THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA VIỆC SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ TẠI TRUNG TÂM GIAO DỊCH CÀ PHÊ BUÔN MA THUỘT THUỘC SỞ CÔNG THƯƠNG TỈNH ĐắK LắK

84 520 3
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA VIỆC SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ TẠI TRUNG TÂM GIAO DỊCH CÀ PHÊ BUÔN MA THUỘT THUỘC SỞ CÔNG THƯƠNG TỈNH ĐắK LắK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA VIỆC SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ TẠI TRUNG TÂM GIAO DỊCH CÀ PHÊ BUÔN MA THUỘT THUỘC SỞ CÔNG THƯƠNG TỈNH ĐắK LắK Tìm hiểu một số khái niệm liên quan tới hoạt động sản xuất và xuất khẩu. Hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà phê ở Đắk Lắk và trên Thế Giới. Thực trạng xuất khẩu cà phê tại Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột. Tìm hiểu một số nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột. Đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động sản xuất và xuất khẩu của Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ -@&? - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA VIỆC SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ TẠI TRUNG TÂM GIAO DỊCH CÀ PHÊ BUÔN MA THUỘT THUỘC SỞ CÔNG THƯƠNG TỈNH ĐắK LắK Họ tên sinh viên Ngành học Khóa học : Nguyễn Quốc Cường : Quản Trị Kinh Doanh : 2010 - 2013 Đắk Lắk, tháng 07 năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ -@&? - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA VIỆC SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ TẠI TRUNG TÂM GIAO DỊCH CÀ PHÊ BUÔN MA THUỘT THUỘC SỞ CÔNG THƯƠNG TỈNH ĐắK LắK Người hướng dẫn Họ tên sinh viên Ngành học Khóa học : Th.S H’Wen Niê Kdăm : Nguyễn Quốc Cường : Quản Trị Kinh Doanh : 2010 - 2013 Đắk Lắk, tháng 07 năm 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Báo cáo thực tập tốt nghiệp em xin chân thành cảm ơn đến: - Quý Thầy, Cô giáo Trường Đại học Tây Ngun nói chung, Thầy, Cơ giáo Khoa Kinh tế nói riêng truyền đạt kiến thức chun mơn bổ ích q trình em học Trường - Ông Võ Thanh Châu – Giám đốc Trung tâm giao dịch cà phê BuônMaThuột, người tạo điều kiện cho sinh viên văn hai chúng em thực tập rèn luyện thực tế quan Em xin cám ơn cô H'Wen Niê Kđăm, Người thầy giảng dạy, cung cấp kiến thức hướng dẫn em trong suốt thời gian thực tập thực chuyên đề Em xin cám ơn anh chị em phòng Pháp chế Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột, đặc biệt chị Lê Thị Mỹ Tâm - Trưởng phòng, anh Lộc người bảo, hướng dẫn nhiệt tình việc tìm hiểu hoạt động, thu thập số liệu có liên quan Trung tâm trình thực tập Em xin gởi lời chúc chân thành tốt đẹp đến thầy cô trường Kính chúc thầy thật nhiều sức khỏe để tiếp tục hồn thành tốt cơng tác giảng dạy Em xin gởi lời chúc sức khỏe, hạnh phúc thành công đến cô anh chị Trung tâm Chúc Trung tâm ln thành cơng, góp phần vào thịnh vượng chung tỉnh nhà Buôn Ma Thuột, tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Quốc Cường DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1.Trung tâm : Trung tâm Giao dịch Cà phê Buôn Ma Thuột Techcombank : Ngân hàng thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam CP – XNK : Cổ phần xuất nhập CFC : Cơng ty giám định hàng hóa Cafecontrol TNHH :Trách nhiệm hữu hạn CP : Cổ phần AFD : Cơ quan phát triển Pháp NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn NĐ-CP : Nghị định Chính Phủ 10 UBND : Ủy ban nhân dân 11 BCEC : Buon Ma Thuot Coffee Exchange Center 12 ĐT-XNK : Đầu tư xuất nhập 13 Thái Hịa BMT : Cơng ty Cổ phần Thái Hịa Bn Ma Thuột 14 FOB : Free On Board 15 FDI : Foreign Direct Investment 16 USD : United States dollar 17 iComex : Phần mềm giao dịch Trung tâm Giao dịch Cà phê Buôn Ma Thuột 18 VND Việt Nam đồng 19 ĐVT Đơn vị tính i DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.3.6.2: Các tài sản theo dõi