1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy trình sửa chữa hệ thống lái, hệ thống phanh xe Toyota Innova_Thiết kế và lắp đặt mô hình hệ thống phanh dầu trên xe Ô Tô

142 2,9K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 16,21 MB

Nội dung

LÔØI MÔÛ ÑAÀU Treân theá giôùi, ngaønh giao thoâng vaän taûi laø moät ngaønh heát söùc quan troïng. Noù laø trôï löïc voâ cuøng to lôùn, laø tieàn ñeà ñeå phaùt trieån kinh teá, naâng cao cuoäc soáng con ngöôøi. ÔÛ Vieät Nam, vôùi möùc ñoä phaùt trieån nhö hieän naøy, ngaønh giao thoâng vaän taûi noùi chung vaø ngaønh giao thoâng vaän taûi ñöôøng boä noùi rieâng caøng ñoùng vai troø voâ cuøng quan troïng, laø maáu choát cuûa söï phaùt trieån veà moïi maët, vôùi ngaønh vaän taûi oâ toâ laø chuû yeáu. Ngaøy caøng nhieàu caùc xí nghieäp, coâng ty veà laép raùp, söûa chöõa, baûo döôõng ñöôïc thaønh laäp ôû caùc khu coâng nghieäp troïng ñieåm cuûng nhö caùc tænh thaønh trong caû nöôùc. Cuøng vôùi möùc soáng ngöôøi daân ngaøy moät naâng cao, söï phaùt trieån cuûa neàn kinh teá, soá löôïng xe oâ toâ ngaøy caøng ñöôïc tieâu thuï soá löôïng lôùn ñeå ñaùp öùng taát caû caùc nhu caàu. Töø ñoù keùo theo laø söï ñoøi hoûi soá löôïng lôùn veà nhöõng caùn boä kæ thuaät hieåu bieát veà oâ toâ. Vì vaäy, vieäc naém roû vaø hieåu bieát ñaày ñuû veà vieäc söû duïng, khai thaùc, baûo döôõng, söûa chöõa laø yeáu toá caàn thieát vaø quan troïng cuûa moät sinh vieân ngaønh cô khí oâ toâ. Sau gaàn naêm naêm theo hoïc taïi tröôøng, vôùi söï ñaøo taïo, daïy doã, höôùng daãn cuûa caùc thaày coâ cuûa tröôøng noùi chung vaø thaày coâ khoa cô khí noùi rieâng, söï giuùp ñôõ taän tình cuûa ban giaùm hieäu nhaø tröôøng, ban chuû nhieäm khoa cô khí, ñaëc bieät laø thaày chuû nhieäm, hoâm nay chuùng em saép keát thuùc khoùa hoïc, ñaõ ñöôïc trang bò nhöõng kieán thöùc chuyeân moân nhaát ñònh, coù theå tham gia vaøo saûn xuaát, goùp moät phaàn coâng söùc vaøo vieäc xaây döïng kinh teá ñaát nöôùc. Luaän vaên toát nghieäp ñöôïc hoaøn thaønh toát laø nhôø söï giuùp ñôõ taän tình cuûa thaày Traàn Vaên Coâng höôùng daãn luaän vaên toát nghieäp, vaø caùc giaûng vieân khoa cô khí, cuõng nhö nhöõng yù kieán quyù baùu cuûa taát caû caùc baïn trong lôùp. Nhaân ñaây, em xin ñöôïc göûi lôøi tri aân ñeán taát caû quyù thaày coâ cuûa tröôøng vaø boä moân, ñaëc bieät laø thaày Traàn Vaên Coâng ñaõ ñoàng haønh cuøng em trong suoát thôøi gian laøm luaän vaên toát nghieäp, xin chaân thaønh caùm ôn caùc baïn, caùc anh chò khoùa tröôùc ñaõ goùp phaàn thaønh coâng cho luaän vaên naøy. Tp.HCM, ngaøy 15 thaùng 03 naêm 2009. Sinh vieân thöïc hieän. Nguyeãn Thanh Thaûo. PHAÀN 1 QUY TRÌNH SÖÛA CHÖÕA HEÄ THOÁNG PHANH – HEÄ THOÁNG LAÙI TOYOTA INNOVA CHÖÔNG 1 MÔÛ ÑAÀU 1. GIÔÙI THIEÄU COÂNG TY TOYOTA LYÙ THÖÔØNG KIEÄT: Coâng ty Toyota Lyù Thöôøng Kieät ñòa chæ 151A Lyù Thöôøng Kieät, Quaän Taân Bình, Tp Hoà Chí Minh, laø doanh nghieäp 100% voán ñaàu tö cuûa Nhaät Baûn. Töø khi ñöa vaøo hoaït ñoäng(thaùng 2 naêm 2003), coâng ty ñaõ nhaän ñöôïc söï uûng hoä vaø tin töôûng cuûa khaùch haøng. Trong thôøi gian chöa ñaày 5 naêm, ñeán thaùng 11 naêm 2007, coâng ty ñaõ baùn ra thò tröôøng Tp Hoà Chí Minh vaø caùc tænh laân caän 5000 xe Toyota caùc loaïi, cung caáp dòch vuï baûo döôõng vaø söûa chöõa cho hôn 61000 löôït xe. Rieâng naêm 2008, coâng ty ñaõ baùn ra hôn 2000 xe môùi, cung caáp dòch vuï baûo döôõng vaø söûa chöõa hôn 21000 löôït xe. Con soá naøy cho thaáy söï phaùt trieån maïnh meõ vaø oån ñònh cuûa coâng ty Toyota Lyù Thöôøng Kieät. Khoâng chæ quan taâm ñeán keát quaû kinh doanh, coâng ty Toyota Lyù Thöôøng Kieät coøn quan taâm ñeán caùc hoaït ñoäng baûo veä moâi tröôøng. Coâng ty ñaõ thieát laäp vaø vaän haønh caùc heä thoáng choáng oâ nhieåm, naâng cao yù thöùc tieát kieäm vaät tö vaø naêng löôïng cuûa toaøn theå caùn boä coâng nhaân vieân. Ñaàu naêm 2008, coâng ty ñaõ vinh döï nhaän chöùng chæ heä thoáng quaûn lyù moâi tröôøng ISO 14001. Khoâng chæ vaäy, coâng ty khoâng ngöøng taïo ñieàu kieän ñeå caùn boä coâng nhaân vieân naâng cao kieán thöùc vaø naêng löïc chuyeân moân, trang bò duïng cuï, naâng caáp nhaø xöôûng, aùp duïng coâng ngheä cao vaøo quy trình baûo döôõng söûa chöõa. Ñoái vôùi khaùch haøng, Toyota Lyù Thöôøng Kieät cam keát mang laïi söï haøi loøng cao nhaát cho khaùch haøng qua ba yeáu toá: chaát löôïng haøng ñaàu cuûa saûn phaåm Toyota, dòch vuï haäu maõi hoaøn haûo, vaø söï chaêm soùc khaùch haøng chu ñaùo. 2. LYÙ DO CHOÏN ÑEÀ TAØI: Trong quaù trình söû duïng, oâ toâ vaø toång thaønh oâ toâ luoân xaûy ra hai quaù trình traùi ngöôïc nhau, quaù trình coâng taùc ngaøy moät giaûm coøn quaù trình bieán xaáu ngaøy moät taêng. Khi söû duïng xe caùc toång thaønh khoâng coøn ñaûm baûo tính hieäu quaû kinh teá caàn phaûi söûa chöõa ñeå naâng cao quaù trình coâng taùc giaûm quaù trình bieán xaáu. Vieäc söûa chöûa coù yù nghóa tieát kieäm vaät tö, phuï tuøng, taän duïng toái ña hieäu quaû cuûa phuï tuøng khi chuùng coøn trong giôùi haïn cho pheùp veà ñoä beàn, ñoä cöùng vöõng, ñaûm baûo an toaøn vaø trình traïng kyû thuaät cho xe… Ngoaøi ra, coâng taùc söûa chöõa oâ toâ coøn laøm giaûm ngaøy xe naèm chôø taïi xöôûng söûa chöõa, taêng hieäu quaû söû duïng xe, ñaûm baûo hieäu quaû kinh teá, thöïc hieän ñöôïc keá hoaïch saûn xuaát ñaõ ñeà ra. Ngoaøi ra, chuùng ta phaûi trang bò ñieàu kieän vaät chaát, thieát bò, nhaø xöôûng caàn thieát ñeå phuïc vuï cho coâng taùc söûa chöõa, caàn xaây döïng ñoäi nguû caùn boä coâng nhaân coù trình ñoä chuyeân moân vaø tinh thaàn traùch nhieäm cao. Döïa vaøo nhöõng ñieàu kieän naøy, chuùng ta môùi nghieân cöùu vaø laëp ra ñöôïc moät quy trình coâng ngheä söûa chöõa phuø hôïp, khoa hoïc, coù tính hôïp lyù cao. Coù nhö vaäy, chuùng ta môùi taän duïng ñöôïc toái ña öu theá cuûa coâng taùc söûa chöõa. Nhaän thaáy raèng: coâng taùc söûa chöõa coù yù nghóa heát söùc quan troïng trong cuoäc soáng cuõng nhö trong saûn xuaát, cuøng vôùi söï coá vaán, giuùp ñôõ cuûa thaày höôùng daãn, soá löôïng taøi lieäu chuyeân moân thu thaäp ñöôïc trong quaù trình hoïc taäp taïi tröôøng cuõng nhö quaù trình thöïc taäp toát nghieäp taïi coâng ty Toyota Lyù Thöôøng Kieät, em quyeát ñònh choïn ñeà taøi luaân vaên toát nghieäp cuûa mình laø ”Quy trình söûa chöõa heä thoáng laùi vaø heä thoáng phanh xe Toyota Innova. Thieát keá vaø laép ñaët moâ hình heä thoáng phanh daàu treân oâ toâ”. 3. MUÏC ÑÍCH CUÛA ÑEÀ TAØI: Trong quaù trình nghieân cöùu thöïc hieän ñeà taøi naøy, baûn thaân sinh vieân nhaän thaáy ñaây laø moät cô hoäi raát lôùn ñeå coù theå cuûng coá caùc kieán thöùc maø mình ñaõ ñöôïc hoïc. Ngoaøi ra, sinh vieân coøn coù theå bieát theâm nhöõng kieán thöùc thöïc teá maø trong nhaø tröôøng khoù coù theå truyeàn taûi heát ñöôïc, ñoù thöïc söï laø nhöõng kieán thöùc maø moãi sinh vieân raát caàn khi coâng taùc sau naøy. Ngoaøi ra, thöïc hieän luaän vaên cuõng laø dòp ñeå sinh vieân coù theå naâng cao caùc kyõ naêng ngheà nghieäp, khaû naêng nghieân cöùu ñoäc laäp vaø phöông phaùp giaûi quyeát caùc vaán ñeà. Baûn thaân sinh vieân phaûi khoâng ngöøng vaän ñoäng ñeå coù theå giaûi quyeát nhöõng tình huoáng phaùt sinh, ñieàu ñoù moät laàn nöõa giuùp cho sinh vieân naâng cao caùc kyõ naêng vaø kieán thöùc chuyeân ngaønh. Cuoái cuøng, vieäc hoaøn thaønh luaän vaên toát nghieäp seõ giuùp cho sinh vieân

