rồi! ngắt quãng - Làm giãn nhịp điệu câu văn, - Và Điền phàn nàn cho hài hước, dí dỏm, mỉa mai tâm hồn cằn cỗi tâm hồn vợ Điền Đối với thị trăng là…đỡ tốn xu dầu! Dấu chấm - Đánh dấu ranh giới các - Xưa nhà Thương đến vua Bàn phẩy vế câu ghép có cấu tạo Canh lần dời đô; nhà Chu đến vua phức tạp Thành Vương lần dời đô - Đánh dấu ranh giới các - Chỉ vì muốn đóng đô nơi trung phận phép liệt kê tâm, mưu toan nghiệp lớn,tính kế phức tạp muôn đời cho cháu; trên vâng mệnh trời, theo ý dân, thấy thuận tiện thì thay đổi Dấu gạch - Đánh dấu phận giải thích, - Ngô Tất Tố- tác giả tiểu thuyết Tắt ngang chú thích câu đèn- đã xây dựng thành công nhân vật chị Dậu… - Đánh dấu lời nói trực tiếp - Có người khẽ nói: - Bẩm, dễ có đê vỡ! nhân vật Ngài cau mặt, gắt rằng:- Mặc kệ! - Biểu thị liệt kê - Nối các từ liên danh - Thừa Thiên-Huế là tỉnh giàu tiềm kinh doanh du lịch Dấu ngoặc - Đánh dấu phần có chức - Đùng cái, họ (những người đơn chú thích xứ) phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do” Dấu hai chấm - Báo trước phần bổ sung, giải - Cảnh vật chung quanh tôi thay thích, thuyết minh cho phần đổi, vì chính lòng tôi có trước đó thay đổi lớn: hôm tôi học - Báo trước lời dẫn trực tiếp/ - Người xưa có câu: “Trúc cháy, lời đối thoại đốt thẳng” 17 Lop8.net (14) Giáo án tự chọn, Ngữ văn 8, Giáo viên Dương Cúc, Trường THCS Cổ Đông-Sơn Tây-Hà Nội 10 Dấu ngoặc kép - Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp - Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai - Người xưa có câu: “Trúc cháy, đốt thẳng” - Ấy mà chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì họ biến thành đứa “con yêu”, người “bạn hiền” các quan cai trị phụ mẫu… - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ - Tờ báo “Hoa học trò” là tờ báo hấp báo, tập san,…được dẫn dẫn với em và các bạn em Hoạt động 2: Phân tích hiệu biểu đạt dấu câu các văn nghệ thuật Bài tập 1: Các đoạn văn, đoạn thơ sau đã lược bỏ số dấu câu Căn vào chức dấu câu, hãy điền chúng vào vị trí thích hợp a, Đặt dấu phẩy, dấu chấm phẩy vào chỗ thích hợp : “Người ta nhớ nhà nhớ cửa nhớ nét mặt thương yêu nhớ đường đã năm trước nhớ người bạn chiếu chăn dắt tay trên đường vắng vẻ ngào ngạt mùi hoa soan còn thơm mát hoa cau hoa bưởi Người ta nhớ heo may giếng vàng người ta nhớ cá mè rau rút người ta nhớ trăng bác chén vàng…” (Vũ Bằng-Thương nhớ mười hai) b, Đặt dấu chấm hỏi,dấu chấm than vào chố thích hợp: Ngày mai dân ta sống đây Sông Hồng chảy đâu Và lịch sử Bao dải Trường Sơn bừng giấc ngủ Cánh tay thần Phù Đổng vươn mây Rồi cờ Tiếng hát Nụ cười Ôi độc lập (Theo Chế Lan Viên, Người tìm hình nước) Bài tập 2: Đặt lại câu chưa chính xác a, “Nguyễn Trãi và Nguyễn Khuyến là nhà thơ sống giai đoạn khác họ đã gặp điểm chung (đó là niềm yêu mến làng quê bình dị, phong cảnh đẹp trên đất nước) Nhưng khác với thơ Nguyễn Trãi và số nhà thơ cổ khác Thơ Nguyễn Khuyến là kết hợp hài hòa ước lệ và tả thực nên cảnh quê hương đất nước thơ ông lên với nét đặc trưng không thể lẫn Thơ ông mang đậm thở sống làng quê, sau Nguyễn Khuyến, có nhiều nhà thơ đã tiếp thu nét nghệ thuật đặc sắc thơ cổ, kết hợp hài hòa thơ cổ và thơ đại, làm nên tranh phong cảnh sống động và đẹp đẽ.” b, “Thuyền có nhớ bến Bến thì khăng khăng đợi thuyền Câu ca dao trên đã thể tâm trạng nhớ thương da diết và lòng thủy chung son sắt người gái với người yêu mình, đây, nhà thơ đã sử dụng hình ảnh “thuyền” và “bến” để hai nhân vật trữ tình, “thuyền” là hình ảnh người trai, còn “bến” là hình ảnh người gái, thông qua từ “có nhớ”, “chăng”, tác giả dân gian 18 Lop8.net (15) Giáo án tự chọn, Ngữ văn 8, Giáo viên Dương Cúc, Trường THCS Cổ Đông-Sơn Tây-Hà Nội đã cho ta thấy lòng thủy chung không gì lay chuyển cô gái người mình yêu, có thể nói, hình ảnh người thiếu nữ yêu với phẩm chất cao quý đã vào lòng người đọc bao hệ và câu ca dao còn mãi bài ca đức tính thủy chung người phụ nữ Việt Nam.” Bài tập 3: Trong câu sau, câu nào đặt dấu câu đúng, câu nào đặt dấu câu chưa đúng? Hãy ghi chữ Đ(đúng) S(sai) vào trước câu - Con đường nằm hàng cây, tỏa rợp bóng mát - Con đường nằm hàng cây tỏa rợp bóng mát - Động Phong Nha gồm: Động khô và Động nước - Động Phong Nha gồm (Động khô và Động nước) - Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm Lại vừa thoát và giàu chất thơ - Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa thoát và giàu chất thơ - Hương trầm trồ khen bông hoa đẹp quá! - Hương trầm trồ khen bông hoa đẹp quá Bài tập 4: Hãy so sánh và khác sắc thái ý nghĩa có thay đổi dấu câu cặp câu đây: a, Mẹ đã Mẹ đã về! b, Bác tôi- cụ Nguyễn Đạo Quán- là người giữ gia phả Bác tôi (cụ Nguyễn Đạo Quán) là người giữ gia phả c, Đến mẹ gặp con? Đến mẹ gặp con! d, U tôi già từ bao giờ? U tôi đã già lúc nào? Tôi thực không hay U tôi già từ bao giờ, u tôi đã già lúc nào, tôi thực không hay Bài tập5: a, Cùng nội dung thông tin (ồ kêu) sau câu văn tác giả lại dùng các dấu câu khác Em hãy so sánh để nhận mục đích và tác dụng dấu câu câu văn sau: Bỗng “choang” cái, thôi phải rồi, đập cái chai vào cột cổng…Ồ kêu…Hắn vừa chửi vừa kêu làng bị người ta cắt họng Ồ kêu! (Nam Cao, Chí Phèo) (Đoạn văn lặp lại lần câu “Ồ kêu” với dấu câu khác Dấu chấm lửng mang y/n miêu tả, diễn tả hành vi lạ lùng Chí Phèo; dấu chấm than mang y/n cảm thán, diến tả ngạc nhiên, bất ngờ người chứng kiến trước hành vi lạ lùng đó Chí Phèo) b, Dấu chấm than đặt sau câu văn thứ có ý nghĩa gì? Nếu thay dấu chấm thì y/n câu văn có gì thay đổi? Liên cầm tay em không đáp Chuyến tàu đêm không đông khi, thưa vắng người và hình kém sáng họ Hà Nội về! Liên lặng theo mơ tưởng (Thạch Lam, Hai đứa trẻ) c, Theo cách viết thông thường, em đặt dấu gì sau câu thứ hai? Theo em, tác giả đặt dấu chấm vào câu văn với dụng ý gì? 19 Lop8.net (16) Giáo án tự chọn, Ngữ văn 8, Giáo viên Dương Cúc, Trường THCS Cổ Đông-Sơn Tây-Hà Nội Trong Chữ người tử tù, Huấn Cao- người tù tài hoa và đầy khí phách đã trả lời viên quản ngục: - Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta muốn có điều Là nhà đừng đặt chân vào đây Bài tập 6: Em hãy phân tích y/n tu từ dấu câu (dấu chấm, dấu chấm lửng, dấu chấm than) các ví dụ sau: VD 1: Ôi! Sáng