Nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu thực trạng giao dịch hốn đổi lã

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn: Nghiên cứu về loại sản phẩm hoán đổi để đẩy mạnh sử dụng hoán đổi trong phòng ngừa rủi ro lãi suất, tỷ giá pptx (Trang 25 - 28)

b. Trường hợp khách hàng cĩ khoản huy động vốn lãi suất cố định như

1.9nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu thực trạng giao dịch hốn đổi lã

Việt Nam.

Theo thống kê của ngân hàng thanh tốn quốc tế (BIS), hốn đổi lãi suất là bộ phận

cấu thành lớn nhất của thị trường sản phẩm phái sinh OTC toàn cầu.

Hình 1.13: Biểu đồ số lượng giao dịch và giá trị thị trường của các loại sản phẩm

phái sinh trên thị trường thế giới 6 tháng đầu năm 2007.

Số lượng giao dịch Kỳ hạn Hốn đổi Quyề n chọn Giá trị thị trường Kỳ hạn Hốn đổi Quyề n chọn

Nguồn ngân hàng thanh tốn quốc tế

Nghiệp vụ hốn đổi đã gia nhập vào Việt Nam từ khá sớm và chủ yếu được thực

hiện giữa ngân hàng thương mại và ngân hàng nhà nước, giữa các ngân hàng thương mại

với nhau. Để giúp cho hoạt động Swap trở nên quen thuộc, được sử dụng rộng rãi, thì hàng loạt các quyết định được ngân hàng nhà nước đưa ra từ những năm 1999 và dần hoàn thiện

qua thời gian mà gần đây nhất, là quyết định số 62/2006/QĐ-NHNN ban hành ngày 29/12/2006.

Tuy vậy, số hợp đồng hốn đổi khơng nhiều mà chủ yếu là do các ngân hàng thực

hiện nhằm quản trị rủi ro tỷ giá, lãi suất; chứ các DN rất hiếm khi thực hiện nghiệp vụ này. Một phần là vì khơng được hiểu biết đầy đủ về sản phẩm; một phần là biến động lãi suất, tỷ giá cũng rất ít ỏi, nên DN chẳng cần lo lắng hay bảo hiểm rủi ro. Vì thế mà chỉ một

vài DN lớn, cĩ giám đốc tài chính, cĩ bộ phận quản trị tài chính thì mới quan tâm và sử

dụng sản phẩm này.

Nhưng thời gian gần đây, khi thị trường tài chính thế giới cĩ nhiều bất ổn với khủng

hoảng tín dụng ở Mỹ, đồng USD mất giá nghiêm trọng, FED cắt giảm lãi suất mạnh tay và liên tục, khiến cho thị trường chứng khốn, tài chính tiền tệ biến động bất thường và khơng một quốc gia nào cĩ thể tránh được. Việt Nam chúng ta cũng khơng nằm ngoại lệ, tỷ giá

USDVND giảm mạnh (cĩ khi chỉ cịn 15.800) rồi lại tăng lên 16.120 chỉ trong 1 tuần ngắn

ngủi, đồng EUR thì tăng giá từ 23.500 lên 25.500 trong 10 ngày…; lãi suất huy động thì bị đẩy lên cao ngất ngưỡng (cĩ lúc trên 18%năm), lãi suất cho vay cũng khiến cho nhiều

khách hàng lo sốt vĩ, nhiều DN phải dừng việc sản xuất kinh doanh khi chi phí vốn vay cao đến 1,7%/tháng (trên 20%/năm), thậm chí cĩ ngân hàng đưa ra mức lãi suất trên dưới

2%/tháng.

Vì cĩ quá nhiều biến động nên rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá càng lúc càng nhiều, ảnh hưởng đến toàn bộ các DN vay vốn, DN xuất nhập khẩu. Hơn thế nữa biến động tỷ giá

cũng đang cĩ xu hướng mở rộng từ 1% lên 2%, nên tỷ giá trong nước sẽ thay đổi sát với thị trường thế giới hơn, nhạy cảm và bất ổn hơn. Khơng chỉ cĩ tỷ giá dao động mà tồn bộ thị trường tài chính, chứng khốn cũng bị tác động theo. Do vậy mà hoạt động sản xuất kinh

doanh phải gánh chịu thêm nhiều rủi ro hơn, từ đĩ nhu cầu bảo hiểm rủi ro trở thành vấn đề

cấp thiết nhất là trong điều kiện kinh tế ngày càng mở cửa và đầy biến động như hiện nay. Để giảm bớt các rủi ro khi thực hiện kinh doanh, xuất nhập khẩu, DN cĩ thể đơn

giản tham gia vào các hợp đồng hốn đổi, tuy nhiên, DN thì khơng hiểu biết nhiều, các

ngân hàng thì khơng mấy mặn mà gì với nghiệp vụ Swap cho DN vì lợi nhuận đem lại

khơng cao, thị trường tiền tệ cịn khá nhỏ bé… và nhà nước luơn kiểm sốt, cố định tỷ giá,

lãi suất nên tình hình tài chính trong nước khá ổn định, do đĩ số DN tham gia hợp đồng này rất khiêm tốn. Nhưng như đã nĩi ở trên, thời gian gần đây, nhất là từ đầu năm 2008, thì quả

và sử dụng sản phẩm phái sinh mà nhất là nghiệp vụ Swap để bảo hiểm rủi ro tỷ giá và lãi suất.

Đứng trên quan điểm đĩ, chúng tơi mong muốn được đưa ra một số kiến nghị nhằm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đẩy mạnh sử dụng sản phẩm hốn đổi để phịng ngừa rủi ro lãi suất cho DN.

Hiện tại, nhu cầu vay vốn và hoạt động xuất nhập khẩu tăng khá mạnh, nên số lượng DN đối mặt với rủi ro lãi suất, tỷ giá ngày càng nhiều vì thế việc đẩy mạnh sử dụng

sản phẩm hốn đổi để bảo hiểm rủi ro phải cĩ được sự hợp tác về phía DN, ngân hàng và

nhà nước.

Kết luận chương I:

Trong chương I, đề tài đã điểm qua được vài nét phát triển và những khái niệm, thuật ngữ

của thị trường hốn đổi. Tiếp đĩ là nêu bật quy trình hoạt động và vai trị của nghiệp vụ hốn đổi trong việc bảo hiểm rủi ro tỷ giá và lãi suất đối với khách hàng, ngân hàng. Cuối cùng, đề tài cịn đưa ra cách định giá khá đơn giản một hợp đồng hốn đổi lãi suất chuẩn.

Chương II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HỐN ĐỔI TRONG PHỊNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT CHO KHÁCH HÀNG TẠI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI.

2.1 Tình hình kinh tế Việt Nam trong giai đoạn bắt đầu triển khai nghiệp vụ hốn đổi đến nay.

Trong 10 năm qua, kinh tế Việt Nam thực sự đã cĩ nhiều đổi mới về mọi mặt, đời sống người dân được nâng cao, và cĩ nhiều đặc điểm rõ nét của nền kinh tế thị trường. Trong đĩ,

cĩ thể điểm qua một số khía cạnh như sau:

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn: Nghiên cứu về loại sản phẩm hoán đổi để đẩy mạnh sử dụng hoán đổi trong phòng ngừa rủi ro lãi suất, tỷ giá pptx (Trang 25 - 28)