1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp ngành cơ khí đóng tàu Lập quy trình sửa chữa hệ thống lái tàu hàng 22500 tấn

76 572 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

1 LỜI NÓI ĐẦU Ngày phát triển phương tiện vận tải mạnh mẽ Trong nghành giao thơng vận tải đường thuỷ ln ln đóng vai trị to lớn việc vận chuyển thơng thương hàng hoá từ nơi đến nơi khác hai lý - Chi phí cho q trình vận tải rẻ - Khối lượng vận chuyển lớn + Vì giao thông vận tải đường thuỷ giữ vai trò quan trọng + Trong bối cảnh đất nước ta giao thông vận tải khẳng định vai trị phát triển mạnh mẽ Hồ trung với phát triển ngành giao thông vận tải biển khẳng định đội tàu đại lớn mạnh Đất nước ta bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên khoa học công nghệ Trong lúc nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước hứa hẹn nhiều thành công, nghiệp đứng trước nhiều thách thức mà câu hỏi vấn đề cơng nghiệp khoa học kỹ thuật, mà nghành cơng nghiệp đàu tư có chiều sâu, đặc biệt nghành cơng nghiệp đóng tàu viêt nam ngày đầu tư phát triển mạnh mẽ để đáp ứng cho việc đóng sửa chữa cho cơng ty vận tải biển nước Ngành vận tải biển Việt Nam chủ yếu mua tàu đóng nước ngồi qua khai thác, có độ tuổi trung bình cao máy móc trang thiết bị tàu đặc biệt phần vỏ hệ thông lái, phần tiếp xúc trực tiếp với nước biển chúng bị hao mịn hư hỏng nhanh Việc đưa tàu nước ngồi sửa chữa tốn nhiều thời gian chi phí lớn Hơn nước ta có nhiều sở , nhà mày sửa chữa tàu thuỷ loại với đội ngũ cán kỹ thuật có trình độ cao cơng nhân lành nghề đào tạo quy nước Việc nghiên cứu để lập quy trình sửa chữa hệ thống lái cho tàu trước đưa vào sửa chữa cho phù hợp với trình độ kỹ thuật trang thiết bị nước nhằm đảm bảo chất lượng sửa chữa cao, giá thành hạ vấn đề quan trọng Do ngành tàu thuỷ Việt Nam phải trẻ hoá đội tàu sửa chữa tàu thuỷ nước, thu hút tàu nước đến sửa chữa mức độ Đây thách thức lớn kỹ sư đóng tàu tương lai Sau thời gian học tập nghiên cứu khoa đóng tàu thuộc trường Đại Học Hàng Hải để làm quen với cơng việc kỹ sư khí đóng tàu thực tiễn sản xuất nhằm nghiên cứu tổng hợp lại kiến thức lý thuyết học trường em giao đề tài tốt nghiệp với nhiệm vụ sau : “ Lập quy trình sửa chữa hệ thống lái tàu hàng 22500 ” cơng ty vận tải VINASHIN đóng cơng ty đóng tàu Bạch Đằng Nội dung đề tài gồm chương sau : Giới thiệu chung Hư hỏng đặc trưng nguyên nhân Các phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng máy lái Sửa chữa số hư hỏng thường gặp Lắp ráp thử nghiệm hệ thống lái Kết luận kiến nghị Chương vẽ bao gồm 05 vẽ khổ Ao có 01 vẽ toàn đồ thiết bị lái; 02 vẽ kết cấu bơm, van cụm piston xilanh thủy lực; 02 vẽ nguyên công Sau thực tập để tìm hiểu thực tế phân cơng khoa đóng tàu cho thầy Trần Quốc Chiến giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Trong phạm vi cho phép em đưa phương án công nghệ để sửa chữa hệ thống lái phù hợp với điều kiện thực tế nhà máy đóng tàu Việt Nam, Nhưng trình độ hạn chế , kinh nghiệm thực tiễn cịn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong giúp đỡ thầy Trần Quốc Chiến thầy cô giáo khoa các bạn để em hoàn thành đề tài tốt nghiệp cách tốt Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên: Phạm Đình Huy CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG Chương GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Chức yêu cầu máy lái thủy lực 1.1.1 Chức hệ thống lái thủy lực Hệ thống lái tàu thủy hệ thống cấu thiết bị có mục đích giữ ổn định hướng điều khiển quay trở tàu Máy lái có nhiệm vụ tạo lực để quay