c. Ngân hàng nhà nước
3.4 Đẩy mạnh các hoạt động Marketing
về sản phẩm cho khách hàng, chủ động tiếp xúc với khách hàng cĩ khả năng phải đối mặt với rủi ro tỷ giá, lãi suất.
Gĩp phần tác động trực tiếp đến tăng trưởng nhu cầu của khách hàng chính là việc
làm sao cho khách hàng hiểu rõ thấu đáo về lợi ích, cách thức sử dụng sản phẩm hốn đổi.
Các NHTM cần quan tâm đến hoạt động tuyên truyền, quảng bá sản phẩm, kết hợp với
Hiện tại, số lượng khách hàng vay vốn sản xuất kinh doanh cũng như tham gia xuất
nhập khẩu càng lúc càng gia tăng, nên đối tượng của sản phẩm hốn đổi cũng mở rộng hơn.
Ngân hàng phải cĩ chiến lược tiếp thị bài bản, đồng bộ, chủ động tiếp cận đến từng đối tượng khách hàng cụ thể. Để đạt được hiệu quả tốt nhất, theo tơi, cơng tác marketing cần
vạch rõ ra từng giai đoạn cụ thể như sau:
3.4.1 Thiết kế được sản phẩm hốn đổi hấp dẫn, phù hợp với khách hàng
Bước thứ 1: Tìm hiểu nhu cầu bảo hiểm, đối tượng khách hàng, những thắc
mắc, yêu cầu, kiến nghị của khách hàngđể đưa ra được sản phẩm bảo hiểm đáp ứng tốt nhất, phù hợp với từng nhu cầu cụ thể.
Bước thứ 2: Thiết kế được sản phẩm phải giúp DN cố định được chi phí, khơng
bị động về ngoại tệ trong việc thanh tốn các hợp đồng mua bán ngoại thương
cũng như việc xác định giá thành của các lơ hàng nhập khẩu… trong khi cĩ thể thu được lợi nhuận nếu thị trường biến động theo chiều hướng ngược lại. Quan
trọng hơn đĩ là những giao dịch thỏa thuận, nên hồn tồn phù hợp với nhu cầu
riêng biệt của khách hàng.
Bước thứ 3: NHTM đưa ra những hợp đồng HĐLS cĩ mức phí thấp, cạnh tranh
để đem lại cho khách hàng cơng cụ bảo hiểm rủi ro với chi phí nhỏ. Muốn làm
được thế, NHTM phải thường xuyên hợp tác với các ngân hàng nước ngoài, tham gia trên thị trường tiền tệ thế giới để tận dụng được giao dịch hốn đổi với
lãi suất, tỷ giá hấp dẫn nhất, rồi từ đĩ, mới đưa ra được các sản phẩm hốn đổi
cĩ phí thấp nhất cho khách hàng. Khi cĩ được mức phí cạnh tranh thì nhu cầu
hốn chuyển rủi ro cũng phổ biến hơn.
Bước thứ 4: Khơng chỉ cung cấp sản phẩm mà cịn kết hợp với tư vấn tài chính và cung cấp những thơng tin mới nhất, kịp thời nhất cho khách hàng. Vì nhiều
khách hàng thực sự cĩ nhu cầu, nhưng lại thiếu thơng tin, e ngại khơng được
cập nhật nhanh chĩng. Do đĩ, các NHTM khi bán sản phẩm hốn đổi nên kết
hợp thêm các dịch vụ tư vấn tài chính, cập nhật thơng tin cho khách hàng.
3.4.2 Chào bán sản phẩm cho khách hàng
Bước thứ 1: Sử dụng các phương tiện thơng tin đại chúng nhằm quảng bá về
sản phẩm trên diện rộng để tất cả khách hàng đều biết đến sản phẩm của ngân hàng mà chưa cần họ phải hiểu hay thực hiện giao dịch. Khơng chỉ thế, NHTM
khi khách hàng đến giao dịch là biết rằng ngân hàng cĩ thực hiện sản phẩm hốn đổi.
Đối tượng cần tiếp thị ở đây là các tổ chức, cá nhân đang giao dịch tại ngân
hàng hoặc chưa hề biết đến ngân hàng đĩ, là những đối tượng đang cĩ nhu cầu
cần bảo hiểm rủi ro tỷ giá và rủi ro lãi suất hay khơng hề quan tâm về mảng thị trường này, là những người nắm rõ nghiệp vụ HĐLS hay những người lần đầu tiên nghe đến HĐLS. Mục đích ở bước một là phải làm cho mọi người biết rằng ở ngân hàng cĩ nghiệp vụ HĐLS, bất chấp họ hiểu hay chưa hiểu, cần hay
khơng cần nghiệp vụ này.
Bước thứ 2:Chủ động tiếp cận với những khách hàng cĩ khả năng phải đối mặt
với rủi ro tỷ giá và lãi suất, cần chú ý đặc biệt đến DN cĩ khoản vay thả nổi dài hạn hoặc cĩ tham gia xuất nhập khẩu, cĩ doanh thu, chi phí bằng euro, đơ la
Mỹ, bảng Anh … Nhiệm vụ của bước này là làm cho khách hàng cảm thấy lợi
ích, sự cần thiết và phù hợp với nhu cầu, hoàn cảnh cụ thể của chính khách hàng
như DN cĩ thể cố định được chi phí, khơng bị động về ngoại tệ trong việc thanh
tốn các hợp đồng mua bán ngoại thương cũng như việc xác định giá thành của
các lơ hàng nhập khẩu… trong khi cĩ thể thu được lợi nhuận nếu thị trường biến động theo chiều hướng ngược lại. Bên cạnh đĩ, phải đem đến cho họ suy nghĩ
rằng HĐLS khơng phải chỉ dành cho những nhà kinh doanh tài chính mà dành cho tất cả mọi người đều cĩ thể làm được. HĐLS khơng chỉ dành cho các DN quy mơ lớn, đại gia mà cịn là giải pháp cho các nhà đầu tư kinh doanh, DN nhỏ
với số vốn khiêm tốn.
Bước thứ 3: Đây là giai đoạn khuyến khích khách hàng thử nghiệm tham gia
nghiệp vụ này. Trong các buổi hội thảo, nên cho khách hàng thấy được sự biến động từng giây của các cặp tỷ giá, sự biến động của các loại lãi suất tham chiếu
Libor, Sibor… với mỗi sự biến động đĩ, cho khách hàng trực tiếp tính tốn lợi ích khi chưa sử dụng nghiệp vụ HĐLS và khi đã tham gia hốn đổi. Điều quan
trọng là để khách hàng thấy được lợi ích của việc sử dụng nghiệp vụ HĐLS để
từ đĩ, người cĩ nhu cầu sẽ thực hiện và người chưa cĩ nhu cầu sẽ phát sinh nhu
cầu.
3.4.3 Mở rộng mạng lưới phân phối sản phẩm ra các chi nhánh, phịng giao dịch, để
Bước thứ 1:Vươn rộng phạm vi phủ sĩng của ngân hàng ra khắp các tỉnh thành trên cả nước. Đây là nhiệm vụ quan trọng của ngân hàng nhằm mang thương
hiệu của mình đến với các khách hàng.
Bước thứ 2: Tiến hành thực hiện các nghiệp vụ hốn đổi tại chính các chi
nhánh, phịng giao dịch ở các địa phương, quận, huyện. Điều này sẽ giúp cho khách hàng biết đến sản phẩm nhiều hơn và dễ dàng thực hiện hợp đồng nếu cĩ
nhu cầu.
Tổng kết chương III:
Cĩ rất nhiều cơng việc phải làm, trực tiếp hay gián tiếp tác động, để thúc đẩy sự
phát triển của sản phẩm hốn đổi trên thị trường hiện nay, địi hỏi NHNN, NHTM và các doanh nghiệp cùng nhau tham gia. Trong nội dung bài tơi chỉ trọng tâm đi vào hai vấn đề,
vấn đề thứ nhất: các biện pháp nhằm quản lý sau khi thực hiện mở rộng biên độ liên quan
đến hiện tượng lũng đoạn thị trường kèm theo là những quy định chặt chẽ về cách xử lý khi
phát hiện sai phạm, ở đây cĩ những giải pháp như thực hiện kiểm sốt các dịng vốn vào và
ra thơng qua ngân hàng nhà nước, mà nhất là dịng vốn đầu tư nước ngoài; thêm nữa, để tỷ giá do NHNN đưa ra phản ánh đúng tỷ giá thực, đồng thời tạo điều kiện kiểm sốt vốn thì phải hồn thiện hệ thống thanh tốn bù trừ…Và vấn đề thứ hai là về đẩy mạnh các hoạt động Marketing thơng qua việc tổ chức nhiều chuyên đề, hội thảo giới thiệu về sản phẩm
cho khách hàng, chủ động tiếp xúc với khách hàng cĩ khả năng phải đối mặt với rủi ro tỷ
KẾT LUẬN
Tiến trình hội nhập, phát triển kinh tế của Việt Nam cịn rất dài, với những khĩ khăn, thử thách ngày một phức tạp hơn. Để cĩ thể theo kịp với sự tăng trưởng
kinh tế thế giới thì chúng ta cần cĩ những bước cải cách, sửa đổi toàn diện mà trong
đĩ, tài chính – ngân hàng là lĩnh vực nhạy cảm nhất của quá trình hội nhập. Sự phát
triển của thị trường tài chính – tiền tệ đĩng vai trị như thước đo trình độ phát triển
của nền kinh tế. Để thị trường này phát triển thì sự ra đời của các cơng cụ phái sinh
là một tất yếu khách quan, đáp ứng được nhu cầu bảo hiểm rủi ro và giúp thị trường tăng trưởng ổn định. Và để các cơng cụ này phát huy hết vai trị của mình thì địi hỏi
thị trường phải cĩ những bước đi thích hợp với những chính sách, giải pháp hiệu
quả. Đĩ là nhiệm vụ khơng chỉ của riêng một ai mà là của NHNN, NHTM và cả
khách hàng doanh nghiệp.
Đề tài phân tích cụ thể thực trạng thực hiện ít ỏi và những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đĩ. Với mong muốn được đĩng gĩp những hiểu biết nhỏ nhoi của
mình vào quá trình phát triển sản phẩm phái sinh nĩi chung và sản phẩm hốn đổi
rủi ro lãi suất nĩi riêng, tơi xin đề cập đến một số giải pháp như đã nêu và hy vọng đề tài như một gợi ý về những hướng đi mới để phía NHNN, NHTM dựa trên đĩ mà
tiếp tục nghiên cứu, tìm cách để đẩy mạnh sử dụng nghiệp vụ hốn đổi để bảo hiểm
rủi ro cho khách hàng.
Thời gian thực hiện đề tài cũng như kiến thức cịn nhiều hạn chế do đĩ khơng
tránh khỏi những thiếu sĩt, khiếm khuyết. Sinh viên thực hiện rất mong nhận được
những ý kiến đĩng gĩp, phê bình, bình luận của Quý Thầy Cơ, các ngân hàng, doanh nghiệp cũng như những ai quan tâm đến vấn đề này để đề tài cĩ thể hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt:
Sách tham khảo:
1. Lê Quốc Lý (2004), Quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá hối đối ở Việt
Nam, NXB Thống Kê.
2. Nguyễn Văn Tiến(2005), Tài chính quốc tế hiện đại trong nền kinh tế mở, NXB Thống Kê.
3. TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang (2007), Quản trị rủi ro tài chính, NXB Thống
Kê.
4. Lê Hồng Nga (2003), Thị trường tiền tệ Việt Nam trong quá trình hội nhập, NXB Chính Trị Quốc Gia.
Báo, tạp chí chuyên ngành, kỷ yếu khoa học trong nước:
1. Tơ Kim Ngọc (2003): “Tìm hiểu nghiệp vụ SWAP Lãi Suất”
2. Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam(2007) : “Giải pháp phát triển Thị Trường
Phái Sinh Ở Việt Nam” ( Kỷ yếu Hội Thảo Khoa Học)
3. Nguyễn Hịai (2007): “Vay được tiền đâu đã hết lo”-www. Vneconomy.com.vn
4. Gia Linh (2008): “ “Bảo hiểm” tỷ giá và lãi suất, tại sao khơng?”- www.tinnhanhchungkhoan.vn.
II.Tài liệu Tiếng Anh:
1. John C.Hull (2000), Option, Future & Other Derivatives, Prentice Hal International,Inc.
2. Stefano Lavinio (2000), The hedge fund handbook-A Definitie Guide for Analyzing and Evaluating Alternative Investment, MC Graw-Hill.
III. Các website: -www.bloomberg.org -www.reuters.org -www.bis.org -www.vneconomy.com.vn -www.tinnhanhchungkhoan.vn -www.vnexpress.net -www.sbv.gov.vn -www.forexnews.com -www.netdania.com
Và một số website các ngân hàng trong nước.
PHỤ LỤC
Các cơng văn cĩ liên quan đến nghiệp vụ Hốn Đổi của Ngân Hàng Nhà Nước Việt
Nam:
Cơng văn số 430/QĐ-NHNN13 ngày 24/12/1997
Cơng văn số 893/2001/QĐ-NHNN ngày 17/7/2001
Cơng văn số 1133/2003/QĐ-NHNN ngày 30 tháng 9 năm 2003 về việc ban
hành quy chế thực hiện giao dịch hốn đổi lãi suất.
Cơng văn số 62/2006/QĐ-NHNN ngày 29 tháng 12 năm 2006 về việc ban
hành quy chế thực hiện giao dịch hốn đổi lãi suất.
Cơng văn liên quan đến cho vay ngoại tệ của tổ chức tín dụng:
Cơng văn số 09/2008/QĐ-NHNN ngày 10 tháng 4 năm 2008 về cho vay bằng