1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án bài thánh gióng ngữ văn 6 soạn theo CV 5512 mới nhất 2021

12 1,6K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 885,11 KB

Nội dung

Họ tên: Nguyễn Như Quỳnh Lớp: Cao học Văn học Việt Nam – K27B TÊN BÀI DẠY: THÁNH GIÓNG (tiết 1) Môn học: Ngữ văn; lớp: Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Năng lực a Năng lực đặc thù - Nêu ấn tượng chung văn bản; nhận biết chi tiết tiêu biểu tính chỉnh thể tác phẩm - Nhận biết chủ đề văn (ngợi ca người anh hùng chống giặc ngoại xâm) - Tóm tắt văn - Nhận biết số yếu tố truyện truyền thuyết: Cốt truyện liên quan đến lịch sử, nhân vật anh hùng chống giặc ngoại xâm - Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng kì lạ, cử chỉ, hành động phi thường (một đánh tan qn giặc), lời nói đặc biệt (phát ngơn câu nói đời giết giặc) nhân vật - Nêu học cách nghĩa cách ứng xử cá nhân văn gợi (phải biết trân trọng hệ trước hi sinh cho đất nước, cần cống hiến vô tư cho đất nước việc làm cụ thể) - Phát thêm số truyện truyền thuyết anh hùng chống giặc ngoại xâm b Năng lực chung: Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân giáo viên góp ý Phẩm chất: Yêu nước: Có ý thức tìm hiểu truyền thống quê hương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: máy chiếu, máy tính, bảng, phấn, giấy, bút Học liệu: văn Thánh Gióng, hình ảnh, video truyền thuyết Thánh Gióng Hội khỏe Phù Đổng, phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5p) Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS tìm hiểu thể loại truyền thuyết vẻ đẹp nhân vật Thánh Gióng Nội dung: HS theo dõi video, hình ảnh Hội Gióng Sóc Sơn - Hà Nội Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV đặt câu hỏi: Hãy cho biết lễ hội sau tưởng nhớ vị thánh dân tộc? - Hs Quan sát hình ảnh video https://www.youtube.com/watch? v=Tlhb9cP4d8E Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời - HS hình thành kĩ giao tiếp, trình bày quan điểm, suy nghĩ thân Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV nhận xét, dẫn vào mới: Chủ đề đánh giặc cứu nước thắng lợi chủ đề lớn, bản, xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam nói chung, văn học dân gian nói riêng Thánh Gióng truyện dân gian thể tiêu biểu độc đáo chủ đề Là truyện cổ hay đẹp nhất, ca chiến thắng hào hùng chống giặc nhân dân Việt Nam xưa.Nhà thơ Tố Hữu có câu thơ hay viết nhân vật Thánh Gióng: Ơi sức trẻ xưa trai Phù Đổng Vươn vai lớn bổng dậy ngàn cân Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân Vậy Thánh Gióng ai? Gióng người nào? Tiết học hôm rõ qua truyền thuyết Thánh Gióng Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS 4, Phương án đánh giá: Nhận xét, đánh giá câu trả lời HS HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (25p) a Mục tiêu: - Nêu ấn tượng chung văn (truyện truyền thuyết anh hùng chống giặc ngoại xâm); nhận biết chi tiết tiêu biểu (Thánh Gióng nhổ tre đánh giặc, bay trời sau chiến thắng) tính chỉnh thể tác phẩm - Nhận biết chủ đề văn (ngợi ca người anh hùng chống giặc ngoại xâm) - Tóm tắt văn - Nhận biết số yếu tố truyện truyền thuyết: Cốt truyện liên quan đến lịch sử, nhân vật anh hùng chống giặc ngoại xâm - Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng kì lạ, cử chỉ, hành động phi thường (một đánh tan qn giặc), lời nói đặc biệt (phát ngơn câu nói