bánh lái góc α cần thiết thời gian t quy định giữ bánh lái cố định góc quay Các thành phần hệ thống lái gồm: Bánh lái, Bộ truyền động lái, Máy lái, Bộ điều khiển lái, Bộ hãm lái Bánh lái nơi trực tiếp nhận áp lực dòng nước chong chóng đạp để tạo nên mơ men làm quay tàu Bánh lái thường có từ ÷ đặt sau đuôi tàu Bộ truyền động lái hệ cấu liên kết động với có nhiệm vụ truyền cơng suất từ máy lái đến làm quay bánh lái Máy lái nơi phát cơng suất để quay bánh lái đến góc quay cần thiết Bộ điều khiển lái bao gồm bàn điều khiển vô lăng lái, hệ thống thiết bị có nhiệm vụ truyền lệnh Thuyền trưởng đến điều khiển máy lái khởi động, đảo chiều dừng máy điều kiện hoạt động tàu Bàn điều khiển gồm đồng hồ báo góc lái, hướng tàu, vận tốc tàu, nhằm đảm bảo khả quay trở tốt cho tàu Bộ hãm lái thiết bị đảm bảo góc lái bánh lái vị trí theo lệnh Thuyền trưởng kẹp giữ bánh lái mặt phẳng dọc tâm tàu tàu chạy thẳng Ngoài hệ thống lái tàu đại cịn có thêm tự dừng để đảm bảo góc quay bánh lái không vượt giá trị cho phép 1.1.2 Yêu cầu kĩ thuật máy lái thủy lực Theo quy phạm Đăng Kiểm Việt Nam ( VR ) 1.1.2.1 Máy lái thủy lực phải có đặc tính kỹ thuật kết cấu phù hợp với tiêu chuẩn Đồng thời phải tuân thủ quy định SOLAS 1974 với bổ sung sửa đổi Quy phạm Phân cấp Đóng tầu biển vỏ thép 1.1.2.2 Hồ sơ, vẽ thiết kế chế tạo máy lái phải bao gồm nội dung thỏa mãn yêu cầu tương ứng Quy phạm Phân cấp Đóng tầu biển vỏ thép phải quan đăng kiểm xét duyệt chấp thuận trước chế tạo 1.1.2.3 Máy lái thủy lực trang bị cho tầu tối thiếu phải gồm: - 01 máy lái chính; - 01 máy lái phụ Máy lái máy lái phụ phải bố trí cho hư hỏng máy lái khơng làm tê liệt hoạt động máy lái Máy lái phụ phép dùng chung hệ thống dẫn động máy lái 1.1.2.4 Nếu máy lái gồm nhiều động lực giống khơng cần phải có máy lái phụ, với điều kiện là: (l) Trên tầu khách, máy lái có khả điều khiển hoạt động bánh lái mục 1.1.2.5 yêu cầu động lực bị hỏng (2) Trên tầu hàng, máy lái có khả điều khiển hoạt động bánh lái mục 1.1.2.5 yêu cầu làm việc với tất động lực (3) Máy lái phải thiết kế cho sau có cố đơn lẻ hệ thống ống động lực tách phần cố khỏi hệ thống để trì nhanh chóng phục hồi khả điều khiển tầu 1.1.2.5 Máy lái phải có khả quay bánh lái từ 35 mạn sang 350 mạn tầu mớn nước chở đầy tải chạy tiến với tốc độ thiết kế, thời gian quay bánh lái từ 350 mạn sang 300 mạn khơng q 28 giây Khi đường kính cổ trục lái lớn 120 mm, máy lái phải vận hành giới 1.1.2.6 Máy lái phụ phải có khả quay bánh lái từ 15 mạn sang 150 mạn thời gian không 60 giây tầu mớn nước chở đầy tải chạy tiến với tốc độ nửa tốc độ thiết kế tầu hải lý/h, lấy giá trị lớn Khi đường kính cổ trục lái lớn 230 mm máy lái phụ phải vận hành giới 1.1.2.7 Khi máy lái máy lái phụ vận hành giới, muốn trang bị thêm bơm tay cố cho máy lái phải thỏa mãn quy định sau: - Đường ống thủy lực bơm tay cố ghép nối vào đường ống hệ thống dẫn động phải có van khóa cách ly để khơng làm ảnh hưởng tới hoạt động máy lái máy lái phụ - Phải có đủ khả quay bánh lái từ 15 mạn sang 150 mạn với thời gian không 90 giây tầu mớn nước chở đầy tải chạy tiến với tốc độ không nhỏ hải lý/h - Phải đặt buồng máy lái, nơi gần khơng thể bố trí buồng máy lái 1.1.2.8 Khi đường kính cổ trục lái lớn 230 mm phải trang bị nguồn lượng dự phịng cho máy lái Nguồn máy phát điện tổ bơm diesel có đủ khả cung cấp theo yêu cầu 1.1.2.7 phải tự khởi động theo yêu cầu máy phát cố 1.1.2.9 Hệ thống dẫn động máy lái phải thiết kế bảo đảm cho bánh lái quay từ phải sang trái từ trái sang phải với tốc độ 2.1.2.10 Kết cấu lắp