1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Luận văn: Nghiên cứu về loại sản phẩm hoán đổi để đẩy mạnh sử dụng hoán đổi trong phòng ngừa rủi ro lãi suất, tỷ giá pptx

65 910 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Nhận thức sớm điều đó, nên NHNN đã cho phép thực hiện nghiệp vụ hoán đổi lãi suất từ năm 1999, đây là nghiệp vụ được thực hiện sớm nhất và có nhiều quy định quản lý nhất, nhưng cho đến n

Trang 1

Luận văn

Nghiên cứu về loại sản phẩm hoán đổi để đẩy mạnh sử dụng hoán đổi trong phòng ngừa rủi ro lãi suất, tỷ giá

Trang 2

MỤC LỤC

Trang

Danh mục các bảng biểu, hình vẽ Danh mục các từ viết tắt LỜI MỞ ĐẦU Chương I : TỔNG QUAN VỀ HOÁN ĐỔI 1

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển thị trường hoán đổi 1

1.2 Một số khái niệm và thuật ngữ cơ bản về thị trường hoán đổi 2

 Hoán đổi 2

 Giá trị ban đầu của một swap 3

 Ngày thanh toán 3

 Kỳ thanh toán 3

 Khoản vốn gốc 3

1.3 Thực hiện hoán đổi giảm rủi ro như thế nào 3

 Rủi ro lãi suất 3

 Rủi ro tỷ giá 4

1.4 Vai trò của sản phẩm hoán đổi đối với nền kinh tế 4

 Xét ở góc độ tổng thể của nền kinh tế 4

 Xét ở góc độ doanh nghiệp 4

 Xét ở góc độ các tổ chức tài chính 5

1.5 Các loại sản phẩm hoán đổi phòng ngừa rủi ro lãi suất được phép cung cấp 5

1.5.1 Hoán đổi lãi suất một đồng tiền 5

1.5.2 Hoán đổi lãi suất giữa hai đồng tiền 6

1.5.3 Giao dịch hoán đổi lãi suất bắt đầu trong tương lai 7

1.5.4 Giao dịch hoán đổi lãi suất cộng dồn 7

1.6 Các chủ thể tham gia thị trường hoán đổi 7

1.6.1 Các doanh nghiệp 7

1.6.2 Tổ chức tài chính trung gian 7

1.6.3 Nhà đầu tư 8

1.7 Các tình huống ứng dụng sản phẩm hoán đổi phòng ngừa rủi ro lãi suất hiệu quả 8

1.7.1 Khách hàng có khoản vay trung – dài hạn bằng lãi suất cố định/thả nổi 8

Trang 3

a Trường hợp khách hàng có khoản vay lãi suất thả nổi 8

 Doanh nghiệp đi vay và có doanh thu cùng một đồng tiền 8

 Doanh nghiệp đi vay và có doanh thu bằng 2 loại tiền khác nhau, không trao đổi vốn gốc ban đầu 8

 Doanh nghiệp đi vay và có doanh thu bằng 2 loại tiền khác nhau, có trao đổi vốn gốc ban đầu 9

b Trường hợp khách hàng có khoản huy động vốn lãi suất cố định như trái phiếu công ty 10

1.7.2 Khách hàng có tài sản đầu tư (trái phiếu, giấy tờ có giá, tiền gửi…) bằng lãi suất thả nổi/cố định 11

1.7.3 Các nhà đầu tư nước ngoài thực hiện đầu tư kinh doanh tại Việt Nam 11

1.8 Định giá và giá trị của một hợp đồng hoán đổi 11

1.9 Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu thực trạng giao dịch hoán đổi lãi suất tại Việt Nam 13

Kết luận chương I Chương II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HOÁN ĐỔI TRONG PHÒNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT CHO KHÁCH HÀNG TẠI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 2.1 Tình hình kinh tế Việt Nam trong giai đoạn bắt đầu triển khai nghiệp vụ hoán đổi đến nay 16

2.1.1 Tốc độ tăng trưởng GDP 16

2.1.2 Mức độ hội nhập kinh tế quốc tế 16

2.1.3 Thị trường chứng khoán và những bất ổn 17

2.1.4 Thị trường vàng, bất động sản 17

2.1.5 Xuất nhập khẩu liên tục tăng 18

2.1.6 Tỷ giá biến động mạnh 18

2.1.7 Lạm phát tăng trưởng nóng 21

2.1.8 Các ngân hàng đua nhau tăng lãi suất, đẩy lãi suất huy động, cho vay cao ngất ngưỡng 22

2.2 Nhu cầu bảo hiểm rủi ro tỷ giá và rủi ro lãi suất tại các tổ chức kinh tế Việt Nam 22

Trang 4

2.3 Thực trạng sử dụng sản phẩm hoán đổi và góc nhìn của các thành phần

tham gia trên thị trường 23

2.3.1 Thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất 23

Số liệu thực tế 24

 Tại ngân hàng BIDV 24

 Tại ngân hàng Eximbank 25

 Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 25

 Tại ngân hàng Techcombank 25

 Ngân hàng Vietcombank 25

Một vài hợp đồng lãi suất có giá trị lớn 25

2.3.2 Nguyên nhân 27

a Về phía các doanh nghiệp 29

Chủ quan 29

 Trình độ kinh doanh quốc tế 29

 Trình độ quản trị tài chính 29

 Quy mô doanh nghiệp 29

 “Văn hoá trách nhiệm” 29

Khách quan 30

 Lãi suất cơ bản chỉ mới vừa biến động mạnh đây thôi 30

 Tỷ giá USDVND biến động, nhưng lại phải nằm trong biên độ hẹp 30

 Thông lệ sử dụng đồng USD trong giao dịch 32

 Không có một tham chiếu chuẩn cho đồng VND 32

 Mức độ phát triển của thị trường vốn còn thấp, thiếu vắng các nhà đầu tư có kiến thức 33

 Khung pháp lý chưa đầy đủ, quyền lợi và trách nhiệm của các chủ thể tham gia chưa được quy định rõ ràng 33

 Hệ thống thông tin thị trường chưa kịp thời và đầy đủ 33

 Chi phí để thực hiện không nhỏ 33

b Ngân hàng thương mại 34

Chủ quan 34

 Nhu cầu sản phẩm này chưa cao nên lợi nhuận mang lại thấp 34

 Chi phí để cung cấp sản phẩm cao 34

 Nguồn nhân lực khan hiếm và không có đủ trình độ 34

Trang 5

Khách quan 34

 Khách hàng ít, nhu cầu chưa nhiều 34

 Khuôn khổ pháp lý 34

 Phải cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài về mức phí 34

 Phụ thuộc quan điểm, tập quán kinh doanh của các DN trong nước 35

c Ngân hàng nhà nước 35

Chủ quan 35

 Còn nhiều vấn đề khác phải quan tâm nên trách nhiệm của NHNN là không nhỏ 35

 Khả năng quản lý yếu kém, không quản lý được là cấm 35

Khách quan 35

 Phụ thuộc vào năng lực của các ngân hàng nội địa, nhu cầu của các DN, đặc điểm của thị trường 35

 Nước ta chỉ đang trong quá trình xây dựng, còn rất rất nhiều những vấn đề cơ bản phải quan tâm xây dựng, sửa đổi 36

 Việc đưa ra quyết định, quy định để các DN non yếu trong nước không bị tác động quá lớn bởi các DN nước ngoài là điều không phải dễ 36

 Hệ thống pháp luật của ta đang trên đà hoàn thiện nên đang còn lỏng lẽo 36

 Cơ quan giám sát có thể không quản lý được thị trường, không sớm phát hiện rủi ro tiềm ẩn của từng tổ chức tài chính và rủi ro hệ thống tài chính 36

Tổng kết chương II Chương III: MỘT VÀI ĐỀ XUẤT ĐỂ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM HOÁN ĐỔI TRONG PHÒNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT 3.1 Biện pháp kích cầu 38

 Giải pháp từ phía NHNN 38

 Vai trò của ngân hàng thương mại 39

 Về phía doanh nghiệp 40

3.2 Biện pháp tăng cung 41

Trang 6

 Trách nhiệm của NHNN 41

 Từ phía NHTM 42

 Vai trò của doanh nghiệp 42

3.3 Giảm bớt, hạn chế can thiệp và dần tiến tới tự do hóa tỷ giá hối đoái theo sát với biến động tỷ giá thực 43

3.3.1 Tăng quỹ dự trữ để đủ sức can thiệp vào thị trường 45

 Giảm nhập khẩu những mặt hàng không thiết yếu 45

 Đầu tư quỹ dự trữ hiệu quả và an toàn 46

3.3.2 Tăng khả năng quản lý của NHNN sau khi nới rộng biên độ tỷ giá 46

 Thực hiện kiểm soát các dòng vốn vào và ra, mà nhất là dòng vốn đầu tư nước ngoài 47

 Quy định chặt chẽ về cách xử lý khi phát hiện sai phạm 47

 Phải hoàn thiện hệ thống thanh toán bù trừ 47

3.4 Đẩy mạnh các hoạt động Marketing 47

3.4.1 Thiết kế sản phẩm hoán đổi hấp dẫn, phù hợp với nhu cầu khách hàng 48

 Bước 1: Tìm hiểu nhu cầu bảo hiểm, đối tượng khách hàng, những thắc mắc, yêu cầu, kiến nghị của khách hàng 48