xuân nay, Xuân 41 Trắng rừng biên giới nở hoa mơ Bác về…im lặng Con chim hót Thánh thót bờ lau, vui ngẩn ngơ… (Tố Hữu, Theo chân Bác) (Mấy dấu câu đoạn thơ này diễn tả im lặng và xúc động thiêng liêng đến tận cùng giây phút Bác Hồ trở Tổ quốc sau 30 năm xa cách) VD 2: Đất nước đẹp vô cùng Nhưng Bác phải ……………………………………………… (Chế Lan Viên, người tìm hình nước) (Cách chấm câu đột ngột dòng thơ (chấm để kết thúc câu ngắn gọn và mở đầu câu có liên từ) tạo nên cách ngắt câu đặc biệt Đó là cách chấm câu có tính chất tu từ nhằm mục đích biểu tình cảm sâu lắng thiết tha, tâm trạng quyến luyến, niềm tiếc nuối đến xót xa Bác đứng trên boong tàu rời quê hương tìm đường cứu nước, đồng thời diễn tả xúc động sâu xa tác giả trước khắc trọng đại đó đời cách mạng Bác) VD 3: Một hồi kèn rúc Từ các núi trợ chiến, tiếng súng chờ đợi gồm ngày trời bắt đầu nổ Một trận đấu hỏa lực, trận đấu moóc- chi-ê bắt đầu bằng…toàn các thứ đạn địch chiếm buổi sáng (Trần Đăng) Bài tập 7: Viết lời bình vai trò và tác dụng dấu câu: a, Đường xa, gánh nặng, bước chân thoăn Dốc núi, đèo cao, đòn gánh kĩu kịt (Thép Mới) (Phối hợp từ láy thoăn thoắt, kĩu kịt, dấu phẩy cắt câu văn nhiều đoạn nhau, đối diễn tả cái nhịp nhàng, nhún nhẩy đòn gánh tre trên vai ngươì dân công chiến dịch) b, Ông giáo nói phải! Kiếp chó là kiếp khổ thì ta hóa kiếp cho nó để nó làm kiếp người, may có sung sướng chút…kiếp người kiếp tôi chẳng hạn! (Nam Cao) (Dấu chấm lửng đây gắn với phương tiện im lặng diễn tả nghẹn ngào, ngập ngừng) c, “Không được! Ai cho tao lương thiện? Làm nào cho vết mảnh chai trên mặt này? Tao không thể là người lương thiện Biết không! Chỉ còn cách…biết không! Chỉ còn cách là…cái này! Biết không! ” rút dao ra, xông vào, Bá kiến ngồi nhỏm dậy, Chí Phèo đã văng dao tới (Nam Cao, Chí Phèo) 20 Lop8.net (17) Giáo án tự chọn, Ngữ văn 8, Giáo viên Dương Cúc, Trường THCS Cổ Đông-Sơn Tây-Hà Nội (Đoạn văn có 63 chữ chia làm chín câu và nhiều dấu ngắt: dấu chấm than, dấu chấm hỏi, dấu chấm lửng, dấu phẩy và dấu chấm Ở đoạn văn này nhịp điệu nhanh, gấp gáp Ngữ điệu căng thẳng và dồn nén Nam Cao đã tái lại đối mặt đầy liệt và giàu kịch tính Cả đời Chí Phèo triền miên say, mệt mỏi và u tối Bỗng giây phút này bừng tỉnh và sáng láng Nhưng giây phút ngắn ngủi nên Chí phèo phải nói nhanh và làm gấp .Nói tất gì uất ức, đẩy y tới hành động bùng nổ, tức khắc, liệt Hệ thống dấu câu, nhịp điệu, ngữ điệu đoạn vă đã góp phần diễn tả thành công tâm trạng uất ức dồn nén và tình gấp gáp, khẩn trương màn bi kịch này) d, Trước lăng Bác, hàng chữ Hồ Chí Minh viết với dấu gạch ngang: Hồ- ChíMinh (Đó là cách biểu đẹp tên vị anh hùng dân tộc mà sáng suốt và lòng bác ái Người đã vào lịch sử Những gạch nối làm bật lên nét chữ thật trang trọng, cao qúy) e, Nào là ga Tiên An - ga Hà Thanh - ga Quảng Trị - ga Mĩ Chánh - ga Hiền Sĩ - ga Văn Xá - ga An Hòa - ga Huế - ga An Cựu - ga Hương Thủy - ga Phú Bài - ga Nong –ga Truồi - ga Cầu Hai - ga Nước - ga Thừa Lưu - ga Lăng Cô - ga Liên Chiểu – ga Nam Ô - ga Tua Ran… (Nguyễn Tuân, Nhớ Huế) (Dấu gạch ngang đây dùng thay