Giáo án tự chọn ngữ văn 11 full

25 1.5K 3
Giáo án tự chọn ngữ văn 11 full

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án tự chọn : Ngữ Văn 11 CB - Tổ Ngữ Văn Tiết:5 Ngày soạn:15/01/2010 Ngày soạn: /01/2010 Chủ đề 3 : HƯỚNG DẪN ĐỌC - HIỂU MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM Bài 1: CHA TÔI ( Trích"Đặng Dòch Trai ngôn hành lục"- Đặng Huy Trứ) I. Mục đích yêu cầu: - Giúp HS hiểu được quan niệm của người xưa về : việc đỗ- trượt trong thi cử, mối quan hệ giữa danh vọng với đạo đức, gia phong . - Nhận thức được sâu sắc, đúng đắn và cả sự bất cập trong tư tưởng của Đặng Dòch Trai đối với thời hiện đại. - Nắm được đặc trưng nghệ thuật của thể tự thuật - một thể tài của kí, để từ đó hiểu rõ tâm hồn và nhân cách người viết . II. Phương pháp : thuyết giảng, nêu vấn đề, đàm thoại III. Phương tiện dạy học : tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao, sách tham khảo IV. Các bước lên lớp: 1. n đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học GV ch HS đọc phần tiểu dẫn và nêu những nét cơ bản về tác giả. GV giảng giải, thuyết trình giúp HS hiểu rõ về thể loại văn này ( thể kí ) GV thuyết giảng giúp HS hiểu được những nội dung cơ bản của đoạn trích. GV cho HS nhắc lại những nội dung cần ghi nhớ. I. Vài nét về tác giả Đặng Huy Trứ: - Sinh năm 1825 - mất 1874 - Người làng Thanh Lương - Thừa Thiên - Huế - Xuất thân trong một gia đình trí thức nho học. Bản thân đã từng thi đỗ cử nhân (1843), tiến só (1848). Khi thi Đình, vì phạm húy mà ông bò truất tiến só và cách trả bằng cử nhân. II. Về tác phẩm " Đặng Dòch Trai ngôn hành lục" - Thuộc thể loại văn tự thuật, một trong những thể tài của kí. - Ghi chép về lời nói và việc làm của người cha đáng kính của tác giả là Đặng Dòch Trai. - Tác phẩm được viết khi tác giả đang công cán ở Quảng Đông ( Trung Quốc ) III. Tìm hiểu văn bản: 1. Nội dung đoạn trích Thuật lại những sự việc liên quan đến chuyện thi cử của chính Đặng Huy Trứ- người kể chuyện. Đó là việc ông thi đỗ cử nhân và tiến só. Sau vì phạm húy trong kì thi Đình đã bò truất danh vò tiến só và cử nhân. Toàn bộ sự việc ấy lại được đặt trong sự đánh giá của Đặng Dòch Trai , thân phụ của Đặng Huy Trứ. Cách nhìn của Giáo án tự chọn : Ngữ Văn 11 CB - Tổ Ngữ Văn - Trong gia tộc, gia đình Dòch Trai đã xảy ra những sự việc quan trọng nào ? Liên quan đến ai ? Và thái độ của ông đối với những người này như thế nào ? GV cho HS thảo luận nhanh để chọn ý đúng. -Thái độ của Đặng Dich Trai như thế nào khi nào khi con bò đánh trượt tiến só và cử nhân ? - Cái chết của anh trai có tác động như thế nào đến tâm tư, tình cảm của Đặng Dòch Trai? - Em hiểu như thế nào về quan niệm sống của Đặng Dòch Trai ? - Nêu những thành công về nghệ thuật của đoạn trích ? - Đoạn trích có những thành công nào về nội dung và nghệ thuật? người cha đối với những sự việc lớn trong cuộc đời con đã trở thành những kỉ niệm có tác động sâu sắc với tâm tư, tình cảm và quan niệm sống của Đặng Huy Trứ. Không trực tiếp bộc lộ những suy ngẫm, chỉ thuật chuyện một cách khách quan, trung thực, nhưng qua thái độ kính yêu sâu sắc với cha, tác giả đã gián tiếp thể hiện quan điểm của chính mình về sự thi cử, đỗ trượt, về cách sống, cách ứng xử ở đời. 2 Phân tích đoạn trích: a/ Thái độ, tình cảm của Đặng Dòch trai trước những sự việc xảy ra trong gia đình, gia tộc : * Đối với người con trai thi đỗ cử nhân năm