Quy trình chứng khoán hóa và các sản phẩm. Nhóm HVNH_ lớp 310B, ca 2 thứ 5 Nội dung Khái niệm Chứng khoán hóa? Chứng khoán hóa là việc phát hành các chứng khoán có tính khả mại được đảm bảo không phải bằng khả năng thanh toán của chủ thể phát hành, mà bằng các nguồn thu dự kiến có được từ các tài sản đặc biệt. CDO bao gồm: Trái phiếu ABS (Assets Backed Securities) Trái phiếu ABS là tên gọi các trái phiếu hình thành từ chứng khoán hóa các khoản phải thu thương mại, cho thuê tài chính, cho vay trả góp ô tô, cho vay sinh viên, các khoản phạt thuế chưa thanh toán của chính quyền địa phương... Trái phiếu CLO và CBO: Trái phiếu CLO (Collateralised Loan Obligation) là tên gọi sản phẩm chứng khoán hóa các danh mục tín dụng thương mại. Trái phiếu CBO ( Collateralised Bond Obligation) là tên gọi sản phẩm chứng khoán hóa các danh mục trái phiếu doanh nghiệp. Rủi ro tín dụng đối với trái phiếu CLO cao hơn CBO tương ứng mức rủi ro của gốc tài sản.Trái phiếu CLO được chứng khoán hóa chủ yếu đế làm đẹp bảng cân đối kế toán bằng cách thoát bỏ một số rủi ro tín dụng của khoản cho vay thương mại. Trong khi đó thì trái phiếu CBO nhằm mục đích khai thác chênh lệch giá là chính. Chứng khoán hóa tổng hợp (Synthetic Secutitisation) Các loại trái phiếu CDO trên được gọi là trái phiếu CDO tiền mặt (cash CDO) được hình thành thông qua chứng khoán hóa các danh mục rủi ro tín dụng được bán cho SPV. Còn với chứng khoán hóa tổng họp, SPV không mua danh mục rủi ro tín dụng một cách thông thường mà thông qua công cụ phái sinh như họp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng (CDS). Ngân hàng bán rủi ro tín dụng cho SPV bằng một họp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng (CDS). về cơ bản đây là một hợp đồng bảo hiếm rủi ro tín dụng, định kỳ ngân hàng thanh toán một khoản phí bảo hiểm cho SPV, đổi lại ngân hàng sẽ nhận được khoản bồi thường khi danh mục tài sản tham chiếu bị rủi ro tín dụng. Khoản bồi thường tương đương mệnh giá danh mục rủi ro giá trị thu hồi của gốc tài sản. Quy trình chứng khoán hóa và các sản phẩm. Nhóm HVNH_ lớp 310B, ca 2 thứ 5 Nội dung Khái niệm Chứng khoán hóa? Chứng khoán hóa là việc phát hành các chứng khoán có tính khả mại được đảm bảo không phải bằng khả năng thanh toán của chủ thể phát hành, mà bằng các nguồn thu dự kiến có được từ các tài sản đặc biệt. CDO bao gồm: Trái phiếu ABS (Assets Backed Securities) Trái phiếu ABS là tên gọi các trái phiếu hình thành từ chứng khoán hóa các khoản phải thu thương mại, cho thuê tài chính, cho vay trả góp ô tô, cho vay sinh viên, các khoản phạt thuế chưa thanh toán của chính quyền địa phương... Trái phiếu CLO và CBO: Trái phiếu CLO (Collateralised Loan Obligation) là tên gọi sản phẩm chứng khoán hóa các danh mục tín dụng thương mại. Trái phiếu CBO ( Collateralised Bond Obligation) là tên gọi sản phẩm chứng khoán hóa các danh mục trái phiếu doanh nghiệp. Rủi ro tín dụng đối với trái phiếu CLO cao hơn CBO tương ứng mức rủi ro của gốc tài sản.Trái phiếu CLO được chứng khoán hóa chủ yếu đế làm đẹp bảng cân đối kế toán bằng cách thoát bỏ một số rủi ro tín dụng của khoản cho vay thương mại. Trong khi đó thì trái phiếu CBO nhằm mục đích khai thác chênh lệch giá là chính. Chứng khoán hóa tổng hợp (Synthetic Secutitisation) Các loại trái phiếu CDO trên được gọi là trái phiếu CDO tiền mặt (cash CDO) được hình thành thông qua chứng khoán hóa các danh mục rủi ro tín dụng được bán cho SPV. Còn với chứng khoán hóa tổng họp, SPV không mua danh mục rủi ro tín dụng một cách thông thường mà thông qua công cụ phái sinh như họp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng (CDS). Ngân hàng bán rủi ro tín dụng cho SPV bằng một họp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng (CDS). về cơ bản đây là một hợp đồng bảo hiếm rủi ro tín dụng, định kỳ ngân hàng thanh toán một khoản phí bảo hiểm cho SPV, đổi lại ngân hàng sẽ nhận được khoản bồi thường khi danh mục tài sản tham chiếu bị rủi ro tín dụng. Khoản bồi thường tương đương mệnh giá danh mục rủi ro giá trị thu hồi của gốc tài sản.