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦUTrên thế giới, ngành giao thông vận tải là một ngành hết sức quantrọng Nó là trợ lực vô cùng to lớn, là tiền đề để phát triển kinh tế,nâng cao cuộc sống con người.

Ở Việt Nam, với mức độ phát triển như hiện này, ngành giao thôngvận tải nói chung và ngành giao thông vận tải đường bộ nói riêng càngđóng vai trò vô cùng quan trọng, là mấu chốt của sự phát triển về mọimặt, với ngành vận tải ô tô là chủ yếu Ngày càng nhiều các xí nghiệp,công ty về lắp ráp, sửa chữa, bảo dưỡng được thành lập ở các khu côngnghiệp trọng điểm củng như các tỉnh thành trong cả nước Cùng vớimức sống người dân ngày một nâng cao, sự phát triển của nền kinh tế,số lượng xe ô tô ngày càng được tiêu thụ số lượng lớn để đáp ứng tất cảcác nhu cầu Từ đó kéo theo là sự đòi hỏi số lượng lớn về những cán bộ

kỉ thuật hiểu biết về ô tô Vì vậy, việc nắm rỏ và hiểu biết đầy đủ vềviệc sử dụng, khai thác, bảo dưỡng, sửa chữa là yếu tố cần thiết vàquan trọng của một sinh viên ngành cơ khí ô tô

Sau gần năm năm theo học tại trường, với sự đào tạo, dạy dỗ, hướngdẫn của các thầy cô của trường nói chung và thầy cô khoa cơ khí nóiriêng, sự giúp đỡ tận tình của ban giám hiệu nhà trường, ban chủnhiệm khoa cơ khí, đặc biệt là thầy chủ nhiệm, hôm nay chúng em sắpkết thúc khóa học, đã được trang bị những kiến thức chuyên môn nhấtđịnh, có thể tham gia vào sản xuất, góp một phần công sức vào việcxây dựng kinh tế đất nước

Luận văn tốt nghiệp được hoàn thành tốt là nhờ sự giúp đỡ tận tìnhcủa thầy Trần Văn Công hướng dẫn luận văn tốt nghiệp, và các giảngviên khoa cơ khí, cũng như những ý kiến quý báu của tất cả các bạntrong lớp Nhân đây, em xin được gửi lời tri ân đến tất cả quý thầy côcủa trường và bộ môn, đặc biệt là thầy Trần Văn Công đã đồng hànhcùng em trong suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp, xin chân thànhcám ơn các bạn, các anh chị khóa trước đã góp phần thành công choluận văn này

Tp.HCM, ngày 15 tháng 03 năm 2009

Sinh viên thực hiện

Trang 2

Nguyễn Thanh Thảo.

PHẦN 1 QUY TRÌNH SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH –

HỆ THỐNG LÁI TOYOTA INNOVA

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU

1 GIỚI THIỆU CÔNG TY TOYOTA LÝ THƯỜNG KIỆT:

Công ty Toyota Lý Thường Kiệt địa chỉ 151A Lý Thường Kiệt, QuậnTân Bình, Tp Hồ Chí Minh, là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư của NhậtBản Từ khi đưa vào hoạt động(tháng 2 năm 2003), công ty đã nhậnđược sự ủng hộ và tin tưởng của khách hàng

Trong thời gian chưa đầy 5 năm, đến tháng 11 năm 2007, công ty đãbán ra thị trường Tp Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận 5000 xe Toyotacác loại, cung cấp dịch vụ bảo dưỡng và sửa chữa cho hơn 61000 lượt xe.Riêng năm 2008, công ty đã bán ra hơn 2000 xe mới, cung cấp dịchvụ bảo dưỡng và sửa chữa hơn 21000 lượt xe Con số này cho thấy sựphát triển mạnh mẽ và ổn định của công ty Toyota Lý Thường Kiệt.Không chỉ quan tâm đến kết quả kinh doanh, công ty Toyota LýThường Kiệt còn quan tâm đến các hoạt động bảo vệ môi trường Công

ty đã thiết lập và vận hành các hệ thống chống ô nhiểm, nâng cao ýthức tiết kiệm vật tư và năng lượng của toàn thể cán bộ công nhânviên Đầu năm 2008, công ty đã vinh dự nhận chứng chỉ hệ thống quảnlý môi trường ISO 14001 Không chỉ vậy, công ty không ngừng tạo điềukiện để cán bộ công nhân viên nâng cao kiến thức và năng lực chuyênmôn, trang bị dụng cụ, nâng cấp nhà xưởng, áp dụng công nghệ cao vàoquy trình bảo dưỡng sửa chữa

Đối với khách hàng, Toyota Lý Thường Kiệt cam kết mang lại sự hàilòng cao nhất cho khách hàng qua ba yếu tố: chất lượng hàng đầu củasản phẩm Toyota, dịch vụ hậu mãi hoàn hảo, và sự chăm sóc kháchhàng chu đáo

2 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Trong quá trình sử dụng, ô tô và tổng thành ô tô luôn xảy ra hai quátrình trái ngược nhau, quá trình công tác ngày một giảm còn quá trình

Trang 3

biến xấu ngày một tăng Khi sử dụng xe các tổng thành không còn đảmbảo tính hiệu quả kinh tế cần phải sửa chữa để nâng cao quá trìnhcông tác giảm quá trình biến xấu.

Việc sửa chửa có ý nghĩa tiết kiệm vật tư, phụ tùng, tận dụng tối đahiệu quả của phụ tùng khi chúng còn trong giới hạn cho phép về độbền, độ cứng vững, đảm bảo an toàn và trình trạng kỷ thuật cho xe…Ngoài ra, công tác sửa chữa ô tô còn làm giảm ngày xe nằm chờ tạixưởng sửa chữa, tăng hiệu quả sử dụng xe, đảm bảo hiệu quả kinh tế,thực hiện được kế hoạch sản xuất đã đề ra

Ngoài ra, chúng ta phải trang bị điều kiện vật chất, thiết bị, nhàxưởng cần thiết để phục vụ cho công tác sửa chữa, cần xây dựng độingủ cán bộ công nhân có trình độ chuyên môn và tinh thần tráchnhiệm cao Dựa vào những điều kiện này, chúng ta mới nghiên cứu vàlặp ra được một quy trình công nghệ sửa chữa phù hợp, khoa học, cótính hợp lý cao Có như vậy, chúng ta mới tận dụng được tối đa ưu thếcủa công tác sửa chữa

Nhận thấy rằng: công tác sửa chữa có ý nghĩa hết sức quan trọngtrong cuộc sống cũng như trong sản xuất, cùng với sự cố vấn, giúp đỡcủa thầy hướng dẫn, số lượng tài liệu chuyên môn thu thập được trongquá trình học tập tại trường cũng như quá trình thực tập tốt nghiệp tạicông ty Toyota Lý Thường Kiệt, em quyết định chọn đề tài luân văn tốt

nghiệp của mình là ”Quy trình sửa chữa hệ thống lái và hệ thống phanh xe Toyota Innova Thiết kế và lắp đặt mô hình hệ thống phanh dầu trên ô tô”.