Quý Mão, đỗ tiến só năm Đinh Mùi. - Đây là tin vui nhưng ông lại buồn, lo lắng cho nhân cách của con , sợ con kiêu căng, tự mãn lo "danh" lớn hơn "thực" khiến con không báo đáp được nghóa nặng ơn dày của thiên tử, tổ tiên, gia đình ⇒ quan niệm đúng đắn của người xưa: + Coi trọng việc cả học và hành ; tài và đức. + Quan tâm đến việc con người hữu ích cho xã hội - Những bài học ở đây được là một cách giáo dục sâu sắc, hướng con người đến sự hoàn thiện * Việc con bò đấnh trượt tiến só và cử nhân: - Buồn nhưng vẫn tỏ ra bình thản và coi như không có chuyện gì đáng kể với lí lẽ : + Khi người ta đầy đủ lắm thì trời gạt bớt đi cho bằng ⇒ duy tâm nhưng thuyết phục. + Dù có sai lầm, nhưng nếu không thoái chí, biết tu tỉnh, nổ lực vươn lên thì đứng lên được ⇒ quan niệm tích cực, đúng đắn . * Đối với người anh trai- ngự y Đặng Văn Chức: - Nay chặt chân tay tôi, róc thòt xương tôi ⇒ thương xót trước sự việc qua đời của anh . - Anh ra đi là ra đi mãi mãi ⇒ sống chết là khắc nghiệt đau đớn ⇒ nhân bản ⇒ Đặng Dòch Trai rất coi trọng tình cảm gia đình, đạo đức gia phong. b/ Nét đặc sắc của nghệ thuật: - Tôn trọng sự thật khách quan của đời sống. - Thuật lại sự thật đời sống cá biệt một cách sinh động. - Tính khách quan thể hiện qua những suy ngẫm, triết lí của tác giả trước hiện thực. - Thống nhất giữa miêu tả với bình luận. 3. Tổng kết: (HS tự làm ) 4. Củng cố : Nội dung, quan niệm sống của Đặng Dòch Trai. Giáo án tự chọn : Ngữ Văn 11 CB - Tổ Ngữ Văn 5.Dặn dò : Học bài và chuẩn bò bài : Tiến só giấy của Nguyễn Khuyến Tiết:6 Ngày soạn:22/01/2010 Ngày soạn: /01/2010 Bài 2: TIẾN SĨ GIẤY ( Nguyễn Khuyến) I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS hiểu được - Thái độ châm biếm của nhà thơ đối với những tiến só hữu danh vô thực và thoáng tự trào chua chát của một con người thành đạt mà đành bất lực trước thời thế. - Tài năng của nhà thơ trong cách sử dụng ngôn ngữ, tạo dựng hình ảnh, giọng điệu, nghệ thuật ẩn dụ để tạo tính đa nghóa cho bài thơ. II. Phương pháp : thuyết giảng, nêu vấn đề, đàm thoại III. Phương tiện dạy học : tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao, sách tham khảo IV. Các bước lên lớp: 1. n đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học GV cho HS nhắc lại một số kiến thức cơ bản về cuộc đời của Nguyễn Khuyến. GV nhấn mạnh những nét chính về hoàn cảnh lòch sử giai đoạn này. - Tác giả lấy cảm hứng từ đâu ? - Bài thơ thuộc thể thơ nào ? Viết với ý gì ? - Thái độ của tác giả khi miêu tả ông nghè ? - Tác giả sử dụng bpnt nào để miêu tả ông nghè ? - Từ cách miêu tả trên, em hiểu như thế nào về nhân vật chính ? - Tác giả sử dụng những từ ngữ, hình ảnh I. Vài nét về hoàn cảnh lòch sử - thời Nguyễn Khuyến sống: - Đau thương nhục nhã: XH thực dân nữa phong kiến. - Nền giáo dục nho học suy vi. - Tệ nạn mua bán quan tước. II.Tìm hiểu bài thơ: 1. Cảm hứng của bài thơ : Từ những hình nộm tiến só làm bằng giấy- thứ đồ chơi cho trẻ em trong dòp trung thu nhằm khơi gợ ở trả ý thứcham học và phấn đấu theo con đường khoa cử. 2. Thể thơ: - Thất ngôn bát cú Đường luật. - Thuộc loại thơ vònh vật, thấm đượm cảm xúc châm biếm, pha chút tự trào chua chát với đời, với mình. 3. Phân tích: a/ Hai câu đề:Giới thiệu nhân vật ông nghè - Cờ, biển, cân đai → phẩm phục của ông nghè → thái độ khách quan : - Cũng (3) : phép điệp → nhấn mạnh và tạo ấn tượng sâu sắc về sự đầy đủ những