cho dấu phẩy (vốn liệt kê bình thường) để nhấn mạnh, làm bật cái liệt kê Trong dòng tưởng tượng tác có tàu vượt băng giới tuyến để đến với Huế, với Đà Nẵng thân yêu Theo hành trình tàu từ Bắc vào Nam, các nhà ga lần lượt, nối nhịp chạy qua trước mắt nhà văn, và nối nhớ niềm thương trải dài, nối liền dải nước non) Lưu ý: Trong văn học, việc sử dụng các dấu câu chính là sáng tạo nghệ thuật đặc sắc và thể phong cách riêng nhà văn, nhà thơ Được sử dụng phương thức tu từ, dấu câu đã xem loại từ đặc biệt tạo nên “ý ngôn ngoại” cho văn bản, có khả “gợi điều mà từ không nói hết” Với vị trí và y/n phong phú vậy,trong nhiều văn văn học, dấu câu đã nhà văn, nhà thơ sử dụng phép tu từ mà cảm nhận, phân tích chúng ta không thể không chú ý đến Đó là các dấu câu thực trên sở lí tu từ học, không phải là dấu câu bắt buộc phải có y/c diễn đạt và ngữ pháp …………………………………………………………………………………………… 21 Lop8.net (18) Giáo án tự chọn, Ngữ văn 8, Giáo viên Dương Cúc, Trường THCS Cổ Đông-Sơn Tây-Hà Nội Ngày soạn: 01/11/2009 CHỦ ĐỀ 4: NHỮNG ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA VĂN MIÊU TẢ VÀ VĂN THUYẾT MINH QUA MỘT SỐ BÀI VĂN CỤ THỂ (TIẾT 14+15+16+17+18+19) A.Mục tiêu cần đạt: Giỳp HS nắm vững: -Thế nào là văn miêu tả, văn thuyết minh? Những điểm giống và khác văn miêu tả và văn thuyết minh qua số bài văn cụ thể -Tích hợp với văn miêu tả học lớp và văn thuyết minh học lớp từ số bài văn cụ thể - Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích, tổng hợp cho HS B.ChuÈn bÞ:+ GV: NCTL- so¹n g.a C.Các hoạt động dạy học H§1 Giíi thiÖu bµi H§2 Bµi míi M/tả là phương thức biểu đạt khá thông dụng, sử dụng giao tiếp ngôn ngữ người, kể ngôn gn]x nói và viết Vậy văn miêu tả là gì? ? Kể số dạng văn miêu tả? I.Văn miêu tả Thế nào là văn miêu tả? - Văn miêu tả là loại văn ngằm giúp người đọc hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh…làm cho cái đó trước mắt người đọc Qua văn miêu tả, người đọc không cảm nhận vẻ bề ngoài (màu sắc, hình dáng, kích thước, trạng thái…0 mà còn hiểu rõ chất bên đối tượng , vật Các dạng văn miêu tả a, Miêu tả đồ vật, loài vật, cây cối Đối tượng dạng miêu tả này là giới đồ vật và giới thiên nhiên quanh ta 9cais bàn, cây phượng, gà trống…) b, Văn tả người Tả người nói chung; tả người trạng thái hoạt động định; tả người tâm trạng định VD: tả em bé, người nông dân cày, cô gái vui… c, Văn tả cảnh: gồm kiểu: - Tả cảnh TN: cánh đồng lúa, dòng sông, biển buổi sáng… - Tả cảnh sinh hoạt: buổi lao động, 22 Lop8.net (19) Giáo án tự chọn, Ngữ văn 8, Giáo viên Dương Cúc, Trường THCS Cổ Đông-Sơn Tây-Hà Nội ? Em hãy nêu số trình tự văn miêu tả? ? Ngôn ngữ văn miêu tả có đặc điểm gì? ? Điều đó biểu điểm nào? ? Cần lưu ý lưu ý điểm nào làm văn miêu tả? ? Diễn đạt văn miêu tả phải ntn? H§2 ?Thế nào là văn thuyết minh? Cho vd? trò chơi… 3.Trình tự văn miêu tả: - Trình tự thời gian: sáng, trưa, chiều, tối… - Trình tự không gian: từ xađến gần, bao quát cụ thể, phải trái, trên dưới… 4.Ngôn ngữ văn miêu tả: Ngôn ngữ văn miêu tả phong phú, giàu h/ả, có sức biểu cảm lớn Từ ngữ đưa vào