Trang 1Quy trình chứng khoán hóa và các sản phẩm.
Quy trình chứng khoán hóa và các sản phẩm.
Trang 2www.thmemgallery.com Company Logo
Nội dung
Khái quát
1
Quy trinh chứng khoán hóa
2
Các sản phẩm chứng khoán hóa
3
Trang 3Khái niệm
Chứng khoán hóa là việc phát hành các chứng khoán có tính khả mại được đảm bảo không phải bằng khả năng thanh toán của chủ thể phát hành, mà bằng các nguồn thu dự kiến có được từ các tài sản đặc biệt.
Trang 4Tổ chức hỗ trợ thanh khoản
Tổ chức định mức tín nhiệm
Tổ chức trung gian chuyên trách(SPV)
Tổ chức bảo lãnh phát hành
Nhà đầu tư
Tổ chức quản lí tài sản
NHTM Người đi vay (Bên có
nghĩa vụ thanh toán)
3a
3b
4a 4b 5
7
6a
6b
Trang 5• Bước 1: NHTM cho khách hàng vay tiền, KH chuyển giao các tài sản thế chấp cho NHTM
• Bước 2: Các NHTM sẽ tổng hợp nhóm các khoản vay đồng tiêu chuẩn (cùng thời hạn và lãi suất) và chuyển
nhượng chúng cho SPV
• Bước 3a: SPV sẽ phát hành chứng khoán thông qua tổ chức phát hành trên cơ sở đánh giá các yêu tố rủi ro, đánh
giá dòng tiền dự tính mà các khoản phải thu, các khoản nợ mang lại Trong quá trình này có sự tham gia của các tổ chức định mức tín nhiệm, nhăm đánh giá, xếp hạng tín nhiệm cho các chứng khoán này
• Bước 3b: Tổ chức bảo lãnh phát hành trả tiền mua chứng khoán cho SPV
• Bước 4a và 4b: Tổ chức bão lãnh phát hành bán các chứng khoán này trên thị trường và thu tiền từ các nhà đầu
tư
Trang 6www.thmemgallery.com Company Logo
• Bước 5: SPV dùng tiền thu được từ phát hành chứng khoán để trả cho NHTM Thông thường các khoản
phải thu, các khoản nợ được chứng khoán hóa do tổ chức quản lí tài sản trực thuộc bên NHTM nắm giữ
• Bước 6a và 6b: Người đi vay có nghĩa vụ thanh toán thực hiện trả việc trả nợ (bao gồm gốc và lãi) cho các
NHTM
• Bước 7: NHTM dùng tiền thu nợ này trả cho SPV thông qua tổ chức quản lí tài sản trực thuộc.
• Bước 8: SPV sử dụng tài khoản tiền này để trả cho nhà đầu tư khi các chứng khoán đến hạn thanh toán.
Trong trường hợp chưa thu về kịp các khoản thu từ bên có nghĩa vụ thanh toán, SPV sẽ được các tổ chức hỗ trợ thanh khoản
Trang 7Các sản phẩm chứng khoán hóa
MBS
Là dạng sơ khai nhất cùa chứng khoán hóa
Dùng cho danh mục cho vay thế chấp mua nhà và khoản thu từ khoản vay này làm tài sản đảm bảo.