3 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI:

Trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài này, bản thân sinh viênnhận thấy đây là một cơ hội rất lớn để có thể củng cố các kiến thức màmình đã được học Ngoài ra, sinh viên còn có thể biết thêm những kiếnthức thực tế mà trong nhà trường khó có thể truyền tải hết được, đóthực sự là những kiến thức mà mỗi sinh viên rất cần khi công tác saunày

Ngoài ra, thực hiện luận văn cũng là dịp để sinh viên có thể nângcao các kỹ năng nghề nghiệp, khả năng nghiên cứu độc lập và phươngpháp giải quyết các vấn đề Bản thân sinh viên phải không ngừng vậnđộng để có thể giải quyết những tình huống phát sinh, điều đó một lầnnữa giúp cho sinh viên nâng cao các kỹ năng và kiến thức chuyênngành

Trang 4

Cuối cùng, việc hoàn thành luận văn tốt nghiệp sẽ giúp cho sinh viêncó thêm tinh thần trách nhiệm, lòng say mê học hỏi, sáng tạo Và đặcbiệt quan trọng là lòng yêu nghề nghiệp.

CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU XE TOYOTA INNOVA

1 GIỚI THIỆU CHUNG:

Innova là sản phẩm của dòng xe đa dụng hiện đại mang tính toàncầu đầu tiên được giới thiệu tại Việt Nam ngày 10 tháng 1 năm 2006.Ngay từ tên gọi, Innova đã thể hiện sự đổi mới, tân tiến

Về thiết kế và kiểu dáng, Innova mở ra một cách nhìn hoàn toàn mới

về chiếc xe đa công dụng 8 chổ ngồi chất lượng toàn cầu Đó là néttrang nhã, sang trọng nhưng cũng rất hiện đại, thể thao Xe Innovađược thiết kế với kiểu dáng khí động học hoàn hảo (hệ số cản Cd =0.35), do đó xe tăng tốc tốt, chạy ổn định, giảm được tiếng ồn của gióvà tiết kiệm nhiên liệu

Nội thất xe Innova khá sang trọng, đặc biệt là khoang hành lýù rộng

rãi với các ngăn đựng vật dụng được thiết kế đa dạng, lắp đặt khắpmọi nơi Các ghế ngồi được thiết kế với 10 kiểu sắp xếp linh hoạt tạonên không gian thoải mái và khoảng rộng tối đa chứa hành lý Innovarất đúng với cái tên của nó khi lần đầu tiên tích hợp vào hệ thống âmthanh máy nghe nhạc Mp3, radio, CD Player kết hợp 6 loa tạo chongười sử dụng có cảm giác thư giản tuyệt đối Hệ thống điều hòa haidàn lạnh với các cửa gió cá nhân giúp hành khách có thể điều chỉnhtheo ý thích

Với động cơ mới 1TR-FE 2.0 L có trang bị hệ thống điều khiển phối

khí thông minh VVT-I giúp tăng khả năng vận hành với hiệu quả tối

đa, tiết kiệm nhiên liệu và thân thiện với môi trường Khung và gầm

xe TOP (Toyota Outstangding Performance) cứng cáp với các công nghệhiện đại giúp cho Innova vận hành mạnh mẽ, êm ái trong mọi địa hìnhvà tăng sự vững chắc cho xe trong khi vận hành Innova sử dụng lò xocuộn, đòn kép và thanh cân bằng cho hệ thống treo trước, treo sau, cócấu trúc bốn điểm liên kết với lò xo cuộn và tay đòn bên Vì vậy, nó đạtđược hiệu qủa giảm xốc tuyệt vời, độ ổn định cao và cảm giác thoải máitối đa ngay cả khi đi trên đường xấu và quanh co Hơn nữa, góc thoáttrước và sau lớn cùng khoảng sáng gầm xe cao giúp xe dễ dàng vượtqua chướng ngại vật

Về độ an toàn, Innova hội tụ tất cả những tính năng an toàn của

Toyota Cấu trúc đặc biệt chắc chắn với ưu điểm hấp thụ xung lực tác

Trang 5

động giúp bảo vệ tốt nhất cho hành khách trong xe Hệ thống chống bócứng phanh ABS giúp bánh xe không bị bó chặt khi phanh gấp hay khi

đi trên đường trơn tăng cường độ an toàn khi lái Cùng đó, khi sử dụngvan phân phối lực phanh theo tải trọng cho phanh sau, hệ thống van cơkhí sẻ điều điều chỉnh hiệu quả phanh giữa bánh trước và bánh sautheo tải trọng trên cầu sau Điều đó có nghĩa là hệ thống của Innovaphù hợp với mọi tải trọng Hơn nữa, Innova có đèn báo phanh trên caobáo hiệu cho các xe sau từ khoảng cách xa và cảm biến lùi giúp cảnhbáo khi có vật cản sau đuôi xe giúp đổ xe an toàn Tất cả các ghế đềuđược trang bị dây đai an toàn Ngoài dây đai an toàn, Innova còn đượctrang bị túi khí SRS giúp bảo vệ người lái giảm thiểu chấn thương khi

va chạm

Hình 1: Tổng thể xe Toyota Innova.

Sản phẩm Innova hiện có 2 loại: Innova G và Innova J đều sử dụngsố tay 5 cấp, 4 xylanh thẳng hàng phun nhiên liệu điện tử Đáng chú ýlà Toyota vừa cho ra đời loại sản phẩm mới là Innova V với hộp số tựđộng 4 cấp Ngoài ra, nội thất của loại mới này củng có một số thay đổiđáng kể Trọng tâm xe được hạ thấp hơn, cản trước đựơc thiết kế mớimở rộng sang hai bên, lưới tản nhiệt và hốc hút gió mạ crôm Đènsương mù được thiết kế mới với vỏ bọc sáng và trong Ngoài ra cản sauđược cải tiến với phần đuôi kéo dài thêm 20 mm

Đặc biệt, Innova V được trang bị nội thất da, ngoài hệ thống âm thanh tiêu chuẩn CD 1 đĩa AM, FM, Innova V còn được giới thiệu thêm tùy chọn dàn CD 6 đĩa hoặc DVD

Trang 6

Hình 2: Nội thất xe Innova V.

Động cơ Innova 2008 thì không có gì thay đổi so với thế hệ trước, đólà động cơ 2.0 L, VVT-I, phun xăng trực tiếp Nó được trang bị hệ thống

an toàn tiêu chuẩn: 2 túi khí cho hàng ghế trước, hệ thống chống bócứng phanh ABS, cảm biến lùi và hệ thống chống trộm Toyota Innovamới sẻ có bốn màu cơ bản: xanh dương, vàng, bạc và đen

2 CÁC THÔNG SỐ KỶ THUẬT XE TOYOTA INNOVA:

2 Hộp số Số tự động4 cấp Số tay 5 cấp

4 Kích thướt tổng thể(mm) 4580x1770x1745

Trang 7

7 Trọng lượng không tải(kg) 1565 - 1585 1530 - 1550

8 Trọng lượng toàn tải(kg) 2130 2310

9

Hệ thống treo

Trước Độc lập với lò xo cuộn và thanh cân

bằng

10 Sau Liên kết 4 điểm, lò xo cuôn và tayđòn bên

12 Bán kính quay tối thiểu(mm) 5.4

15 Kiểu động cơ 4 xylanh thẳng hàng, 16 van, camkép với VVT-i

17 Công suất tối đa(Hp/rpm) 134/5600

18 Mômen xoắn tối đa(KG.m) 18.6/4000

19 Hệ thống phun nhiên liệu EFI

22 Màn hình hiển thị đa thôngtin Có

24 Khóa cửa điều khiển từ xa có

25 Kính chiếu hậu Mạ crôm, điều chỉnh điện, tích hợpđèn báo rẻ

26 Cửa sổ điều khiển bằng điện Có

27 Tay lái Thiết kế tay lái gật gù, 4 chấu

29 Hàng ghế trước Dạng rời, có tựa đầu, trược, ngã, cóđiều chỉnh độ cao(ghế tài xế)

30 Hàng ghế thứ 2 Gập 60/40, có tựa đầu, trượt, ngãlưng ghế

31 Hàng ghế thứ 3 Gập sang 2 bên, có tựa đầu, ngã

lưng ghế

Trang 8

35 Gạt nước trước và sau Có

36 Sưởi kiếng trước và sau Có

37 Túi khí Hai túi khí ở người lái và hànhkhách phía trước

3 HỆ THỐNG PHANH:

3.1 CÔNG DỤNG:

Hệ thống phanh dùng để giảm tốc độ hoặc làm dừng hẳn sự chuyểnđộng của ô tô Ngoài ra, nó còn có tác dụng giữ cho ô tô đứng được trênđường có độ dốc nhất định

Hệ thống phanh đảm bảo cho ô tô di chuyển an toàn ở tốc độ cao,nâng cao năng suất vận chuyển

3.2 YÊU CẦU:

Xuất phát từ những tiêu chuẩn quốc gia về an toàn chuyển động củacác phương tiện giao thông, và phổ biến hơn cả là quy định N0 -13 EK00H của hội đồng kinh tế châu Âu , tiêu chuẩn Thuỵ Điển F18-1969,tiêu chuẩn USFM VSS 121 của Mỹ đã đưa ra những yêu cầu quan trọngvề chất lượng hệ thống phanh thuộc các xe hiện đại nhằm đảm nhậnchức năng “an toàn chủ động”:

Quãng đường phanh nhỏ nhất khi phanh đột ngột trong trườnghợp nguy hiểm Muốn có quãng đường phanh ngắn nhất thì phải đảmbảo gia tốc phanh chậm dần cực đại

Phanh êm dịu trong bất kì trường hợp để đảm bảo sự ổn định của

ô tô máy kéo khi phanh

Điều khiển nhẹ nhàng, nghĩa là lực tác dụng lên bàn đạp phanhhay đòn điều khiển không lớn

Thời gian nhạy cảm bé nghĩa là thời gian chậm tác dụng của hệthống phải nhỏ

Phân bố mô men phanh trên các bánh xe phải tuân theo quan hệsử dụng hoàn toàn trọng lượng bám khi phanh với bất kì cường độ nào

Không có hiện tượng tự siết phanh khi ô tô máy kéo chuyển độngtịnh tiến hoặc quay vòng

Cơ cấu thoát nhiệt tốt

Giữ được tỷ lệ thuận giữa lực trên bàn đạp hoặc đòn điều khiển vớilực phanh trên bánh xe

Có khả năng phanh khi dừng đỗ trong thời gian dài, ngay cả trênđường dốc

Trang 9

Có độ tin cậy cao (sử dụng dẫn động phanh nhiều mạch độc lậpnâng cao độ bền của các chi tiết của hệ thống phanh)

Có hệ thống kiểm tra, chuẩn đoán các hư hỏng một cách kịp thời.Đặc biệt để đảm bảo an toàn trong chuyển động thì dẫn độngtrong hệ thống phanh chính cần có không dưới hai mạch độc lập, ví dụmột mạch cho bánh xe cầu trước và một mạch cho bánh xe cầu sau của

ô tô Khi hư hỏng một mạch nào đó, mạch còn lại phải đảm bảo phanh

ô tô với hiệu quả phanh không thấp hơn 30% so với hệ thống phanhcủa nó còn nguyên vẹn Theo tiêu chuẩn của Thuỵ Điển thì giá trị nàylà 50 %

Hệ thống phanh dự phòng cần phải đảm bảo dừng được ô tô trongcác trường hợp hệ thống phanh chính bị hư hỏng Có thể bố trí phanhdự phòng riêng biệt nếu không thì hệ thống phanh chính hoặc hệthống phanh dừng phải thực hiện chức năng này và vẫn được coi là hệthống phanh dự phòng

Hệ thống phanh cần phải đảm bảo dừng và đỗ được xe trên dốc,dẫn động phanh dừng có thể dùng bất kỳ dạng năng lượng nào, nhưngbộ phận tạo ra mô men phanh để giữ xe đứng yên phải là một cơ cấuhoạt động thuần tuý bằng phương pháp cơ khí, không phụ thuộc vào hệthống phanh chính

Hệ thống phanh chậm dần phải đảm bảo việc duy trì tốc độ

chuyển động ổn định của xe ô tô khi phanh hoặc điều chỉnh tốc độ ô tô một cách độc lập hoặc đồng thời cùng với hệ thống phanh chính nhằm mục đích giảm tải cho hệ thống phanh chính

3.3 PHÂN LOẠI:

Theo phương pháp điều khiển:

 Phanh chân

 Phanh tay

Theo kết cấu truyền động:

 Truyền động cơ khí

 Truyền động thủy lực

 Truyền động khí nén

 Truyền động hổn hợp: phanh dầu trợ lực khí nén, phanh dầutrợ lực chân không

Theo kết cấu của cơ cấu phanh:

 Cơ cấu phanh kiểu má phanh tang trống

 Cơ cấu phanh đĩa

Trang 10

3.4 CẤU TẠO HỆ THỐNG PHANH TOYOTA INNOVA:

Cơ cấu phanh có nhiệm vụ tạo ra mômen phanh cần thiết, là bộ phậntrực tiếp làm giảm tốc độ góc của bánh xe ô tô

Hệ thống phanh trên mỗi xe ô tô bao gồm hệ thống phanh chính vàhệ thống phanh dừng Trong đó, phanh chính thường là phanh bánh xe,còn gọi là phanh công tác, thường điều khiển bằng chân nên có thể gọilà phanh chân Phanh dừng thường được bố trí ngay sau trục thứ cấpcủa hộp số hoặc bố trí ngay ở bánh xe nhưng điều khiển độc lập vớiphanh chính Nó được điều khiển bằng tay nên gọi là phanh tay

Bánh trước: Với xe Toyota Innova, hệ thống phanh chính là

phanh bánh xe, dẫn động kiểu thủy lực Xe Innova sử dụng hệ thốngphanh đĩa, đĩa phanh được thiết kế có thông gió Loại đĩa này có khảnăng làm mát tốt do dòng không khí đi qua vật liệu ma sát dễ hơn

Trang 11

Hình 3.1 :Các bộ phận phanh trước.

Hinh.3.2: Phanh đĩa loại thông gió.

Trên bề mặt đĩa, người ta chia thành những lổ có tác dụng làm chokhông khí giữa hai bề mặt má phanh thoát nhiệt nhanh hơn Hầu hếtcác phanh đĩa bánh trước đều có chức năng thông gió bởi chúng đóngvai trò chính, còn nếu bánh sau có sử dụng phanh đĩa thì đĩa không cóhệ thống thông gió bởi chúng sinh nhiệt ít

Hình 3.3: Đĩa phanh làm mát

Một ưu điểm khác của phanh đĩa là các chất gây hại bị loại khỏi bềmặt đĩa dễ dàng Nước, dầu hay khí từ vật liệu ma sát dễ dàng thoát rangoài, giúp phanh hoạt động tốt hơn Những chất bụi bẩn, bùn đất khibám vào bề mặt, gặp má phanh sẻ bị gạt vào các lổ thông gió Sau mộtthời gian, chúng nặng dần và rơi ra ngoài

Tuy nhiên, nhược điểm lớn nhất của phanh đĩa là các chất bụi bẩn,bùn đất bám dễ dàng bám vào đĩa gây ra ăn mòn cơ học, hóa học

Trang 12

nhanh nên phai thường xuyên bảo dưỡng Nếu bị ăn mòn nhiều, đĩaphanh quá mỏng sẻ làm cho quá trình thoát nhiệt diển ra chậm, đĩaphanh có thể bị gãy Mặc khác, phanh đĩa không tạo ra mômen phanhlớn.

Hình 3.4: Các bộ phận của phanh trước.

Bánh sau: Xe Innova sử dụng hệ thống phanh tang trống Ở loại

phanh này, áp suất thủy lực tác dụng lên piston và truyền cho máphanh để áp sát vào tang trống Vật liệu ma sát trên má phanh sẽ tiếp

xúc với tang trống, làm chậm tốc độ quay của tang trống và trục bánh xe

Trang 13

Hình 3.5: Cấu tạo phanh tang trống.

Phanh tang trống có ưu điểm là bảo dưỡng dễ dàng, ít bị bụi bẩn, đấtbùn bám vào nên ít bị ăn mòn hóa học, cơ học và do dó độ bền cao hơn.Tuy nhiên, nó chỉ có tác dụng ở một số thời điểm Khi bị nóng do ma sát, tang trống sẻ bị giãn nở làm cho quảng đường phanh tăng Do vậy,chân phanh cần một lực đạp phanh lớn hơn Ngoài ra, khí từ vật liệu má phanh sinh ra bị đốt không thoát ra được sẽ lưu lại giữa má phanh và tang trống làm khả năng hãm bị giãm Có thể khi phanh lần đầu ở tốc độ cao, hệ thống vẫn hoạt động bình thường, nhưng nếu quá trình đó lặp lại nhiều lần, hiện tượng phanh không ăn sẽ xảy ra và tiềm ẩn nhiều nguy hiểm

Trang 14

Hình 3.6: Các bộ phận của phanh sau.

Cũng như các xe ô tô khác, xe Innova sử dụng phanh tay hay còn gọilà phanh dừng Phanh tay được dùng khi ô tô dừng hẳn hoặc giữ cho ôtô không bị trôi tự do và hỗ trợ cho phanh chân khi cần thiết Nó bố tríngay ở bánh xe phía sau và độc lập với phanh chính Trên xe Innova,phanh tay có cơ cấu loại má phanh - tang trống và được điều khiểnbằng dây cáp

3.5 BỘ PHẬN TRỢ LỰC ( BOOSTER) CHÂN KHÔNG TRÊN XE TOYOTA INNOVA:

Công dụng: Trong nhiều tình huống lái xe, tài xế phải sử dụng

phanh thường xuyên và trên một số xe, khi phanh cần phải tác động

Trang 15

lên pedal một lực khá lớn Để giảm lực đạp phanh, tạo cảm giác nhẹnhàng cho tài xế, đặc biệt là giúp người lái có thể phanh xe an toàntrong điều kiện phanh gấp, nhà thiết kế lắp đặt một bộ phận gọi là bộphận trợ lực(bộ khuyếch đại công suất) Bộ phận trợ lực giảm tác độnglên pedal nhưng vẫn duy trì được cảm giác và độ nhạy phanh không trợlực Bộ phận trợ lực thường đặt giữa pedal phanh và xylanh chính vànó khuyếch đại lực tác động từ pedal phanh Có ba loại trợ lực phanhchính: trợ lực chân không, trợ lực thủy lực, trợ lực điện thủy lực

