Nghiên cứu quy trình nghiệp vụ chứng khoán hóaNgiên cứu về các sản phẩm chứng khoán hóa (MBS,ABS,CDO) Nội dung Khái niệm Chứng khoán hóa Theo định nghĩa của khối OECD (1995): Chứng khoán hóa là việc phát hành các chứng khoán có tính khả mại được đảm bảo không phải bằng khả năng thanh toán của chủ thể phát hành, mà bằng các nguồn thu dự kiến có được từ các tài sản đặc biệt. 2.Quy trình chứng khoán hóa 2.Quy trình chứng khoán hóa Các chủ thể tham gia vào quy trình CKH Các chủ thể tham gia vào quy trình CKH Các chủ thể tham gia vào quy trình CKH 3. Các loại chứng khoán tham giá quá trình chứng khoán hóa. 3.1.MBS (Chứng khoán có đảm bảo bằng thế chấp) Khái niệm: MBS (Chứng khoán có đảm bảo bằng thế chấp) là một loại chứng khoán phái sinh có tài sản, công cụ cơ sở là các khoản thế chấp nêu trên thông qua quá trình chứng khoán hóa. Đặc điểm: Các MBS từ đây có thể được giao dịch và chuyển giao không cần sự tham gia của bên thứ ba ngoài hai bên mua và bán. Các quyền đối với khoản cho vay đã được chuyển từ người này sang người khác chỉ cần sự thỏa thuận của bên mua và bán mà không cần sự có mặt của người đi vay. Quy trinh tạo chứng khoán MBS: 3.2.ABS (Chứng khoán đảm bảo bằng tài sản tài chính) Khái niệm: ABS (Chứng khoán đảm bảo bằng tài sản tài chính) là một loại trái phiếu được phát hành trên cơ sở có sự đảm bảo bằng một tài sản hoặc một dòng tiền nào đó từ một nhóm tài sản gốc của người phát hành. Đặc điểm: Bảo đảm bằng tài sản là các dòng tiền hay nói cách khác là các khoản mà doanh nghiệp có quyền hưởng trong tương lai như: khoản phải thu thương mại, cho thuê tài chính, tiền trả góp mua ô tô, mua nhà; tiền lãi từ tài khoản thẻ tín dụng. Để phát hành chứng khoán bảo đảm bằng tài sản, công ty phát hành sẽ thành lập ra một đơn vị đặc nhiệm, sau đó bán các tài sản cơ sở cho đơn vị này.Chứng khoán bảo đảm bằng tài sản không có được sự đảm bảo chắc chắn như chứng khoán bảo đảm bằng thế chấp, vì không gì bằng việc nắm chắc tài sản thế chấp trong tay 3.3.CDO (Nghĩa vụ nợ có bảo đảm): Khái niệm: CDO là 1 loại CK được đảm bảo bằng TS (ABS) được cấu trúc với nhiều đợt. Đặc điểm: Giá trị và các thanh toán của CDO có nguồn gốc từ 1 danh mục đầu tư các TS cơ sở thu nhập cố địnhChứng khoán CDO được chia làm các lớp (phân ngạch) rủi ro khác nhau. Nhóm Tinh Tế
Trang 1Nghiên cứu quy trình nghiệp
vụ chứng khoán hóa Ngiên cứu về các sản phẩm chứng khoán hóa
(MBS,ABS,CDO)
Nhóm : Tinh tế
Trang 2Nội dung
1
2
3
Khái niệm Chứng khoán hóa
Quy trình chứng khoán hóa
Các loại chứng khoán tham giá quá trình chứng khoán hóa
Các loại chứng khoán tham giá quá trình chứng khoán hóa
Trang 31.Khái niệm Chứng khoán hóa
•Theo định nghĩa của khối OECD (1995): Chứng khoán hóa là việc phát hành các chứng khoán có tính khả mại được đảm bảo không phải bằng khả năng thanh toán của chủ thể phát hành, mà bằng các nguồn thu dự kiến có được từ các tài sản đặc biệt
Trang 42.Quy trình chứng khoán hóa
Trang 52.Quy trình chứng khoán hóa
4
NHTM cho KH vay tiền,KH chuyển giao tài sản thế chấp cho NHTM
1
2
3
5
NHTM sẽ nhóm các khoản vay đồng tiêu chuẩn và chuyển nhượng chúng cho SPV SPV sẽ phát hành CK thông qua tổ chức bảo lãnh phát hành và thu tiền từ tổ chức đó
Tổ chức bảo lãnh phát hành bán các CK này trên thị trường và thu tiền các nhà đầu tư SPV dùng tiền thu được từ phát hành CK để trả cho NHTM
Người đi vay có nghĩa vụ thanh toán thực hiện việc trả nợ cho NHTM
6
7
8
NHTM dùng tiền thu nợ này trả cho SPV thông qua tổ chức quản lý TS trực thuộc SPV sử dụng khoản tiền này để trả cho nhà đầu tư khi các CK đến hạn thanh toán
Trang 6Các chủ thể tham gia vào quy trình CKH
1 Bên khởi tạo tài sản (originator)
