Thực trạng cấp phộp cỏc dự ỏn FDI ở Việt Nam và cỏc nguyờn nhõn.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp quản lý Nhà Nước nhằm hạn chế những rủi ro trong hoạt động của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào VN trong thời kỳ hôi nhập kinh tế quốc tế (Trang 43 - 46)

II. Phõn tớch một số rủi ro xảy ra trong hoạt động của cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam

2.Thực trạng cấp phộp cỏc dự ỏn FDI ở Việt Nam và cỏc nguyờn nhõn.

2.1. Thực tiễn cỏc dự ỏn FDI được cấp phộp ở Việt Nam

Sau năm 1986, khi bối cảnh kinh tế chớnh trị của Việt Nam cú rất nhiều những biến động và chịu sự quấy phỏ của rất nhiều lực lượng thự địch bờn cạnh tỡnh hỡnh thế giới diến ra vụ cựng phức tạp với những tổn thất sau chiến tranh và sự phục hồi chậm của nền kinh tế, cỏc nước đang phỏt triển trong khu vực Đụng Nam ỏ bắt đầu thực hiện những chớnh sỏch cải cỏch kinh tế để cú thể tiến kịp với nền kinh tế thế giới.

Việt Nam lỳc đú là một nước nụng nghiệp với xuất phỏt điểm thấp. Tỡnh trạng kinh tế trỡ trệ do nhiều năm thực hiện chớnh sỏch bao cấp khụng phự hợp, nền sản xuất manh mỳn nhỏ lẻ. Với tỷ lệ siờu lạm phỏt hơn 700% năm 1986 kết hợp với việc trỡ trệ trong cơ sở kỹ thuật, khụng cú sự giao lưu học hỏi với những nước phỏt triển trờn thế giới đĩ đẩy nền kinh tế trong nước rơi vào tỡnh trạng khủng hoảng trầm trọng.

Trước tỡnh hỡnh này, chớnh sỏch mở cửa nền kinh tế đĩ được đưa ra một cỏch kịp thời nhàm giải quyết tỡnh trạng thiếu vốn cho cỏc hoạt động của nờn kinh tế trong nước. Năm 1987, Bộ luật Đầu tư nước ngồi được hồn thiện tư Điều lệ Đầu tư mở ra một thời kỡ mới gúp phần quan trọng vào cụng cuộc đổi mới tồn diện nền kinh tế của đất nước.

Trong giai đoạn 1988-2007, cú 9500 dự ỏn được cấp phộp với tổng vốn đăng ký 98 tỷ USD, kể cả vốn tăng thờm. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh hoạt động cú cỏc dự ỏn hết thời hạn hoặc bị giải thể nờn đến hết 31/12/2007, cú 8590 dự ỏn FDI ở Việt Nam với 83,1 tỷ USD tổng vốn đăng ký.

Số dự ỏn được cấp phộp hoạt động thay đổi theo từng thời kỳ. Với thời gian đầu mở cửa, chỉ cú khoảng 214 dụ ỏn vào 1988-1990 nhưng sau đú, con số này đĩ gia tăng nhanh chúng. Đặc biệt trong những năm 1991-1996, đĩ cú đến 1781 dự ỏn được cấp phộp với 28,3 tỷ USD vốn đăng ký. Tiếp đến là thời kỳ suy giảm và phục hồi chậm, thường là số vốn đầu tư trong năm trước thấp hơn năm sau như năm 2002 chỉ băng 91,6% so với năm 2001.

Nhưng mấy năm trở lại đõy đĩ cú sự gia tăng trở lại của cỏc dự ỏn FDI. Năm 2004 là 4,5 tỷ USD, tăng 50,8% vào năm 2005, tăng 75,4 % vào năm 2006 và đạt kỷ lục là năm 2007 cú tổng vốn đầu tư 20,3 tỷ USD tăng 69% so với năm trước.

2.2. Hoạt động của cỏc dự ỏn bị giải thể và rỳt giấy phộp đầu tư trước thời hạn. hạn.

Theo thống kờ trờn đõy về số dự ỏn được cấp phộp và cỏc dự ỏn cũn hoạt động đến thời điểm này thỡ cú khoảng 1,359 bị giải thể trước thời hạn với 15,5 tỷ USD. Chỉ cú khoảng 38 dự ỏn kết thỳc đỳng thời hạn với tổng vốn đăng ký khoảng 658 triệu USD và chủ yếu trong cỏc ngành như trục vớt tàu, khai thỏc dầu, nuụi trồng thuỷ sản.

Trong số cỏc dự ỏn bị giải thể trước thời hạn, cú 55% thuộc ngành dịch vụ và 42,3% thuộc ngành cụng nghiệp và xõy dựng. Điều này chứng tỏ cỏc dự ỏn về dịch vụ chưa cú sự thớch nghi phự hợp với mụi trường kinh tế ở Việt Nam.

