Về kinh tế

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp quản lý Nhà Nước nhằm hạn chế những rủi ro trong hoạt động của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào VN trong thời kỳ hôi nhập kinh tế quốc tế (Trang 29 - 32)

I. Đầu tư trực tiếp vào Việt Nam

3. Đúng gúp của FDI vào nền kinh tế Việt Nam.

3.1. Về kinh tế

3.1.1. Đúng gúp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao động và nõng cao năng lực sản xuất

FDI ngày càng khẳng định vị trớ của mỡnh trong nền kinh tế. Nhiều dự ỏn đầu tư được thực hiện và đưa vào sản xuất phỏt huy hiệu quả hoạt động và tạo nền tảng phỏt triển cho cỏc giai đoạn sau đú.

Những khu vực cú FDI đĩ chứng tỏ mức tăng trưởng cụng nghiệp cao hơn, tăng tỷ trọng cụng nghiệp ở cỏc khu vực này lờn 40% vào năm 2004 và 41% vào cỏc năm sau đú trong khi vào năm 1991 con số này chỉ là 23,79%. Trong giai đoạn 2001-2005, giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của những khu vực cú FDI chiếm 42,5% so với cả nước, đạt cao nhất vào năm 2004-2005 với 43,7%, đặc biệt con số này đạt đến 65-70% của tồn bộ địa bàn cú nguồn vốn FDI như ở Bỡnh Dương, Vĩnh Phỳc, Đồng Nai,...

Cỏc ngành cụng mới cũng cú nhiều hơn cỏc cơ hội để phỏt triển như cụng nghiệp dầu khớ, cụng nghệ thụng tin, điện tử, cụng nghiệp chế biến nụng sản, thộp, xe mỏy, ụ tụ,... Riờng ngành dầu khớ, thiờt bị mỏy tớnh, mỏy giặt, điều hồ thỡ cú sự đúng gúp của 100% vốn nước ngồi. Riờng cỏc ngành khỏc, con số này cũng rất cao: 76% dụng cụ y tế, 55% sản xuất sợi,... Cú thể núi, FDI đĩ tạo nguồn sinh khớ mới cho cụng nghiệp Việt Nam với những bước tăng trưởng vượt bậc.

Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đĩ gúp phần hỡnh thành và phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất mới, đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho nhiều vựng đất. Bờn cạnh đú tạo cụng ăn việc làm cho rất nhiều lao động, giỳp họ nõng cao trỡnh độ để phự hợp với điều kiện làm việc mới.

3.1.2. FDI là nguồn bổ sung quan trọng cho nguồn vốn đầu tư gúp phần phỏt triển xĩ hội và tăng trưởng của nền kinh tế.

Sự cú mặt của FDI đĩ gúp phần rất lớn cho quỏ trỡnh tăng trưởng kinh tế. Điều này cú thể được chứng minh bằng những con số về tỷ lệ tăng trưởng bỡnh qũn GDP hàng năm theo sự gia tăng của tỷ trọng FDI đầu tư vào Việt Nam.

Giai đoạn 1991-1995 cú sự gia tăng mạnh mẽ của vốn FDI trờn tổng vốn đầu tư, nếu như năm 1991 chỉ là 13% thỡ đến năm 1995 đĩ là 32,3%. Theo đú, GDP trong giai đoạn này cũng đạt con số 8,18% với 11,3% ngành cụng nghiệp, dịch vụ 7,2 % và nụng lõm là 2,4 %.

Những năm tiếp sau đú, cựng với sự gia tăng của FDI thỡ đúng gúp vào tổng sản phẩm xĩ hội cũng gia tăng. Đến năm 2006 và 2007, nền kinh tế tăng trưởng cao nhất với 8,33 % GDP với tổng vốn FDI chiếm 16% tổng vốn đầu tư của tồn xĩ hội.

3.1.3. Cỏc dự ỏn FDI đúng gúp vào NSNN và cõn đối thu-chi ngõn sỏch trong giai đoạn mới.

Từ hiệu quả kinh tế mà cỏc dự ỏn FDI mang lại, đúng gúp từ cỏc dự ỏn này cho NSNN cũng ngày càng tăng, tạo thờm nguồn thu cho ngõn sỏch.

Trong năm năm 1996-2000, cỏc doanh nghiệp FDI hoạt động trong ngành dầu thụ đĩ nộp vào ngõn sỏch 1,49 tỷ USD trong khi con số này trong giai đoạn 1991-1995 chỉ là 0,33 tỷ USD. Thu ngõn sỏch từ tất cả cỏc doanh nghiệp cú FDI cũng cú con số rất lớn. Cụ thể là 3,6tỷ USD trong 2001-2005, tăng bỡnh qũn 24%/năm.

Riờng trong hai năm gần đõy, khu vực này đĩ nộp 3 tỷ USD vào NSNN, gấp đụi giai đoạn 1996-2000 và chỉ trong hai năm đĩ bằng 83% 5 năm của giai đoạn trước đú.