Trên động cơ diezel, do không có cánh tiết lưu nên không có chânkhông trong cụm ống nạp Vì thế, xe dùng động cơ diezel và trợ lựcchân không phải dùng bơm để tạo ra chân không

Bộ trợ lực thủy lực sử dụng áp suất thủy lực từ bơm trợ lực lái để tạo

ra sự trợ lực Vì vậy, bộ trợ lực thủy lực có piston nhỏ hơn vẫn có thểtạo ra được sự trợ lực lớn hơn

Bộ trợ lực điện thủy lực sử dụng một bơm được dẫn động bằng mộtđộng cơ điện riêng để tạo ra áp suất trợ lực

Bộ trợ lực thủy lực và trợ lực điện thủy lực được sử dụng trên các loại

xe có công suất và tải trọng lớn cần có sự trợ lực lớn

Trên xe Innova cũng như hầu hết những xe sử dụng động cơ xăng,người ta sử dụng bộ trợ lực chân không Khi động cơ xăng hoạt động ởtốc độ thấp, cánh tiết lưu đóng sẽ tạo ra một chân không trong cụmống nạp Tác động của piston sẽ hút không khí bên ngoài vào cụm ốngnạp nhanh hơn việc áp suất khí quyển có thể đẩy nó đi qua cánh tiếtlưu

Cấu tạo bộ phận trợ lực chân không(booster chân không):

Booster chân không có đường kính tương đối lớn, khoảng 6-11in

(15-28 cm), vỏ bằng kim loại và được chia làm hai buồng kín Piston haymàng thường dùng một màng sao su mềm để làm kín giữa hai buồng.Khi áp suất giữa hai buồng khác nhau, piston sẽ chuyển động về mộtphía Một số booster dùng piston với vòng đệm kín trượt Một sốbooster khác có buồng là một ống xếp Hầu hết các vỏ booster cấu tạogồm hai phần thép dập, cài vào nhau

Phần phía trước hay phần phía xylanh chính của vỏ booster có cácđầu nối ống chân không Phần đầu nối cũng thường là van một chiều,nhằm chỉ cho phép không khí lưu thông theo một chiều – hướng vềphía động cơ Từ van một chiều sẽ có một ống cao su nối tới cụm ốngnạp Phần phía sau của booster có một ống lót và đệm kín phần phíasau của tấm đỡ màng Phần phía sau của tấm đỡ màng gồm một phần

Trang 16

tử lọc và là nơi nạp khí cho booster Bộ phận lọc khí này tách bụi trongkhi nạp đồng thời làm dịu dòng khí Hai van điều khiển được lắp ở giữatấm đỡ, một cho chân không và một cho áp suất khí quyển

Hình 3.7: Các bộ phận của bộ trợ lực chân không.

Nguyên lý hoạt động của booster chân không:

Hầu hết các booster có ba trạng thái hoạt động: nhả, phanh và duytrì Những trạng thái này được xác định bởi độ lớn của áp suất trênthanh đẩy van Khi nhả phanh, không có áp suất trên thanh đẩy van.Khi phanh, có áp suất đủ lớn để nén đĩa phản lực và ở trạng thái duytrì, đĩa phản lực được nén một phần Ơû trạng thái nhả, van chân khôngmở và van không khí đóng Ngược lại, khi phanh van chân không đóngvan không khí mở Khi duy trì phanh, cả hai van đều đóng Nhữngtrạng thái này được xác định bởi độ lớn của lực tác dụng lên pedalphanh và pedal chuyển động hay đứng yên Van ở trạng thái tác động

Trang 17

khi lực trên pedal đủ lớn để nén đĩa phản lực Sự chuyển động của đĩavà van sẽ bắt đầu sự trợ lực, lúc này màng(piston) và tấm đỡ màng sẽchuyển động Khi tấp đỡ màng chuyển động sẽ làm thay đổi vị trí củađĩa phản lực và van, trạng thái của booster sẽ chuyển từ phanh sangduy trì Người tài xế có thể tăng giãm công suất phanh bằng cách tănghoặc giãm lực tác động lên pedal.

Hình 3.8: Các trạng thái hoạt động của Booster

Ở trạng thái nhả, lò xo trở về của màng sẽ làm chuyển động tấm đỡmàng cùng với màng và van điều khiển về phía sau của booster Khi đó,lò xo van điều khiển sẽ định vị van điề khiển, vì vậy van khí đóng vàvan chân không mở Chân không cụm ống nạp sẽ đi vào hai phía củamàng bằng nhau Đây chỉ là thời gian mà không khí sẽ chảy qua hoặc

Trang 18

vào trong booster Booster sẽ không gây ảnh hưởng gì đến tính nănghoạt động của động cơ ngoài việc tốc độ động cơ hơi tăng khi nhảphanh

Khi phanh, lực từ pedal thông qua thanh đẩy van sẽ đẩy vào phầnbên trong của van, thông qua đĩa phản lực, tới màng Đĩa phản lực sẽ bịnén và cho phép cần đẩy van thay đổi vị trí trong nòng của nó để thựcthi hai tác động riêng rẽ Đầu tiên là van chân không đóng, dòng lưuthông từ một phía của màng tới phía bên kia được đóng lại Tác độngthứ hai là mở van khí, vì vậy không khí có thể đi vào buồng sau củabooster, điều này tạo ra sự chênh lệch áp suất ở hai phía màng, màngsẽ chuyển động về phía trước gây ra tác động phanh Khi ở trạng tháiduy trì phanh, áp suất ở mỗi phía của màng và lực trên xylanh chính sẽkhông thay đổi Trong quá trình phanh tác động, không có dòng khígiữa booster và cụm ống nạp vì vậy hoạt động của động cơ xe không bịảnh hưởng Một lượng không khí xác định sẽ đi vào booster thông quavan khí

Nếu động cơ chết máy, booster sẽ làm việc bình thường ít nhất trongmột chu kỳ Nó vẫn tạo ra sự trợ lực trong một vài chu kỳ, nhưng mỗilần phanh, lượng không khí nạp vào nhiều dần và lượng chân khônggiảm dần Vì thế, mỗi chu kỳ tiếp theo sự trợ lực càng yếu

4 HỆ THỐNG LÁI:

4.2 YÊU CẦU:

Đảm bảo các bánh xe dẫn hướng quay vòng không trượt

Giảm sự va đập truyền từ bánh xe lên vành tay lái

Đảm bảo cho ô tô chuyển động thẳng ổn định

Điều khiển lái nhẹ nhàng và tiện lợi

Bán kính quay vòng của ô tô nhỏ

PHÂN LOẠI:

PHÂN LOẠI:

Theo kết cấu của dẫn động lái: Loại dẫn động cơ khí, dẫn độnghơi và dẫn động thủy lực

Trang 19

Theo cấu tạo cơ cấu lái:

 Cơ cấu loại trục vít – con lăn

 Cơ cấu loại trục vít – đai ốc

 Cơ cấu loại trục vít – ngõng quay

 Cơ cấu loại bánh răng – thanh răng

Theo vị trí đặt vành tay lái:

 Loại vành lái đặt bên phải

 Loại vành lái đặt bên trái

4.4 CẤU TẠO HỆ THỐNG LÁI TOYOTA INNOVA:

4.4.1 Cơ cấu lái:

Hình 4.1: Cơ cấu lái trục vít - thanh răng.

1-Trục lái; 2-Chụp bụi; 3-Trục vít; 4-Thanh răng; 5-Vỏ cơ cấu;

Cấu tạo:

 Trên xe Toyota Innova, người ta sử dụng cơ cấu lái loại trục vít –thanh răng Thanh răng là một thanh trụ tròn được bố trí các răngnghiêng trên một phần mặt trụ Thanh răng còn có vai trò như đòn láingang(thanh ngang)

Trang 20

Hình 4.2: Mô tả về cơ cấu lái.

Trong quá trình hoạt động thanh răng sẽ chuyển động tịnh tiếntrong vỏ thanh răng và truyền chuyển động tịnh tiến này đến đònngang bên(thanh lái) Đòn ngang bên liên kết với thanh răng qua ổ bắtbulông

Piston trong xylanh lực được đặt trên thanh răng, thanh răng dịchchuyển nhờ áp suất dầu sinh ra do bơm cánh gạt tạo ra tác dụng lênpiston Một phớt dầu trên piston để ngăn cản rò rỉ áp suất dầu Phớtdầu cũng được đặt cả ở hai đầu của xylanh lực để tránh rò rỉ dầu ra bênngoài

 Trục van điều khiển có một đầu được nối với trục lái thông quakhớp then hoa, đầu kia được nối với trục vít thông qua một thanh xoắn.Trục vít có các răng nghiêng ăn khớp với các răng trên thanh răng.Trục vít thường được bố trí sao cho bánh răng nghiêng ngược chiềunghiêng của răng trên thanh răng nhờ vậy hệ số trùng khớp của bộtruyền lớn làm việc êm

Khi vôlăng ở vị trí trung gian(chạy thẳng), van điều khiển cũng ở vịtrí trung gian nên dầu từ bơm không tác dụng lên buồng nào mà hồingay về bình Tuy nhiên khi đánh lái theo bất kỳ hướng nào, van điềukhiển thay đổi cửa dẫn dầu nên dầu đi vào một buồng Dầu ở buồng đốidiện bị đẩy ra ngoài và trở về bình qua van điều khiển Van điều khiểnhoạt động bằng việc thay đổi các đường dầu và phụ thuộc vào mức độxoắn của thanh xoắn

Trang 21

Ngay cả khi không có dầu hay áp suất dầu và thanh xoắn bị xoắnđến một mức nhất định, vấu chặn trục van điều khiển sẽ trực tiếp xoaytrục vít và làm dịch chuyển thanh răng Nói cách khác, một mômen cóđộ lớn như ở hệ thống lái thường sẽ được truyền từ vôlăng xuống trụcvít thông qua trục van điều khiển.

