c. Ngân hàng nhà nước
3.3 Giảm bớt, hạn chế can thiệp và dần tiến tới tự do hĩa tỷ giá hối đối theo
biến động tỷ giá thực.
Rõ ràng là chỉ khi khách hàng phải đối phĩ với rủi ro tỷ giá, lãi suất thì mới nghĩ đến việc bảo vệ. Nhưng hiện tại với chính sách kiểm sốt tỷ giá, lãi suất chặt chẽ với mức
giá trần, giá sàn, giới hạn biên độ dao động thì DN đã được “bảo hộ tỷ giá” từ phía NHNN
khi tỷ giá chỉ biến động trong khoảng 1-2%/ năm, dẫn đến hầu như khơng cĩ nhiều rủi ro
xảy ra cho DN khi đi vay vốn hay thực hiện xuất nhập khẩu hàng hĩa nên tạo ra tâm lý yên tâm dẫn đến thờ ơ, khơng quan tâm đến phịng chống rủi ro. Nhất là DN với số vốn nhỏ lại
càng khơng cần quan tâm tới sự biến động của tỷ giá USDVND, vì nĩ khơng ảnh hưởng
nhiều đến kết quả kinh doanh.
Do đĩ, muốn “kích cầu” thì NHNN cần hạn chế can thiệp đến thị trường tỷ giá, lãi suất, từng bước nới rộng biên độ và thực hiện thả nổi tỷ giá; xây dựng thị trường ngoại hối đúng nghĩa.
Thời gian gầy đây, do những biến động lớn trên thị trường tài chính tiền tệ thế giới,
nên vai trị kiểm sốt của NHNN bị phản tác dụng và tạo nên khoảng cách lớn khi tỷ giá
danh nghĩa luơn khác tỷ giá thực, gây nên nhiều vấn đề khĩ khăn cho cả DN và NHTM; vì thế mà NHNN phải tăng lãi suất cơ bản, liên tục nới lỏng biên độ tỷ giá lên đến 1% và dự
kiến tăng lên 2% để đưa tỷ giá, lãi suất về gần giá trị thực. Chỉ mới tăng biên độ tỷ giá đến
1%, vậy mà tỷ giá ngoại tệ dao động rất mạnh, cĩ khi tăng 2% trong 1 tuần. Điều đĩ, chứng
tỏ rằng, chỉ cần động thái nới rộng biên độ tỷ giá được NHNN đưa ra, thì chắc chắn rủi ro
sẽ rất nhiều, lúc đĩ, DN mới cĩ sự quan tâm đúng mức đến các cơng cụ phịng ngừa, nhất
Hình 3.3 : Đồ thị tỷ giá bình quân liên ngân hàng và tỷ giá mà các NHTM thực sự
giao dịch.
Tỷ giá USD/VND năm 2008
15000 17000 1 /1 /2 0 0 8 1 /1 5 /2 0 0 8 1 /2 9 /2 0 0 8 2 /1 2 /2 0 0 8 2 /2 6 /2 0 0 8 3 /1 1 /2 0 0 8 3 /2 5 /2 0 0 8 4 /8 /2 0 0 8 Ngày U S D /V N
D Tỷ giá bình quân liên ngân
hàng
Tỷ giá ngân hàng thương mại
Nguồn ngân hàng nhà nước Việt Nam
Việc kiểm sốt thị trường thái quá của NHNN hiện nay, khơng những gây nên tác hại xấu, mà cịn là việc làm ngồi sức của NHNN, vì một khi thị trường thế giới đầy biến động và bất ổn, thì khơng một quốc gia nào cĩ thể can thiệp.
Hơn nữa, khi gia nhập WTO thì cởi bỏ rào cản tỷ giá là điều buộc phải làm. Vì thế
thời gian tới, tỷ giá nhất định sẽ thống hơn, nhạy cảm hơn với thị trường tài chính-tiền tệ
và dĩ nhiên, hoạt động hốn đổi sẽ nhộn nhịp hơn. Theo một số ý kiến thì biên độ tỷ giá nên mở rộng đến ±5% trong năm 2008, ta thấy được phần nào đây là biên độ mà mọi người mong đợi sẽ đạt được vào năm nay.
Tuy nhiên muốn cởi bỏ rào cản tỷ giá khơng phải là dễ dàng, vì nĩ liên quan đến
nhiều vấn đề phức tạp khác như:
Nới rộng tỷ giá đến bao nhiêu là đủ? Cần dựa vào cái gì, chuẩn bị như thế nào?
NHNN cĩ đủ sức can thiệp nếu xảy ra tình trạng thiếu hay thừa ngoại tệ quá mức,
Hình 3.4:Sơ đồ những vấn đề phải quan tâm khi nới rộng biên độ tỷ giá.
3.3.1 Tăng quỹ dự trữ để can thiệp được vào thị trường, thực hiện chính sách tiền
tệ.
Muốn nới rộng biên độ tỷ giá thì cần quan tâm đến quỹ dự trữ và khả năng quản lý
của NHNN.Trước hết là làm sao để tăng quỹ dự trữ để cĩ đủ sức can thiệp vào thị trường
khi tỷ giá được mở rộng.Để tăng quỹ dự trữ thì cĩ nhiều cách, trong đĩ phải kể đến là làm sao để thay đổi mặt hàng nhập khẩu, để gánh nặng nhập khẩu ít hơn thì lượng ngoại tệ chi
trả giảm và quỹ dự trữ sẽ tăng lên.
Hình 3.5: Giá trị nhập khẩu các mặt hàng từ 31/10/1998 đến 30/9/2008
Từ năm 1999 đến 2008, lượng nhập khẩu là hàng thiết yếu chỉ rất ít và khơng biến động nhiều, nhưng hàng xa xỉ thì tăng rất nhanh khiến tổng hàng nhập khẩu liên tục tăng.
Quỹ dự trữ Biên độ tỷ giá Khả năng quản lý Phải quản lý như thế nào? Tác động lên nền kinh tế Các yếu tố khác
Điều này khiến một lượng ngoại tệ chảy mạnh cho nhập khẩu những hàng hĩa khơng cần
thiết cho nền kinh tế, thế nên cần tìm cách hạn chế nhập những hàng hĩa này. Để hạn chế,
thì cĩ thể dùng thuế, hạn ngạch quy định số lượng nhập khẩu. Tuy nhiên về lâu dài, biện pháp đĩ khơng cĩ nhiều tác dụng vì đây là điều đi ngược lại quan hệ toàn cầu hĩa. Cho nên, biện pháp quan trọng nhất vẫn là đẩy mạnh sản xuất, tăng sức cạnh tranh của hàng
hĩa trong nướcđể đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng xa xỉ.
Hình 3.6: Quỹ dự trữ và nhập khẩu
Khơng chỉ giảm nhập khẩu hàng xa xỉ mà cịn cần chú ý đến việc đầu tư quỹ dự trữ
này cho vừa hiệu quả vừa đảm bảo tính thanh khoản, an tồn cao để cĩ thể đáp ứng nhu
cầu sử dụng khi cần thiết, hiện nay số ngoại tệ đang được gửi tại một số ngân hàng uy tín trên thế giới, nhưng lãi suất đồng USD đang ở mức thấp, vì vậy, vấn đề đầu tư nguồn quỹ
dự trữ này sao cho kinh tế là một vấn đề. Cĩ thể chuyển một số lượng đồng USD sang các đồng tiền cĩ lãi suất cao rồi thực hiện đầu tư, vì chuyển sang nhiều đồng tiền nên rủi ro
giảm bớt, hoặc chuyển sang một đồng tiền khác nhưng thực hiện bảo hiểm rủi ro cho khoản
này. Cơng việc này địi hỏi phải cĩ sự cân nhắc kỹ lưỡng của các chuyên gia tài chính vì
đây là vấn đề quan trọng, cĩ sựảnh hưởng lớn.
3.3.2 Tăng khả năng quản lý của NHNN sau khi nới rộng biên độ tỷ giá.
Khi tỷ giá khơng cịn bị giới hạn dao động, thì cĩ thể phản ánh theo giá trị thực, tuy
nhiên, vì thị trường vốn, ngoại tệ của nước ta cịn yếu, kém, nên dễ bị chi phối, lũng đoạn
bởi một tổ chức, cơng ty. Theo đánh giá thì nguồn vốn đầu tư nước ngoài chính là nhân tố ảnh hưởng nhiều nhất gây ra việc “làm giá” trên thị trường ngoại hối, khiến cho tỷ giá bị
thổi phồng khỏi giá trị thực.
Thuế, quota Tăng sức cạnh tranh của hàng trong nước Nhập khẩu Quỹ dự trữ
Để giải quyết được tình trạng này thì NHNN nên thực hiện kiểm sốt các dịng vốn
vào và ra, mà nhất là dịng vốn đầu tư nước ngoài. NHNN cĩ thể bắt buộc các tổ chức tài
chính, cơng ty nước ngoài chuyển tiền vào nước thơng qua tài khoản của NHNN, nhờ đĩ,
mà luồng ngoại tệ vào bao nhiêu, đi đâu về đâu sẽ được nắm rõ ràng. Nếu như cĩ vấn đề
lũng đoạn giá cả, thì cĩ thể phát hiện ra ngay và giải quyết kịp thời.
Thực ra, việc này cũng cĩ nhiều ý kiến lo ngại rằng kiểm sốt vốn sẽ hạn chế dịng vốn nước ngồi đầu tư vào Việt Nam, tuy nhiên, theo tìm hiểu thì hiện tại, dù khơng cĩ quy
định, nhưng ngân hàng TMCP Á Châu ACB đã tự đặt ra quy định các khoản hợp tác giao
dịch với đối tác nước ngoài phải thực hiện chuyển tiền thơng qua tài khoản của NHNN. Và việc làm này, hồn tồn khơng làm giảm đi những khách hàng, đối tác giao dịch với ACB
vì nếu thực sự họ cĩ nhu cầu muốn đầu tư, thì sẽ khơng ngại quy định mang tính kiểm sốt
dịng vốn trên.
Nhưng hiện tại, quy trình nghiệp vụ chuyển tiền của NHNN cịn chậm nên gây cản
trở và khĩ chịu cho khách hàng. Vì thế, cần phải cĩ biện pháp thúc đẩy nhanh chĩng tác nghiệp của ngân hàng.
Khơng chỉ kiểm sốt vốn, mà cịn phải quy định chặt chẽ về cách xử lý khi phát hiện
sai phạm. Mức xử phạt phải đích đáng để răn đe những trường hợp khác.
Bên cạnh việc nới lỏng tỷ giá, thì tỷ giá liên ngân hàng hiện nay khơng thực sự là tỷ
giá giao dịch của các NHTM, mà chủ yếu là mức tỷ giá được đưa ra theo tính chủ quan của
NHNN, vì thế, để cĩ một cơ chế tỷ giá linh hoạt hơn thì nhà nước cũng cần hồn thiện hệ
thống thanh tốn bù trừ thơng qua việc áp dụng các phương tiện giao dịch hiện đại, nhanh chĩng để lượng giao dịch ngoại tệ trên thị trường liên ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn, từ đĩ
hình thành nên tỷ giá phản ánh đúng quan hệ cung - cầu ngoại tệ.
3.4 Đẩy mạnh các hoạt động Marketing, tổ chức nhiều chuyên đề, hội thảo giới thiệu
về sản phẩm cho khách hàng, chủ động tiếp xúc với khách hàng cĩ khả năng phải đối mặt với rủi ro tỷ giá, lãi suất.
Gĩp phần tác động trực tiếp đến tăng trưởng nhu cầu của khách hàng chính là việc
làm sao cho khách hàng hiểu rõ thấu đáo về lợi ích, cách thức sử dụng sản phẩm hốn đổi.
Các NHTM cần quan tâm đến hoạt động tuyên truyền, quảng bá sản phẩm, kết hợp với
Hiện tại, số lượng khách hàng vay vốn sản xuất kinh doanh cũng như tham gia xuất
nhập khẩu càng lúc càng gia tăng, nên đối tượng của sản phẩm hốn đổi cũng mở rộng hơn.
Ngân hàng phải cĩ chiến lược tiếp thị bài bản, đồng bộ, chủ động tiếp cận đến từng đối tượng khách hàng cụ thể. Để đạt được hiệu quả tốt nhất, theo tơi, cơng tác marketing cần
vạch rõ ra từng giai đoạn cụ thể như sau:
3.4.1 Thiết kế được sản phẩm hốn đổi hấp dẫn, phù hợp với khách hàng
Bước thứ 1: Tìm hiểu nhu cầu bảo hiểm, đối tượng khách hàng, những thắc
mắc, yêu cầu, kiến nghị của khách hàngđể đưa ra được sản phẩm bảo hiểm đáp ứng tốt nhất, phù hợp với từng nhu cầu cụ thể.
Bước thứ 2: Thiết kế được sản phẩm phải giúp DN cố định được chi phí, khơng
bị động về ngoại tệ trong việc thanh tốn các hợp đồng mua bán ngoại thương
cũng như việc xác định giá thành của các lơ hàng nhập khẩu… trong khi cĩ thể thu được lợi nhuận nếu thị trường biến động theo chiều hướng ngược lại. Quan
trọng hơn đĩ là những giao dịch thỏa thuận, nên hồn tồn phù hợp với nhu cầu
riêng biệt của khách hàng.
Bước thứ 3: NHTM đưa ra những hợp đồng HĐLS cĩ mức phí thấp, cạnh tranh
để đem lại cho khách hàng cơng cụ bảo hiểm rủi ro với chi phí nhỏ. Muốn làm
được thế, NHTM phải thường xuyên hợp tác với các ngân hàng nước ngoài, tham gia trên thị trường tiền tệ thế giới để tận dụng được giao dịch hốn đổi với
lãi suất, tỷ giá hấp dẫn nhất, rồi từ đĩ, mới đưa ra được các sản phẩm hốn đổi
cĩ phí thấp nhất cho khách hàng. Khi cĩ được mức phí cạnh tranh thì nhu cầu
hốn chuyển rủi ro cũng phổ biến hơn.
Bước thứ 4: Khơng chỉ cung cấp sản phẩm mà cịn kết hợp với tư vấn tài chính và cung cấp những thơng tin mới nhất, kịp thời nhất cho khách hàng. Vì nhiều
khách hàng thực sự cĩ nhu cầu, nhưng lại thiếu thơng tin, e ngại khơng được
cập nhật nhanh chĩng. Do đĩ, các NHTM khi bán sản phẩm hốn đổi nên kết
hợp thêm các dịch vụ tư vấn tài chính, cập nhật thơng tin cho khách hàng.
3.4.2 Chào bán sản phẩm cho khách hàng
Bước thứ 1: Sử dụng các phương tiện thơng tin đại chúng nhằm quảng bá về
sản phẩm trên diện rộng để tất cả khách hàng đều biết đến sản phẩm của ngân hàng mà chưa cần họ phải hiểu hay thực hiện giao dịch. Khơng chỉ thế, NHTM
khi khách hàng đến giao dịch là biết rằng ngân hàng cĩ thực hiện sản phẩm hốn đổi.
Đối tượng cần tiếp thị ở đây là các tổ chức, cá nhân đang giao dịch tại ngân
hàng hoặc chưa hề biết đến ngân hàng đĩ, là những đối tượng đang cĩ nhu cầu
cần bảo hiểm rủi ro tỷ giá và rủi ro lãi suất hay khơng hề quan tâm về mảng thị trường này, là những người nắm rõ nghiệp vụ HĐLS hay những người lần đầu tiên nghe đến HĐLS. Mục đích ở bước một là phải làm cho mọi người biết rằng ở ngân hàng cĩ nghiệp vụ HĐLS, bất chấp họ hiểu hay chưa hiểu, cần hay
khơng cần nghiệp vụ này.
Bước thứ 2:Chủ động tiếp cận với những khách hàng cĩ khả năng phải đối mặt
với rủi ro tỷ giá và lãi suất, cần chú ý đặc biệt đến DN cĩ khoản vay thả nổi dài hạn hoặc cĩ tham gia xuất nhập khẩu, cĩ doanh thu, chi phí bằng euro, đơ la
Mỹ, bảng Anh … Nhiệm vụ của bước này là làm cho khách hàng cảm thấy lợi
ích, sự cần thiết và phù hợp với nhu cầu, hoàn cảnh cụ thể của chính khách hàng
như DN cĩ thể cố định được chi phí, khơng bị động về ngoại tệ trong việc thanh
tốn các hợp đồng mua bán ngoại thương cũng như việc xác định giá thành của
các lơ hàng nhập khẩu… trong khi cĩ thể thu được lợi nhuận nếu thị trường biến động theo chiều hướng ngược lại. Bên cạnh đĩ, phải đem đến cho họ suy nghĩ
rằng HĐLS khơng phải chỉ dành cho những nhà kinh doanh tài chính mà dành cho tất cả mọi người đều cĩ thể làm được. HĐLS khơng chỉ dành cho các DN quy mơ lớn, đại gia mà cịn là giải pháp cho các nhà đầu tư kinh doanh, DN nhỏ
với số vốn khiêm tốn.
Bước thứ 3: Đây là giai đoạn khuyến khích khách hàng thử nghiệm tham gia
nghiệp vụ này. Trong các buổi hội thảo, nên cho khách hàng thấy được sự biến động từng giây của các cặp tỷ giá, sự biến động của các loại lãi suất tham chiếu
Libor, Sibor… với mỗi sự biến động đĩ, cho khách hàng trực tiếp tính tốn lợi ích khi chưa sử dụng nghiệp vụ HĐLS và khi đã tham gia hốn đổi. Điều quan
trọng là để khách hàng thấy được lợi ích của việc sử dụng nghiệp vụ HĐLS để
từ đĩ, người cĩ nhu cầu sẽ thực hiện và người chưa cĩ nhu cầu sẽ phát sinh nhu
cầu.
3.4.3 Mở rộng mạng lưới phân phối sản phẩm ra các chi nhánh, phịng giao dịch, để
Bước thứ 1:Vươn rộng phạm vi phủ sĩng của ngân hàng ra khắp các tỉnh thành trên cả nước. Đây là nhiệm vụ quan trọng của ngân hàng nhằm mang thương
hiệu của mình đến với các khách hàng.
Bước thứ 2: Tiến hành thực hiện các nghiệp vụ hốn đổi tại chính các chi
nhánh, phịng giao dịch ở các địa phương, quận, huyện. Điều này sẽ giúp cho khách hàng biết đến sản phẩm nhiều hơn và dễ dàng thực hiện hợp đồng nếu cĩ
nhu cầu.
Tổng kết chương III:
Cĩ rất nhiều cơng việc phải làm, trực tiếp hay gián tiếp tác động, để thúc đẩy sự
phát triển của sản phẩm hốn đổi trên thị trường hiện nay, địi hỏi NHNN, NHTM và các doanh nghiệp cùng nhau tham gia. Trong nội dung bài tơi chỉ trọng tâm đi vào hai vấn đề,
vấn đề thứ nhất: các biện pháp nhằm quản lý sau khi thực hiện mở rộng biên độ liên quan