yếu tố hình thức bên ngoài của ông nghè → hàm ý so sánh. ⇒ Nhân vật chính không phải là ông nghè thật. b/ Hai câu thực:Mô tả hình ảnh tiến só giấy - Mảnh giấy, thân giáp bản, nét son- mặt văn khôi → mô tả cụ thể hơn những chất liệu làm nên thứ đồ chơi trẻ em. Giáo án tự chọn : Ngữ Văn 11 CB - Tổ Ngữ Văn nào để miêu tả hình ảnh tiến só giấy ? - Hình tượng tiến só giấy được tác giả trực tiếp mô tả như thế nào ? Thái độ của nhà thơ ? - Thái độ đánh giả của nhà thơ ? ⇒ Châm biếm sâu sắc : những thứ xoàng xónh bên ngoài ấy làm nên thân giáp bản. c/ Hai câu luận: Phát triển hình tượng thơ - Tấm thân xiêm áo nhẹ → đây là thứ đồ chơi bằng giấy → nhận xét vui đùa, hóm hỉnh. - Cái giá khoa danh hời → đồ chơi nên mua rất rẻ → những tiến só giấy không đáng giá, đáng coi trọng - hữu danh vô thực. ⇒ Là một nhà nho có học vấn, một tiến só danh giá mà sao thấy mình thật vô dụng. d/ Hai câu kết:Thái độ của nhà thơ - Đồ thật- đồ chơi : lời khen đồ chơi làm rất khéo, giông thật. - Lời châm biếm : những trí thức rởm, không có tài chỉ có hư danh → xót xa. ⇒ Nguyễn Khuyến đã đạt đến đỉnh cao danh vọng nhưng ông cũng ý thức được sự bất lực của mình : thành đạt mà không làm được gì cho dân, cho nước. Cảm giác về sự hữu danh vô thực của một trí thức đồ chơi khiến ông xót xa cho chính sự thành đạt của mình. III. Tổng kết: ( HS tự tổng kết) 4. Củng cố : Nội dung, nghệ thuật của bài thơ 5.Dặn dò : Học và chuẩn bò bài mới : Đổng Mẫu ( trích " Sơn Hậu" Tiết:7 Ngày soạn:2/03/2010 Ngày soạn:5 /03/2010 Bài 3: ĐỔNG MẪU ( Trích "Sơn Hậu") I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS hiểu được - Tính cách mạnh mẽ, khí phách kiên cường, quyết liệt của Đổng Mẫu khi sẵn sàng hi sinh thân mình để con trai giữ trọn đạo trung nghóa. - Những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tuồng cổ. II. Phương pháp : thuyết giảng, nêu vấn đề, đàm thoại III. Phương tiện dạy học : tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao, sách tham khảo IV. Các bước lên lớp: 1. n đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: GV giới thiệu khái quát về thể tuồng Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học GV giảng giải giúp HS hiểu được những nét đặc trưng của tuồng cổ. 1. Một vài nét đặc trưng của tuồng cổ : - Là loại kòch hát truyền thống của người Việt. - Được chia thành 2 loại : + Tuồng cung Đình : mang tính chất bác học. Giáo án tự chọn : Ngữ Văn 11 CB - Tổ Ngữ Văn GV kể tóm tắt để HS hiểu được nội dung cơ bản của vở tuồng Sơn Hậu. GV hướng dẫn 1-2 HS kể tóm tắt đoạn trích . GV cho HS đọc sơ qua đoạn trích. - Em hiểu như thế nào về hình tượng Đổng Mẫu ? - Tấm lòng và khí phách của người mẹ được thể hiện ở những từ ngữ nào ? - Nững từ ngữ, câu nói nào cho thấy rõ Đổng Mẫu là người mẹ cứng cỏi, lẫm liệt ? - Ở Đổng Mẫu hiện lên những nét tính + Tuồng Hài : tuông đồ gắn với sinh hoạt dân gian - Là loại hình sân khấu, có sự kết hợp của nhiều yếu tố : phục trạng, lời hát, âm nhạc - Nội dung xoay quanh cuộc đấu tranh giữa hai phe chính- tà, tốt - xấu cuối cùng chính thắng tà, tốt thắng xấu → niềm tin vào cái đẹp, cái thiện. 