Đầu tư vào MBS cũng ấn chứa rất nhiều rủi ro
Tín dụng MBS truyền thống chủ yếu được hình thành thông qua chứng khoán hóa các danh mục tín dụng nhà ở của các tổ chức chuyên về cho vay mua nhà uy tín, có sự bảo trợ của Chính Phủ
Trang 8MBS bao gồm:
- Trái phiếu MPT (Mortgage Pass-Through)
Là dạng sơ khai của MBS hình thành từ danh mục cho vay nhà trên chuẩn, thông thường do các tổ chức liên quan đến chính phủ thực hiện Rủi ro chính đối với trái phiếu MPT là rủi ro thanh toán sớm Các khoản thu hồi sau khi trừ chi phí hoạt động và phí bảo lãnh sẽ được trả cho trái chủ trên cơ sở hàng tháng.
- Trái phiếu CMO (Collateralised Mortgage Obligations)
Là một sản phẩm của MBS nhằm giải quyết rủi ro thanh toán sớm Trái phiếu CMO được chia thành các gói với các kỳ đáo hạn khác nhau, thứ tự thanh toán khác nhau nên rủi ro thanh toán sớm cũng khác nhau; có lãi suất cố định nhưng khác nhau tùy theo các gói trái phiếu.
Trang 9• Nhóm các sản phấm không liên quan đến các khoản cho vay thế chấp mua nhà được gọi là CDO
• Gốc tài sản dùng chứng khoán hóa CDO là các tài sản có rủi ro tín dụng như tín dụng tiêu dùng, cho vay thẻ tín dụng, phải thu thương mại, cho vay thế chấp bất động sản thương mại, trái phiếu doanh nghiệp, thậm chí là cả trái phiếu CDO.
• Với các gốc tài sản khác nhau, CDO được chia thành nhiều loại với tên gọi khác nhau:
Trang 10CDO bao gồm:
- Trái phiếu ABS (Assets Backed Securities)
Trái phiếu ABS là tên gọi các trái phiếu hình thành từ chứng khoán hóa các khoản phải thu thương mại, cho thuê tài chính, cho vay trả góp ô tô, cho vay sinh viên, các khoản phạt thuế chưa thanh toán của chính quyền địa phương
Trái phiếu CLO và CBO:
Trái phiếu CLO (Collateralised Loan Obligation) là tên gọi sản phẩm chứng khoán hóa các danh mục tín dụng thương mại Trái phiếu CBO ( Collateralised Bond Obligation) là tên gọi sản phẩm chứng khoán hóa các danh mục trái phiếu doanh nghiệp
Rủi ro tín dụng đối với trái phiếu CLO cao hơn CBO tương ứng mức rủi ro của gốc tài sản.Trái phiếu CLO được chứng khoán hóa chủ yếu đế làm đẹp bảng cân đối kế toán bằng cách thoát bỏ một số rủi ro tín dụng của khoản cho vay thương mại Trong khi đó thì trái phiếu CBO nhằm mục đích khai thác chênh lệch giá là chính
Trang 11- Chứng khoán hóa tổng hợp (Synthetic Secutitisation)
Các loại trái phiếu CDO trên được gọi là trái phiếu CDO tiền mặt (cash CDO) được hình thành thông qua chứng khoán hóa các danh mục rủi ro tín dụng được bán cho SPV
Còn với chứng khoán hóa tổng họp, SPV không mua danh mục rủi ro tín dụng một cách thông thường mà thông qua công cụ phái sinh như họp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng (CDS) Ngân hàng bán rủi ro tín dụng cho SPV bằng một họp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng (CDS) về cơ bản đây là một hợp đồng bảo hiếm rủi ro tín dụng, định kỳ ngân hàng thanh toán một khoản phí bảo hiểm cho SPV, đổi lại ngân hàng sẽ nhận được khoản bồi thường khi danh mục tài sản tham
Trang 12Thank You !