Hình 4.3: Cơ cấu lái với trợ lực kiểu van xoay

 Bạc tỳ dẩn hướng thanh răng là chi tiết được bố trí đối diện vớimặt ăn khớp trục vít – thanh răng qua đường tâm thanh răng để đảmbảo khe hở ăn khớp trục vít - thanh răng và cũng là cụm bạc trượt đểthanh răng chuyển động Qua quá trình hoạt động các răng sẽ bị mòn.Chính vì thế để tự động điều chỉnh khe hở này, người ta bố trí lò xo épdẩn hướng thanh răng vào trục vít và được giữ cố định nhờ một êcu gọilà êcu điều chỉnh, việc xiết chặt hay nới lỏng êcu này sẽ làm tăng hoặcgiảm lực ép lò xo lên dẩn hướng thanh răng Để tránh trường hợp êcutự nới lỏng, bên ngoài êcu có ốc khoá chặt, sau khi đã xác định lực xiếtêcu phù hợp cho lực ép lò xo người ta xiết chặt ốc khoá

Nguyên lý hoạt động:

Khi người lái quay vòng tay lái để chuyển hướng, thông qua trục lái,mô men quay vòng được truyền đến khớp then hoa của trục vít và làmtrục vít quay

Qua sự ăn khớp giữa trục vít và thanh răng sẽ làm thanh răngchuyển động tịnh tiến qua trái hoặc qua phải tuỳ theo chiều quay của

Trang 22

bánh răng Chuyển động tịnh tiến này sẽ làm đòn bên tịnh tiến kéotheo cam quay quay theo các góc nhất định làm bánh xe chuyển hướngquay và vì vậy xe được chuyển hướng.

Cơ cấu lái loại này được bao kín hoàn toàn nên ít phải chăm sóc bảodưỡng Khe hở ăn khớp có khả năng tự động điều chỉnh làm giảm độ dơ

cơ cấu lái

Vì bề mặt răng trong suốt chiều dài răng và các răng của bánh răngkhông thay đổi đồng thời khe hở ăn khớp được giữ cố định nên trongquá trình hoạt động tỉ số truyền của bộ truyền không thay đổi

Với cơ cấu này hiệu suất thuận bằng hiệu suất nghịch

Với những đặc điểm trên loại cơ cấu này được dùng phổ biến trên cácôtô du lịch ngày nay

4.4.2 Dẫn động lái :

Xe Toyota Innova sử dụng dẫn động lái với hệ thống treo trước độclập Do bánh trước trái và phải di chuyển lên xuống độc lập với nhaunên khoảng cách giữa các đòn cam quay thay đổi Có nghĩa là nếu nốicả hai bánh xe bằng một thanh lái thì sẽ gây ra độ chụm không chínhxác khi các bánh xe dịch chuyển lên xuống Vì vậy dẫn động lái cho hệthống treo trước độc lập phải dùng hai thanh nối Chúng được nối vớinhau bằng thanh răng đóng vai trò như một thanh ngang Một ống điềuchỉnh được gắn giữa thanh lái và đầu thanh lái để điều chỉnh độ chụm.Thanh ngang(đòn lái ngang) là thanh răng Đầu thanh răng nốithanh răng và đầu thanh lái dẫn động bánh xe Kết cấu đơn giản,chiếm ít chổ ở phần đầu xe Đầu thanh răng có khả năng điều chỉnhchiều dài Kiểu dẫn động này được ứng dụng nhiều ở các xe du lịchngày nay

Trang 23

Hình 4.4: Các bộ phận thanh nối dẫn động lái và thứ tự lắp ráp

Trang 24

Hình 4.5 ; Vỏ thanh răng – van điều khiển - trục vít và các bộ phận liên quan.

4.4.3 Trợ lực lái:

Công dụng: Để cải thiện tính êm dịu chuyển động, phần lớn các

xe hiện đại đều sử dụng lốp rộng bản, áp suất thấp để tăng diện tíchtiếp xúc với mặt đường Kết quả là cần một lực lái lớn

Lực lái giảm bằng cách tăng tỷ số truyền của cơ cấu lái Tuy nhiênviệc đó lại đòi hỏi phải quay vôlăng nhiều hơn khi xe quay vòng dẫnđến không thể thực hiện được việc quay vòng gấp Vì vậy, để giữ cho hệthống lái nhanh nhạy trong khi vẫn chỉ cần lực lái nhỏ, cần phải cómột vài loại thiết bị trợ giúp hệ thống lái Nói cách khác, trợ lực láiđược sử dụng chủ yếu trên xe tải hạng nặng thì ngày nay vẫn được

Trang 25

Nguyên lý của trợ lực lái:

Trợ lực lái trên xe Toyota Innova sử dụng bơm cánh gạt được dẫnđộng bằng động cơ Bơm cánh gạt có tác dụng tạo ra áp suất dầu, ápsuất này tác dụng lên piston nằm trong xylanh trợ lực để trục vít trợgiúp thêm cho lực của thanh răng Mức độ trợ lực phụ thuộc vào độ lớncủa áp suất tác dụng lên piston Vì vậy, nếu cần lực lái lớn hơn thì phảităng áp suất dầu Sự thay đổi áp suất

dầu được thực hiện nhờ van điều khiển

nối với trục lái chính

 Vị trí trung gian (chuyển động

thẳng):

Dầu từ bơm được đưa đến van điều

khiển Nếu van ở vị trí trung gian, tất cả

dầu sẽ chảy qua van vào cửa xả rồi về

bơm Lúc này không sinh ra áp suất dầu

lớn bởi vì áp suất hai phía piston như nhau nên piston sẽ không dichuyển theo một hướng nào cả

Hình 4.7: Vị trí van điều khiển khi xe chuyển động thẳng.

 Khi quay vòng:

Khi trục lái chính quay theo bất cứ

hướng nào, van điều khiển cũng di

chuyển làm đóng một cửa dầu, cửa dầu

còn lại mở rộng hơn Vì vậy làm thay

đổi thể tích dầu và cùng lúc đó tạo ra áp

suất dầu Như vậy tạo ra một sự khác

nhau về áp suất dầu giữa 2 phía piston,

làm piston dịch chuyển về phía có áp

suất thấp, đẩy dầu phía đó về bơm qua van điều khiển

Hình 4.8: Vị trí van điều khiển khi xe quay vòng

Trang 26

4.4.4 Bơm trợ lực lái:

Trên xe Toyota Innova sử dụng bơm cánh gạt Trợ lực lái là một kiểuthiết bị thủy lực yêu cầu áp suất rất cao, người ta bùng bơm cánh gạtđể tạo ra áp suất này Vì các cánh gạt được dùng trong bơm nên kiểutrợ lực này được gọi là trợ lực lái kiểu bơm cánh gat Bơm cánh gạt cóhai bộ phận chính:

Bình dầu:

Bình dầu để cung cấp dầu trợ lực lái Nó được lắp hoặc là ngay lênthân bơm hoặc để tách ra Nếu không lắp trên thân bơm thì nóđược nối với bơm bằng 2 ống Thông thường, nắp bình dầu cóthướt đo để kiểm tra mức dầu

Thân bơm:

Bơm được dẫn động bởi puli trục khuỷu và đai để đưa dầu đến cơcấu lái Công suất bơm tỉ lệ với tốc độ động cơ nhưng lượng dầuđển cơ cấu lái được điều khiển bằng van điều khiển lưu lượng,lượng dầu thừa sẽ được đưa trở lại cửa hút của bơm

Van điều khiển lưu lượng:

Van điều khiển lưu lượng điều khiển lượng dầu từ bơm đến cơ cấu lái,đảm bảo một lưu lượng không đổi không phụ thuộc vào tốc độ bơm.Bơm này sử dụng một ống điều khiển cùng với van điều khiển lưu lượngđể giảm lưu lượng dầu khi bơm đạt đến một tốc độ nhất định Vì vậytrợ lực lái này con được gọi là trợ lực lái kiểu cảm biến tốc độ quay.Kiểu bơm này có một van an toàn gắn trong van điều khiển lưu lượngđể điều khiển áp suất dầu cực đại Aùp suất dầu cực đại sinh ra khi đánhvôlăng hết cỡ sang trái hoặc sang phải và van điều khiển đóng hoàntoàn cửa hồi dầu Lúc này để ngăn cản áp suất tăng quá cao, van antoàn mở khi cần thiết để xả bớt dầu cao áp về bình

Trang 27

Hình 4.9 : Van điều khiển lưu lượng

Trang 29

CHƯƠNG 3 QUY TRÌNH SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH

CHÂN

1 LƯU Ý:

Đặc biệt cẩn thận khi thay thế từng chi tiết chính xác Việc lắp đặt hoặc sửa chữa không đúng sẽ ảnh hưởng đến tính năng của hệ thống phanh và dẫn đến nguy hiểm khi lái xe