FDI cú tỏc động tớch cực cho việc cõn đối NSNN khi tăng thờm nguồn thu cho ngõn sỏch và đồng thời cải thiện cỏn cõn thanh toỏn quốc tế thụng qua việc chuyển một nguồn vốn lớn vào Việt Nam. Đõy cũng là hỡnh thức giỳp mở thờm nguồn thi ngoại tệ qua việc cú mặt của cỏc khỏch quốc tế đến Việt Nam, cỏc hoạt động của cỏc dự ỏn FDI ở Việt Nam như thuờ đất, mua mỏy múc thiờt bị,...

3.1.4. FDI như đĩ biết cũng là một hỡnh thức chuyển giao cụng nghệ.

FDI gúp phần thỳc đẩy chuyển giao cụng nghệ từ cỏc nước đầu tư vào Việt Nam.Với nền kinh tế ngày một phỏt triển thỡ cụng nghẹ cũng trở thành một đầu vào cơ bản của nền kinh tế. Cú thể thấy rừ hơn điều nay ở một số ngành như viễn thụng, khai thỏc khoỏng sản, ngành hoỏ chất, cơ khớ chế tạo, tự động hoỏ,... Đặc biệt gần đõy, tập đồn Intel đầu tư 1 tỷ USD vào Việt Nam để thực hiện dự ỏn sản xuất cỏc linh kiẹn điện tử cao cấp thự đĩ gúp phần giai tăng cỏc dự ỏn FDI cho ngành cụng nghệ cao vào Việt Nam. Một số tập đồn lớn như Panasonic, Ritech, Cnon,... cũng mở rộng những dự ỏn này ở Việt Nam.

Trờn thực tế trỡnh độ khoa học kỹ thuật và cụng nghệ cao ở khu vực cú sự tham gia của FDI luụn cao hơn ở những khu vực khỏc, điều này lý giải cho những đúng gúp của cỏc dự ỏn FDI vào chuyển giao cụng nghệ mới vào Việt Nam. Bờn cạnh đú, hỡnh thức đầu tư này cũn giỳp đưa những phương thức quản lý mới, tiờn tiến trờn thế giới vào Việt Nam giỳp tăng cường hiệu quả hoạt động của cỏc dự ỏn.

3.1.5. FDI gúp phần hội nhập kinh tế Việt Nam với thế giới và lan toả khắp cỏc thành phần của nền kinh tế trong nước.

Sự tham gia của FDI vào nền kinh tế giỳp mở rộng nguồn vốn đầu tư và quy mụ sản xuất. Sự liờn quan chặt chẽ của cỏc thành phần kinh tế kộo theo sự lan toả đến cỏc thành phần kinh tế khỏc ngồi khu vực cú FDI. Giữa

cỏc doanh nghiệp hoạt động trong nước đĩ cú sự chuyển giao cụng nghệ, vốn và năng lực kinh doanh do cú sự hợp tỏc với cỏc doanh nghiệp cú yếu ố nước ngồi. Đồng thời sự tham gia của cỏc dự ỏn FDI cũng tạo động lực cho sự phỏt triển vỡ giữa cỏc doanh nghiệp cú sự cạnh tranh để cú được thị trường lớn hơn, thỳc đẩy quỏ trỡnh tồn cầu hoỏ.

Song song với những tỏc động đối với cỏc thành phần kinh tế trong nước, FDI cũn đưa Việt Nam tiến sõu hơn vào hội nhập kinh tế quốc tế. Trong những khu vực cú FDI, tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu tăng rất nhanh và cao hơn mức bỡnh qũn trong cả nước. Xuất khẩu trong khu vực này trong giai đoạn 1996-2000 là 10,6 tỷ USD ( khụng kể dầu thụ), chiếm 23% tổng kim ngạch xuất khẩu trong cả nước. Đến năm 2000 con số này là 25% và đến ba năm gần đõy là hơn 55%, đạt mức cao nhất trong hai mươi năm trở lại đõy. Một số doanh nghiệp cú kim ngạch xuất khẩu hàng năm khỏ lớn: Vietxopetro 4-5 tỷ USD; Cụng ty Fujisu trờn 300 triệu USD, riờng năm 2000 là 586 triệu USD; Cụng ty Canon hơn 200 triệu USD vào năm 2004 và trờn 400 triệu USD vào năm 2005; Taekang Vietnam, Pou Chen hàng năm xuất khẩu trờn 120 triệu USD.

Thụng quan mạng lưới tiờu thụ của cỏc cụng ty xuyờn quốc gia hàng hoỏ và sản phẩm của Việt Nam đĩ được bạn bố quốc tế biết đến. Tỷ trọng xuất khẩu một số mặt hàng cao như 100% dầu khớ, 35% hàng may mặc, 42% hàng da giày,..

Việc cú mặt của cỏc du khỏch cũng như cỏc doanh nhõn nước ngồi đến Việt Nam gúp phần phỏt triển cỏc ngành như du lịch khỏch sạn, đồng thời gia tăng lượng tiờu thụ trong nước. Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập mới, cỏc lĩnh vực tài chớnh và ngõn hàng cũng đang từng bước hội nhập với kinh tế thế giới.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp quản lý Nhà Nước nhằm hạn chế những rủi ro trong hoạt động của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào VN trong thời kỳ hôi nhập kinh tế quốc tế (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w