văn miêu tả giàu h/ả, đường nét, âm thanh, màu sắc, nhạc điệu, sử dụng các từ láy, từ tượng hình, tượng thanh… Yếu tố trữ tình văn miêu tả: Thái độ người viết phải rõ ràng, phải thể lòng tâm hồn nhạy cảm, biết rung động trước cái đẹp Đó chính là chất trữ tình văn miêu tả 6.Những lưu ý làm văn miêu tả: - Các kĩ chung: quan sát, ghi chép - Kĩ tưởng tượng; Kĩ so sánh; Kĩ nhận xét; 7.Cách diễn đạt văn miêu tả: a, Cách dùng từ ngữ, hình ảnh: phải có vốn từ phong phú, lựa chọn từ chính xác, phù hợp có sức tạo hình gợi cảm, sức thuyết phục cao b,Cách đặt câu, dựng đoạn: Phải linh hoạt và công phu, chọn kiểu câu phù hợp với hoàn cảnh, tình và nội dung miêu tả với cảm xúc người miêu tả (câu dài, nhiều tầng ý; câu ngắn: đặc biệt, tỉnh lược; câu đảo ngữ V-C…) 8.Bố cục bài văn miêu tả: - Mở bài: giới thiệu đối tượng cần miêu tả - Thân bài: miêu tả h/ả, khung cảnh với đặc điểm chung và riêng - Kết bài: nêu cảm nghĩ đối tượng miêu tả II Văn thuyết minh: Thế nào là văn thuyết minh: Là kiếu văn thông dụng lĩnh vực đ/s nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) đặc điểm, t/c, nguyên nhân…của các tượng và vật tự nhiên xã hội phương pháp trình bày, giới thiệu, giải thích VD: Giới thiệu nhân vật lịch sử; Giới 23 Lop8.net (20) Giáo án tự chọn, Ngữ văn 8, Giáo viên Dương Cúc, Trường THCS Cổ Đông-Sơn Tây-Hà Nội ? Tính chất văn thuyết minh là gì? ? Phải ntn? ? Có dạng bài văn t/m nào? H§3 ? Từ việc nhận biết cụ thể đ/v trên, em hãy rút điểm giống văn miêu tả và văn t/m? thiệumột vùng quê, vùng địa lí; Giới thiệu đặc sản; Giới thiệu vị thuốc; Giới thiệu loài hoa, loài chim, loài thú… 2.Tính chất văn thuyết minh: Một vb t/m tốt là vb trình bày rõ ràng hấp dẫn đặc điểm đối tượng nói tới Sự xác thực là tiêu chí hàng đầu t/m Ngôn ngữ diễn đạt vb t/m: Phải chính xác, chặt chẽ, cô đọng Cách viết màu mè, dài dòng gây cho người đọc nghi ngờ, khó chịu, cần tránh 4.Phương pháp làm bài văn thuyết minh: a, Yêu cầu: - Muốn làm bài văn t/m phải biết rõ y/c bài làm là cung cấp tri thức khách quan, khoa học đối tượng t/m - Phải quan sát, tìm hiểu kĩ lưỡng, chính xác đt cần t/m, tìm cách trính bày theo trình tự thích hợp cho người đọc dễ hiểu - Phải sử dụng ngôn ngữ chính xác, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc b, Phương pháp cụ thể: giới thiệu, nêu đ/n, lệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh đối chiếu, phân loại, phân tích… 5.Các dạng bài thuyết minh: - T/m thứ đồ dùng: nón lá, xe đạp, tập truyện… - T/m thể loại văn học: bài thơ Đường luật, thơ lục bát, truyện ngắn… - T/m phương pháp (cách làm): cách làm bánh chưng, cách tổ chức trò chơi… - T/m danh lam thắng cảnh: cảnh quan, di tích lịch sử… Bố cục bài văn t/m: - Mở bài: giới thiệu đt t/m III Những điểm giống và khác văn miêu tả và văn t/m: 1.Giống nhau: - Là loại văn sử dụng thông dụng lĩnh vực đ/s - Cung cấp cho người đọc đối tượng cần thiết: việc, đồ vật, cảnh quan, hoạt động, trạng thái, cảm xúc người 24 Lop8.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 20:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w