2. Tuồng Sơn Hậu: - Là vở tuồng nổi tiếng ra đời vào cuối thế kỉ XVIII. - Gồm 3 hồi, kể lại cuộc đấu tranh giữa hai phe chính nghóa và phi nghóa ( giữa một bên là Đổng Kim Lân, Khương Linh Tá, Phàn Đònh Công, Đổng Mẫu với một bên là Tạ Thiên Lăng, Tạ Ôn Đình, Tạ Lôi Phong - Tóm tắt vở tuồng : ( tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao trang 45 ) 3. Tóm tắt đoạn Đổng Mẫu: Thuộc hồi 3 trong vở tuồng Sơn Hậu Sau khi đưa được thứ phi và Hoàng Tử về tới Sơn Hậu . Đổng Kim Lân tập hợp lực lượng tấn công bọn phản nghòch. Anh em họ Tạ cố thủ trong thành, cho quân bắt Đổng Mẫu là mẹ Kim Lân làm con tin để uy hiếp Kim Lân. Đổng Mẫu không hề run rợ, bà giận dữ sỉ mắng bọn phản loạn hèn hạ, khẳng khái kêu gọi con không được thoái chí, yếu mềm, thậm chí sẵn sàng hi sinh để con có thể giữ trọn niểmtung quân ái quốc. 4. Phân tích đoạn trích: * Hình tượng Đổng Mẫu - Là một người mẹ hết mực thương yêu con. Coi con là một đấng trượng phu. - Tự hào sâu sắc về tài năng, tiết tháo và khí phách của Kim Lân. - Khi thấy con đau đớn, ngả nghiêng vì chữ hiếu, bà khuyên nhủ con tha thiết: + Con hãy ngay cùng nước cùng vua. + Chữ trung ấy nặng hơn chữ hiếu + Quyết liệt hơn: Bớ Kim Lân để tao chết thời mi hãy đầu Tạ tặc → Tấm lòng và khí khách củangười mẹ trước sự sống chết của tình mẫu tử, là một người mẹ cứng cỏi, lẫm liệt. + Vạch mặt âm mưu hèn hạ của kẻ thù : bắt đặng mụ già, đem ra làm bia đỡ đạn. + Chỉ rõ : Ôn Đình là tướng bất tài, theo đảng gian thần mà đầu loài sủng nònh. ⇒ Khuyên con giữ trọn lòng trung nghóa. Tóm lại: Đổng Mẫu là một người mẹ có tính cách, có tâm Giáo án tự chọn : Ngữ Văn 11 CB - Tổ Ngữ Văn cách cao q nào ? hồn và lí tưởng sống. Là tấm gương cho con cháu noi theo. 4. Củng cố : Nội dung và nghệ thuật của đoạn trích. 5.Dặn dò : Học bài và chuẩn bò bài mới: Đời thừa Tiết:8 Ngày soạn:2/03/2010 Ngày soạn:5 /03/2010 Bài 4 : ĐỜI THỪA (Nam Cao) I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS hiểu được - Tấn bi kòch tinh thần của người trí thức nghèo trong xã hội cũ. - Quan điểm nghệ thuật và tư tưởng nhân đạo sâu sắc của Nam cao. - Nét đặc sắc của truyện: nghệ thuật trần thuật, miêu tả và phân tích tâm lí II. Phương pháp : thuyết giảng, nêu vấn đề, đàm thoại III. Phương tiện dạy học : tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao, sách tham khảo IV. Các bước lên lớp: 1. n đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học GV cho HS đọc và nêu xuất xứ, đấiy của truyện. GV cho HS nhắc lại xuất xứ và đại ý giúp các em ghi nhớ. - Ở góc độ nhà văn, Hộ đã rơi vào bi kòch như thế nào ? - Những từ ngữ, hình ảnh nào làm nổi rõ bi kòch tinh thần của Hộ ? - Bi kòch của một con người trong Hộ diễn I. Xuất xứ - Đại ý : 1. Xuất xứ: Đời thừa là truyện ngắn xuất sắc của Nam Cao, được đăng trên tuần báo tiểu thuyết thứ 7 số 490, ngày 4- 12-1943 . 2. Đại ý : Truyện tập trung mô tả tấn bi kòch tinh thần đau đớn , dai dẳng của Văn Só Hộ : khao khát xây dựng một sự nghiệp tinh thần cao quý , nhưng chỉ vì gánh nặng cơm áo mà rơi vào tình trạng sống một cuộc sống vô nghóa , thừa Kiếp sống "đời thừa". II. Phân tích: 1. Bi kòch tinh thần của nhân vật Hộ; a/ Bi kòch của một nhà văn: - Khao khát khẳng đònh mình bằng nghiệp văn chương :Viết những tác phẩm có giá trò , để đời → nâng cao giá trò đời sống của mình → quyết đạt tới bằng tất cả nghò lực và ý chí . - Gánh nặng cơm áo khiến Hộ phải chòu c/sống vô ích , buồn chán thành kiếp "đời thừa" → Đây là nỗi đau giằng xé tinh thần : Khát khao được sống có ý nghóa mà phải sống kiếp đời thừa . b/ Bi kòch của một con người: cũng đau đớn không kém bởi đó là bi kòch của một con người coi tình thương là Giáo án tự chọn : Ngữ Văn 11 CB - Tổ Ngữ Văn ra như thế nào ? - Vậy Hộ đã rơi vào những bi kòch nào ? Hộ có ý thức rõ bi kòch hay không ? - Nêu những thành công của tác phẩm? nguyên tắc cao nhất: - Không nỡ vứt bỏ gia đình để theo đuổi sự nghiệp → lựa chọn gia đình - một lựa chọn giàu tính truyền thống đạo đức cha ông → một sự hi sinh quá lớn khiến Hộ đau đớn . - Hộ đã chà đạp lên lẽ sống tình thương của chính mình : làm khổ vợ con - những người đáng thương. 