Theo hỡnh thức đầu tư thỡ cỏc dự ỏn FDI bị giải thể nhiều nhất trong hỡnh thức liờn doanh với 56% số dự ỏn và 67,2% tổng vốn đăng ký giải thể. Tiếp đến là 13% cỏc dự ỏn 100% vốn nước ngồi và 10% trong hỡnh thức hợp đồng hợp tỏc kinh doanh bị giải thể.

Giai đoạn Số dự ỏn rỳt GP

% số dự ỏn Số VĐT rỳt GP ( triệu USD )

1988-1992 92 7% 719 5% 1993-1997 255 19% 2149 14% 1998-2002 608 45% 4816 31% 2003-2007 404 30% 7816 50%

Tổng 1359 15500

Số sự ỏn giải thể, rỳt giấy phộp trước thời hạn từ năm 1988-2007

Trong giai đoạn 1988-2007, số dự ỏn bị giải thể nhiều nhất vào giai đoạn 1988-2002 với 608 dự ỏn rỳt giấy giấy phộp, chiếm 45% tổng số dự ỏn

Tỷ trọng hỡnh thức đầu tư của số cỏc dự ỏn bị giải thể trước thời hạn

và 31% tổng số vốn rỳt giấy phộp. Năm năm trở lại đõy, cú 404 dự ỏn bị rỳt giấy phộp và 7,816 triệu vốn đầu tư rỳt giấy phộp, chiếm 50% tổng vốn bị rỳt.

2.3. Nguyờn nhõn cơ bản.

Việc cỏc dự ỏn bị giải thể do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau nhưng cú thể túm lại bằng những nguyờn nhõn cơ bản sau:

Thứ nhất, cú những dự ỏn hết thời hạn đăng ký ghi trong cỏc giấy phộp đầu tư. Trong giai đoạn 1988-2002, cú 33 dự ỏn và hơn 624 triệu USD số vốn cỏc dự ỏn hết hạn đăng ký.

Điều này cú thể xuất phỏt từ nguyờn nhõn cỏc đối tỏc tham gia đầu tư khụng tớnh hết được những khú khăn mà cỏc dự ỏn cú thể gặp phải khi đưa vào hoạt động ở Việt Nam.

Cú thể nguyờn nhõn là do mụi trường đầu tư cú quỏ nhiều biến động bất ngờ hoặc cú những thay đổi về chớnh sỏch gõy cản trở cho việc tiếp tục của

100% vốn nước ngồi Liên doanh Hợp đồng hợp tác kinh doanh Các hình thưc khác

cỏc dự ỏn. Vớ dụ như việc thay đổi chớnh sỏch tớn dụng ngõn hàng làm cỏc dự ỏn bị đỡnh lại do khụng thể dựng bất động sản để vay thờm vốn từ ngõn hàng. Thứ hai, cỏc dự ỏn FDI khụng tũn thủ cỏc quy định của luật đầu tư nước ngồi thỡ việc bị rỳt giấy phộp chỉ là sớm hay muộn khi bị cỏc cơ quan cú thẩm quyền phỏt hiện.

Cú một số dự ỏn khụng thể triển khai theo đỳng hạn cam kết, hoặc cú thể đĩ nhận giấy phộp đăng ký nhưng chưa kịp đi vào hoạt động đĩ bị rỳt giấy phộp.

Nguyờn nhõn cũng cú thể do sự khụng đồng nhất của cỏc cơ quan cú thẩm quyền gõy cản trở cho hoạt động đầu tư của cỏc dự ỏn.

Thứ ba, nguyờn nhõn xuất phỏt từ bản thõn hiệu quả của cỏc dự ỏn FDI. Phần lớn cỏc dụ ỏn bị giải thể là do cỏc dự ỏn cú hoạt động sản xuất kinh doanh khụng hiệu quả, gõy thua lỗ trầm trọng và nguồn vốn đầu tư khụng thể bự lại những khoản lỗ đú buộc cỏc dự ỏn phải dừng lại.

Cú nhiều dự ỏn chỉ hoạt động 5-10 năm đĩ bị dừng lại, bờn cạnh đú cũng cú nhiều sự chuyển đổi giữa cỏc hỡnh thức kinh doanh dẫn đến việc giải thể dần của cỏc dự ỏn FDI. Nhiều nhất là việc chuyển từ liờn doanh sang 100% vốn nước ngồi hoặc 100% vốn Việt Nam, với 56% số dự ỏn bị giải thể. Bờn cạnh đú cũn cú sự chuyển dịch của những hỡnh thức khỏc khiến cỏc dự ỏn FDI bị giải thể.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp quản lý Nhà Nước nhằm hạn chế những rủi ro trong hoạt động của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào VN trong thời kỳ hôi nhập kinh tế quốc tế (Trang 43 - 46)