đời giết giặc) nhân vật b Nội dung hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NƠI DUNG CÂN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu chung I TÌM HIỂU CHUNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học Thể loại, PTBĐ tập a Thể loại: Truyền thuyết GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi trắc - Là loại truyện dân gian (truyện nghiệm hình thức trị chơi “Ai nhân dân lao động sáng tác), có tính triệu phú“ truyền miệng, kể nhân vật, Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập kiện có liên quan đến lịch sử thời - HS nghe hướng dẫn khứ - Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi - Thường có yếu tố tưởng tượng kỳ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận ảo - HS giơ tay để trả lời câu hỏi - Thể thái độ & cách đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhân dân kiện & nhiệm vụ nhân vật lịch sử GV: nhận xét câu trả lời học sinh, b PTBĐC: Tự đưa chốt kiến thức tác phẩm: Truyện Thánh Gióng thuộc nhóm tác phẩm truyền thuyết thời đại Hùng Vương giai đoạn đầu Nếu Con Rồng, cháu Tiên truyền thuyết nói thời kì lập nước; Bánh chưng, bánh giầy nói giai đoạn xây dựng đất nước truyền thuyết Thánh Gióng lại kể giai đoạn giữ nước GV: Hướng dẫn lại HS cách đọc VB: Giọng đọc ngạc nhiên hồi hộp đoạn Gióng đời Lời Gióng trả lời sứ giả Đọc – hiểu thích cần dõng dạc, trang nghiêm Đoạn Gióng - Tục truyền: Phổ biến, truyền cưỡi ngựa sắt đánh giặc giọng khẩn miệng dân gian -> Đây trương mạnh mẽ Khi Gióng bay trời, từ ngữ thường mở đầu cần đọc chậm nhẹ + Giáo viên đọc mẫu đoạn, học sinh đọc tiếp + Giáo viên nhận xét cách đọc, rút kinh nghiệm Hoạt động 1: Đọc – hiểu văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Tổ chức cho học sinh chơi trị chơi tiếp sức “Nhanh tay nhanh mắt“ Tìm xếp, lắp ghép chi tiết theo trình tự xuất truyện Thánh Gióng (học sinh sử dụng thẻ học tập, làm bảng) Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS nghe hướng dẫn - HS hoạt động nhóm trao đổi, thống nội dung, hình thức thực nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, thực trò chơi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Đại diện HS nhóm tham gia trị chơi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: nhận xét câu trả lời học sinh, đưa chốt kiến thức 1) Hai vợ chồng ông lão ao ước có đứa (2) Bà đồng thấy vết chân to ướm thử (3) Bà sinh Gióng, lên ba khơng biết nói (4) Giặc Ân xâm lược, vua sai sứ giả rao tìm người tài cứu nước (5) Nghe tiếng rao, Gióng liền nói ngỏ lời xin đánh giặc (6) Gióng lớn nhanh thổi, bà làng xóm phải góp gạo nuôi (7) Vua cho mang ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt đến, Gióng vươn vai cao trượng, phi ngựa xơng vào trận, giặc tan (8) Gióng ngựa sắt lên núi Sóc Sơn bay lên trời truyện dân gian (VD: Ngày xửa, ) - Tâu: Báo cáo, nói với vua II Đọc – hiểu VB Tóm tắt 1) Hai vợ chồng ơng lão ao ước có đứa (2) Bà đồng thấy vết chân to ướm thử (3) Bà sinh Gióng, lên ba khơng biết nói (4) Giặc Ân xâm lược, vua sai sứ giả rao tìm người tài cứu nước (5) Nghe tiếng rao, Gióng liền nói ngỏ lời xin đánh giặc (6) Gióng lớn nhanh thổi, bà làng xóm phải góp gạo nuôi (7) Vua cho mang ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt đến, Gióng vươn vai cao trượng, phi ngựa xơng vào trận, giặc tan (8) Gióng ngựa sắt lên núi Sóc Sơn bay lên trời (9) Vua nhớ công ơn, lập đền thờ Bố cục: phần - P1: từ đầu… nằm : Sự đời (9) Vua nhớ công ơn, lập đền thờ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS làm việc cá nhân dựa vào phần chuẩn bị nhà ? Văn chia thành phần? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS nghe hướng dẫn - HS trả lời câu hỏi cá nhân Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS giơ tay phát biểu Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: nhận xét câu trả lời học sinh, đưa chốt kiến thức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn, chia lớp thành nhóm, trả lời câu hỏi sau: ? Hình tượng Thánh Gióng – nhân vật truyện xây dựng nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo Em tìm liệt kê chi tiết đó? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS nghe hướng dẫn - HS làm việc cá nhân trao đổi nhóm hồn thành sơ đồ khăn trải bàn Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Nhóm HS trao đổi sơ đồ nhận xét đánh giá làm nhóm bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: nhận xét câu trả lời học sinh, đưa chốt kiến thức - Gióng sinh cách kì lạ: + Bà mẹ ướm chân - thụ thai, 12 tháng sinh; + Cậu bé lên khơng nói, cười, đi, đặt đâu nằm - Tiếng nói Thánh Gióng tiếng nói địi đánh giặc kỳ lạ Gióng - P2: Tiếp… cứu nước: Gióng cất tiếng nói xin cứu nước; làng góp gạo ni Gióng - P3: Tiếp… lên trời: Gióng đánh tan giặc bay trời - P4: Cịn lại: Những vết tích cịn lại Gióng Phân tích a Hình tượng Thánh Gióng: - Gióng lớn nhanh thổi: + Cơm ăn no, + Ao vừa mặc xong căng đứt + Bà làng xóm góp gạo ni Gióng - Gióng vươn vai thành tráng sĩ trận đánh giặc Roi sắt gãy nhổ tre bên đường quật vào lũ giặc - Giặc tan, Gióng phi ngựa lên núi Sóc, cởi áo giáp bỏ lại, cưỡi ngựa bay trời Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Tổ chức HS thảo luận nhóm người trả lời câu hỏi bằng“Phiếu học tập„ ? Tìm hiểu ý nghĩa chi tiết kì ảo truyện? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS nghe hướng dẫn - HS làm việc cá nhân trao đổi nhóm hồn thành Phiếu học tập Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS nhóm; báo cáo kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: nhận xét câu trả lời học sinh, đưa chốt kiến thức - Tiếng nói cậu bé đòi đánh giặc: + Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước + Ý thức đánh giặc cứu nước tạo cho người anh hùng khả khác thường thần kì + Gióng hình ảnh nhân dân, lúc bình thường âm thầm lặng lẽ nước nhà gặp nguy biến họ mẫn cảm, sẵn sàng đứng cứu nước, giống Gióng vua vừa kêu gọi đáp lời cứu nước, không chờ đến lời kêu gọi thứ hai - Gióng địi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc: Công chiến đấu chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc đòi hỏi phải chuẩn bị đầy đủ mặt tinh thần lẫn vật chất Nếu có lịng u nước, có ý chí giết giặc chưa đủ, cịn phải trang bị vũ khí tốt nhất, đại thời - Bà làng xóm góp gạo ni: + Gióng lớn lên thức ăn, đồ mặc nhân dân Sức mạnh dũng sĩ Gióng ni dưỡng bình thường, giản dị (Điểm khác Thánh Gióng so với vị thần truyền thuyết học) + Chi tiết cịn nói lên truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc ta từ thuở xưa ND ta yêu nước, mong Gióng lớn nhanh trận đánh giặc + Cả dân làng u thương đùm bọc ni dưỡng Gióng Gióng đâu bà mẹ mà làng, nhân dân Sức mạnh Gióng sức mạnh tồn dân Một người khơng thể cứu