nối với trục lái thiết bị dẫn động phải tránh khả hỏng trục lái dịch chuyển theo chiều trục phạm vi cho phép 1.1.2.11 Hệ thống thủy lực máy lái phải bố trí van hãm để đảm bảo hãm giữ bánh lái vị trí định bánh lái chịu tác động ngoại lực sóng nước tác dụng vào 1.1.2.12 Hệ thống dẫn động máy lái phải bố trí van an toàn để bảo vệ thiết bị đường ống có ngoại lực tác dụng vào bánh lái Áp suất đặt mở van không nhỏ 1,25 lần áp suất làm việc lớn hệ thống 1.1.2.13 Phải có thiết bị để xả khí khỏi hệ thống dẫn động thấy cần thiết 1.1.2.14 Xi lanh thủy lực đảm nhiệm chức thiết bị dẫn động bánh lái phải trang bị đệm kín dầu kiểu kép vị trí làm kín với cán pít tông, để hai đệm bị hỏng không làm hệ thống dẫn động không làm việc Có chấp nhận biện pháp bảo vệ tương đương để chống rị rỉ dầu hỏng đệm kín Trường hợp hệ thống dẫn động kiểu có hai xi lanh tác dụng kép áp dụng biện pháp cách ly xi lanh bị hỏng phớt 1.1.2.15 Van điện từ (Solenoid Valve) dùng cho máy lái điện thủy lực phải kiểu cửa vị trí, vị trí "0" van có kết cấu thơng hồi (dầu từ bơm đưa két) Điện áp cấp cho van điện từ dùng mức 220 VAC, 110 VAC, 24 VDC 1.1.2.16 Bộ động lực máy lái phải bố trí van định áp gần bơm Giữa bơm van định áp không phép lắp van chặn van tương tự 1.1.2.17 Két chứa dầu thủy lực động lực phải có thiết bị báo động mức thấp để báo sớm rò lọt chất lỏng Tín hiệu báo động phải âm ánh sáng buồng lái vị trí điều khiển máy 1.1.2.18 Phải lắp bầu lọc tinh đường hồi hệ thống thủy lực (lọc hồi) để giữ dầu thủy lực Phải lắp lọc hút đường hút bơm để giữ an toàn nâng cao tuổi thọ cho bơm 1.1.2.19 Không phép nối hệ thống đường ống máy lái thủy lực với hệ thống thủy lực khác 1.1.2.20 Sơ đồ nguyên lý đường ống thủy lực phải thiết kế cho sau có vị trí hệ thống động lực, chỗ cố cách ly để khả lái trì nhanh chóng khắc phục 1.1.2.21 Sơ đồ nguyên lý đường ống thủy lực phải thiết kế cho tránh tượng khóa thủy lực xảy hư hỏng riêng thiết bị thủy lực hệ thống 1.1.2.22 Các thiết bị thủy lực sử dụng cho máy lái phải có nguồn gốc rõ ràng, loại phù hợp với máy lái, chế tạo hãng có uy tín quan đăng kiểm chấp nhận Các thiết bị xi lanh bơm phải có chứng chất lượng hãng chế tạo Trong trường hợp này, không yêu cầu thực nội dung thử 100 chạy thử bơm xưởng 1.1.2.23 Ống cứng dùng hệ thống thủy lực máy lái phải ống thép đúc liền vật liệu thích hợp biến dạng áp suất cao (theo JIS là: SCH 80 tương đương) 1.1.2.24 Ống mềm lắp đặt nơi địi hỏi tính mềm dẻo hạn chế chiều dài phạm vi cần thiết Ống mềm phải sử dụng loại cao su chịu dầu có cốt lưới thép chịu áp suất cao Áp suất nổ vỡ ống không nhỏ lần áp suất thiết kế 1.1.2.25 Tiết diện lưu thông dầu đường ống, loại van thiết bị đường ống phải chọn phù hợp với lưu lượng tính tốn hệ thống thủy lực cho tổn thất sức cản hệ thống thấp Vận tốc dầu ống hút phải nhỏ 1,5 m/s vận tốc ống đẩy phải nhỏ m/s 1.1.2.26 Lắp nối phận thủy lực với với đường ống phải dùng kiểu kết cấu thích hợp với áp suất cao, dạng kim loại áp lên kim loại tương đương 1.1.2.27 Giá đỡ xi lanh séc tơ phải tính nghiệm chi tiết để khẳng định độ bền kết cấu, tránh tập trung ứng suất 1.1.2.28 Vật liệu chế tạo piston, xilanh, séc tơ, mặt bích, đầu nối ống, giá đỡ xi lanh phải thép vật liệu dẻo khác phê duyệt thử phù hợp với yêu cầu quan phân cấp Nói chung vật liệu khơng có độ giãn dài 12%, giới hạn bền kéo không 650 N/mm2 1.1.2.29 Séc tơ chế tạo từ thép cán, thép rèn thép đúc 1.1.2.30 Nếu séc tơ kết cấu kiểu có hai Chương ghép lại bu lơng phải có hai bu lông đầu Bu lông phải chế tạo từ thép rèn 1.1.2.31 Giá