Quy trình cho vay của Ngân hàng Công thương Việt Nam VietinBank Giảng viên:Phan Thị Hoàng Yến Danh sách nhóm thảo luận: Nội dung bài thuyết trình 1. Quy trình cho vay đối với khách hàng cá nhân 1.1 Quy trình cho vay tại chi nhánh 1.1 Quy trình cho vay tại chi nhánh Phỏng vấn và trao đổi với khách hàng. . Bước 7: Cơ cấu lại thời hạn trả nợ. Tiếp nhận hồ sơ, thẩm định cơ cấu lại thời hạn trả nợ. CBTD Lãnh đạo phòng KHCN Thẩm định rủi ro tín dụng (trường hợp phải qua Phòng tổ QLRR). CBTĐRR Lãnh đạo phòng tổ QLRR Phê duyệt cơ cấu lại thời hạn trả nợ. Bước 8: Giải chấp TSBĐ, thanh lý HĐTD, HĐBĐTV 1.2. QUY TRÌNH TẠI TRỤ SỞ CHÍNH. II. QUY TRÌNH CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 2.1.Lập hồ sơ khách hàng 2.2. ĐIỀU TRA, THU THẬP, TỔNG HỢP THÔNG TIN VỀ KHÁCH HÀNG VÀ PHƯƠNG ÁN VAY VỐN 2.3. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC PHÁP LÝ 2.4. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐIỀU HÀNH, SXKD Trình độ, kinh nghiệm của thành viên Ban lãnh đạo trong lĩnh vực chủ chốt của khách hàng. Các mối quan hệ cá nhân, mức độ hợp tác trong Ban lãnh đạo Cơ chế ra quyết định và quản lý tài chính của Công ty. Biến động về nhân sự lãnh đạo (nếu có) và tác động này đến hoạt động SXKD, tài chính và quan hệ tín dụng của khách hàng. Người đứng đầu, người giữ vai trò quyết định đối với hoạt động SXKD, tài chính của Công ty
Trang 1LOGO
Giảng viên:Phan Thị Hoàng Yến
Quy trình cho vay của Ngân hàng Công
thương Việt Nam - VietinBank
www.themegallery.com
Trang 2Danh sách nhóm thảo luận:
Trang 3Nội dung bài thuyết trình
QUY TRÌNH CHO VAY ĐỐI VỚI
• ĐIỀU TRA, THU THẬP, TỔNG HỢP THÔNG TIN VỀ KHÁCH HÀNG VÀ PHƯƠNG ÁN VAY VỐN.
• ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC PHÁP LÝ, NĂNG LỰC ĐIỀU HÀNH, SXKD.
• PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH, TÀI CHÍNH,.
• ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA PHƯƠNG ÁN SXKD.
• BẢO ĐẢM TIỀN VAY.
• KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
• QUY TRÌNH GIẢI NGÂN.
• KIỂM SOÁT, GIÁM SÁT TÍN DỤNG.
Trang 41 Quy trình cho vay đối với khách hàng cá nhân
Trang 51.1 Quy trình cho vay tại chi nhánh
Trang 7• Phỏng vấn và trao đổi với khách hàng.
Trang 8• Thẩm định năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự của khách hàng.
• Thẩm định tính cách và uy tín của khách hàng và khả năng quản lý của khách hàng.
• Thẩm định mục đích đề nghị vay vốn.
• Thẩm định khả năng tài chính, tính khả thi của phương án vay - trả nợ.
• Tính toán, xác định nguồn trả nợ (gốc và lãi) của khách hàng.
• Thẩm định TSBĐ
Trang 9Xác
Trang 10• Tờ trình thẩm định cho vay, soạn thảo HĐTD, HĐBĐTV
• Thẩm định rủi ro tín dụng (trường hợp phải qua Phòng/ tổ QLRR)
• Phê duyệt cho vay và ký HĐTD, HĐBĐTV.
Trang 11Bước 5: Công chứng hoặc chứng thực HĐBĐTV; đăng ký GDBĐ; giao nhận giấy tờ của TSBĐ và/hoặc
TSBĐ
thực hiện theo Quy trình nhận cầm cố, thế chấp của khách hàng hoặc của bên thứ ba và Quy trình nhận bảo đảm bằng
tài sản hình thành từ vốn vay của NHCTVN
.
Bước 6: Giải ngân, thu nợ gốc, lãi và
kiểm tra, giám sát món vay.
Giải ngân.
Thu nợ gốc và lãi.
Kiểm tra, giám sát món vay
Trang 12Bước 7: Cơ cấu lại thời hạn trả nợ.
Tiếp nhận hồ sơ, thẩm định cơ cấu lại thời hạn trả nợ.
Trang 13Bước 8: Giải chấp TSBĐ, thanh lý HĐTD, HĐBĐTV
Trang 14Bước
Trang 15Bước
Trang 161.2 QUY TRÌNH TẠI TRỤ SỞ CHÍNH.
CBTD CBTD Lãnh
Phòng
Phòng
CBTD CBTD Lãnh
Trang 17II QUY TRÌNH CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
Bước 1: Lập hồ sơ khách hàng
Bước 2: điều tra,thu thập,tổng hợp thông tin về khách hàng và phương án vay vốn
Bước 3: Đánh giá năng lực pháp lí
Bước 4: đánh giá năng lực điều hành, SXKD
Bước 5: Phan tích tình hình kinh doanh,tình hình tài chính khách hàng
Trang 18Bước 6: Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của DN
Bước 7: Đánh giá hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của phương án sản xuất kinh doanh
Bước 8: Bảo đảm tiền vay
Bước 9:Kết luận và đề xuất
Bước 10: Qui trình giải ngân
Bước 11: Kiểm soát,giám sát tín dụng
Trang 202.2 ĐIỀU TRA, THU THẬP, TỔNG HỢP THÔNG TIN VỀ KHÁCH HÀNG VÀ PHƯƠNG ÁN VAY VỐN
Trang 222.3 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC PHÁP LÝ
Trang 232.4 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐIỀU HÀNH, SXKD
• Trình độ, kinh nghiệm của thành viên Ban lãnh đạo trong lĩnh vực chủ chốt của khách hàng.
• Các mối quan hệ cá nhân, mức độ hợp tác trong Ban lãnh đạo
• Cơ chế ra quyết định và quản lý tài chính của Công ty.
• Biến động về nhân sự lãnh đạo (nếu có) và tác động này đến hoạt động SXKD, tài chính và quan hệ tín dụng của khách hàng.
• Người đứng đầu, người giữ vai trò quyết định đối với hoạt động SXKD, tài chính của Công ty
Trang 242.5 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH, TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG
Trang 252.6 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DN
Tình hình tài chính
• Diễn biến về giá trị thực của doanh nghiệp
• Biến động cơ cấu nguồn vốn - sử dụng vốn
• Biến động về quy mô tài sản nợ, tài sản có
• Diễn biến luồng tiền
Trang 262.7 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA PHƯƠNG ÁN
Đối với nguồn thu từ phương án vay: cần phân tích thời gian thực hiện phương án, dòng tiền của phương
án trên cơ sở phương thức tiêu thụ sản phẩm, thoả thuận hạn mức tín dụng cấp cho các đối tác mua hàng, phương thức bảo đảm,
-Đối với các nguồn thu khác: ví dụ như thu từ các khoản phải thu, thu từ lợi nhuận đầu tư, thu từ doanh thu trong kỳ, cần có cơ sở xác định đáng tin cậy (số liệu hạch toán kế toán của KH, chứng từ cơ sở cho việc hạch toán
Trang 272.7 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA PHƯƠNG ÁN SXKD
Trang 282.8.bảo đảm tiền vay
Mục đích
phòng ngừa rủi ro khi phương án trả nợ dự kiến của bên vay không thực hiện được
tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay
nâng cao trách nhiệm thực hiện cam kết trả nợ của bên vay và phòng ngừa gian lận
Nguyên tắc
Qui định chung
Điều kiện đối với tài sản đảm bảo
Các loại tài sản có thể dùng làm TSĐB
Trang 292.9 QUY TRÌNH GIẢI NGÂN
– Bước 1 Hoàn tất chứng từ giải ngân
Giấy nhận nợ
Hoá đơn chứng từ thanh toán
Uỷ nhiệm chi, giấy lĩnh tiền mặt hoặc các giấy rút tiền khác
– Bước 2: Kiểm tra điều kiện và nội dung giải ngân
Kiểm tra điều kiện giải ngân: Kiểm tra khả năng đáp ứng của khách hàng đối với các điều kiện giải ngân theo quy định và thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
Kiểm tra nội dung giải ngân:
– Bước 3: Trình duyệt giải ngân
Nếu đủ điều kiện giải ngân thì CBTD ký vào giấy nhận nợ và trình lãnh đạo phòng Khách hàng.
Lãnh đạo phòng Khách hàng kiểm tra lại giấy nhận nợ, điều kiện giải ngân và nội dung trình của CBTD phù hợp với HĐTD và các quy định hiện hành
Người có thẩm quyền quyết định cấp tín dụng ký duyệt giải ngân khi các chứng từ giải ngân phù hợp với HĐTD và các quy định hiện hành của NHCTVN.
Trang 30• Bước 4: Nhập thông tin vào chương trình INCAS và luân chuyển chứng từ
CBTD nhận lại chứng từ đã được người có thẩm quyền quyết định cấp tín dụng phê duyệt, nhập các thông tin của khoản vay vào chương trình INCAS
CBTD chuyển các chứng từ đã được người có thẩm quyền quyết định cấp tín dụng phê duyệt cho các phòng nghiệp vụ liên quan
Trang 312.10 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
Nhận
Trang 322.11 KIỂM SOÁT, GIÁM SÁT TÍN DỤNG
phát hiện, ngăn ngừa và kịp thời kiến nghị xử lý những tồn tại, sai phạm trong việc tuân thủ qui định của Pháp luật
Trang 33 Phương pháp giám sát
• Sử dụng chức năng cảnh báo trực tuyến của hệ thống phần mềm xử lý dữ liệu thông tin
• Theo dõi và phân tích các loại báo cáo thống kê ngày, tháng, quí và năm liên quan đến hoạt động tín dụng
Phương pháp kiểm tra
• Kiểm tra toàn bộ các hồ sơ tín dụng của khách hàng
• làm việc trực tiếp với khách hàng và kiểm tra thực tế về hồ sơ, sổ sách, tài liệu có liên quan
• Phỏng vấn CBTD nhằm đánh giá trình độ chuyên môn, kỹ năng, hiểu biết và phát hiện các biểu hiện rủi ro đạo đức của CBTD
Nội dung kiểm tra, kiểm soát tín dụng chuyên trách
• Kiểm tra việc tổ chức hướng dẫn thực hiện các văn bản pháp luật của nhà
• nước:Cả về nội dung và tính kịp thời
• Kiểm tra việc tuân thủ các qui định của pháp luật và các qui chế, quy định, qui trình tín dụng của NHCT Việt Nam
• Giám sát việc thực hiện các hạn mức kiểm soát rủi ro tín dụng