nước, phải tồn dân hợp sức cơng đánh giặc cứu nước trở lên mau chóng - Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ: + Sự vươn vai Gióng có liên quan đến truyền thống truyện cổ dân gian Thời cổ nhân dân ta quan niệm người anh hùng phải khổng lồ thể xác, sức mạnh, chiến công Thần Trụ trời, Sơn Tinh nhân vật khổng lồ Cái vươn vai Gióng để đạt đến độ phi thường + Sự lớn lên Gióng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cứu nước Việc cứu nước hệ trọng cấp bách, Gióng phải lớn nhanh đủ sức mạnh kịp đánh giặc Cuộc chiến đấu đòi hỏi dân tộc ta phải vươn phi thường Gióng vươn vai tượng đài bất hủ trưởng thành vượt bậc, hùng khí, tinh thần dân tộc trước nạn ngoại xâm - Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc: + Chi tiết cho thấy sáng tạo, nhanh trí Gióng + Quyết tâm giết giặc đến + Gióng đánh giặc khơng vũ khí mà cỏ quê hương đất nước, giết giặc Bác Hồ nói: “Ai có súng dùng súng, có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc” - Giặc tan, Gióng cưỡi ngựa bay trời: + Gióng đời phi thường  Ra đời kì lạ: Gióng vị thần phi thường ND yêu mến, trân sinh từ nhân dân trọng muốn giữ hình ảnh người anh hùng nên để Gióng với cõi vơ biên, Bay lên trời, Gióng non nước, đất trời, biểu tượng người dân Văn Lang, sống lịng dân tộc + Đánh giặc xong, Gióng khơng trở nhận phần thưởng Dấu tích chiến cơng, Gióng để lại cho quê hương xứ sở (tên đất, tên làng, ao hồ ) * Mở rộng kiến thức: - Thánh Gióng hình tượng hố lực lượng vũ trang mà bật người nơng dân mặc áo lính Các yếu tố kì ảo góp phần nâng cao chất sử thi truyện Trong nghiệp chống thực dân Pháp, Bác Hồ kính yêu nhận xét: Trong lịch sử ta ghi truyện vị anh hùng dân tộc Thánh Gióng dùng gốc tre đuổi giặc Ân Trong năm đầu kháng chiến, Đảng ta lãnh đạo hàng nghìn, vạn anh hùng noi gương Thánh Gióng dùng gậy tầm vông mà đấu tranh với thực dân pháp.( Đảng ta vĩ đại thật) - Tích hợp kiến thức lễ hội đền Gióng: Hội Gióng lễ hội truyền thống hàng năm tổ chức nhiều nơi thuộc Hà Nội để tưởng niệm ca ngợi chiến cơng người anh hùng truyền thuyết Thánh Gióng, tứ tín ngưỡng dân gian Việt Nam Có hai hội Gióng tiêu biểu Hà Nội hội Gióng đền Sóc xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn hội Gióng đền Phù Đổng, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Đến với hội Gióng bày tỏ lịng biết ơn, tri ân hy sinh to lớn hệ trước dựng giữ nước Sản phẩm: - Câu trả lời cá nhân - Sơ đồ khăn trải bàn - Phiếu học tập Phương án đánh giá - Bảng kiểm: Phần trắc nghiệm - Thang đo: Câu trả lời - Rubric: Khăn trải bàn; Phiếu học tập HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10p) Mục tiêu: - Nhận biết chủ đề văn (ngợi ca người anh hùng chống giặc ngoại xâm) - Nhận biết số yếu tố truyện truyền thuyết: Cốt truyện liên quan đến lịch sử, nhân vật anh hùng chống giặc ngoại xâm - Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân giáo viên góp ý Nội dung hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu nhóm HS (4-6 Hs) tóm tắt đặc điểm truyện truyền thuyết thể qua văn Thánh Gióng sơ đồ tư Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS tổng hợp kiến thức sơ đồ theo nhóm - GV quan sát, nhắc nhở hỗ trợ nhóm Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV yêu cầu nhóm trưng bày sơ đồ tư lên bảng - Các nhóm HS quan sát sản phẩm nhau, trao đổi với nhóm thực hiện, ghi chép lại ý kiến cần thiết - GV sửa chữa, đánh giá hoạt động nhóm, định hướng kiến thức: + Chủ đề: Ngợi ca người anh hùng Yêu nước Dũng cảm Không màng danh lợi + Cốt truyện Liên quan đến kiện lịch sử có thật: thời Hùng Vương thứ chiến chống giặc Ân Chứa đựng yếu tố thần kì tái đời người anh hùng: Ra đời – Chiến công lẫy lừng – Về trời + Nhân vật: Ngôn ngữ, lời nói: ấn tượng, lạ Ngoại hình: có phát triển thần kì, đặc biệt Hành động: dũng cảm phi thường - Căn vào phần trình bày nhóm, GV lưu ý cách vẽ sơ đồ tư - GV hướng dẫn, yêu cầu HS tự nhận xét đánh giá kết làm việc nhóm dựa rubric Sản phẩm học tập: Sơ đồ tư Phương án đánh giá: Đánh giá sản phẩm HS rubric HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5p) Mục tiêu: - Nêu học cách nghĩa cách ứng xử cá nhân văn gợi (phải biết trân trọng hệ trước hi sinh cho đất nước, cần cống hiến vô tư cho đất nước việc làm cụ thể) - Có ý thức tìm hiểu truyền thống q hương Nội dung hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS: Theo em hội thi thể dục thể thao nhà trường lại có tên gọi Hội khỏe Phù Đổng? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân, giơ tay phát biểu ý kiến Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV gọi HS trả lời - GV nhận xét, chốt ý: + Gợi nhắc đến nhân vật anh hùng Thánh Gióng truyền thuyết + Là hội thi thể thao dành cho lứa tuổi HS – lứa tuổi Gióng thời đại + Nhân vật Thánh Gióng với sức mạnh phi thường chiến công lẫy lừng gương để hệ sau noi theo + Mục đích hội thi khỏe để học tốt, lao động tốt Thể mong mỏi hệ trẻ tiếp nối phát huy sức mạnh truyền thống đoàn kết, yêu nước dân tộc Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, định hướng, đánh giá kết HS Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Phương án đánh giá: Sử dụng bảng kiểm để đánh giá câu trả lời HS HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG (5p) Mục tiêu: Phát thêm số truyện truyền thuyết anh hùng chống giặc ngoại xâm Nội dung hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS: Hãy kể tên số truyện truyền thuyết anh hùng chống giặc ngoại xâm mà em biết? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân, giơ tay phát biểu ý kiến Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV gọi HS trả lời - GV nhận xét, chốt ý: + TT An Dương Vương – Mị Châu – Trọng Thủy + TT Sự tích Hồ Gươm + TT Kinh Dương Vương + TT Hai Bà Trưng + TT Mai Hắc Đế Mai Thúc Loan + TT Bà Triệu + TT Bố Cáo Đại Vương – Phùng Hưng Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, định hướng, đánh giá kết HS Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Phương án đánh giá: Sử dụng bảng kiểm để đánh giá câu trả lời HS ... làng đuổi giặc Ân Vậy Thánh Gióng ai? Gióng người nào? Tiết học hôm rõ qua truyền thuyết Thánh Gióng Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS 4, Phương án đánh giá: Nhận xét, đánh giá câu trả lời HS... đâu nằm - Tiếng nói Thánh Gióng tiếng nói địi đánh giặc kỳ lạ Gióng - P2: Tiếp… cứu nước: Gióng cất tiếng nói xin cứu nước; làng góp gạo ni Gióng - P3: Tiếp… lên trời: Gióng đánh tan giặc bay trời... cịn lại Gióng Phân tích a Hình tượng Thánh Gióng: - Gióng lớn nhanh thổi: + Cơm ăn no, + Ao vừa mặc xong căng đứt + Bà làng xóm góp gạo ni Gióng - Gióng vươn vai thành tráng sĩ trận đánh giặc

Ngày đăng: 01/06/2021, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w