Kiểm tra bạc lái.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp ngành cơ khí đóng tàu Lập quy trình sửa chữa hệ thống lái tàu hàng 22500 tấn (Trang 35 - 37)

b. Vệ sinh kiểm tra phần côn trục và phần lắp rôto lái.

3.4.3. Kiểm tra bạc lái.

a. Kiểm tra bạc trên.

- Mục đích: Xác định độ côn, độ ô van, độ ăn mòn của bề mặt tiếp xúc của bạc trong quá trình làm việc.

- Yêu cầu: Vệ sinh sạch sẽ bề mặt tiếp xúc của bạc, không làm xước, vỡ bề mặt tiếp xúc của bạc.

- Dụng cụ: Các thiết bị chuyên dùng gồm: + Panme đo trong, đồng hồ comparator.

- Tiến hành: vệ sinh bề mặt trong của bạc, dùng comparator đo tại ba điểm và theo hai mạn như bảng sau:

Bảng 3.3

Điểm đo mp(1) mt(2) ôvan

a 1-1 2-2

b 1-1 2-2

c 1-1 2-2

Kết luận độ côn

Người kiểm tra Ngày kiểm tra

Đường kính danh nghĩa: D = 366 (mm).

Khe hở lắp ráp ≤ 1÷1,6 (mm)

Độ ôvan cho phép ≤ 0,02 (mm)

Khe hở cho phép: 5,5 (mm).

Độ côn ôvan cho phép: ≤ 0,02 (mm)

1

2

12 2

Hình 3.3. Sơ đồ kiểm tra bạc trục lái trên. b. Kiểm tra bạc gót.

- Mục đích: Xác định độ côn, độ ôvan, độ ăn mòn của bề mặt tiếp xúc trong quá trình làm việc.

mặt bạc.

- Dụng cụ: Panme đo trong, đồng hồ comparator.

- Tiến hành: Vệ sinh sạch sẽ bạc, dùng comparator đo tại ba điểm và hai mạn, các giá trị đo được ghi vào phiếu kiểm tra.

Bảng 3.4

Điểm đo mp(1) mt(2) ôvan

a 1-1 2-2

b 1-1 2-2

c 1-1 2-2

Kết luận độ côn

Người kiểm tra Ngày kiểm tra

Đường kính danh nghĩa: D = 650 (mm).

Độ ôvan lắp ráp: ≤ 0,015(mm).

Khe hở lắp ráp: 1,5 ÷ 2 (mm).

Độ ôvan cho phép: ≤ 0,02 (mm)

Khe hở cho phép: ≤ 5,5 (mm).

Độ côn ôvan cho phép ≤ 0,02 (mm)

1

2

1 2

Hình 3.4. Sơ đồ kiểm tra bạc gót ki lái.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp ngành cơ khí đóng tàu Lập quy trình sửa chữa hệ thống lái tàu hàng 22500 tấn (Trang 35 - 37)

w