Điều quan trọng là giữ cho các bộ phận của hệ thống phanh và khu vực sửa chữa luôn sạch sẽ khi sửa chữa

Cẩn thận khi sử dụng nam châm vì chúng có ảnh hưởng đến các cảm biến tốc độ

Vì đường ống phanh là một chi tiết quan trọng liên quan đến an toàn nên phải tháo rời kiểm tra, hoặc thay thế mới khi phát hiện thấy những dấu hiệu bất thường

Khi tháo các bộ phận phanh, hãy che các chỗ nối để tránh các bụibẩn lọt vào ống

Khi tháo hoặc lắp các ống phanh,

không được làm hỏng, biến dạng, không

để bị xoắn hoặc bẻ cong chúng

Sau khi lắp ống phanh hoặc ống

mềm phải chắc chắn rằng chúng không

ảnh hưởng đến các bộ phận khác

Không được để dầu phanh dính lên

bất cứ mặt sơn nào trên thân xe, nếu có bị

dính thì phải rửa sạch ngay lập tứt

Tuân theo các quy trình này khi ngắt

hoặc nối ống mềm và ống phanh

 Tháo kẹp

 Hãy giữ ống mềm bằng cờlê và ngắt

ống phanh bằng SST không làm biến dạng

ống

 Lắp ống phanh bằng còlê đai ốc nối

không được làm biến dạng ống

Tuân theo các quy trình này khi lắp

ống phanh và cút nối

 Hãy đỡ cút hai chiều để tránh làm biến dạng ống phanh, lắp ốngphanh và cút hai chiều bằng cờlê đai ốc nối

Trang 30

 Hãy đỡ cút hai chiều để tránh làm biến dạng ống phanh, lắpbulông để cố định cút hai chiều lên thân xe.

4 CÁC TRIỆU CHỨNG HƯ HỎNG CỦA HỆ THỐNG PHANH:

Bàn đạp thấp

hoặc bị hẫng

Rò rỉ dầu trong hệ thống phanhCó khí trong hệ thống phanhCúppen piston bị mòn hoặc bị hỏng Khe hở guốc phanh sau cần điều chỉnhXilanh phanh chính hỏng

Cần đẩy trợ lực phanh cần điều chỉnh

Má phanh bị nứt hoặc bị méo

Piston phanh trước, phanh sau kẹt hoặc đóngbăng

Lò xo hồi hỏng

Cần trợ lực phanh cần điều chỉnh

Rò chân không trong hệ thống trợ lực

Xylanh phanh chính hỏng

Lệch phanh

Piston phanh trước, phanh sau kẹt

Má phanh dính dầu nứt hoặc méo

Đĩa phanh chai cứng

Đạp chắc bàn

đạp phanh mà

vẫn không đủ

phanh

Rò rỉ dầu trong hệ thống phanh

Có khí trong hệ thống phanh

Má phanh bị mòn, nứt, méo mó, dính dầu hoặc

bị chai

Khe hở guốc phanh sau cần điều chỉnhĐĩa phanh bị chai cứng

Cần đẩy cần trợ lực phanh cần điều chỉnh

Rò rỉ chân không trong hệ thống trợ lực

Tiếng ồn từ

phanh

Má phanh nứt, méo mó hoặc chai cứng

Bulông lắp bị lỏng

Tấm đỡ má phanh lỏng

Trang 31

Móc, lò xo hồi bị hỏng.

Đệm báo mòn hỏngLò xo giữ guốc phanh hư hỏng

3 CHUẨN BỊ:

BÔI TRƠN: Dầu phanh : SEA J1703 hay FMVSS No 116 DOT3.THIẾT BỊ: Đồng hồ so có đế từ, thướt trượt, cờlê cân lực, thướtdây, dụng cụ đo trống phanh

09737-00020 Dụng cụ giữ cần

đẩy bộ trợ lực phanh

Trang 32

Đục tháo chốt

09905-00013

Kìm tháo lắp phanh hãm

4 DẦU PHANH:

Trang 33

4.1 KIỂM TRA MỨC DẦU PHANH TRONG BÌNH CHỨA.

Kiểm tra mức dầu phanh và đổ thêm dầu phanh nếu cần Dầu sửdụng là SAE J1703 hay FMVSS No 116 DOT3

Dầu phanh chỉ đổ đến giữa mức MIN và MAX của bình chứa

4.2 XẢ KHÍ:

Nếu làm bất cứ việc gì với hệ

thống phanh với hệ thống phanh

hoặc nghi ngờ có khí trong đường

ống phanh, hãy xả khí ra khỏi hệ

thống Cần rửa sạch dầu phanh

ngay nếu nó bắn vào bề mặt sơn

Xả khí trong xylanh

phanh chính: Nếu đã tháo rời

xylanh phanh chính hoặc nếu bình

chứa đã hết dầu, hãy xả khí ra

khỏi xylanh phanh chính

 Dùng SST tháo hai đường

ống phanh ra khỏi xylanh phanh

chính

 Đạp từ từ bàn đạp phanh và

giữ nó ở đó

 Bịt các lỗ bên ngoài bằng ngón tay và nhã bàn đạp phanh

 Lặp lài bước 3 và 4 hai lần

 Dùng SST lắp hai đường ống phanh chính vào xylanh phanhchính

SST 09023-00101

Mômen xiết:

15.2 N*m (155 kgf*cm, 11 ft.*lbf) không có SST

14 N*m (143 kgf*cm,

10 ft.*lbf) có SST

chiều dài tay đòn là 30cm

Trang 34

Xả khí đường ống

phanh:

 Tháo nắp nút xả khí

 Lắp ống nhựa vào nút

xả khí

 Đạp bàn đạp phanh vài

lần và sau đó nới lỏng nút xả

khí với bàn đạp phanh được

nhấn xuống

 Khi dầu ngừng chảy ra,

hãy xiết ngay nút xả khí Sau

đó nhả bàn đạp

 Lặp lại hai bước trên

cho đến khi khí trong dầu

phanh được xả ra hết

 Xiết chặt nút xả khí

Mômen xiết:

10.8 N*m (110 kgf*cm, 8 ft.*lbf) cho phanh trước

10.5 N*m (107 kgf*cm, 8 ft.*lbf) đối với phanh sau.

 Lắp nắp

 Xả khí ra khỏi ống phanh cho từng bánh xe theo cách như trên

4.3 KIỂM TRA LẠI MỨC DẦU PHANH TRONG BÌNH CHỨA.

Trang 35

5 BÀN ĐẠP PHANH:

5.1 CÁC BỘ PHẬN:

Trang 36

5.2 THÁO:

Tháo cụm đồng hồ

taplô.

Tháo chạc chữ U cần

đẩy xylanh chính phanh

chính.

 Ngắt giắt nối công tắc đèn

phanh

 Tháo lò xo hồi

 Tháo kẹp và nối chạc chữ

U

 Ngặt chạt chữ U cần đẩy

ra khỏi bàn đạp phanh

Tháo cụm giá đỡ bàn

Trang 37

 Tháo trục và đai ốc ra khỏi giá đỡ.

 Tháo bàn đạp và hai bạc

Tháo cụm công tắc đèn phanh:

 Vặn công tắc ngược chiều kim đồng hồ và tháo nó ra

 Tháo bộ điều chỉnh ra khỏi ống đỡ

Tháo miếng lót bàn

đạp phanh:

 Tháo miếng lót ra khỏi

bàn đạp

5.4 ĐIỀU CHỈNH:

Kiểm tra và điều

chỉnh chiều cao bàn đạp

phanh:

 Kiểm tra chiều cao bàn

đạp phanh Độ cao bàn đạp

tiêu chuẩn tính từ tấm

vách ngăn: 152.9 – 162.9

mm (6.020 – 6.143 in).

 Điều chỉnh chiều cao bàn

đạp:

 Tháo giắt nối công

tắc nối đèn phanh

 Tháo công tắc

 Nới lỏng đai ốc hãm

chạc chữ U của cần đẩy

 Điều chỉnh độ cao

bàn đạp bằng cách vặn

cần đẩy

 Xiết chặt đai ốc

hãm Mômen xiết: 26

N*m (265 kgf*cm, 19

ft.*lbf).

 Lắp công tắc vào bộ

điều chỉnh cho đến khi

nó chạm nhẹ vào bàn

đạp Chú ý không được

đạp bàn đạp phanh

Trang 38

Vặn công tắc ¼ vòng theo chiều kim đồng hồ Momen xiết: 1.5 N*m (15 kgf*cm, 13 in.*lbf) Chu ý không được đạp bàn đạp phanh.

 Lắp giắt nối vào công tắc

Kiểm tra khe hở công tắc Khe hở công tắc đèn phanh tiêu chuẩn: 1.5 - 2.5 mm (0.059 – 0.098 in).