đỡ xi lanh séc tơ phải kiểm tra không phá hủy (NDT) để đánh giá chất lượng mối hàn chất lượng đúc 1.1.2.32 Hệ thống điều khiển máy lái điện thủy lực lựa chọn ba kiểu sau: (1) Chỉ có hệ thống điều khiển trực tiếp nút ấn và/hoặc tay trang hồn ngun; (2) Gồm có hệ điều khiển trực tiếp điều khiển tùy động (lặp lại); (3) Gồm có hệ điều khiển trực tiếp, điều khiển tùy động điều khiển tự động Trường hợp phải có thiết bị để nhanh chóng chuyển từ lái tự động sang lái trực tiếp 1.1.2.33 Chiều quay tay trang vô lăng điều khiển, vị trí nút ấn điều khiển phải phù hợp với hướng lái tầu 1.1.2.34 Hệ thống điện điều khiển máy lái điện thủy lực cho máy lái máy lái phụ vận hành giới phải trang bị buồng lái buồng máy lái 1.1.2.35 Nguồn cấp cho hệ thống điện điều khiển máy lái phải mạng điện riêng cấp điện từ mạch điện máy lái điểm phạm vi buồng máy lái 1.1.2.36 Trong buồng máy lái phải có phương tiện để ngắt hệ thống điều khiển buồng lái khỏi máy lái 1.1.2.37 Các tín hiệu để báo máy lái hoạt động phải đặt buồng lái vị trí điều khiển máy 1.1.2.38 Phải trang bị hệ thống báo động tải, pha Thiết bị báo động phải gồm âm thanh, ánh sáng bố trí buồng lái vị trí điều khiển máy Tín hiệu âm phải trì tới chúng báo nhận tín hiệu ánh sáng báo động riêng phải trì tới cố khắc phục, hệ thống báo động phải tự động đặt lại chế 10 độ hoạt động bình thường 1.1.2.39 Cơng tắc giới hạn để dừng máy lái bánh lái đến vị trí dừng (±350) phải đồng với máy lái mà không đồng với hệ thống điều khiển 1.1.2.40 Đối với động điện lai bơm thủy lực, cần có thiết bị bảo vệ khỏi dịng ngắn mạch Không bảo vệ tải mà đặt thiết bị báo tín hiệu tải cho động 1.1.2.41 Máy lái máy lái phụ phải bố trí để tự động khởi động lại lượng khôi phục sau lượng Phải có khả khởi động từ vị trí buồng lái Trong trường hợp lượng máy lái tín hiệu báo động ánh sáng âm phải đưa tới buồng lái 1.1.2.42 Động điện thiết bị điện khác đặt buồng máy lái phải loại có cấp bảo vệ tối thiểu IP44, phải có khả chịu nhiệt độ mơi trường tới 450C độ ẩm tới 95% 1.1.2.43 Thiết bị báo góc lái phải đặt nơi dễ quan sát buồng lái đồng thời nhận biết buồng máy lái Thiết bị phải độc lập với hệ thống điều khiển Độ xác thiết bị báo góc lái so với vị trí thực bánh lái khơng lớn hơn: + 10 góc bẻ lái từ 00 đến 50 + 1,50 góc bẻ lái từ 50 đến 350 1.2 Các dạng máy lái thủy lực 1.2.1 Các tính Ưu điểm:Máy lái thuỷ lực sử dụng rộng rãi có ưu điểm sau đây: + Có thể tạo mơ men bẻ lái lớn + Trọng lượng kích thước tính đơn vị cơng suất nhỏ + Hiệu suất cao + Có tỉ số truyền lớn dễ thay đổi tỉ số truyền + Các phận công tác bôi trơn cách tin cậy dầu thuỷ lực + Thời gian trình độ ngắn, gia tốc lớn qn tính khối 62 tỷ lệ - Anốt kim loại Pb – Sb, ( ÷ 12 ) % Sb - Catốt sắt - Tỷ lệ catốt/ anốt = ÷ - Các thơng số q trình mạ crơm xốp 1 1,5 Bảng 4.6 CrO3 Thành phần g/l Hàm lượng 240 ÷ 280 %Cr3+ Tỷ trọng g/ml 15 Nhiệt độ o H2SO4 C Điện áp 1,22 A/dm2 Mật độ dòng V Tốc độ mạ ÷ 1,4 35 ÷ 48 35 ÷ 45 m / ph ữ àm ÷ Chiều dày mạ 10 ÷ 12 Nút van sau mạ crôm phải đem mài rà 4.2.2.5 Nguyên công V : Mài bề mặt làm việc nút van a Yêu cầu kĩ thuật - Nút van gá đặt cân mâm cặp - Bề mặt lắp ghép yêu cầu đạt cấp xác 9,10 - Dung sai lắp ghép 0,15 mm - Độ nhám bề mặt lắp ghép Ra = – 0,75 b Dụng cụ - Đá mài gang đặc biệt - bột mài thô tinh - Dầu diesel - c Máy mài chuyên dùng Đồ gá chuyên dùng Trình tự gia công 63 + Bôi lớp mỏng bột rà thô lên bề mặt gia công nút van + Lắp đá mài vào + Kẹp đá mài cặp đai vành móng ngựa + Tiến hành mài rà Sau mài rà bột rà thô, đem nút van rửa nhiên liệu