1 Bên khởi tạo tài sản (originator)
2 Bên có nghĩa vụ thanh toán (obligator)
3 Tổ chức trung gian chuyên trách (SEV, SPV)
Là các tổ chức tài chính, TCTD, DN hoặc các tổ chức của chỉnh phủ thực hiện chứng khoán hóa với mục tiêu huy động vốn và tăng cường tính thanh khoản
Là tổ chức mua lại các tài sản tài chính từ bên khởi tạo tài sản
và thực hiện phát hành chứng khoán để tạo vốn thanh toán cho các tài sản đã mua
Là các tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ thanh toán cho bên khởi tạo tài sản được chứng khoán hóa
Trang 7Các chủ thể tham gia vào quy trình CKH
4 Nhà đầu tư
5 Tổ chức quản lý tài sản (servicer)
5 Tổ chức quản lý tài sản (servicer)
6 Tổ chức bảo lãnh phát hành (Underwriter)
Có thể là công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư, ngân hàng hoặc các nhà đầu tư cá nhân tham gia mua bán trực tiếp với các SPV hoặc thông qua tổ chức bảo lãnh phát hành
Thường là một hoặc một nhóm các NH đầu tư cam kết mua lại toàn bộ chứng khoán phát hành ra theo giá đã xác định từ trước, góp phần làm cho quá trình CKH diễn ra nhanh hơn
Có chức năng quản lý danh mục tài sản được chứng khoán hóa, chủ yếu xử lý các khoản thanh toán định kì cho nhà đầu tư để hưởng phí dịch vụ
Trang 8Các chủ thể tham gia vào quy trình CKH
7 Tổ chức định mức tín nhiệm (CRA):
8 Tổ chức tăng cường tín nhiệm
Là một bộ phận không thể thiếu trong quá tình CKH CRA giữ vai trò định mức tín nhiệm, phân loại các tài sản tài chính
do các SPE nắm giữ
Là một tổ chức tài chính có độ tín nhiệm cao, cung cấp bảo lãnh cho giao dịch chứng khoán hóa để đảm bảo kahr năng thanh toán gốc và lãi cho chứng khoán phát hành
Trang 93 Các loại chứng khoán tham giá quá trình chứng khoán hóa
MBS (Chứng khoán có đảm bảo bằng thế chấp)
CDO (Nghĩa vụ nợ có bảo đảm) ABS (Chứng khoán đảm bảo bằng tài sản tài chính)
3.1
3.2
3.3
Trang 103.1.MBS (Chứng khoán có đảm bảo bằng thế chấp)
•Khái niệm:
MBS (Chứng khoán có đảm bảo bằng thế chấp) là một loại chứng
khoán phái sinh có tài sản, công cụ cơ sở là các khoản thế chấp nêu trên thông qua quá trình chứng khoán hóa
•Đặc điểm:
- Các MBS từ đây có thể được giao dịch và chuyển giao không cần sự tham gia của bên thứ ba ngoài hai bên mua và bán
- Các quyền đối với khoản cho vay đã được chuyển từ người này sang người khác chỉ cần sự thỏa thuận của bên mua và bán mà không cần
sự có mặt của người đi vay
Trang 11Quy trinh tạo chứng khoán MBS:
Trang 123.2.ABS (Chứng khoán đảm bảo bằng tài sản tài chính)
•Khái niệm: ABS (Chứng khoán đảm bảo bằng tài sản tài chính) là một loại
trái phiếu được phát hành trên cơ sở có sự đảm bảo bằng một tài sản hoặc một dòng tiền nào đó từ một nhóm tài sản gốc của người phát hành
•Đặc điểm:
- Bảo đảm bằng tài sản là các dòng tiền hay nói cách khác là các khoản mà doanh nghiệp có quyền hưởng trong tương lai như: khoản phải thu thương
mại, cho thuê tài chính, tiền trả góp mua ô tô, mua nhà; tiền lãi từ tài khoản thẻ tín dụng
- Để phát hành chứng khoán bảo đảm bằng tài sản, công ty phát hành sẽ thành lập ra một "đơn vị đặc nhiệm", sau đó bán các tài sản cơ sở cho đơn vị này
-Chứng khoán bảo đảm bằng tài sản không có được sự đảm bảo chắc chắn như chứng khoán bảo đảm bằng thế chấp, vì không gì bằng việc nắm chắc tài sản thế chấp trong tay
Trang 133.3.CDO (Nghĩa vụ nợ có bảo đảm):
•Khái niệm: CDO là 1 loại CK được đảm bảo bằng TS (ABS) được cấu
trúc với nhiều đợt
•Đặc điểm:
- Giá trị và các thanh toán của CDO có nguồn gốc từ 1 danh mục đầu tư các TS cơ sở thu nhập cố định
-Chứng khoán CDO được chia làm các lớp (phân ngạch) rủi ro khác nhau
Trang 141.Nguyễn Tuấn Hoàng 2.Nguyễn Hoàng Tùng 3.Hoàng Hải
Thank You!
Nhóm Tinh Tế