Kiểm tra hành trình tự do của bàn đạp phanh:

 Tắt máy và đạp bàn đạp phanh cho đến khi không có chân khôngtrong bộ trợ lực Sau đó nhả bàn đạp phanh

 Nhấn bàn đạp cho đến khi cảm nhận được có lực cản

 Kiểm tra hành trình tự do của bàn

đạp bằng cách đo khoảng cách giữa vị trí ở

bước trước đó và vị trí nhả bàn đạp Hành

trình tự do tiêu của bàn đạp: 1.0 – 1.6

mm (0.039 – 0.236 in) Nếu hành trình tự

do không như tiêu chuẩn, hãy kiểm tra

khe hở công tắc trong bước tiếp theo Nếu

hành trình tự do đạt tiêu chuẩn hãy tiến

hành quy trình “ KIỂM TRA KHOẢNG

CÁCH DỰ TRỮ BÀN ĐẠP PHANH”

Kiểm tra khoảng dự trữ bàn đạp

phanh:

 Nhả cần phanh tay, khởi động động

 Đạp bàn đạp và kiểm tra khoảng cách dự trữ của bàn đạp

 Nhấn bàn đạp với một

lực 490 N

 Đo khoảng cách giữa

bàn đạp và tấm vách ngăn

như chỉ ra trong hình vẽ

Khoảng dự trữ bàn đạp

tiêu chuẩn: 78.0 mm

(3.071in) trở lên Nếu

khoảng cách không như tiêu

chuẩn, hãy chẩn đoán hệ

thống phanh

5.5 LẮP RÁP:

Trang 39

Lắp miếng lót bàn đạp phanh.

Lắp cụm công tác đèn phanh.

 Lắp bộ điều chỉnh vào giá đở

 Lắp công tắc vào bộ điều chỉnh cho đến khi nó chạm nhẹ vào bàn

đạp Chú ý khôngđược đạp bàn đạp phanh.

Vặn công tắc ¼ vòng theo chiều kim đồng hồ Mômen xiết: 1.5 N*m (15 kgf*cm, 13 in.*lbf ) hay nhỏ hơn Chú ý không được đạp bàn đạp phanh.

 Lắp giắt công tắc với công tắc

Kiểm tra khe hở công tắc Khe hở công tắc đèn phanh tiêu chuẩn: 1.5-2.5mm (0.059-0.098 in).

Lắp bàn đạp phanh.

 Bôi mỡ Glycol gốc xà phòng Lithium lên 2 bạc mới và trục

Lắp bàn đạp và 2 bạc vào giá đỡ với trục và đai ốc Mômen xiết:

Trang 40

Lắp chạc chữ U cần đẩy xylanh phanh chính.

 Bôi mỡ Glycol gốc xà phòng Lithium lên chốt chạc chữ U

 Lắp chốt chạc chữ U và một kẹp mới Chú ý kẹp phải được lắpnhư trong hình vẽ

 Lắp lò xo đàn hồi

Kiểm tra và điều chỉnh chiều cao

bàn đạp phanh.

Kiểm tra hành trình tự do bàn đạp

Ngày đăng: 21/11/2014, 23:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hỡnh 1: Toồng theồ xe Toyota Innova. - Quy trình sửa chữa hệ thống lái, hệ thống phanh xe Toyota Innova_Thiết kế và lắp đặt mô hình hệ thống phanh dầu trên xe Ô Tô
nh 1: Toồng theồ xe Toyota Innova (Trang 5)
Hình 2: Nội thất xe Innova V. - Quy trình sửa chữa hệ thống lái, hệ thống phanh xe Toyota Innova_Thiết kế và lắp đặt mô hình hệ thống phanh dầu trên xe Ô Tô
Hình 2 Nội thất xe Innova V (Trang 6)
Hình 3.3: Đĩa phanh làm mát - Quy trình sửa chữa hệ thống lái, hệ thống phanh xe Toyota Innova_Thiết kế và lắp đặt mô hình hệ thống phanh dầu trên xe Ô Tô
Hình 3.3 Đĩa phanh làm mát (Trang 11)
Hình 3.4: Các bộ phận của phanh trước. - Quy trình sửa chữa hệ thống lái, hệ thống phanh xe Toyota Innova_Thiết kế và lắp đặt mô hình hệ thống phanh dầu trên xe Ô Tô
Hình 3.4 Các bộ phận của phanh trước (Trang 12)
Hình 3.5: Cấu tạo phanh tang trống. - Quy trình sửa chữa hệ thống lái, hệ thống phanh xe Toyota Innova_Thiết kế và lắp đặt mô hình hệ thống phanh dầu trên xe Ô Tô
Hình 3.5 Cấu tạo phanh tang trống (Trang 13)
Hình 3.6: Các bộ phận của phanh sau. - Quy trình sửa chữa hệ thống lái, hệ thống phanh xe Toyota Innova_Thiết kế và lắp đặt mô hình hệ thống phanh dầu trên xe Ô Tô
Hình 3.6 Các bộ phận của phanh sau (Trang 14)
Hình 3.7: Các bộ phận của bộ trợ lực chân không. - Quy trình sửa chữa hệ thống lái, hệ thống phanh xe Toyota Innova_Thiết kế và lắp đặt mô hình hệ thống phanh dầu trên xe Ô Tô
Hình 3.7 Các bộ phận của bộ trợ lực chân không (Trang 16)
Hình 3.8: Các trạng thái hoạt động của Booster - Quy trình sửa chữa hệ thống lái, hệ thống phanh xe Toyota Innova_Thiết kế và lắp đặt mô hình hệ thống phanh dầu trên xe Ô Tô
Hình 3.8 Các trạng thái hoạt động của Booster (Trang 17)
Hình 4.1: Cơ cấu lái trục vít - thanh răng. - Quy trình sửa chữa hệ thống lái, hệ thống phanh xe Toyota Innova_Thiết kế và lắp đặt mô hình hệ thống phanh dầu trên xe Ô Tô
Hình 4.1 Cơ cấu lái trục vít - thanh răng (Trang 19)
Hình 4.2: Mô tả về cơ cấu lái. - Quy trình sửa chữa hệ thống lái, hệ thống phanh xe Toyota Innova_Thiết kế và lắp đặt mô hình hệ thống phanh dầu trên xe Ô Tô
Hình 4.2 Mô tả về cơ cấu lái (Trang 20)
Hình 4.3: Cơ  cấu lái với trợ lực kiểu van xoay.. - Quy trình sửa chữa hệ thống lái, hệ thống phanh xe Toyota Innova_Thiết kế và lắp đặt mô hình hệ thống phanh dầu trên xe Ô Tô
Hình 4.3 Cơ cấu lái với trợ lực kiểu van xoay (Trang 21)
Hình 4.4: Các bộ phận thanh nối dẫn động lái và thứ tự lắp ráp. - Quy trình sửa chữa hệ thống lái, hệ thống phanh xe Toyota Innova_Thiết kế và lắp đặt mô hình hệ thống phanh dầu trên xe Ô Tô
Hình 4.4 Các bộ phận thanh nối dẫn động lái và thứ tự lắp ráp (Trang 23)
Hình 4.5 ; Vỏ thanh răng – van điều khiển -  trục vít và các bộ phận liên quan. - Quy trình sửa chữa hệ thống lái, hệ thống phanh xe Toyota Innova_Thiết kế và lắp đặt mô hình hệ thống phanh dầu trên xe Ô Tô
Hình 4.5 ; Vỏ thanh răng – van điều khiển - trục vít và các bộ phận liên quan (Trang 24)
Hỡnh 4.7: Vũ trớ van ủieàu khieồn khi xe chuyển động thẳng. - Quy trình sửa chữa hệ thống lái, hệ thống phanh xe Toyota Innova_Thiết kế và lắp đặt mô hình hệ thống phanh dầu trên xe Ô Tô
nh 4.7: Vũ trớ van ủieàu khieồn khi xe chuyển động thẳng (Trang 25)
Hỡnh 4.8: Vũ trớ van ủieàu khieồn khi xe quay vòng - Quy trình sửa chữa hệ thống lái, hệ thống phanh xe Toyota Innova_Thiết kế và lắp đặt mô hình hệ thống phanh dầu trên xe Ô Tô
nh 4.8: Vũ trớ van ủieàu khieồn khi xe quay vòng (Trang 25)
Hình 4.9 :  Van điều khiển lưu lượng - Quy trình sửa chữa hệ thống lái, hệ thống phanh xe Toyota Innova_Thiết kế và lắp đặt mô hình hệ thống phanh dầu trên xe Ô Tô
Hình 4.9 Van điều khiển lưu lượng (Trang 27)
Hình dạng Mã số Công dụng - Quy trình sửa chữa hệ thống lái, hệ thống phanh xe Toyota Innova_Thiết kế và lắp đặt mô hình hệ thống phanh dầu trên xe Ô Tô
Hình d ạng Mã số Công dụng (Trang 31)
2. BẢNG CÁC TRIỆU CHỨNG HƯ HỎNG: - Quy trình sửa chữa hệ thống lái, hệ thống phanh xe Toyota Innova_Thiết kế và lắp đặt mô hình hệ thống phanh dầu trên xe Ô Tô
2. BẢNG CÁC TRIỆU CHỨNG HƯ HỎNG: (Trang 82)
3. BẢNG CÁC TRIỆU CHỨNG HƯ HỎNG - Quy trình sửa chữa hệ thống lái, hệ thống phanh xe Toyota Innova_Thiết kế và lắp đặt mô hình hệ thống phanh dầu trên xe Ô Tô
3. BẢNG CÁC TRIỆU CHỨNG HƯ HỎNG (Trang 100)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w