2. Những thành công về nghệ thuật: - Cốt truyện đơn giản, khung cảnh hẹp, nhân vật ít hành động nhưng vẫn khái quát được những vấn đề của xã hội và có giá trò nhân sinh sâu sắc. - Giọng văn tự nhiên, dung dò. - Xây dựng thành công tính cách nhân vật Hộ. III. Tổng kết: Trong " Đời thừa", Nam Cao phản ánh thành công tình cảnh đau khổ bế tắc của người trí thức nghèo trong xã hội cũ. Qua đó phát biểu ý kiến thật tiến bộ về quan điểm nghệ thuật gắn với những nguyên tắc sáng tác hiện thực - nhân đạo . 4. Củng cố : Nội dung và nghệ thuật của tác phẩm "Đời thừa" 5.Dặn dò : Học và chuẩn bò bài : Nhật kí trong tù- Giải đi sớm Tiết:9 Ngày soạn:10/03/2010 Ngày soạn: /03/2010 Bài 5: NHẬT KÍ TRONG TÙ - GIẢI ĐI SỚM ( Trích "Nhật kí trong tù"- Hồ Chí Minh)) I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS hiểu được - Hoàn cảnh sáng sáng tác, giá trò nội dung và nghệ thuật của tập "Nhật kí trong tù ". - Cám nhận được vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh: tình yêu thiên nhiên, bản lónh kiên cường và tư chất nghệ só tinh tế. - Vẻ đẹp cổ điển và tinh thần thời đại. Những đặc sắc trong bút pháp tả cảnh ngụ tình, tả thực và tượng trưng . II. Phương pháp : giảng giải, nêu vấn đề, đàm thoại III. Phương tiện dạy học : tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao, sách tham khảo IV. Các bước lên lớp: 1. n đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học GV cho HS nhắc lại những kiến thức cơ bản về tập Nhật kí trong tù mà các em A. Nhật kí trong tù: I. Hoàn cảnh ra đời: "Nhật kí trong tù " là một tập nhật kí bằng thơ viết trong Giáo án tự chọn : Ngữ Văn 11 CB - Tổ Ngữ Văn học ở THCS . GV hướng dẫn HS tìm những bài thơ minh họa cho từng nội dung GV hướng dẫn HS tìm dẫn chứng minh họa. - Em hiểu như thế nào về thế giới nghệ thuật của tập Nhật kí trong tù ? GV giảng giải cho HS hiểu như thế nào là tinh thần thời đại. Những biểu hiện trong thơ Bác. - Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào ? - Tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào để mô tả bức tranh thiên nhiên ? - Không gian, vũ trụ được mô tả như thế nào ? nhà tù : từ ngày 29/8/1942 đến ngày 10/9/1943, bò giải đi khắp các nhà lao của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây. II. Giá trò nội dung và nghệ thật: 1/Giá trò nội dung : 2 nội dung cơ bản. - "Nhật kí trong tù " phản ánh chân thực bộ mặt đen tối của chế độ nhà tù và một phần xã hội Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch. - "Nhật kí trong tù " - bức chân dung tự họa bằng thơ của Hồ Chí Minh. + Chân dung người tù có tâm hồn yêu nước vó đại + Chân dung người tù có tấm lòng yêu thương bao la + Chân dung người tù có một tư chất nghệ só tinh tế, một trí tuệ sắc sảo và một tâm hồn nhạy cảm : . Rung cảm tinh tế trước vẻ đẹp của thiên nhiên: Cảnh chiều tối, Ngắm trăng . Lòng yêu thương bao la đối với con người và cuộc đời : Câu hỏi, Vào ngục Tónh Tây, Cái