Sau tiếp tục mài bột mài mịn, thời gian mài bóng từ ÷ phút 4.13 Sơ đồ mài nút van Mâm cặp chấu Nút van Đá mài 4.2.2.6 Nguyên công VI : Mài rà đồng đế van nút van a Yêu cầu - Phải gá đặt chi tiết cẩn thận - Tốc độ rà phải ổn định nằm giới hạn cho phép - Phải đạt độ bóng kín khít theo yêu cầu b Dụng cụ : Bộ gá, máy rà, bột rà tinh, dầu rà c Trình tự thực - Lắp cặp chi tiết nút van đế van lên máy mài khoảng 200 ÷ 250 v/ph - Bôi lớp bột rà mịn lên bề mặt cần rà, bột rà bột mịn bột vôi - Cho máy rà làm việc để mài rà cặp chi tiết - Sau đánh bóng song bề mặt tiếp xúc chi tiết phải bóng 64 - Các chi tiết sau phục hồi phải rửa dầu điesel phải kiểm tra lại độ kín khít chúng Hình 4.14 Sơ đồ rà đồng nút van đế van Mâm cặp chấu quay Mâm cặp cố định Nút van Đế van 4.2.2.7 Nguyên công VII : Thử áp lực làm việc van a Yêu cầu Sau sửa chữa phải tiến hành kiểm tra áp lực làm việc van để đảm bảo van làm việc tốt b Dụng cụ : Bình khí nén, giá thử, dụng cụ chun dung để thử c Trình tự thực - Lắp van vào đường ống dầu áp lực cao ( ống dầu cao áp ) - Mở van cấp dầu để cấp dầu cho bơm tay - Bơm tay nén dầu thủy lực vào van an toàn đồng thời theo dõi đồng hồ áp lực đường dầu hồi van để đánh giá trình trạng kỹ thuật van 65 Hình 4.15 Sơ đồ kiểm tra áp lực làm việc van an toàn Tay bơm Bơm áp lực Ống dẫn dầu Ống dầu cao áp Đồng hồ đo áp lực Két dầu Van an toàn 66 CHƯƠNG LẮP RÁP VÀ THỬ NGHIỆM THU HỆ THỐNG LÁI CHƯƠNG LẮP RÁP VÀ THỬ NGHIỆM THU HỆ THỐNG LÁI 5.1 Yêu cầu chung trình lắp ráp hệ thống lái - Trước lắp ráp phải có đầy đủ thuyết minh vẽ để thực quy trình lắp ráp 67 - Các văn phải xác định kỹ thuật KCS chi tiết sửa chữa hay thay - Thống kê tất chi tiết sửa chữa theo số lượng, chất lượng chúng, chi tiết phải vệ sinh sạch, thổi gió, lau khơ - Các thiết bị phải nên hạng mục chuẩn bị đầy đủ đảm bảo yêu cầu kỹ thuật phù hợp với nguyên công đồng thời phù hợp với khả sửa chữa nhà máy chủ tàu yêu cầu - Các chi tiết thay phải chủng loại, vật liệu chế tạo, phải LẮP kiểm thông qua kiểm tra đăng RÁP HỆ THỐNG LÁI - Những chi tiết thay quan trọng phải giám sát đăng kiểm, phải thong qua quan đăng kiểm xác nhận LẮP RÁP PHẦN CƠ - Nơi lắp ráp phải đủ ánh sáng - Người lao động phải trang bị đầy đủ: mũ, quần áo BHLĐ, găng tay… LẮP RÁP GÓT BẠC LÁI VÀ BẠC GÓT LÁI - Khi thao tác thiết bị máy doa, kích kéo phải tuân thủ quy trình sử dụng thiết bị DOA BẠC TRỤC LÁI THỬ KÍN NƯỚC - Khi làm việc cao phải đeo dây an tồn, khơng đứng mã hàng cẩu LẮP BỆ MÁY LÁI THUỶ LỰC LẮP TRỤC LÁI - Lắp chi tiết theo trình tự, theo nguyên tắc: 5.2 LẮP VÀNH ÉP TẾT LÀM KÍN Trình tự lắp ráp chung LẮP CƠN BÁNH LÁI LẮP ẮC GĨT LÁI LẮP RÁP RƠTO LÁI NỐI GIỮA TRỤC LÁI VÀ MÁY LÁI LẮP RÁP HỆ THỐNG THUỶ LỰC LẮP BÁNH LÁI HÀN ỐP CỬA CẮT MÃ ĐIỀU CHỈNH VÀ XÁC ĐỊNH GĨC LÁI 00 68 Hình 5.1 Sơ đồ lắp ráp hệ thống lái 5.2.1 Lắp ráp bạc trên, bạc - Mục đích: lắp bạc bạc để phục vụ cho việc lắp ráp trục lái lắp bánh lái - Yêu cầu kỹ thuật: lắp bạc vào vị trí, khơng làm bạc bị biến dạng, xước, đảm bảo độ tiếp xúc lưng bạc ống bao 75% diện tích bề mặt - Dụng cụ: Mặt bích, gu jơng, palăng kích 69 - Tiến hành: đo kích thước bạc trên, bạc trường Tiêu chuẩn lắp ráp bạc với trục lắp theo tiêu chuẩn H7/h6 Giữa bạc với trụ lái theoH7/p6 lắp ráp vành chặn bạc hàn cố định vào trụ lái 5.2.3 Lắp ráp bệ đỡ trục lái + Bệ đỡ trục lái phải lắp ráp hoàn thiện trước đưa xuống tàu Đưa bệ vào vị trí rà để đảm bảo tiếp xúc ( Chú ý: Trong trình rà phải kiểm tra kích thước từ mặt phẳng lỗ chốt bánh lái phía nên mặt bệ là: 10738 ±2 (mm) + Sau cơng việc