 Bước 2: Thiết kế được sản phẩm phải giúp DN cố định được chi phí, chủ động về nguồn ngoại tệ 48

 Bước 3:Đưa ra những hợp đồng HĐLS có mức phí thấp, cạnh tranh để đem lại cho khách hàng công cụ bảo hiểm rủi ro với chi phí nhỏ 48

 Bước 4: Kết hợp với tư vấn tài chính và cung cấp những thông tin mới nhất, kịp thời nhất cho khách hàng 48

3.4.2 Chào bán sản phẩm cho khách hàng 48

 Bước 1: Sử dụng các phương tiện thông tin đại quảng bá rộng rãi về sản phẩm 48

 Bước 2: Chủ động tiếp cận với những khách hàng có khả năng phải đối mặt với rủi ro tỷ giá và lãi suất, đặc biệt khách hàng đang có những khoản vay thả nổi 49

 Bước 3: Khuyến khích khách hàng thử nghiệm tham gia nghiệp vụ 49

3.4.3 Mở rộng mạng lưới phân phối sản phẩm ra các chi nhánh, phòng giao dịch, để thuận lợi cho khách hàng tiếp cận với sản phẩm 49

 Bước 1: Vươn rộng phạm vi phủ sóng của ngân hàng ra khắp các tỉnh thành trên cả nước 50

Trang 7

 Bước 2: Tiến hành thực hiện các nghiệp vụ hoán đổi tại chính các chi

nhánh, phòng giao dịch ở các địa phương, quận, huyện 50

Tổng kết chương III

KẾT LUẬN

Tài liệu tham khảo

Phụ lục:

 Các công văn có liên quan đến nghiệp vụ Hoán Đổi của Ngân Hàng

Nhà Nước Việt Nam

 Công văn liên quan đến cho vay ngoại tệ của tổ chức tín dụng

Trang 8

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU – HÌNH VẼ DANH

MỤC

1 DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU

Bảng 1.1 Số lượng giao dịch và giá trị thị trường của các hợp đồng

hoán đổi trên thị trường OTC toàn cầu

2

Bảng 1.2 Số lượng giao dịch và giá trị thị trường của các loại sản

phẩm phái sinh trên thị trường OTC toàn cầu

2

2 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1.1 Công ty A và Công ty B tham gia một hợp đồng hoán đổi 3

Hình 1.4 Dòng tiền của hoán đổi lãi suất vanila thuần nhất từ góc độ

DN

6

Hình 1.5 Nghiệp vụ Swap tiền tệ không trao đổi vốn gốc ban đầu 7

Hình 1.7 Hoán đổi lãi suất giữa INTEL và MICROSOFT khi có sự

tham gia của tổ chức tài chính trung gian ngân hàng

HSBC

8

Hình 1.8 Quy trình hoán đổi tiền tệ chéo, giả sử ngoại tệ là USD 9 Hình 1.9 Quy trình thực hiện trao đổi vốn gốc đầu kỳ và lãi định kỳ 10 Hình 1.10 Hoán đổi vốn gốc cuối kỳ và hoàn trả khoản vay ban đầu 10 Hình 1.11 Các dòng thanh toán của nhánh thả nổi trong hợp đồng

Hình 1.13 Biểu đồ số lượng giao dịch và giá trị thị trường của các

loại sản phẩm phái sinh trên thị trường thế giới 6 tháng

Trang 9

Hình 2.2 Đồ thị biến động tỷ giá EUR/USD trong 1 năm qua 19 Hình 2.3 Đồ thị biến động tỷ giá USD/VND trong 1 năm qua 20 Hình 2.4 Đồ thị biến động tỷ giá EUR/VND trong 1 năm qua 20 Hình 2.5 Chỉ số giá tiêu dùng các tháng đầu năm 2008 so với tháng

12.2007 (%)

21

Hình 2.6 Sơ đồ nguyên nhân nghiệp vụ hoán đổi kém phát triển 28

Hình 2.8 Điểm swap và biến động tỷ giá giao ngay 1 tháng từ

Hình 3.1 Tóm tắt các biện pháp kích cầu đứng từ phía nhà nước,

Trang 10

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DN : Doanh nghiệp

FED : Cục dự trữ liên bang Mỹ

ISDA : Hiệp hội Hoán đổi và Phái sinh Quốc Tế

WTO : Tổ chức thương mại thế giới

HĐLS : Hoán đổi lãi suất

BIDV : Ngân hàng đầu tư và phát triển

ACB : Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

VCB : Ngân hàng ngoại thương Việt Nam

Eximbank : Ngân hàng xuất nhập khẩu

Techcombank: Ngân hàng kỹ thương Việt Nam

Trang 11

LỜI MỞ ĐẦU

I Sự cần thiết của đề tài:

Sau khi gia nhập WTO vào ngày 11/1/2007, Việt Nam đã bước vào một giai đoạn phát triển mới, toàn diện về mọi mặt Trong đó, kinh tế là lĩnh vực có nhiều thay đổi nhất, phải đối mặt với hàng loạt các cơ hội và thử thách Các thị trường tiền

tệ, thị trường vốn, thị trường phái sinh là những sân chơi mới mẻ, hiện đại cho các

tổ chức kinh tế, DN, cá nhân trong nước giao lưu với nhau cũng như với các tổ chức tài chính nước ngoài, vì thế các thị trường này có vai trò như một chiếc cầu nối giữa nền kinh tế trong nước và thế giới, có tác dụng xúc tác, đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại Khi hội nhập quốc tế được mở rộng thì rủi ro trên thị trường tài chính trở nên phổ biến và nghiêm trọng hơn thậm chí có thể gặp phải những biến động gây ra khủng hoảng toàn bộ nền kinh tế Từ đó mà bảo hiểm rủi ro là công cụ cần thiết và quan trọng cho các DN, cá nhân, tổ chức tài chính và cho cả nền kinh tế Vì thế mà vấn đề đặt ra hiện nay là phải đưa vào sử dụng và hoàn thiện các công cụ tài chính phái sinh để đáp ứng kịp thời nhu cầu bảo hiểm tỷ giá, lãi suất, kinh doanh kiếm lời của các DN, ngân hàng cũng như nhiều thành viên khác tham gia thị trường tài chính Nhận thức sớm điều đó, nên NHNN đã cho phép thực hiện nghiệp vụ hoán đổi lãi suất từ năm 1999, đây là nghiệp vụ được thực hiện sớm nhất và có nhiều quy định quản lý nhất, nhưng cho đến nay, số lượng giao dịch thực tế rất hiếm hoi, chủ yếu là giao dịch giữa các ngân hàng với nhau, chứ số hợp đồng mà DN thực hiện chỉ đếm trên đầu ngón tay Tuy nhiên, đây là một loại công cụ phái sinh bảo hiểm rủi ro

tỷ giá và lãi suất rất hiệu quả, được thiết kế phù hợp với nhu cầu riêng biệt của từng khách hàng Trong điều kiện mở rộng hội nhập kinh tế và rủi ro xuất hiện ngày càng nhiều như hiện nay thì vai trò của công cụ bảo hiểm Swap thêm quan trọng và có thể trở thành yếu tố tồn tại, tăng tính cạnh tranh của DN trên thương trường Do đó, đề

tài này đã thực hiện nghiên cứu về loại sản phẩm hoán đổi để đẩy mạnh sử dụng hoán đổi trong phòng ngừa rủi ro lãi suất, tỷ giá

II Mục tiêu nghiên cứu:

Luận văn nghiên cứu về cách thức thực hiện, lợi ích của Swap, tình hình sử dụng sản phẩm hoán đổi trên thế giới, về quá trình hình thành và phát triển của nghiệp vụ này ở Việt Nam Tiếp đó, phân tích thực trạng triển khai sản phẩm tại một

số ngân hàng tiêu biểu hiện nay và những nguyên nhân chính dẫn đến thực trạng đó đứng trên góc độ NHNN, NHTM, khách hàng DN

Trang 12

Cuối cùng, đưa ra một vài giải pháp thiết thực để “kích cầu” và “tăng cung” hoán đổi lãi suất Đề tài cũng chỉ phân tích kỹ về giải pháp nới rộng biên độ tỷ giá của NHNN và chú trọng đến hoạt động marketing của NHTM

III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

1 Nghiên cứu về đặc điểm, cách thức sử dụng, lợi ích đạt được từ giao dịch hoán đổi lãi suất

2 Nghiên cứu về thực trạng và khả năng xây dựng, phát triển thị trường hoán đổi ở Việt Nam

3 Nghiên cứu thực trạng quá trình triển khai và phát triển sản phẩm hoán đổi lãi suất tại một vài ngân hàng trong nước và nước ngoài tại Việt Nam, phân tích những hạn chế và bất cập

4 Nghiên cứu một số giải pháp để khắc phục những hạn chế và đẩy mạnh sử dụng hoán đổi

IV Phương pháp nghiên cứu:

Đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp diễn dịch - quy nạp, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp kết hợp lý thuyết với thực tiễn, phương pháp nghiên cứu các dữ liệu thứ cấp trên sách báo, tạp chí, trang web, công văn, nghị định, … để hoàn thành đề tài

V Bố cục của khóa luận:

Khóa luận bao gồm 3 chương:

Chương I: Tổng quan về thị trường hoán đổi

Chương II: Thực trạng sử dụng sản phẩm hoán đổi trong phòng ngừa rủi ro cho khách hàng tại hệ thống ngân hàng TPHCM

Chương III: Một vài đề xuất để đẩy mạnh sử dụng hoán đổi trong phòng ngừa rủi ro

tỷ giá, lãi suất

Trang 13

Chương I: TỔNG QUAN VỀ HOÁN ĐỔI

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển thị trường hoán đổi:

Hợp đồng hoán đổi (Swap) khởi nguồn từ một hợp đồng vay nợ ở Anh quốc trong những năm 1970, chúng được tạo ra nhằm giúp các bên tham gia tránh được sự kiểm soát của chính phủ về các giao dịch ngoại hối Một công ty chứng khoán Hoa Kỳ, Salamon brothers, đã tạo ra sản phẩm hoán đổi tiền tệ đầu tiên vào năm 1979 cho IBM và Ngân Hàng Thế Giới (The World Bank) Hoán đổi lãi suất được bắt đầu vào năm 1981 và được giao dịch công khai lần đầu tiên bởi Deutsche Bank vào năm 1982 Gần mới đây, hoán đổi hàng hoá và hoán đổi vốn cổ phần cũng được giao dịch Cũng tương tự như các sản phẩm phái sinh cơ bản khác (quyền chọn, kỳ hạn, tương lai), doanh số các sản phẩm Swap đã không ngừng tăng lên kể từ khi lần đầu tiên xuất hiện trên thị trường Và nó trở thành sản phẩm có số dư vốn gốc chiếm đa số trên thị trường OTC toàn cầu các sản phẩm phái sinh (chiếm trên 70% số dư vốn gốc và tổng giá trị toàn thị trường) Trong lịch sử hình thành và phát triển và sản phẩm phái sinh nói chung và sản phẩm hoán đổi nói riêng, không thể không nhắc đến vai trò của Hiệp hội Hoán đổi và Phái sinh Quốc Tế (ISDA) Đây là tổ chức thương mại tài chính lớn nhất toàn cầu, với sự tham gia của hơn 800 tổ chức thành viên đến từ 55 quốc gia trên thế giới Ở Việt Nam, BIDV cũng đã trở thành thành viên của ISDA Những thành viên này chủ yếu là các định chế tài chính lớn trên thế giới có các hoạt động phái sinh trong đó có hoán đổi Khi tham gia vào ISDA, các thành viên phải tuân theo các quy tắc trong giao dịch hoán đổi chính vì vậy, mặc dù sản phẩm hoán đổi giao dịch chủ yếu trên OTC nhưng nó vẫn có thể tránh được những rủi ro thường có đối với các sản phẩm OTC

Sau hơn 20 năm phát triển, sản phẩm Swap đã có những bước tăng trưởng mạnh mẽ

cả về số dư vốn gốc lẫn tổng giá trị thị trường

Trang 14

Bảng 1.1: Số lượng giao dịch và giá trị thị trường của các hợp đồng hoán đổi trên thị

trường OTC toàn cầu Đơn vị: tỷ USD

Nguồn: Ngân hàng thanh toán quốc tế - BIS

Bảng 1.2: Số lượng giao dịch và giá trị thị trường của các loại sản phẩm phái sinh trên thị

trường OTC toàn cầu Đơn vị: tỷ USD

Nguồn: Ngân hàng thanh toán quốc tế - BIS

1.2 Một số khái niệm và thuật ngữ cơ bản về sản phẩm hoán đổi

- Hoán đổi: là một sản phẩm phái sinh, trong đó, hai bên đối tác đồng ý thanh toán cho bên

còn lại một chuỗi các dòng tiền vào những ngày cụ thể Những dòng tiền này được gọi là

các nhánh của một hợp đồng hoán đổi

Trang 15

Hình 1.1 : Công ty A và Công ty B tham gia một hợp đồng hoán đổi

Những dòng tiền được tính toán trên một số tiền gốc được ước lượng trước và thường không được trao đổi giữa hai đối tác

Swap thường được sử dụng để phòng ngừa những rủi ro, chẳng hạn: rủi ro lãi suất, rủi ro tiền tệ hoặc để đầu cơ dựa trên sự thay đổi trong giá cả tài sản cơ sở

Hầu hết sản phẩm hoán đổi được mua bán trên thị trường OTC, được ký kết trực tiếp giữa 2 ngân hàng hoặc khách hàng với ngân hàng nên không có mẫu chuẩn của hợp đồng giao dịch hoán đổi, vì thế tính thanh khoản thường không cao

- Giá trị ban đầu của một swap: các hoán đổi có giá trị ban đầu bằng 0, nghĩa là hiện giá

của 2 dòng thanh toán là như nhau

- Ngày thanh toán: là ngày mà việc thanh toán được thực hiện

- Kỳ thanh toán: khoảng thời gian giữa các lần thanh toán

- Khoản vốn gốc: là số tiền cơ sở của một hợp đồng hoán đổi, dùng để tính số tiền lãi phải

trả, lãi nhận được Trong hợp đồng hoán đổi lãi suất, số vốn này không được thanh toán nên còn gọi là vốn khái toán

1.3 Thực hiện hoán đổi giảm rủi ro như thế nào?

Rủi ro lãi suất: Thông thường khi đi vay, doanh nhiệp muốn vay lãi suất cố định

nhằm tối ưu hóa hạch toán chi phí vốn để dự án đạt hiệu quả cao nhưng ngân hàng lại chỉ mong muốn doanh nghiệp vay với lãi suất thả nổi do ngân hàng chỉ huy động được nguồn vốn ngắn hạn và thả nổi Tham gia hợp đồng hoán đổi giúp doanh nghiệp chuyển các khoản trả lãi thả nổi sang cố định, nhờ thế mà rủi ro lãi suất giảm, thậm chí có thể bị triệt tiêu

Hình 1.2: Sơ đồ hoán đổi rủi ro lãi suất

CÔNG TY A

CÔNG TY B Nhánh 1

Nhánh 2

Lãi suất cố định

Trang 16

Rủi ro tỷ giá: Bất kỳ một dự án vay vốn nào bằng ngoại tệ để đầu tư, sản xuất kinh

doanh nhưng khi thu hồi vốn bằng một đồng tiền khác, lập tức xuất hiện rủi ro này

Ví dụ: DN B đi vay ngân hàng A 10.000 USD để nhập khẩu thiết bị từ Châu Âu và sản xuất thành phẩm xuất khẩu sang EU Chẳng hạn tỷ giá tại thời điểm nhập khẩu thiết bị là EURUSD = 1,540 Doanh thu về bằng đồng EUR tại mức tỷ giá là EURUSD = 1,350 Có thể thấy rằng trước đây chỉ cần 6493,5 EUR để trả nợ gốc nhưng với tỷ giá mới thì DN cần đến 7407,4 EUR mới có thể trả được nợ gốc 10.000 USD Rủi ro tỷ giá đã xuất hiện với doanh nghiệp

Khi thực hiện Swap tiền tệ (với ngân hàng C), DN B nhận được EUR để nhập nguyên liệu và cuối kì hạn hoán đổi thì lấy thu nhập bằng EUR để đổi lại đồng đô la Mỹ theo tỷ giá xác định trước và đem đi trả nợ ngân hàng Như thế DN không bị ảnh hưởng bởi biến động tỷ giá EURUSD

Hình 1.3: Sơ đồ hoán đổi rủi ro tỷ giá

1.4 Vai trò của sản phẩm hoán đổi đối với nền kinh tế:

- Xét ở góc độ tổng thể của nền kinh tế, Swap cũng như các công cụ phái sinh khác, đóng

góp cho tăng trưởng nền kinh tế thông qua việc phát huy tốt các chức năng của hệ thống tài chính như: cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư; sàng lọc, chuyển giao và phân tán rủi ro; giám sát doanh nghiệp; tăng tính thanh khoản của các công cụ tài chính; tạo ra sự phát triển hoàn thiện các loại thị trường tại VN; tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư

- Xét ở góc độ doanh nghiệp, nghiệp vụ Swap giúp:

 Hoán chuyển rủi ro tỷ giá, lãi suất;

Trang 17

 Quản lý dòng tiền một cách hiệu quả, cân đối thu chi ngoại tệ, tài sản nợ - tài sản có;

 Tạo lợi nhuận dựa vào những dự đoán đúng về diễn biến thị trường

- Xét ở góc độ các tổ chức tài chính, việc thực hiện Swap:

 Quản lý rủi ro cho chính tổ chức đó;

 Giúp khách hàng bảo hiểm rủi ro và là nghiệp vụ mang lại lợi nhuận;

 Không phải gánh chịu rủi ro tín dụng vì đơn thuần Swap vốn chỉ là trao đổi vốn, chứ không phải hoạt động vay hay cho vay;

 Hỗ trợ khả năng mở rộng, phát triển các hoạt động khác như: huy động vốn, cho vay, dịch vụ thanh toán, tư vấn…

1.5 Các loại sản phẩm hoán đổi phòng ngừa rủi ro lãi suất được phép cung cấp:

Theo quyết định 62/2006/QĐ-NHNN ban hành ngày 29/12/2006 cho phép các tổ chức tín dụng được phép cung cấp bốn loại sản phẩm hoán đổi:

1.5.1 Hoán đổi lãi suất một đồng tiền hay hoán đổi lãi suất cơ bản

a Khái niệm: Là một sản phẩm phái sinh, trong đó: một bên thanh toán lãi cho bên

khác để đổi lại được nhận thanh toán lãi từ bên đó Swap lãi suất có thể được sử dụng bởi những người bảo vệ nhằm quản trị được tài sản và công nợ của mình thả nổi hay cố định Chúng có thể được sử dụng bởi những nhà đầu cơ Những hợp đồng hoán đổi lãi suất rất phổ biến và là công cụ có tính thanh khoản khá cao

b Cấu trúc sản phẩm: Trong một hợp đồng hoán đổi lãi suất, mỗi bên tham gia

đồng ý thanh toán hoặc lãi suất cố định, hoặc thả nổi bằng đồng tiền đã được cố định trước cho đối tác còn lại Tiền lãi được xác định bằng cách lấy lãi suất cố định/thả nổi nhân với tổng số vốn được ước tính (vốn khái toán - notional principal) Số vốn gốc này nhìn chung không được trao đổi giữa các bên, mà chỉ được sử dụng để tính toán chính xác dòng tiền cần hoán đổi

Swap hoán đổi lãi suất phổ biến nhất là hợp đồng mà trong đó một bên tham gia, trả theo lãi suất hoán đổi cố định trong khi đó nhận một luồng tiền lãi thả nổi (thường được neo theo Libor) còn gọi là hoán đổi lãi suất vanila thuần nhất

Ví dụ: doanh nghiệp A thực hiện hoán đổi lãi suất có vốn khái toán 50 triệu USD với ngân hàng B vào ngày 15/12 A thanh toán tiền lãi 3 tháng (một lần) theo lãi suất cố định 7,5% năm, ngân hàng B thanh toán theo lãi suất thả nổi Libor 90 ngày, lãi suất này

Trang 18

được xác định vào ngày thanh toán của kỳ trước Vào mỗi kỳ thanh toán, chỉ có khoản chênh lệch tiền lãi của hai bên được thanh toán

Hình 1.4: Dòng tiền của hoán đổi lãi suất vanila thuần nhất từ góc độ DN

L(x,y): lãi suất Libor vào tháng x, năm y

q: Số ngày/360

1.5.2 Hoán đổi lãi suất giữa hai đồng tiền (hoán đổi tiền tệ chéo)

Là giao dịch hoán đổi lãi suất với việc trao đổi các dòng tiền trong tương lai bằng hai loại tiền tệ khác nhau giữa hai bên đối tác giao dịch, trong giao dịch này thường có việc trao đổi lãi (theo lãi suất cố định hoặc thả nổi) của một đồng tiền sang lãi (theo lãi suất cố định hoặc thả nổi) của một đồng tiền khác Trong giao dịch này có hoặc không có việc trao đổi số vốn gốc ban đầu, nhưng vào cuối kỳ thì hai bên trao đổi vốn gốc theo tỷ giá xác định trước tại thời điểm bắt đầu giao dịch

Tỷ giá Swap = Tỷ giá giao ngay + Điểm Swap

360

*

$)(LSCB LIBOR SNHĐ

Trong đó:

TGGN: tỷ giá giao ngay

LSCB: Lãi suất cơ bản

LIBOR$: lãi suất Libor USD

Trang 19

Ví dụ: DN A thực hiện Swap với NH B, không trao đổi vốn gốc đầu kỳ, trả lãi định

kỳ cố định, nhận tiền lãi thả nổi và trao đổi vốn gốc cuối kỳ

Hình 1.5: Nghiệp vụ Swap tiền tệ không trao đổi vốn gốc ban đầu

1.5.3 Giao dịch hoán đổi lãi suất bắt đầu trong tương lai

Là giao dịch hoán đổi lãi suất cơ bản hoặc hoán đổi tiền tệ chéo, trong đó: hai bên thỏa thuận ngày giao dịch có hiệu lực thanh toán sẽ bắt đầu sau một khoảng thời gian nhất định kể từ ngày giao dịch

1.5.4 Giao dịch hoán đổi lãi suất cộng dồn:

Là giao dịch hoán đổi lãi suất cơ bản hoặc hoán đổi tiền tệ chéo, trong đó, số lãi phải trả và nhận được tính theo các mức lãi suất đã thỏa thuận có kèm theo các điều kiện dựa trên biến động của tỷ giá hối đoái và lãi suất thị trường

1.6 Các chủ thể tham gia thị trường hoán đổi:

1.6.1 Các doanh nghiệp (Người sử dụng cuối cùng): có nhu cầu bảo vệ các khoản vay,

đầu tư của mình trước những biến động của lãi suất và tỷ giá, nhu cầu cân đối luồng tiền,

cơ cấu lại tài sản nợ - tài sản có và giảm bớt chi phí vốn trên cơ sở nhận định đúng diễn biến thị trường

1.6.2 Tổ chức tài chính trung gian: Họ là những nhà tạo lập thị trường, thông thường

hai doanh nghiệp phi tài chính không tiếp xúc trực tiếp với nhau để sắp xếp một hợp đồng hoán đổi, mà mỗi công ty trong số họ giao dịch riêng với một tổ chức tài chính trung gian

B Tiền gốc EUR cuối kỳ

Tiền gốc USD cuối kỳ Tiền lãi EUR thả nổi Tiền lãi USD cố định

Trang 20

như ngân hàng hay một tổ chức tài chính khác Mỗi bên sẽ phải thanh toán tiền phí (được tính trong lãi suất) cho tổ chức trung gian

1.6.3 Nhà đầu tư: họ sử dụng hợp đồng hoán đổi để đạt được lợi nhuận dựa vào các dự

đoán về xu hướng thị trường

Hình 1.6: Hoán đổi lãi suất giữa INTEL và MICROSOFT

1.7 Các tình huống ứng dụng sản phẩm hoán đổi nhằm phòng ngừa rủi ro lãi suất hiệu quả:

1.7.1 Khách hàng có khoản vay trung – dài hạn bằng lãi suất cố định/thả nổi

a Trường hợp khách hàng có khoản vay lãi suất thả nổi:

- Doanh nghiệp đi vay và có doanh thu cùng một đồng tiền:

Thời gian trước đây, lãi suất khá ổn định nên tiền lãi phải trả ít biến động cho nên

DN ít gánh chịu rủi ro lãi suất Nhưng từ đầu năm 2008 đến nay, lãi suất biến động mạnh, nhiều lúc doanh nghiệp phải đi vay với lãi suất rất cao, có khi lên đến 20%năm, thậm chí 2%tháng, điều này làm chi phí vốn tăng cao, nhiều doanh nghiệp buộc phải ngừng hoạt động Vì thế, rủi ro lãi suất trở thành vấn đề nóng bỏng và hoán đổi lãi suất là lựa chọn phù hợp

- Doanh nghiệp đi vay và có doanh thu bằng 2 loại tiền khác nhau, không trao đổi vốn

gốc ban đầu (các doanh nghiệp xuất nhập khẩu)

Hình 1.7: Hoán đổi lãi suất giữa INTEL và MICROSOFT khi có sự tham gia

của tổ chức tài chính trung gian ngân hàng HSBC

Trang 21

Giả sử DN xuất khẩu vay nội tệ để sản xuất nhưng có doanh thu bằng USD do xuất hàng sang Mỹ, thì ngoài rủi ro lãi suất như trên, doanh thu bằng USD dẫn đến doanh nghiệp gánh chịu thêm rủi ro tỷ giá khi muốn chuyển sang nội tệ để trả khoản vay ban đầu

Để quản trị cả hai rủi ro này DN chỉ cần tham gia hoán đổi tiền tệ chéo không trao đổi vốn gốc ban đầu Vào mỗi kỳ trả lãi, DN nhận được khoản tiền lãi thả nổi theo nội tệ và dùng khoản này để thanh toán lãi vay thả nổi ban đầu, ngược lại, DN chi trả khoản lãi cố định bằng USD theo lãi suất hoán đổi Cuối kỳ, thực hiện việc trao đổi vốn gốc từ USD sang VND (với tỷ giá xác định trước) và dùng số tiền này để trả vốn vay Nhờ thế mà tránh được rủi ro tỷ giá lẫn lãi suất

Hình 1.8: Quy trình hoán đổi tiền tệ chéo, giả sử ngoại tệ là USD

- Doanh nghiệp đi vay và có doanh thu bằng 2 loại tiền khác nhau, có trao đổi vốn gốc ban đầu

Nếu DN gặp khó khăn khi vay một đồng tiền thì có thể vay một đồng tiền khác và sau đó tham gia hoán đổi tiền tệ chéo có trao đổi vốn gốc ban đầu

Hoặc nếu DN có nhu cầu vay, nhưng lãi suất vay cao thì có thể vay đồng tiền khác có lãi suất thấp hơn, sau đó lại thực hiện hoán đổi để có được đồng tiền mà mình cần, như vậy,

DN được sử dụng vốn với chi phí thấp hơn

Nhất là trong tình hình hiện nay, khi lãi suất vay VND có chênh lệch lớn với các ngoại tệ khác, thì việc tham gia các hoán đổi mang lại lợi ích cho DN

C Tiền gốc USD cuối kỳ

Tiền gốc VNĐ cuối kỳ Tiền lãi VNĐ thả nổi

Tiền lãi USD cố định

NH

A

Tiền trả VNĐ Tiền vay VNĐ

Tiền lãi VNĐ thả nổi

Trang 22

Hình 1.9: Quy trình thực hiện trao đổi vốn gốc đầu kỳ và lãi định kỳ

Hình 1.10: Hoán đổi vốn gốc cuối kỳ và hoàn trả khoản vay ban đầu

b Trường hợp khách hàng có khoản huy động vốn lãi suất cố định như trái phiếu công ty:

Trong năm 2006 và 2007, có thể nói thị trường trái phiếu bùng phát mạnh các đợt phát hành trái phiếu lớn ví dụ như Vinashin phát hành 6750 tỷ VNĐ, Lilama 1000 tỷ đồng, ACB 3750 tỷ… với lãi suất coupon dao động từ mức cao nhất 8,5% - 9,5% cho trái phiếu

kỳ hạn 5 năm và trung bình trên 10% cho kỳ hạn 10 năm

Nếu nhận định lãi suất thị trường có xu hướng giảm, chi phí trả lãi theo lãi suất cố định sẽ là gánh nặng cho DN Khi đó, thực hiện hoán đổi lãi suất cố định sang thả nổi, DN tận dụng được xu thế lãi suất giảm để giảm chi phí trả lãi

C Tiền gốc VNĐ cuối kỳ

Tiền gốc USD cuối kỳ

Tiền gốc VNĐ đầu kỳ Tiền lãi USD thả nổi

Tiền lãi VNĐ cố định

NH

A

Tiền vay USD

Tiền lãi USD thả nổi

Trang 23

1.7.2 Khách hàng có tài sản đầu tư (trái phiếu, giấy tờ có giá, tiền gửi…) bằng lãi

suất thả nổi/cố định

Dự đoán lãi suất sẽ tăng trong khi khoản đầu tư theo lãi suất cố định, thì khách hàng

có thể hoán đổi sang lãi suất thả nổi nếu không muốn mất đi chi phí cơ hội và ngược lại

1.7.3 Các nhà đầu tư nước ngoài thực hiện đầu tư kinh doanh tại Việt Nam

Đầu tư kinh doanh tại Việt Nam buộc các DN này phải chuyển đổi từ ngoại tệ sang nội tệ, và sau khi có thu nhập lại chuyển thành ngoại tệ đem về nước

Để tránh thiệt hại do trượt giá ngoại tệ trong khi vẫn đáp ứng nhu cầu sử dụng tiền đồng trong quá trình giải ngân vốn đầu tư nước ngoài thì DN thực hiện giao dịch hoán đổi tiền tệ chéo

1.8 Định giá và giá trị của một hợp đồng hoán đổi:

Để định giá một hợp đồng hoán đổi, ta phải dựa vào nguyên tắc: giá trị ban đầu của hoán đổi bằng zero Theo đó, lãi suất cố định được xác định sao cho hiện giá của dòng thanh toán theo lãi suất cố định bằng với hiện giá của dòng thanh toán theo lãi suất thả nổi vào thời điểm bắt đầu giao dịch Tức là, nghĩa vụ của một bên sẽ cùng giá trị với bên còn lại vào lúc tham gia hợp đồng nên không có cơ hội để thực hiện arbitrage

Trước hết ta xét đến nhánh thả nổi của hoán đổi, với vốn gốc ban đầu 1USD

Ví dụ: một hoán đổi có các khoản thanh toán lãi cách nhau 90 ngày, và kết thúc vào ngày

360 Vốn gốc sẽ được trao đổi vào ngày này

Muốn tìm ra được hiện giá của nhánh thả nổi ta phải chiết khấu các dòng thanh toán thả nổi mổi kỳ đáo hạn về thời điểm ký hợp đồng (thời điểm 0) Để đơn giản ta coi các mổi dòng thanh toán là một trái phiếu thả nổi

Hình 1.11: Các dòng thanh toán của nhánh thả nổi trong hợp đồng hoán đổi

Ngày 90 Ngày 180 Ngày 270 Ngày 360

L0(90)q L90(90)q L180(90)q L270(90)q+1

Ngày 0

Trang 24

Với L0(90), L90(90), L180(90), L270(90) là lãi suất LIBOR 90 ngày vào ngày 0, 90,

180, 270 q = 90/360

Giả sử có một trái phiếu thả nổi A được phát hành vào ngày 270 và đáo hạn vào ngày 360 Vào ngày đáo hạn, nhà đầu tư nhận được phần lãi L270(90)q và mệnh giá trái phiếu 1USD Giá trị của trái phiếu vào ngày phát hành là:

q L

)90(1

)90(1

270

270

= 1

Như vậy, trái phiếu A có giá trị bằng 1 vào ngày phát hành

Giả sử trái phiếu thả nổi B phát hành vào ngày 180 và cũng đáo hạn vào ngày 360 Khi đó, trái phiếu B = phần lãi vào ngày 270 + trái phiếu A Mà giá trị của trái phiếu A tại ngày 270 là 1, nên giá trị của trái phiếu B khi phát hành là:

q L

P A

)90(1

)90(180

q L

P

)90(1

)90(180

180 270

q L

q L

)90(1

)90(1180

180

= 1 Tương tự

q L

q L

P

)90(1

)90(90

90 90

= 1

Vậy, giá trị của trái phiếu lãi suất thả nổi tại bất kỳ ngày thanh toán nào cũng như tại ngày bắt đầu đều 1, bằng mệnh giá Cho nên hiện giá của dòng thanh toán thả nổi chính bằng mệnh giá (=1)

Xét đến nhánh cố định:

Hình 1.12: Các dòng thanh toán của nhánh cố định trong hợp đồng hoán đổi

Ta phải đưa các dòng thanh toán cố định về hiện giá để tính được giá trị nhánh cố định với lãi suất chiết khấu LIBOR kỳ hạn 90, 180, 270, 360 ngày là L0(90), L0(180),

L0(270), L0(360)

Ngày 90 Ngày 180 Ngày 270 Ngày 360

Ngày 0

Trang 25

Đơn giản ta xem các khoản thanh toán cố định như là các trái phiếu zero coupon mệnh giá 1USD với lãi suất L0(ti)

Giá trị trái phiếu vào ngày phát hành là:

360)(1

10

i i

t t L

Khi đó, hiện giá của nhánh cố định sẽ là:

1

n i

Vì tại thời điểm bắt đầu giao dịch, hoán đổi có giá trị bằng 0, nên P0 = P’0 = 1

Khi đó, lãi suất cố định của hoán đổi sẽ là:

i t B

t B q

1 0

0

)(

)(11

1.9 Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu thực trạng giao dịch hoán đổi lãi suất tại Việt Nam

Theo thống kê của ngân hàng thanh toán quốc tế (BIS), hoán đổi lãi suất là bộ phận cấu thành lớn nhất của thị trường sản phẩm phái sinh OTC toàn cầu

Hình 1.13: Biểu đồ số lượng giao dịch và giá trị thị trường của các loại sản phẩm

phái sinh trên thị trường thế giới 6 tháng đầu năm 2007

Số lượng giao dịch

Kỳ hạn Hoán đổi Quyề n chọn

Giá trị thị trường

Kỳ hạn Hoán đổi Quyề n chọn

Nguồn ngân hàng thanh toán quốc tế

Nghiệp vụ hoán đổi đã gia nhập vào Việt Nam từ khá sớm và chủ yếu được thực hiện giữa ngân hàng thương mại và ngân hàng nhà nước, giữa các ngân hàng thương mại với nhau Để giúp cho hoạt động Swap trở nên quen thuộc, được sử dụng rộng rãi, thì hàng loạt các quyết định được ngân hàng nhà nước đưa ra từ những năm 1999 và dần hoàn thiện

Trang 26

qua thời gian mà gần đây nhất, là quyết định số 62/2006/QĐ-NHNN ban hành ngày 29/12/2006

Tuy vậy, số hợp đồng hoán đổi không nhiều mà chủ yếu là do các ngân hàng thực hiện nhằm quản trị rủi ro tỷ giá, lãi suất; chứ các DN rất hiếm khi thực hiện nghiệp vụ này

Một phần là vì không được hiểu biết đầy đủ về sản phẩm; một phần là biến động lãi suất, tỷ giá cũng rất ít ỏi, nên DN chẳng cần lo lắng hay bảo hiểm rủi ro Vì thế mà chỉ một vài DN lớn, có giám đốc tài chính, có bộ phận quản trị tài chính thì mới quan tâm và sử dụng sản phẩm này

Nhưng thời gian gần đây, khi thị trường tài chính thế giới có nhiều bất ổn với khủng hoảng tín dụng ở Mỹ, đồng USD mất giá nghiêm trọng, FED cắt giảm lãi suất mạnh tay và liên tục, khiến cho thị trường chứng khoán, tài chính tiền tệ biến động bất thường và không một quốc gia nào có thể tránh được Việt Nam chúng ta cũng không nằm ngoại lệ, tỷ giá USDVND giảm mạnh (có khi chỉ còn 15.800) rồi lại tăng lên 16.120 chỉ trong 1 tuần ngắn ngủi, đồng EUR thì tăng giá từ 23.500 lên 25.500 trong 10 ngày…; lãi suất huy động thì bị đẩy lên cao ngất ngưỡng (có lúc trên 18%năm), lãi suất cho vay cũng khiến cho nhiều khách hàng lo sốt vó, nhiều DN phải dừng việc sản xuất kinh doanh khi chi phí vốn vay cao đến 1,7%/tháng (trên 20%/năm), thậm chí có ngân hàng đưa ra mức lãi suất trên dưới 2%/tháng

Vì có quá nhiều biến động nên rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá càng lúc càng nhiều, ảnh hưởng đến toàn bộ các DN vay vốn, DN xuất nhập khẩu Hơn thế nữa biến động tỷ giá cũng đang có xu hướng mở rộng từ 1% lên 2%, nên tỷ giá trong nước sẽ thay đổi sát với thị trường thế giới hơn, nhạy cảm và bất ổn hơn Không chỉ có tỷ giá dao động mà toàn bộ thị trường tài chính, chứng khoán cũng bị tác động theo Do vậy mà hoạt động sản xuất kinh doanh phải gánh chịu thêm nhiều rủi ro hơn, từ đó nhu cầu bảo hiểm rủi ro trở thành vấn đề cấp thiết nhất là trong điều kiện kinh tế ngày càng mở cửa và đầy biến động như hiện nay

Để giảm bớt các rủi ro khi thực hiện kinh doanh, xuất nhập khẩu, DN có thể đơn giản tham gia vào các hợp đồng hoán đổi, tuy nhiên, DN thì không hiểu biết nhiều, các ngân hàng thì không mấy mặn mà gì với nghiệp vụ Swap cho DN vì lợi nhuận đem lại không cao, thị trường tiền tệ còn khá nhỏ bé… và nhà nước luôn kiểm soát, cố định tỷ giá, lãi suất nên tình hình tài chính trong nước khá ổn định, do đó số DN tham gia hợp đồng này rất khiêm tốn Nhưng như đã nói ở trên, thời gian gần đây, nhất là từ đầu năm 2008, thì quả thật, thị trường tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, do đó cần phải quan tâm đúng mức đến việc hiểu

Trang 27

và sử dụng sản phẩm phái sinh mà nhất là nghiệp vụ Swap để bảo hiểm rủi ro tỷ giá và lãi suất

Đứng trên quan điểm đó, chúng tôi mong muốn được đưa ra một số kiến nghị nhằm

đẩy mạnh sử dụng sản phẩm hoán đổi để phòng ngừa rủi ro lãi suất cho DN

Hiện tại, nhu cầu vay vốn và hoạt động xuất nhập khẩu tăng khá mạnh, nên số lượng DN đối mặt với rủi ro lãi suất, tỷ giá ngày càng nhiều vì thế việc đẩy mạnh sử dụng sản phẩm hoán đổi để bảo hiểm rủi ro phải có được sự hợp tác về phía DN, ngân hàng và nhà nước

Kết luận chương I:

Trong chương I, đề tài đã điểm qua được vài nét phát triển và những khái niệm, thuật ngữ của thị trường hoán đổi Tiếp đó là nêu bật quy trình hoạt động và vai trò của nghiệp vụ hoán đổi trong việc bảo hiểm rủi ro tỷ giá và lãi suất đối với khách hàng, ngân hàng Cuối cùng, đề tài còn đưa ra cách định giá khá đơn giản một hợp đồng hoán đổi lãi suất chuẩn

Trang 28

Chương II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HOÁN ĐỔI TRONG PHÒNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT CHO KHÁCH HÀNG TẠI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

Tổng thu nhập quốc nội (GDP) liên tục tăng trưởng trong các năm và năm 2007 đạt

kỷ lục với 8,48% Đưa Việt Nam trở thành nước có tốc độ tăng trưởng cao thứ 2 thế giới, nhiều tổ chức tài chính quốc tế đã đánh giá rất tốt mức tăng trưởng này và còn dự đoán sẽ tiếp tục tăng hơn nữa Kinh tế tăng trưởng nhanh thứ hai thế giới và chi phí sản xuất thấp hàng đầu châu Á trở thành những nhân tố giúp Việt Nam có sức hấp dẫn đặc biệt với các nhà đầu tư Lần đầu tiên dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đổ vào Việt Nam đạt 20,3 tỷ USD, với những gương mặt tên tuổi như: Foxconn, Piaggio, Keangnam…

GDP tăng cao nên mức sống của nhân dân ngày càng tốt hơn, thu nhập bình quân đầu người ở mức 835 USD, cao hơn dự kiến, và sẽ vươn tới 960 USD trong năm tới Các dịch vụ xã hội được cung cấp rộng rãi và hiện đại hơn như y tế, giáo dục, bảo hiểm, xe buýt… giúp mọi người hưởng được nhiều tiện ích hơn

2.1.2 Mức độ hội nhập kinh tế quốc tế

Năm 2006, đánh dấu nổi bật nhất chính là sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức thứ 150 của WTO, đây là chứng chỉ cho hai thập kỷ đổi mới, là tấm giấy thông

Trang 29

hành để Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển mới, hội nhập với thế giới và là niềm tự hào của mọi người dân Việt

Bên cạnh đó, tổ chức thành công hội nghị APEC 2006 đã đưa vị thế kinh tế Việt Nam lên một tầm cao mới Hầu như, các thông tấn xã, nhiều tờ báo lớn trên thế giới đều đăng tải về thành công này, mọi hướng nhìn đều đổ về Việt Nam và vị thế quốc tế đã có bước tăng trưởng ngoạn mục

Rõ ràng khi mức độ hội nhập ngày càng nhiều, thì toàn bộ thị trường đều trở nên nhạy cảm hơn, theo sát hơn các diễn biến kinh tế thế giới Vì thế, mà thị trường chứng khoán, tài chính tiền tệ, thị trường vàng, bất động sản liên tục biến động rất mạnh trong 2 năm gần đây

2.1.3 Thị trường chứng khoán và những bất ổn

Ngày 20/7/2000, Trung tâm giao dịch chứng khoán đầu tiên đi vào hoạt động, đánh dấu một bước mới cho thị trường tài chính Việt Nam Tuy ban đầu số lượng cổ phiếu, trái phiếu còn ít ỏi nhưng chỉ số VN-Index liên tục tăng chứng tỏ thị trường chứng khoán dù còn non trẻ cũng sẽ là một kênh huy động vốn rất hiệu quả cho nền kinh tế Việt Nam

Qua các năm, thị trường chứng khoán lên xuống bất thường, nhưng thực sự bùng nổ vào năm 2006 cho đến đầu năm sau đó kể cả quy mô và chất lượng Triển vọng kinh tế nước nhà sau gia nhập WTO cùng cơn lốc đổ tiền vào chứng khoán là động lực kéo gần

100 công ty lên sàn Hàng hóa nhiều hơn, đi đâu cũng nghe nhắc đến chứng khoán, nhà nhà, người người đều kinh doanh chứng khoán vì tỷ suất sinh lợi từ thị trường này quá cao

Tuy nhiên, từ đầu năm 2007 đến nay, thị trường này sụt dốc không phanh, rớt một mạch từ mức cao nhất 1.170,67 điểm ngày 12/3 xuống dưới 500 điểm Vì thế nhiều nhà đầu tư bỏ chạy khỏi thị trường này để tham gia vào thị trường vàng, bất động sản hay là gửi ngân hàng

2.1.4 Thị trường vàng, bất động sản

Thời gian gần đây, vàng thực sự rất nóng, giá vàng liên tục leo thang để đạt ngưỡng cửa mới Nhiều người tham gia lướt sóng trên thị trường này, nhưng mức độ rủi ro là rất cao

Trang 30

Bất động sản, sau một thời gian dài đóng băng, giờ đã sốt trở lại, giá tăng gấp 2, 3 lần và 2 thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội có giá đất thuộc trong top đắt nhất thế giới

2.1.5 Xuất nhập khẩu liên tục tăng

Khi cánh cửa hội nhập càng rộng mở, hoạt động giao thương giữa các quốc gia càng lớn mạnh Những năm qua, Việt Nam đã có những bước tiến mạnh mẽ trong ngoại thương, nên xuất nhập khẩu tăng nhanh và liên tục (thường tăng trên 20%/năm)

Hình 2.1: Biểu đồ tăng trưởng kim ngạch xuất, nhập khẩu 2003-2007

Không chỉ giá trị mà cả loại hình hàng hóa và số lượng DN xuất nhập khẩu ngày càng nhiều hơn Do đó mà khi thị trường biến động như hiện nay thì các doanh nghiệp xuất nhập khẩu sẽ phải gánh chịu rủi ro tỷ giá Mức rủi ro này ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu, chi phí của các DN xuất nhập khẩu, và có khi dẫn đến thua lỗ hay ngừng hoạt động

2.1.6 Tỷ giá biến động mạnh

Trước năm 2007, tỷ giá các loại ngoại tệ tương đối ổn định, một phần là do chính sách kiểm soát tỷ giá khá chặt chẽ của ngân hàng nhà nước, một phần là nền kinh tế thế giới khá ổn định, không có những biến cố lớn

Trang 31

Nhưng sau cuộc khủng hoảng tín dụng gần đây tại Mỹ tác động nghiêm trọng đến không chỉ nước Mỹ mà cả nền kinh tế toàn cầu Với nỗ lực vực dậy nền kinh tế FED (cục

dự trữ liên bang Mỹ) đã liên tục cắt giảm lãi suất đồng USD để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng

Lộ trình cắt giảm lãi suất đô la Mỹ nhanh và mạnh tay của FED làm cho USD trở nên yếu hẳn so với các loại tiền khác trên thị trường

Hình 2.2: Đồ thị biến động tỷ giá EUR/USD trong 1 năm qua

(Theo Bloomberg)

Trong suốt một năm qua, EURO vẫn duy trì xu hướng tăng giá so với đô la Mỹ, và gần xấp xỉ mức 1EUR ăn 1,6 USD Điều này khiến cho các DN nhập khẩu hàng hóa từ Châu Âu rơi vào tình trạng rất xấu

Ví dụ: Tháng 9/2007 DN A vay 100.000 EUR 6 tháng để nhập khẩu nguyên liệu từ Châu

Âu nếu tỷ giá lúc đó là 1EUR = 1.4 USD, sau đó xuất hàng sang Mỹ, thu về USD và đổi sang EUR để trả nợ, nhưng vì EURO tăng giá nhanh đến 1EUR ăn 1.6USD nên DN mất 160.000 USD thay vì 140.000 USD cho việc thanh toán vốn vay ban đầu Chi phí vốn vay tăng cao, khiến cho lợi nhuận giảm sút, thậm chí thua lỗ

Trang 32

Hình 2.3: Đồ thị biến động tỷ giá USD/VND trong 1 năm qua

(Theo Bloomberg)

Do sự kiểm soát tỷ giá USD/VND của ngân hàng nhà nước nên mức biến động của

tỷ giá là không cao và tương đối ổn định Vì thế mà có khi dù đồng đô la giảm giá trên thị

trường thế giới, nhưng vẫn tăng giá so với VNĐ Tuy nhiên, từ tháng 8/2007 tỷ giá tiếp tục

giảm đến tháng 3 năm nay lại tăng mạnh đột ngột khiến biên độ dao động lớn và rủi ro tỷ

giá trở thành rào cản với tất cả các DN xuất nhập khẩu hay DN đi vay ngoại tệ

Tỷ giá USD/VND thì được ngân hàng nhà nước chi phối nên biến động trong nước

khác với thị trường thế giới, còn tỷ giá các ngoại tệ khác thì nhạy cảm hơn Một tỷ giá khác

mà nhiều DN cũng cần quan tâm là tỷ giá EUR/VND

Hình 2.4: Đồ thị biến động tỷ giá EUR/VND trong 1 năm qua

Ngày đăng: 14/02/2014, 02:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Quốc Lý (2004), Quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá hối đoái ở Việt Nam, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
Tác giả: Lê Quốc Lý
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2004
2. Nguyễn Văn Tiến(2005), Tài chính quốc tế hiện đại trong nền kinh tế mở, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính quốc tế hiện đại trong nền kinh tế mở
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2005
3. TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang (2007), Quản trị rủi ro tài chính, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tài chính
Tác giả: TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2007
4. Lê Hoàng Nga (2003), Thị trường tiền tệ Việt Nam trong quá trình hội nhập, NXB Chính Trị Quốc Gia.Báo, tạp chí chuyên ngành, kỷ yếu khoa học trong nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường tiền tệ Việt Nam trong quá trình hội nhập", NXB Chính Trị Quốc Gia
Tác giả: Lê Hoàng Nga
Nhà XB: NXB Chính Trị Quốc Gia. "Báo
Năm: 2003
1. Tô Kim Ngọc (2003): “Tìm hiểu nghiệp vụ SWAP Lãi Suất” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu nghiệp vụ SWAP Lãi Suất
Tác giả: Tô Kim Ngọc
Năm: 2003
2. Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam(2007) : “Giải pháp phát triển Thị Trường Phái Sinh Ở Việt Nam” ( Kỷ yếu Hội Thảo Khoa Học) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển Thị Trường Phái Sinh Ở Việt Nam”
3. Nguyễn Hòai (2007): “Vay được tiền đâu đã hết lo”-www. Vneconomy.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vay được tiền đâu đã hết lo”
Tác giả: Nguyễn Hòai
Năm: 2007
4. Gia Linh (2008): “ “Bảo hiểm” tỷ giá và lãi suất, tại sao không?”- www.tinnhanhchungkhoan.vn.II.Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ “Bảo hiểm” tỷ giá và lãi suất, tại sao không?”
Tác giả: Gia Linh
Năm: 2008
1. John C.Hull (2000), Option, Future & Other Derivatives, Prentice Hal International,Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Option, Future & Other Derivatives
Tác giả: John C.Hull
Năm: 2000
2. Stefano Lavinio (2000), The hedge fund handbook-A Definitie Guide for Analyzing and Evaluating Alternative Investment, MC Graw-Hill Sách, tạp chí
Tiêu đề: The hedge fund handbook-A Definitie Guide for Analyzing and Evaluating Alternative Investment
Tác giả: Stefano Lavinio
Năm: 2000
3. Pilbean (1998), International Finance, London Macmillan Business Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Finance
Tác giả: Pilbean
Năm: 1998

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Số lượng giao dịch và giá trị thị trường của các hợp đồng hốn đổi trên thị - Tài liệu Luận văn: Nghiên cứu về loại sản phẩm hoán đổi để đẩy mạnh sử dụng hoán đổi trong phòng ngừa rủi ro lãi suất, tỷ giá pptx
Bảng 1.1 Số lượng giao dịch và giá trị thị trường của các hợp đồng hốn đổi trên thị (Trang 14)
Bảng 1.2: Số lượng giao dịch và giá trị thị trường của các loại sản phẩm phái sinh trên thị - Tài liệu Luận văn: Nghiên cứu về loại sản phẩm hoán đổi để đẩy mạnh sử dụng hoán đổi trong phòng ngừa rủi ro lãi suất, tỷ giá pptx
Bảng 1.2 Số lượng giao dịch và giá trị thị trường của các loại sản phẩm phái sinh trên thị (Trang 14)
Hình 1.1: Cơng ty A và Cơng ty B tham gia một hợp đồng hốn đổi. - Tài liệu Luận văn: Nghiên cứu về loại sản phẩm hoán đổi để đẩy mạnh sử dụng hoán đổi trong phòng ngừa rủi ro lãi suất, tỷ giá pptx
Hình 1.1 Cơng ty A và Cơng ty B tham gia một hợp đồng hốn đổi (Trang 15)
Hình 1.3: Sơ đồ hốn đổi rủi ro tỷ giá. - Tài liệu Luận văn: Nghiên cứu về loại sản phẩm hoán đổi để đẩy mạnh sử dụng hoán đổi trong phòng ngừa rủi ro lãi suất, tỷ giá pptx
Hình 1.3 Sơ đồ hốn đổi rủi ro tỷ giá (Trang 16)
Hình 1.4: Dịng tiền của hốn đổi lãi suất vanila thuần nhất từ gĩc độ DN - Tài liệu Luận văn: Nghiên cứu về loại sản phẩm hoán đổi để đẩy mạnh sử dụng hoán đổi trong phòng ngừa rủi ro lãi suất, tỷ giá pptx
Hình 1.4 Dịng tiền của hốn đổi lãi suất vanila thuần nhất từ gĩc độ DN (Trang 18)
Hình 1.5: Nghiệp vụ Swap tiền tệ khơng trao đổi vốn gốc ban đầu. - Tài liệu Luận văn: Nghiên cứu về loại sản phẩm hoán đổi để đẩy mạnh sử dụng hoán đổi trong phòng ngừa rủi ro lãi suất, tỷ giá pptx
Hình 1.5 Nghiệp vụ Swap tiền tệ khơng trao đổi vốn gốc ban đầu (Trang 19)
Hình 1.7: Hốn đổi lãi suất giữa INTEL và MICROSOFT khi cĩ sự tham gia - Tài liệu Luận văn: Nghiên cứu về loại sản phẩm hoán đổi để đẩy mạnh sử dụng hoán đổi trong phòng ngừa rủi ro lãi suất, tỷ giá pptx
Hình 1.7 Hốn đổi lãi suất giữa INTEL và MICROSOFT khi cĩ sự tham gia (Trang 20)
Hình 1.8: Quy trình hốn đổi tiền tệ chéo, giả sử ngoại tệ là USD - Tài liệu Luận văn: Nghiên cứu về loại sản phẩm hoán đổi để đẩy mạnh sử dụng hoán đổi trong phòng ngừa rủi ro lãi suất, tỷ giá pptx
Hình 1.8 Quy trình hốn đổi tiền tệ chéo, giả sử ngoại tệ là USD (Trang 21)
Hình 1.9: Quy trình thực hiện trao đổi vốn gốc đầu kỳ và lãi định kỳ. - Tài liệu Luận văn: Nghiên cứu về loại sản phẩm hoán đổi để đẩy mạnh sử dụng hoán đổi trong phòng ngừa rủi ro lãi suất, tỷ giá pptx
Hình 1.9 Quy trình thực hiện trao đổi vốn gốc đầu kỳ và lãi định kỳ (Trang 22)
Hình 1.10: Hốn đổi vốn gốc cuối kỳ và hồn trả khoản vay ban đầu. - Tài liệu Luận văn: Nghiên cứu về loại sản phẩm hoán đổi để đẩy mạnh sử dụng hoán đổi trong phòng ngừa rủi ro lãi suất, tỷ giá pptx
Hình 1.10 Hốn đổi vốn gốc cuối kỳ và hồn trả khoản vay ban đầu (Trang 22)
Hình 1.11: Các dịng thanh tốn của nhánh thả nổi trong hợp đồng hốn đổi. - Tài liệu Luận văn: Nghiên cứu về loại sản phẩm hoán đổi để đẩy mạnh sử dụng hoán đổi trong phòng ngừa rủi ro lãi suất, tỷ giá pptx
Hình 1.11 Các dịng thanh tốn của nhánh thả nổi trong hợp đồng hốn đổi (Trang 23)
Hình 1.13: Biểu đồ số lượng giao dịch và giá trị thị trường của các loại sản phẩm - Tài liệu Luận văn: Nghiên cứu về loại sản phẩm hoán đổi để đẩy mạnh sử dụng hoán đổi trong phòng ngừa rủi ro lãi suất, tỷ giá pptx
Hình 1.13 Biểu đồ số lượng giao dịch và giá trị thị trường của các loại sản phẩm (Trang 25)
Hình 2.1: Biểu đồ tăng trưởng kim ngạch xuất, nhập khẩu 2003-2007. - Tài liệu Luận văn: Nghiên cứu về loại sản phẩm hoán đổi để đẩy mạnh sử dụng hoán đổi trong phòng ngừa rủi ro lãi suất, tỷ giá pptx
Hình 2.1 Biểu đồ tăng trưởng kim ngạch xuất, nhập khẩu 2003-2007 (Trang 30)
Hình 2.2: Đồ thị biến động tỷ giá EUR/USD trong 1 năm qua. - Tài liệu Luận văn: Nghiên cứu về loại sản phẩm hoán đổi để đẩy mạnh sử dụng hoán đổi trong phòng ngừa rủi ro lãi suất, tỷ giá pptx
Hình 2.2 Đồ thị biến động tỷ giá EUR/USD trong 1 năm qua (Trang 31)
Hình 2.3: Đồ thị biến động tỷ giá USD/VND trong 1 năm qua. - Tài liệu Luận văn: Nghiên cứu về loại sản phẩm hoán đổi để đẩy mạnh sử dụng hoán đổi trong phòng ngừa rủi ro lãi suất, tỷ giá pptx
Hình 2.3 Đồ thị biến động tỷ giá USD/VND trong 1 năm qua (Trang 32)
Hình 2.4: Đồ thị biến động tỷ giá EUR/VND trong 1 năm qua - Tài liệu Luận văn: Nghiên cứu về loại sản phẩm hoán đổi để đẩy mạnh sử dụng hoán đổi trong phòng ngừa rủi ro lãi suất, tỷ giá pptx
Hình 2.4 Đồ thị biến động tỷ giá EUR/VND trong 1 năm qua (Trang 32)
Hình 2.5: Chỉ số giá tiêu dùng các tháng đầu năm 2008 so với tháng 12.2007 (%) - Tài liệu Luận văn: Nghiên cứu về loại sản phẩm hoán đổi để đẩy mạnh sử dụng hoán đổi trong phòng ngừa rủi ro lãi suất, tỷ giá pptx
Hình 2.5 Chỉ số giá tiêu dùng các tháng đầu năm 2008 so với tháng 12.2007 (%) (Trang 33)
Bảng 2.1: Một vài hợp đồng hốn đổi lãi suất - Tài liệu Luận văn: Nghiên cứu về loại sản phẩm hoán đổi để đẩy mạnh sử dụng hoán đổi trong phòng ngừa rủi ro lãi suất, tỷ giá pptx
Bảng 2.1 Một vài hợp đồng hốn đổi lãi suất (Trang 39)
Hình 2.6: Sơ đồ nguyên nhân nghiệp vụ hốn đổi kém phát triển. - Tài liệu Luận văn: Nghiên cứu về loại sản phẩm hoán đổi để đẩy mạnh sử dụng hoán đổi trong phòng ngừa rủi ro lãi suất, tỷ giá pptx
Hình 2.6 Sơ đồ nguyên nhân nghiệp vụ hốn đổi kém phát triển (Trang 40)
Hình 2.7: Biến động lãi suất cơ bản trong 4 năm qua. - Tài liệu Luận văn: Nghiên cứu về loại sản phẩm hoán đổi để đẩy mạnh sử dụng hoán đổi trong phòng ngừa rủi ro lãi suất, tỷ giá pptx
Hình 2.7 Biến động lãi suất cơ bản trong 4 năm qua (Trang 42)
Hình 2.8: Điểm swap và biến động tỷ giá giao ngay 1 tháng từ 06/2004 đến 03/2006.  -20-1001020304050607080 Jun-04 Aug-04Oct-04Dec-04Feb-05Apr-05Jun-05Aug-05Oct-05Dec-05Feb-06 Điểm swap - Tài liệu Luận văn: Nghiên cứu về loại sản phẩm hoán đổi để đẩy mạnh sử dụng hoán đổi trong phòng ngừa rủi ro lãi suất, tỷ giá pptx
Hình 2.8 Điểm swap và biến động tỷ giá giao ngay 1 tháng từ 06/2004 đến 03/2006. -20-1001020304050607080 Jun-04 Aug-04Oct-04Dec-04Feb-05Apr-05Jun-05Aug-05Oct-05Dec-05Feb-06 Điểm swap (Trang 43)
Hình 2.9: Điểm swap và biến động tỷ giá giao ngay 1 tháng từ 02/2007 đến 03/2008 - Tài liệu Luận văn: Nghiên cứu về loại sản phẩm hoán đổi để đẩy mạnh sử dụng hoán đổi trong phòng ngừa rủi ro lãi suất, tỷ giá pptx
Hình 2.9 Điểm swap và biến động tỷ giá giao ngay 1 tháng từ 02/2007 đến 03/2008 (Trang 43)
Hình 2.10: Biến động lãi suất VNIBOR trong 1 năm qua. - Tài liệu Luận văn: Nghiên cứu về loại sản phẩm hoán đổi để đẩy mạnh sử dụng hoán đổi trong phòng ngừa rủi ro lãi suất, tỷ giá pptx
Hình 2.10 Biến động lãi suất VNIBOR trong 1 năm qua (Trang 44)
Hình 3.1: Tĩm tắt các biện pháp kích cầu đứng từ phía nhà nước, NHTM và khách - Tài liệu Luận văn: Nghiên cứu về loại sản phẩm hoán đổi để đẩy mạnh sử dụng hoán đổi trong phòng ngừa rủi ro lãi suất, tỷ giá pptx
Hình 3.1 Tĩm tắt các biện pháp kích cầu đứng từ phía nhà nước, NHTM và khách (Trang 50)
Hình 3.2: Tĩm tắt các biện pháp tăng cung đứng trên giác độ NHNN, NHTM và DN. - Tài liệu Luận văn: Nghiên cứu về loại sản phẩm hoán đổi để đẩy mạnh sử dụng hoán đổi trong phòng ngừa rủi ro lãi suất, tỷ giá pptx
Hình 3.2 Tĩm tắt các biện pháp tăng cung đứng trên giác độ NHNN, NHTM và DN (Trang 53)
Hình 3. 3: Đồ thị tỷ giá bình quân liên ngân hàng và tỷ giá mà các NHTM thực sự - Tài liệu Luận văn: Nghiên cứu về loại sản phẩm hoán đổi để đẩy mạnh sử dụng hoán đổi trong phòng ngừa rủi ro lãi suất, tỷ giá pptx
Hình 3. 3: Đồ thị tỷ giá bình quân liên ngân hàng và tỷ giá mà các NHTM thực sự (Trang 56)
Hình 3.5: Giá trị nhập khẩu các mặt hàng từ 31/10/1998 đến 30/9/2008 - Tài liệu Luận văn: Nghiên cứu về loại sản phẩm hoán đổi để đẩy mạnh sử dụng hoán đổi trong phòng ngừa rủi ro lãi suất, tỷ giá pptx
Hình 3.5 Giá trị nhập khẩu các mặt hàng từ 31/10/1998 đến 30/9/2008 (Trang 57)
Hình 3.4: Sơ đồ những vấn đề phải quan tâm khi nới rộng biên độ tỷ giá. - Tài liệu Luận văn: Nghiên cứu về loại sản phẩm hoán đổi để đẩy mạnh sử dụng hoán đổi trong phòng ngừa rủi ro lãi suất, tỷ giá pptx
Hình 3.4 Sơ đồ những vấn đề phải quan tâm khi nới rộng biên độ tỷ giá (Trang 57)
Hình 3.6: Quỹ dự trữ và nhập khẩu - Tài liệu Luận văn: Nghiên cứu về loại sản phẩm hoán đổi để đẩy mạnh sử dụng hoán đổi trong phòng ngừa rủi ro lãi suất, tỷ giá pptx
Hình 3.6 Quỹ dự trữ và nhập khẩu (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w