cùm Tóm lại "Nhật kí trong tù " chính là bức chân dung của bậc "đại nhân, đại trí, đại dũng" Hồ Chí Minh. 2/Giá trò nghệ thật: "Nhật kí trong tù " là sự hòa quyện giữa màu sắc cổ điển và tinh thần thời đại : - Màu sắc cổ điển : bút pháp chấm phá, bút pháp tả cảnh ngụ tình, hình tượng nhân vật trữ tình với phong thái ung dung nhàn tảng hòa hợp với thiên nhiên, vũ trụ. - Tinh thần thời đại : hình tượng thơ không tónh mà luôn vận động hướng về phía sự sống, ánh sáng và tương lai. Tính dân chủ trong đề tài, chất liệu, hình tượng ngôn ngữ. B. Giải đi sớm: I. Hoàn cảnh sáng tác; Khi Bác bò giải từ nhà lao Long An đến nhà lao Đồng Chính sau khi đã bò giam hơn 60 ngày và đi bộ gần 200 Km II. Phân tích bài thơ: a/ Bài 1: Bức tranh cuộc chuyển lao trong đêm tối với hình ảnh người tù ung dung, bình thản trước gian truân. - Hai câu đầu : bức tranh thiên nhiên + Gà gáy : . âm thanh quen thuộc, dân dã . thời điểm chuyển lao → khắc nghiệt . là tín hiệu của bình minh → sự vận động của thời gian đem lại một dự cảm tươi sáng. + Quần tinh : muôn vì tinh tú + ng nguyệt : đưa, nâng đỡ vầng trăng + Thu san : núi mùa thu thơ mộng huyền ảo → tư thế ngẩng cao đầu, hướng về trời cao và ánh sáng Giáo án tự chọn : Ngữ Văn 11 CB - Tổ Ngữ Văn - Em hiểu như thế nào về tư thế của người ra đi ? - Em có nhận xét gì về sự biến đổi của thiên nhiên ? - Thành công của thơ và cả tập thơ Nhật kí trong tù ? đồng hành cùng trăng sao. - Câu 3-4 : Hình ảnh con người giữa thiên nhiên; + Chinh nhân : người đi xa + Dó tại : đã ở → tư thế chủ động của người tù + Nghênh diện : đưa mặt đón nhận những trận gió thu lạnh lẽo → tư thế bình thản trước gian truân. Đây chính là tinh thần thép, vượt lên và chế ngự hoàn cảnh của người tù cộng sản Hồ Chí Minh. b/ Bài 2: Hình tượng thiên nhiên và con người khi bình minh đến: - Hình tượng thiên nhiên: Dó thành hồng: đã thành màu hồng → chuyển đổi đột ngột, kì diệu : bình minh đến với sự ấm áp bao trùm cả vũ trụ. - Hình tượng con người : Hành nhân : người trong tư thế ung dung ngắm cảnh, nguồn thi hứng đã có trong đêm tối, giữa ánh sáng của trăng sao, nay nồng nàn thêm trong bình minh và hiện ra như một thi nhân dạt dào cảm hứng → nhà thơ đi trên con đường thơ. C. Tổng kết: 4. Củng cố : Nội dung và nghệ thuật của bài thơ. 5.Dặn dò : Học và chuẩn bò bài : Tống biệt hành. Tiết:10 Ngày soạn: /03/2010 Ngày soạn: /03/2010 Bài 6: TỐNG BIỆT HÀNH ( Thâm Tâm) I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS hiểu được - Vẻ đẹp của hình tượng li khách và tình cảm, thái độ của người đưa tiễn. - Nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. II. Phương pháp : thuyết giảng, nêu vấn đề III. Phương tiện dạy học : tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao, sách tham khảo IV. Các bước lên lớp: 1. n đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học I. Vài nét về tác giả: (Tliệu CĐTC) Giáo án tự chọn : Ngữ Văn 11 CB - Tổ Ngữ Văn GV cho Hs nêu những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm. Và hướng dẫn HS tự ghi vào vở. - Em hiểu như thế nào về thể hành ? những tác giả nào có thơ sáng tác theo thể hành? - Người đọc bò hút vào bài thơ bởi những yếu tố nào ? -Hình tượng ta và li khách có quan hệ như thế nào ? - Tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào để mô tả người ra đi ? - Tình cảm đối với những người thân ruột thòt của người ra đi thể hiện