rà hồn thành tiến hành hàn đệm bệ xuống sàn, hàn đối xứng để chống biến dạng + Kiểm tra lại lượng dư khỏa mặt bệ ổ đỡ + Doa bề mặt bệ: Công việc tiến hành bệ hàn hoàn chỉnh với sàn buồng máy lái - Đặt máy doa sàn buồng máy lái, cố định chắn với vỏ tàu, điều chỉnh tâm máy doa cho mặt phẳng cần doa vng góc với tâm trục lái, mặt phẳng doa đạt độ bóng là: Rz= 20 ÷ 40 μm - Tùy theo lượng dư thực tế tàu mà ta tiến hành doa thô doa tinh cho phù hợp - Kích thước xác sau doa xong là: Mặt phẳng doa cách mặt phẳng chốt bánh lái phía là: 10730 (mm), Mặt phẳng doa cách mặt phẳng chốt bánh lái phía là: 5450 (mm) Và cách mặt phẳng chuẩn là: 11200 (mm) 5.2.4 Quy trình đưa trục lái vào vị trí a) Vệ sinh trục lái bơi mỡ vào vị trí cổ trục tiếp xúc với bạc, bọc giẻ vào vị trí vận chuyển b) Hàn tai cẩu vào vỏ tàu để mắc Pa đưa trục vào vị trí lắp ráp ( sườn số “0” tâm tàu boong chính) Dùng cẩu, Pa đưa trục vào 70 c) Dùng cẩu nhấc thẳng trục lái lên phía trên, cho khoảng cách mặt bích trục lái tới mặt ky lái đủ để đưa bánh lái vào vị trí ( Tham khảo số liệu 6700 mm) cố định chắn ( Dùng thép góc cố định trục lái với vỏ tàu) 5.2.5 Lắp ráp bánh lái Dùng cẩu, Pa xích đưa bánh lái vào vị trí, Sau dùng cẩu hạ trục lái xuống điều chỉnh cho hai mặt bích trục lái bánh lái tiếp xúc nhau, dùng 06 bu lơng xác F90 x M80 x 260 lắp vào vị trí ( Xem số đánh bu lơng mặt bích để lắp ráp cho phù hợp), dùng thép góc cố định đầu trục lái phía buồng máy lái 5.2.6 Lắp ráp thân bệ đỡ vành chặn * Sau kiểm tra xác chiều cao bệ đỡ ta tiến hành lắp ráp vành chặn phía Khi lắp ráp vành chặn cần vệ sinh cổ trụ vành chặn, sau lắp song cần bôi dầu để bảo quản * Lắp ráp thân bệ đỡ: - Hàn tai cẩu nên trần buồng máy lái, thẳng vị trí tâm trục lái; - Chuẩn bị đầy đủ Pa năng, dây cáp, giẻ, dầu sạch,… - Kiểm tra lại bề mặt phần thân bệ tiếp xúc với bệ đỡ, chiều cao xem hợp cách chưa - Dùng Pa để đưa thân bệ vào vị trí; - Điều chỉnh cho tâm thân bệ trùng với tâm trục lái, độ sai lệch cho phép ≤ 0,3 mm Sau cố định thân bệ đỡ; - Khoan 08 lỗ F41 để lắp 08 bu lơng có 04 bu lơng thường 04 bu lơng xác, vị trí bu lơng thường bu lơng xác xem vẽ; 71 - Sau khoan song tiến hành doa lỗ bu lơng xác Lỗ xác đạt độ bóng Ra= ÷ 1,25 μm, độ côn, ô van cho phép ≤ 0,03 mm Tiện gu jơng xác phối hợp với lỗ doa - Lắp gu jơng thường gu jơng xác vào xiết tới lực xiết quy định, xiết đối xứng ( kỹ thuật cấp số liệu) * Lắp ráp làm kín vành ép làm kín, vành ép làm kín cố định với thân bệ 06 gu jông M16 * Sau vành chặn dưới, thân bệ đỡ, làm kín lắp hồn chỉnh tiến hành lắp ráp bạc trục lái vành chặn phía 5.2.7 Lắp ráp Máy Lái + Lắp củ xéc tơ lái vào trục lái xem vẽ, cố định chắn vị trí “0” bánh lái với vỏ tàu để phục vụ hạ thuỷ tàu + Đưa máy lái vào vị trí, hàn bu lông tăng chỉnh lên, xuống, trái, phải Điều chỉnh cho đường tâm xi lanh thuỷ lực vng góc với đường tâm xéc tơ lái Kiểm tra thông số kích thước theo vẽ + Cố định vị trí máy lái, đo trị số sống gia công, rà sốngđảm bảo độ tiếp xúc 25x25 mm2 có từ - điểm màu + Khoan 08 lỗ Φ39 dùng 08 bu lông M36, bu lông lắp 02 đai ốc để cố định máy lái với bệ máy lái + Hàn chắn rà 08 giá chặn có vào vị trí với mối hàn R a= 0,025 ÷ 0,032 μm 5.3 Quy trình chạy rà thử nghiệm thu hệ thống 5.3.1 Mục đích chạy rà thử nghiệm thu hệ thống - Kiểm tra trình lắp ghép, mối lắp ghép, khe hở có đảm bảo kỹ thuật hay khơng - Phát khuyết tật chi tiết thay chế tạo - Kiểm tra rà soát lại tất ngun cơng sủa chữa có đảm bảo kỹ thuật, 72 hệ thống làm việc an toàn, hoàn chỉnh kỹ thuật hồ sơ cho phương tiện - Việc chạy rà hệ thống cịn có tác dụng làm biến cứng bề mặt chi tiết chuyển động tương nhau, làm tăng tuổi thọ hệ thống 5.3.2 Chạy rà hệ thống đốc 5.3.2.1 Chuẩn bị trước chạy rà - Mở van hệ thống thuỷ lực - Mở bảng công tác điều khiển - Mở van xả e hệ thống 5.3.2.2 Thử nghiệm - Kiểm tra phối hợp độ vng góc độ giao tâm trục lái & tâm trục chân vịt - Kiểm tra lại tâm trục lái sau doa lỗ chốt bánh lái phía trên, phía mặt bệ đỡ trục lái - Kiểm tra lắp ráp bulông cố định trục lái với bánh lái - Kiểm tra thị góc độ quay trở bánh lái ca bin phải với góc độ quay trở thực bánh lái gồm vị trí “0”, vị trí cực đại vị trí 5.3.3.Thử hệ thống lái bến chạy biển 5.3.3.1 Thử bến (buộc tàu) - Tiến hành với việc thử tàu bến + Khi thử cần kiểm tra độ tin cậy toàn hệ thống: Bơm thuỷ lực, máy lái điện thuỷ lực, hệ thống điều khiển từ xa, hệ thống điều khiển từ xa, hệ thống điều khiển dự trữ, thiết bị báo, hệ thống làm mát, bôi trơn… + Cho máy lái quay từ mạn sang mạn lien tục 1,5÷2 có 10 ÷ 15 lần quay trở nhanh chóng, hệ thống khơng bị rung động 5.3.3.2 Thử chạy biển - Tiến hành sau chạy thử bến đảm bảo độ tin cậy cho chạy biển - Thử máy lái chính: cho tàu chạy toàn tốc với mớn nước mùa hè cho bánh lái quay trở từ 35 mạn sang 300 mạn đo thời gian, công việc tiến hành thời gian 10 phút, thời gian quay không 28 giây Bánh lái làm 73 việc không rung động chạy bơm - Thử máy lái chính: cho tàu chạy toàn tốc với mớn nước mùa hè cho bánh lái quay trở từ 35 mạn sang 300 mạn đo thời gian, công việc tiến hành thời gian 10 phút, thời gian quay không 14 giây Bánh lái làm việc không rung động chạy bơm - Các thiết bị khác: + Thời gian từ lúc bắt đầu lái đến thời điểm bánh lái chuyển động + Thời gian chuyển tiếp bơm sang hai bơm không dài + Đặc tính kỹ thuật động điện: Tồn thiết bị lái phải hoạt động bình thường, nhẹ nhàng khơng rung động, rị rỉ + Hệ thống làm việc êm, độ tin cậy cao, độ ổn định đạt yêu cầu kỹ thuật, tiến hành bàn dao nhà máy chủ tầu + Cố giám sát đăng kiểm đăng kiểm phê duyệt, lập hồ sơ cho phương tiện phép lưu hành, hoạt động KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trên toàn thiết kế tốt nghiệp mà em tập trung nghiên cứu, tiến hành hoàn thành làm thời gian tháng Bằng hiểu biết lĩnh vực chuyên ngành đào tạo thời gian học tập nhà trường số kinh nghiệm thực tế lần thực tập nhà máy giúp đỡ, 74 hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo Trần Quốc Chiến em lựa chọn phương án sửa chữa lựa chọn chế độ gia công sửa chữa lập quy trình lắp ráp, thử nghiệm thu hệ thống lái tàu hàng 22500 Tấn Trong thiết kế tốt nghiệp em thực công việc sau: - Giới thiệu hệ thống lái số tàu tàu hàng 22500 Tấn - Tìm hiểu số hư hỏng đặc trưng nguyên nhân hệ thống lái - Các phương pháp thường sử dụng để kiểm tra đánh giá chất lượng máy lái - Sửa chữa số hư hỏng thường gặp hệ thống lái hàng 22500Tấn: + Lập quy trình sửa chữa hư hỏng bơm thủy lực piston hướng trục bao gồm hư hỏng: - Hư hỏng trục bơm - Hư hỏng bạc bơm - Hư hỏng cụm piston, xilanh bơm - Hư hỏng chia dầu + Lập quy trình sửa chữa hỏng van an tồn bao gồm: - Hư hỏng lò xo van - Hư hỏng nút van - Hư hỏng đế van Sau sửa chữa bơm van có ngun cơng kiểm tra điều kiện làm việc để đánh giá chất lượng sửa chữa đảm bảo chúng làm việc tơt Các chi tiết q trình sửa chữa sử dụng công thức kinh nghiệm công thức Quy phạm phân cấp đóng tàu biển vỏ thép Đăng kiểm Việt Nam ban hành năm 2003 lựa chọn, đồng thời đáp ứng theo quy định dung sai lắp ghép cấp xác chi tiết theo tiêu chuẩn dung sai lắp ghép TCVN năm 1995 Nói