Các thời kì phát triển của “phong tràoThơ Mới”

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn ngữ văn 11 soạn chuẩn cv 5512 mới nhất (kì 2) (Trang 46 - 48)

- Đầu những năm 1930, văn hóa Việt Nam diễn ra một cuộc vận động đổi mớ

d. Các thời kì phát triển của “phong tràoThơ Mới”

- Thơ Mới được thai nghén từ những năm đầu của thế kỉ XX và nhà thơ Tản Đà được coi như là người đặt nhũng viên gạch đầu tiên, ơng chính là “ gạch nối ” của hai thế kỉ (Hoài Thanh)

- Năm 1932 khi ông Phan Khôi cho in bài thơ “ Tình già” Trên báo Phụ nữ tân văn cùng với bài tự giới thiệu “ Một lối thơ mới trình chánh giữa làng

thơ” đánh dấu chính thức sự ra đời của Thơ Mới.

- Phong trào Thơ Mới (1932- 1945) có thể chia ra làm các chặng chính:

- Đây là giai đoạn diễn ra cuộc đấu tranh giữa thơ cũ và thơ mới : các nhà thơ như Phan Khơi, Lưu Trọng Lư, Thế Lữ, Vũ Đình Liên… cơng kích thơ Đường hơ hào phá bỏ những liêm, luật, vần, đối, điển tích, điển cố…làm nên một “ cuộc cải cách về thơ ca”. Cuộc đấu tranh này diễn ra khá gay gắt vì nhũng người đại diện cho phái thơ cũ cũng tỏ ra không thua kém. Các nhà thơ như Tản Đà, Huỳnh Thúc Kháng phản đối chống thơ mới quyết liệt…cho đến năm 1935 thì cán cân nghiêng về phía thơ mới

Giai đoạn này đóng góp nhiều là Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Nguyễn Nhược Pháp…

*Giai đoạn 1936 -1939

- Giai đoạn này thơ Mới chiếm ưu thế tuyệt đối nhất là về mặt thể loại và xuất hiện nhiều tên tuổi lớn trên văn đàn như Hàn Mặc Tử với Đau thương, Gái quê;

Chế Lan Viên với Điêu tàn …Đặc biệt Xuân Diệu với tập Thơ thơ được mệnh danh là “ nhà thơ mới nhất trong những nhà thơ mới”.Ơng chính là nhà thơ tiêu biểu nhất cho giai đoạn này

- Vào cuối giai đoạn đã bắt đầu có sự phân hóa thành nhiều khuynh hướng bởi do sự nhận định về cái Tôi mang màu sắc cá nhân đạm nét mang đến những phong cách nghệ thuật khác nhau cả về thi pháp lẫn tư duy nghệ thuật và khi cái Tôi đã nhận ra trọn vẹn thì cũng là lúc các nhà thơ tìm được hướng thốt li cho riêng mình

*.Giai đoạn 1930 – 1945

- Từ sau năm 1940 là sự hình thành của nhiều khuynh hướng: / Nhóm Dạ Đài : Vũ Hồng Chương, Trần Dần, Đình Hùng / Nhóm Xn Thu Nhã Tập : Đồn Phú Thứ, Nguyễn Đỗ Cung /Nhóm Trường Thơ Loạn : Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Bích Khê /Thơ tình u : Xuân Diệu, Tế Hanh, Hồ Zếnh, T.T.Kh…

/Thơ chân quê: Nguyễn Bính

/Thơ phong tục, cảnh sắc thơn q :Anh Thơ, Đồn Văn Cừ

thẩm mĩ và tư duy nghệ thuật trong sáng tác .Với thân phận của người dân mất nước, bị chế độ thực dân o ép họ như kẻ đứng ở ngã ba đường sẵn sàng đón nhận mọi luồng tư tưởng khác nhau cho nên có một bộ phận các nhà thơ rơi vào bế tắc khơng lối thốt.

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn ngữ văn 11 soạn chuẩn cv 5512 mới nhất (kì 2) (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(84 trang)
w