như thế nào ? - Thành công của bài thơ ? II. Tìm hiểu bài thơ: 1. Đề tài: - Tống biệt - chia li - Làm sống lại cái không khí riêng của nhiều bài thơ cổ" - Hoài Thanh , Thi nhân Việt Nam. 2. Thể loại: Hành, một thể cổ thi có từ thời Hán Ngụy Lục Triều ở Trung Quốc. - Là thể thơ khá tự do, phóng khoáng, không gò bó, lời gần với lời nói. - Diễn tả trạng thái bi phẫn, bi hùng. 3. Phân tích bài thơ: a/ Sức hút của bài thơ: - Giọng thơ "rắn rỏi, gân guốc" - Thấm đẫm một nỗi buồn : buồn mà không bi lụy. - Ngợi ca một con người từ giã nhà ra đi thực hiện chí lớn với một thái độ dứt khoát mà không hề dửng dưng với những người thân ruột thòt. b/ Hình tượng li khách: - Ta và li khách gắn bó với nhau như hình với bóng từ đầu đến cuối bài thơ. + Đưa người : hình tượng li khách đã đưoqực gợi lên + Li khách + chí lớn → một đáng trượng phu + Thái độ sống chết vì nghóa lớn : "Chí lớn không " + Ý chí sắt đá : "Một giã gia đình dửng dưng" → Bút pháp cường điệu làm nổi bật cái chí lớn . Có thể nói : hình tượng người ra đi hiện lên cụ thể, sống động và cũng chân thật, trọn vẹn. + Ta biết người buồn : được lặp lại nhiều lần → một nỗi buồn thường trực trong tâm hồn và thời gian. Sự dằn lòng đến đau đớn của li khách. Người đi bò níu kéo từ nhiều phía : mẹ già, chò, em nhỏ → ý chí quyết tâm của người ra đi Tóm lại : qua ngòi bút của Thâm tâm, hình tượng li khách hiện ra đầy mâu thuẫn : chí lớn và tình riêng . Bút pháp đối lập đã làm nỗi bật gương mặt tinh thần của người ra đi. + Đi thực : khẳng đònh một sự thực li khách đã ra đi. ⇒ Diễn tả tâm trạng bàng hoàng sực tỉnh, buồn man mác vì chí lớn li khách không thể không ra đi. Một khi ra đi có thể không trở về. Giọng thơ dứt khoát nhưng không dấu nổi sự đau đớn nhưng dằn lòng dứt áo ra đi. 4. Tổng kết: - Bài thơ mô tả thành công hình tượng nhân vật li khách - hiện thân của cái cao cả. - Bài thơ còn làm sống lại cái không khí riêng của nhiều bài thơ cổ. [...]... loại: + Ngôn ngữ đối thoại : các nhân vật đối đáp với nhau + Ngôn ngữ độc thoại : lời nhân vật tự bộc lộ tâm tư, tình cảm của mình + Ngôn ngữ bàng thoại : lời nhân vật nói riêng với khán giả - Ngôn ngữ kòch là ngôn ngữ khắc họa tính cách, ngôn ngữ biểu hiện đặc điểm, phẩm chất của nhân vật Là thứ ngôn ngữ mang đặc tính tranh luận, biện bác, tác động trực tiếp và Giáo án tự chọn : Ngữ Văn 11 CB - Xét... cái lí do khiến con người đến với tình yêu Giáo án tự chọn : Ngữ Văn 11 CB - Tổ Ngữ Văn 4 Củng cố : Nội dung và nghệ thuật của bài thơ Thơ duyên 5.Dặn dò : Học và chuẩn bò chủ đề 4 : Thể loại văn học Chủ đề 4: THỂ LOẠI VĂN HỌC ( TỰ SỰ, TRỮ TÌNH, KỊCH, NGHỊ LUẬN) MỘT SỐ TRI THỨC ĐỂ ĐỌC HIỂU PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1900 ĐẾN 1945 ( 4 Tiết ) MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC : THƠ, TRUYỆN ( 2 Tiết ) I Mục đích... nhân vật Ngôn ngữ truyện và ngôn ngữ đời sống cũng có mối quan hệ gắn bó được vận dụng uyển chuyển tạo nên sức hấp dẫn của sự sống động và chân thực b/ Các loại truyện: - Kiểu tự sự dân gian : có thần thoại, truyền thuyết, truyện Giáo án tự chọn : Ngữ Văn 11 CB - Khi đọc truyện cần lưu ý những gì ? HS thảo luận - Gọi HS đại diện trình bày GV nhận xét Lấy dẫn chứng minh họa - Tổ Ngữ Văn cổ tích, truyện... nghò là đánh giá, đề xuất ý kiến của cá Giáo án tự chọn : Ngữ Văn 11 CB -Xét về nội dung luận bàn, thể nghò luận được chia làm các thể nghò luận nào ? Lấy ví dụ minh họa -Khi đọc văn nghò luận cần chú ý những yếu tố nào ? HS thảo luận - Gọi HS đại diện trình bày GV nhận xét - Tổ Ngữ Văn nhân người viết về vấn đề, nhằm thuyết phục người đọc, người nghe tin vào lẽ phải, chân lí Vẻ đẹp của văn nghò luận... khá phổ biến trong ngôn ngữ giao tiếp hằng ngày a/ Giữ nguyên âm đằu, trao đổi vần và thanh giữa các tiếng VD : hiện đại → hại điện ; bể vò → bỏ về ; Kiểu nói lái này có thể vận dụng đối với cả từ Hán Việt ; Giáo án tự chọn : Ngữ Văn 11 CB (Hết tiết 3 ) HĐ 4 : Luyện tập - Tổ Ngữ Văn VD : Kẻ lưu manh lại lanh mưu Giả tú tài bò tái tù b/ Vừa trao đổi thanh ( hoặc vần ) vừa hoán vò các tiếng VD : tượng... lạ, mới mẻ : Giáo án tự chọn : Ngữ Văn 11 CB - Tác giả đã sử dụng bút pháp nào để tả hình ảnh liễu ? - Sự cách tân của Xuân Diệu khi mô tả cảnh thu còn được thể hiện ở điểm nào ? - Xuân Diệu còn có những tìm tòi sáng tạo những hình ảnh thơ nào ? - Nét mới trong tình thu được thể hiện như thế nào ? - Tổ Ngữ Văn + Liễu : Một hình ảnh thiên nhiên quen thuộc ( liễu cảnh) Nhân hóa: như dáng người đứng... Cho ví dụ nghó và tâm trạng của cá nhân trước cuộc đời - Kòch : hình thức dùng ngôn ngữ và hành động của nhân vật để diễn tả những xung đột mâu thuẫn trong dời sống Thể: là thể loại, kiểu, dạng một hiện thực hóa của loại Giáo án tự chọn : Ngữ Văn 11 CB - Tổ Ngữ Văn Trong mỗi loại còn có các thể khác nhau - Loại tự sự : có truyện, kí - Loại trữ tình : có thơ ca, ngâm khúc - Loại kòch : có chính kòch,... con người với con người, con người với vũ trụ - Cái nhìn độc đáo vào cõi sống huyền diệu và lối diễn đạt duyên dáng, độc đáo của bài thơ II Phương pháp : thuyết giảng, nêu vấn đề, đàm thoại III Phương tiện dạy học : tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao, sách tham khảo Giáo án tự chọn : Ngữ Văn 11 CB IV Các bước lên lớp: 1 n đònh lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS - Em hiểu như thế.. .Giáo án tự chọn : Ngữ Văn 11 CB - Tổ Ngữ Văn 4 Củng cố : Nội dung và nghệ thuật của bài thơ 5.Dặn dò : Học và chuẩn bò bài : Đây mùa thu tới Bài 7: ĐÂY MÙA THU TỚI ( Xuân Diệu) I Mục đích yêu cầu: Giúp HS hiểu được - Nét đặc sắc của bài thơ: cảm xúc về mùa thu khiến cảnh thu, tình thu ánh lên một màu sắc hiện đại - Cái nhìn trẻ trung, mới mẻ... đời sống văn học nói riêng - Biết giải mã những phép chơi chữ thông thường và cảm nhận được điều thú vò của phép chơi chữ, bước đầu biết chơi chữ ở những dạng đơn giản - Bồi dưỡng lòng yêu quý tiếng Việt, say mê cái hay, cái đẹp của tiếng Việt II Phương pháp :diễn giảng, nêu vấn đề, thưch hành III Phương tiện dạy học : tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao, sách tham khảo Giáo án tự chọn : Ngữ Văn 11 CB IV . yêu. Giáo án tự chọn : Ngữ Văn 11 CB - Tổ Ngữ Văn 4. Củng cố : Nội dung và nghệ thuật của bài thơ Thơ duyên 5.Dặn dò : Học và chuẩn bò chủ đề 4 : Thể loại văn học Chủ đề 4: THỂ LOẠI VĂN HỌC ( TỰ. là đánh giá, đề xuất ý kiến của cá Giáo án tự chọn : Ngữ Văn 11 CB - Tổ Ngữ Văn -Xét về nội dung luận bàn, thể nghò luận được chia làm các thể nghò luận nào ? Lấy ví dụ minh họa -Khi đọc văn. miêu tả với bình luận. 3. Tổng kết: (HS tự làm ) 4. Củng cố : Nội dung, quan niệm sống của Đặng Dòch Trai. Giáo án tự chọn : Ngữ Văn 11 CB - Tổ Ngữ Văn 5.Dặn dò : Học bài và chuẩn bò bài : Tiến

Ngày đăng: 01/06/2015, 14:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan