Thị trường vàng, bất động sản

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn: Nghiên cứu về loại sản phẩm hoán đổi để đẩy mạnh sử dụng hoán đổi trong phòng ngừa rủi ro lãi suất, tỷ giá pptx (Trang 29)

b. Trường hợp khách hàng cĩ khoản huy động vốn lãi suất cố định như

2.1.4 Thị trường vàng, bất động sản

Thời gian gần đây, vàng thực sự rất nĩng, giá vàng liên tục leo thang để đạt ngưỡng

cửa mới. Nhiều người tham gia lướt sĩng trên thị trường này, nhưng mức độ rủi ro là rất

Bất động sản, sau một thời gian dài đĩng băng, giờ đã sốt trở lại, giá tăng gấp 2, 3

lần và 2 thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội cĩ giá đất thuộc trong top đắt nhất thế giới.

2.1.5 Xuất nhập khẩu liên tục tăng.

Khi cánh cửa hội nhập càng rộng mở, hoạt động giao thương giữa các quốc gia

càng lớn mạnh. Những năm qua, Việt Nam đã cĩ những bước tiến mạnh mẽ trong ngoại thương, nên xuất nhập khẩu tăng nhanh và liên tục(thường tăng trên 20%/năm).

Hình 2.1: Biểuđồ tăng trưởng kim ngạch xuất, nhập khẩu 2003-2007.

Khơng chỉ giá trị mà cả loại hình hàng hĩa và số lượng DN xuất nhập khẩu ngày càng nhiều hơn. Do đĩ mà khi thị trường biến động như hiện nay thì các doanh nghiệp xuất nhập

khẩu sẽ phải gánh chịu rủi ro tỷ giá. Mức rủi ro này ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu, chi

phí của các DN xuất nhập khẩu, và cĩ khi dẫn đến thua lỗ hay ngừng hoạt động.

2.1.6 Tỷ giá biến động mạnh.

Trước năm 2007, tỷ giá các loại ngoại tệ tương đối ổn định, một phần là do chính sách kiểm sốt tỷ giá khá chặt chẽ của ngân hàng nhà nước, một phần là nền kinh tế thế

giới khá ổn định, khơng cĩ những biến cố lớn. 20.149 26.485 32.447 39.826 48.56 25.256 31.969 36.761 44.891 62.7 0.000 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 70.000 2003 2004 2005 2006 2007 Năm Tỷ USD Xuất khẩu Nhập khẩu

Nhưng sau cuộc khủng hoảng tín dụng gần đây tại Mỹ tác động nghiêm trọng đến

khơng chỉ nước Mỹ mà cả nền kinh tế toàn cầu. Với nỗ lực vực dậy nền kinh tế FED (cục

dự trữ liên bang Mỹ) đã liên tục cắt giảm lãi suất đồng USD để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng.

Lộ trình cắt giảm lãi suất đơ la Mỹ nhanh và mạnh tay của FED làm cho USD trở

nên yếu hẳn so với các loại tiền khác trên thị trường.

Hình 2.2: Đồ thị biến động tỷ giá EUR/USD trong 1 năm qua.

(Theo Bloomberg)

Trong suốt một năm qua, EURO vẫn duy trì xu hướng tăng giá so với đơ la Mỹ, và gần xấp xỉ mức 1EUR ăn 1,6 USD. Điều này khiến cho các DN nhập khẩu hàng hĩa từ

Châu Âu rơi vào tình trạng rất xấu.

Ví dụ: Tháng 9/2007 DN A vay 100.000 EUR 6 tháng để nhập khẩu nguyên liệu từ Châu

Âu nếu tỷ giá lúc đĩ là 1EUR = 1.4 USD, sau đĩ xuất hàng sang Mỹ, thu về USD và đổi sang EUR để trả nợ, nhưng vì EURO tăng giá nhanh đến 1EUR ăn 1.6USD nên DN mất

160.000 USD thay vì 140.000 USD cho việc thanh tốn vốn vay ban đầu. Chi phí vốn vay tăng cao, khiến cho lợi nhuận giảm sút, thậm chí thua lỗ.

Hình 2.3:Đồ thị biến động tỷ giá USD/VND trong 1 năm qua.

(Theo Bloomberg)

Do sự kiểm sốt tỷ giá USD/VND của ngân hàng nhà nước nên mức biến động của

tỷ giá là khơng cao và tương đối ổn định. Vì thế mà cĩ khi dù đồng đơ la giảm giá trên thị trường thế giới, nhưng vẫn tăng giá so với VNĐ. Tuy nhiên, từ tháng 8/2007 tỷ giá tiếp tục

giảm đến tháng 3 năm nay lại tăng mạnh đột ngột khiến biên độ dao động lớn và rủi ro tỷ

giá trở thành rào cản với tất cả các DN xuất nhập khẩu hay DN đi vay ngoại tệ.

Tỷ giá USD/VND thì được ngân hàng nhà nước chi phối nên biến động trong nước

khác với thị trường thế giới, cịn tỷ giá các ngoại tệ khác thì nhạy cảm hơn. Một tỷ giá khác

mà nhiều DN cũng cần quan tâm là tỷ giá EUR/VND.

Vì đồng đơ la mất giá trị nghiêm trọng nên khơng cịn là một đồng tiền được ưa

chuộng nữa mà thay vào đĩ là đồng euro, do đĩ đồng euro tăng giá khá mạnh. Nhìn vào biểuđồ trên ta cũng thấy rõ mức tăng trưởng liên tục của đồng euro so với bản tệ, điều này rõ ràng là khĩ khăn lớn cho các DN nhập khẩu hàng hĩa bằng đồng euro.

2.1.7 Lạm phát tăng trưởng nĩng.

Năm 1999 nước ta rơi vào tình trạng giảm phát kéo dài, kinh tế trì trệ, vì thế sau bao

năm thực hiện chương trình “kích cầu đầu tư và tiêu dùng”, đến năm 2002, là năm đầu tiên lạm phát tại Việt Nam đạt mức hợp lý đối với một quốc gia đang phát triển: 4%.

Từ đĩ đến nay lạm phát vẫn được duy trì ở mức một con số, tuy nhiên gần đây, khi

giá vàng, dầu thế giới tăng kỷ lục thì hàng tiêu dùng ào ạt tăng giá theo. Chấp nhận thất thu ngân sách gần 2.000 tỷ đồng, chính phủ mạnh tay giảm thuế nhập khẩu hàng loạt mặt hàng thiết yếu. Song giá bán các mặt hàng lương thực, thực phẩm, sắt, thép, gas, sữa… trên thị trường vẫn cao hơn năm ngối trên dưới 30%.

Chỉ số giá tiêu dùng năm 2007 tăng hơn 13%, nhưng đạt đến cực điểm khi mấy tháng đầu năm nay liên tục tăng, giá tiêu dùng tháng 5 tăng đến 3,91% so với tháng trước,

cao nhất so với các tháng từ đầu năm đến nay (tháng 1 tăng 2,38%, tháng 2 tăng 3,56%, tháng 3 tăng 2,99%, tháng 4 tăng 2,20%), đưa tốc độ tăng giá sau 5 tháng (tháng 5.2008 so

với tháng 12.2007) lên đến 15,96%.

Mức lạm phát này cao hơn mức lạm phát của cả năm 2007 (12,63%) và cao hơn

mức cả năm của 15 năm qua (tính từ năm 1993). So với tháng 12 năm 2007, thì đường biểu

diễn chỉ số giá qua các tháng đi lên gần như một đường thẳng (xem biểu đồ).

2.1.8 Các ngân hàng đua nhau tăng lãi suất, đẩy lãi suất huy động, cho vay cao ngất ngưỡng. ngưỡng.

Để kìm hãm lạm phát chính phủ đã thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ thơng qua

tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc và phát hành 20.300 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc của ngân hàng

nhà nước vào ngày 17/03/2008 nhằm thu tiền đồng về. Nhưng đĩ cũng là nguyên nhân chính làm cho hệ thống các ngân hàng bị thiếu vốn và phải tham gia vào cuộc đua lãi suất.

Lãi suất huy động tăng cao từng ngày, cĩ lúc lên trên 15%/năm, lãi suất cho vay khiến cho

nhiều DN mất ăn mất ngủ khi nhảy lên 20%/năm, thậm chí 2%/tháng.

Nhìn chung, tình hình kinh tế Việt Nam thực sự cĩ rất nhiều thay đổi, bất ổn và rủi ro càng gia tăng, nhất là cuối năm 2007 đến nay, kinh tế cĩ mức biến động lớn nhất vượt hẳn

so với thời gian trước.

2.2 Nhu cầu bảo hiểm rủi ro tỷ giá và rủi ro lãi suất tại các tổ chức kinh tế Việt

Nam.

Như phân tích tình hình biến động kinh tế ở trên, ngoại trừ những sự kiện gần đây, thì mọi chuyện khá là suơn sẻ, các DN vẫn sản xuất kinh doanh bình thường mà khơng chịu

nhiều rủi ro khác như rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, vì vai trị kiểm sốt của nhà nước được

thực hiện khá tốt. Vì thế mà, dù cho ngân hàng nhà nước đã cho phép sử dụng các sản

phẩm phái sinh để phịng ngừa rủi ro lãi suất, tỷ giá như hốn đổi, quyền chọn, kỳ hạn nhưng vẫn khơng phát huy tác dụng. Nếu cĩ được sử dụng thì cũng là bởi các nhà đầu tư cá

nhân nhằm mục đích đầu cơ sinh lợi ngắn hạn.

Nhưng với những dao động lớn của tỷ giá, lãi suất, giá vàng, giá dầu, thị trường

chứng khốn như hiện nay, thì ắt hẳn DN nào cũng cần cĩ cái nhìn đúng đắn về cơng cụ

phái sinh, khơng chỉ để bảo vệ mà cịn là phương tiện sống cịn trong mơi trường cạnh

tranh ngày càng khốc liệt. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, những đối thủ nước ngoài nặng ký, già dặn kinh nghiệm, cĩ chính sách quản lý rủi ro tốt sẽ bĩp chết các DN hoạt động nhỏ lẻ, xem thường các rủi ro của thị trường.

Vì thế mà, trong thời gian tới, vai trị bảo hiểm của sản phẩm phái sinh sẽ được coi

trọng, nhất là sản phẩm hốn đổi giúp phịng ngừa rủi ro lãi suất, tỷ giá.

Vào tháng 10 năm ngối trong khi các ngân hàng trong nước cịn bỡ ngỡ, thì 5 “đại

nhau để chuẩn bị cho một kế hoạch khai phá mạnh mẽ thị trường quản lý rủi ro VNĐ dài hạn tại Việt Nam mà chủ yếu đánh vào bảo hiểm rủi ro khoảnvay thơng qua HĐLS.

Theo các chuyên gia tài chính, từ nay đến năm 2010 nghiệp vụ swap của Việt Nam sẽ

phát triển vì hiện nay tất cả các NH nước ngoài và các quỹ đầu tư vào Việt Nam rất nhiều, nên làm tăng nhu cầu chuyển đổi tiền tệ để đầu tư và đem lợi nhuận về nước.

2.3 Thực trạng sử dụng sản phẩm hốn đổi và gĩc nhìn của các thành phần tham

gia trên thị trường.

2.3.1 Thực hiện giao dịch hốn đổi lãi suất.

Một số ngân hàng được thực hiện nghiệp vụ hốn đổi ở Việt Nam hiện nay.  Ngân hàng ABN-AMRO

 Được cấp phép và thực hiện hốn đổi lãi suất từ tháng 6/2002.

 Giao dịch hốn đổi lãi suất bắt đầu thực hiện trong tương lai cho khách

hàng.

 Ngân hàng HSBC

 Được cho phép thực hiện vào cuối năm 2004.

 HSBC thực hiện giao dịch hốn đổi lãi suất lần đầu tiên giữa USD và VNĐ

cho một cơng ty đa quốc gia, với số vốn 15 triệu USD trên thị trường VN

vào cuối năm 2004.

 Tháng 5/2007 HSBC tiến hành giao dịch hốn đổi lãi suất Việt Nam đồng đầu tiên với ngân hàng Standard Chartered.

 Ngân hàng HSBC thực hiện hốn đổi lãi suất cộng dồn, thời hạn tối đa 5 năm.

 Ngân hàng Techcombank

 Đã được phép thực hiện giao dịch hốn đổi lãi suất từ năm 2004 nhưng đến

nay vẫn chưa thực hiện được hợp đồng hốn đổi lãi suất nào.

 Ngân hàng Citibank

 Tháng 2/2005 được cho phép thực hiện.

 Thực hiện hợp đồng hốn đổi lãi suất đầu tiên giữa hai đồng tiền cĩ hiệu lực

từ ngày 1/3/2005 đến tháng 2/2006.

 Hợp đồng hốn đổi lãi suất với tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam cĩ hiệu

lực 12 năm.

 Ngân hàng Standard Chartered

 Giao dịch hốn đổi lãi suất đầu tiên được thực hiện với ngân hàng ngoại thương Việt Nam vào năm 2006.

 Tiến hành giao dịch hốn đổi lãi suất tiền đồng với ngân hàng HSBC.

 Ngân hàng Tokyo Mitsubishi UFJ chi nhánh TpHCM

 Được phép giao dịch hốn đổi lãi suất từ tháng 7/2006 với cơng ty TNHH

Maruei Việt Nam.  Ngân hàng ngoại thương

 Đã thực hiện giao dịch hốn đổi lãi suất với khách hàng từ năm 2006.  Ngân hàng Calyon

 Cấp phép từ năm 2006.

 Tham gia hốn đổi lãi suất bắt đầu thực hiện trong tương lai với khách hàng.

 Ngân hàng ANZ

 Tháng 5/2007 được phép thực hiện giao dịch hốn đổi lãi suất.  Ngân hàng BIDV

 Thực hiện thí điểm giao dịch quyền chọn lãi suất đối với các khoản cho vay hay đi vay trung hạn bằng USD hoặc EUR.

 Ngân hàng ACB, Eximbank

 Được phép thực hiện nghiệp vụ hốn đổi từ năm 1998.

Các số liệu thực tế:

Số liệu chung của thị trường về Swap:

-Kể từ năm 2005 đến tháng 9 năm 2007 chỉ cĩ khoảng 40 hợp đồng hốn đổi lãi suất được

thực hiện.

-Tại ngân hàng BIDV: bắt đầu triển khai thực hiện nghiệp vụ này từ quý 1 năm 2007, lợi

nhuận 2007 ước tính 5 tỷ VND, chiếm 3% doanh thu dịch vụ kinh doanh tiền tệ. Trong giai đoạn đầu triển khai, lợi nhuận nghiệp vụ hốn đổi lãi suất đơn khơng đáng kể, BIDV áp

dụng mức giá giao dịch ưu đãi cho khách hàng để khuyến khích khách hàng là chủ yếu  Khách hàng chủ yếu là các DN tư nhân và DN cổ phần.

 Đơn vị tiền tệ: tất cả các loại tiền tệ, thơng thường là VND và các loại ngoại tệ

 Số lượng: Giá trị hợp đồng tối thiểu :1triệu USD quy đổi.

 Lãi suất tham chiếu: Là các loại lãi suất tham chiếu chuẩn tương ứng với mỗi

loại tiền tệ trên thị trường quốc tế : Libor, Sibor, Vnibor,….

 Thời gian giao dịch: Sau khi khách hàng đồng ý giao dịch, các thủ tục chứng

từ giao dịch được ký kết trong 1 ngày.

 Thời hạn hiệu lực: trung và dài hạn  Chi phí Reuters hàng tháng 1000USD.

 Phương thức giao dịch: qua hệ thống điện thoại, hệ thống giao dịch Reuters và hợp đồng giấy.

 Số dư vốn gốc năm 2007: 200 triệu USD quy đổi, quý 1 năm 2008: 30 triệu USD quy đổi.

 Số lượng giao dịch Hốn đổi tiền tệ chéo chiếm trên 90%.

-Tại ngân hàng Eximbank, hiệnchưa thực hiện nghiệp vụ hốn đổi lãi suất đơn, mới chỉ

thực hiện nghiệp vụ hốn đổi tiền tệ, số dư vốn gốc đạt được trong nghiệp vụ này là 200 triệu USD.

-Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu(ACB) trong năm 2007 chỉ cĩ 1 hợp đồng hốn

đổi được thực hiện, và số dư vốn gốc là 20 triệu USD, một con số khiêm tốn về số lượng

hợp đồng được thực hiện.

 Thời gian thực hiện hợp đồng: ngắn hạn (<1 năm).

 Số lượng: giá trị hợp đồng tối thiểu :1 triệu USD quy đổi.

 Lợi nhuận đạt được là 140 triệu đồng, chiếm 0.1% lợi nhuận của khối ngân

quỹ.

-Tại ngân hàng Techcombank: được phép cung cấp sản phẩm này từ năm 2004, nhưng đến nay chưa thực hiện hợp đồng nào.

-Ngân hàng Vietcombank: đã thực hiện giao dịch hốn đổi lãi suất với khách hàng từ năm

2006. Số lượng giao dịch hốnđổi với khách hàng là 240 triệu đơ, lợi nhuận đạt được là 5,6 tỷ đồng trong năm 2007.

Một vài hợp đồng lãi suất cĩ giá trị lớn:

 Vào tháng 6/2002, được phép của ngân hàng nhà nước, ngân hàng ABN Amro

đồng thuê tài chính 3 chiếc máy bay A321-200 bởi Tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam (VietNam Airlines Corporation). Theo đĩ, ngân hàng ABN Amro

cho VietNam Airlines thuê tài chính với lãi suất USD thả nổi.

Nhưng nhìn thấy lãi suất USD cĩ xu hướng tăng cao nên VietNam Airlines cĩ thể phải chịu rủi ro chi phí khoản vay tài chính bị độn lên cao, khĩ kiểm sốt được dịng tiền trong tương lai. Vì thế, nhằm tránh rủi ro và cố định phần chi

phí thuê tài chính, Việt Nam Airlines đã thực hiện hợp đồng hốn đổi lãi suất

với ngân hàng ABN Amro để chuyển đổi lãi suất từ thả nổi sang cố định.

 Tiếp đĩ, một hợp đồng hốn đổi lãi suất được diễn ra giữa Citibank và Tổng

cơng ty hàng khơng Việt Nam trên hợp đồng vay vốn mua máy bay Boeing 777-200 ER cĩ thời hạn 12 năm, với lãi suất thả nổi LIBOR 6 tháng.

Để tránh rủi ro lãi suất, VietNam Airlines đã tham gia hợp đồng hốn đổi lãi suất với Citibank. Trong hợp đồng này, VietNam Airlines nhận lãi suất thả nổi

LIBOR 6 tháng và trả lãi suất cố định là 3.65%/năm với thời hạn hợp đồng

cũng là 12 năm cĩ giá trị vay 106,52 triệu USD.

Hợp đồng này giúp VietNam Airlines tránh được rủi ro lãi suất khi lãi suất

cho vay hiện nay đã lên đến mức trên 6%/năm. Khoản chi phí trung bình mà cơng ty tiết kiệm được xấp xỉ 2,503 triệu USD mổi năm.

 Cuối năm 2004, gây sự chú ý trong giới tài chính nội địa chính là hợpđồng hốn đổi lãi suất giữa USD và VND do HSBC ký kết cho một cơng ty đa quốc

gia với số vốn lên tới 15 triệu USD và kết thúc vào tháng 12/2007.

Trước đây đã cĩ một vài hoán đổi được thực hiện, nhưng chỉ trong phạm vi

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn: Nghiên cứu về loại sản phẩm hoán đổi để đẩy mạnh sử dụng hoán đổi trong phòng ngừa rủi ro lãi suất, tỷ giá pptx (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)