tóm lại toàn thiết kế em thoả mãn yêu cầu nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp giao, thoả mãn điều kiện thực tế nước yêu cầu quan Đăng kiểm đáp ứng nhu cầu điều kiện sản xuất nhà máy 75 nước Thiết kế tốt nghiệp em làm tài liệu tham khảo để phục vụ cho công tác sửa chữa trang thiết bị hệ thống lái cho tàu có tải trọng lớn Tuy nhiên với đặc điểm trình học tập giới thiệu nét chủ yếu không sâu vào phân tích cụ thể khía cạnh cụ thể Cho nên trình làm thiết kế tốt nghiệp thân em cố gắng tìm nhiều tài liệu để tham khảo, xuống thực tế Cơng ty đóng Bạch Đằng trung tâm bảo hành máy thủy Duy Phương, với giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo Trần Quốc Chiến thầy cô khoa bạn sinh viên lớp, xong đề tài rộng kinh nghiệm thực tế trình độ thân cịn có nhiều hạn chế luận văn em dừng lại mức độ định, số chi tiết thiết bị chưa sửa chữa van động thủy lực, van tiết lưu, cụm piston-xilanh thủy lực Em mong bảo thầy, cô khoa hội đồng hỏi thi tốt nghiệp bảo thêm thiếu sót đề tài em hoàn thiện Nhân dịp em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy giáo Trần Quốc Chiến tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian làm tốt nghiệp, em xin cảm ơn thầy khoa giúp đỡ em hồn thành đề tài Đồng thời xin cảm ơn bạn đồng ngành tập thể lớp đóng góp ý kiến q báu giúp đỡ tơi hoàn thành đề tài thời gian quy định Hải Phòng, ngày 25 tháng 12 năm 2006 Sinh viên Phạm Đình Huy Tài liệu tham khảo *** Nguyễn Đức Ân, Nguyễn Bản, Hồ Văn Bính, Hồ Quang Long, Trần Hùng Nam, Trần Công Nghị - Sổ tay kĩ thuật đóng tàu thuỷ - Tập 1, Nxb Giáo dục - 1984 - 76 Trịnh Chất, Lê Văn Uyển, Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí - Tập 1, Nxb Giáo dục- 2001 Trần Doãn Đỉnh, Nguyễn Ngọc Lê, Phạm Xuân Mão, Nguyễn Thế Thưởng, Đỗ Văn Thi, Hà Văn Vui - Truyền dẫn thuỷ lực chế tạo máy, Nxb Khoa học kỹ thuật - 2002 Nguyễn Bá Đường - Sức bền vật liệu, Nxb Xây dựng - 2002 Lưu Đình Hiếu - Truyền động điện tàu thuỷ, Nxb Xây dựng - 2004 Phạm Văn Hội, Phan Vĩnh Trị, Hồ Ngọc Tùng - Sổ tay thiết bị tàu thuỷ - Tập 1, Nxb Giao thông vận tải - 1986 Nguyễn Tài - Thuỷ lực - Tập 1, Nxb Xây dựng - 2002 Đăng kiểm Việt Nam - Quy phạm phân cấp đóng tàu biển vỏ thép - 2003 P.G.Kixêlép –A.D Ansul - Sổ tay tính tốn thuỷ lực, Nxb Nông nghiệp - 1984 10 Шмаков.М.Г - РулеЬые устройстЬа Судов, изд “Судостроение”- 1968 5- Bơm NXK Đại học trung học chuyên nghiệp 7- M.A Konrpuh - Thuỷ lựcvà máy thuỷ lực - 1961 11 Nguyễn Đăng Cường - Thiết kế lắp ráp thiết bị tàu thủy, Nxb khoa học kỹ thuật - 2000 12 Trần Hữu Nghị, Tổ chức công nghệ sửa chữa máy tàu thuỷ 13 GS.TS Nguyễn Đắc Lộc - Sổ tay công nghệ chế tạo máy, Nxb Khoa học kỹ thuật - 2003 14 Đỗ Thái Bình-dịch - Cơng nghệ sửa chữa tàu thuỷ, Nxb Khoa học kỹ thuật - 1984 – 15 Hồ sơ thiết kế lắp ráp hệ thống lái tàu hàng 22500 Tấn, Cơng ty đóng tàu Bạch Đằng ... em giao đề tài tốt nghiệp với nhiệm vụ sau : “ Lập quy trình sửa chữa hệ thống lái tàu hàng 22500 ” công ty vận tải VINASHIN đóng cơng ty đóng tàu Bạch Đằng Nội dung đề tài gồm chương sau : Giới... phần hệ thống lái gồm: Bánh lái, Bộ truyền động lái, Máy lái, Bộ điều khiển lái, Bộ hãm lái Bánh lái nơi trực tiếp nhận áp lực dịng nước chong chóng đạp để tạo nên mô men làm quay tàu Bánh lái. .. đồ kiểm tra bánh lái thuỷ lực 35 Kiểm tra phần côn tiếp xúc bánh lái - trục lái, bánh lái - ắc lái: - Mục đích: Xác định độ tiếp xúc mayơ bánh lái với trục lái ắc gót lái - u cầu kỹ thuật: Cơn

Ngày đăng: 24/12/2014, 19:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w