hạch toán sổ sách 34 Bảng 3.3.6.3: Tình hình tài 03 năm gần 36 Bảng 4.1.1: Diện tích cà phê tỉnh Đắk Lắk từ năm 2009 đến năm 2012 39 Bảng 4.1.2: Diện tích, sản lượng cà phê nước tỉnh Đắk Lắk qua năm 40 Biểu đồ 4.1.3.1 : Xuất cà phê tỉnh Đắk Lắk qua bốn niên vụ 40 Bảng 4.1.3.2: Các thị trường tiêu thụ niên vụ 2011-2012 41 Bảng 4.1.3.3: 15 Doanh nghiệp xuất hàng đầu tỉnh Đắk Lắk vụ 2011-2012 42 Biểu đồ 4.1.3.4: Giá mua cà phê nhân xơ bình qn địa bàn tỉnh Đắk Lắk 42 Biểu đồ 4.1.3.5: Giá cà phê thị trường London niên vụ 2011-2012 43 Bảng 4.1.4.1: Đầu tư phân bón 12 hộ nơng dân trồng cà phê 46 Bảng 4.1.4.2: Giá thành sản xuất cho cà phê đầu tư .48 Bảng 4.1.6: Sản lượng loại cà phê nhân xuất 50 Bảng 4.3.4: Phẩm cấp chủng loại cà phê giao dịch Trung tâm 58 Bảng 4.3.5 Số lượng thành viên tham gia Trung tâm giao dịch đến năm 2012 59 Đồ thị 4.3.7.1: Khối lượng giao dịch cà phê kỳ hạn qua Trung tâm 61 Bảng 4.3.7.2: Giao dịch cà phê kỳ hạn năm 2012 62 Bảng 4.3.8: Kết hoạt động kho hàng Trung tâm 63 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.3.3: Cơ cấu tổ chức Trung tâm 29 Sơ đồ 4.1.7 : Kênh tiêu thụ cà phê thị trường Đắk Lắk 51 Sơ đồ 4.3.2: Kênh giao dịch cà phê Trung tâm .56 ii MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC SƠ ĐỒ .ii PHẦN THỨ NHẤT MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn chuyên đề nghiên cứu: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .3 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi thời gian 1.4.2 Phạm vi không gian 1.4.3 Phạm vi nội dung .3 PHẦN THỨ HAI TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận 2.2 Cơ sở thực tiễn .13 2.2.1 Tổng quan tình hình sản xuất xuất cà phê Thế giới 13 2.2.2 Tổng quan tình hình sản xuất xuất cà phê Việt Nam 15 2.3 Tổng Quan giao dịch kỳ hạn, sở giao dịch hàng hóa 18 PHẦN THỨ BA ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 3.1 Tổng quan chung đặc điểm kinh tế, xã hội địa bàn nghiên cứu .23 3.2 Thuận lợi khó khăn địa bàn nghiên cứu .23 3.3 Tổng quan Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột 26 3.4 Phương pháp nghiên cứu .38 PHẦN THỨ TƯ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .39 4.1 Thực trạng sản xuất cà phê tỉnh Đắk Lắk 39 4.1.1 Diện tích trồng cà phê 39 iii 4.1.2 Năng suất, Sản lượng 39 4.1.3 Tình hình xuất tiêu thụ cà phê tỉnh Đắk Lắk 40 4.1.3.1 Tình hình xuất 40 4.1.3.2 Tình hình tiêu thụ .41 4.1.3.3 Các doanh nghiệp xuất địa bàn .41 4.1.3.4 Giá cà phê thu mua địa bàn tỉnh Đắk Lắk 42 4.1.3.5 Giá xuất 43 4.1.3.6 Về trồng trọt .43 4.1.3.7 Về chế biến, bảo quản 44 4.1.4 Tín dụng đầu tư sản xuất cà phê năm 45 4.1.4.1 Chi phí đầu tư phân bón năm .45 4.1.4.2 Chi phí đầu tư năm .47 4.1.5 Chất lượng cà phê xuất 49 4.1.6 Mạng lưới cung ứng lưu thông cà phê xuất 50 4.1.7 Cơ sở hạ tầng dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động xuất cà phê .51 4.2 Đánh giá số nhân tố chủ quan, khách quan ảnh hưởng đến sản xuất xuất cà phê 52 4.3 Thực trạng hoạt động Trung tâm giao dịch cà phê Bn Ma Thuột 54 4.3.1 Mơ hình hoạt động Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột 54 4.3.2 Phương thức giao dịch cà phê trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột .54 4.3.3 Xây dựng Quy trình nghiệp vụ quản trị rủi ro Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột 56 4.3.4 Phẩm cấp chủng loại sản phẩm giao dịch .57 4.3.5 Giao dịch mua bán cà phê thành viên .59 4.3.6 Hoạt động thị trường giao dịch giao 59 4.3.7 Hoạt động Thị trường giao dịch giao sau (kỳ hạn) .60 4.3.7.1 Khối lượng giao dịch cà phê kỳ hạn 60 4.3.7.2 Doanh thu số lượng giao dịch cà phê kỳ hạn 61 4.3.8 Hoạt động kho vận lưu trữ hàng 62 4.3.9 Các hoạt động Truyền thông, phát triển thị trường Trung tâm iv giao dịch cà phê BuônMaThuột năm 2012 63 4.4 Phân tích số nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động giao dịch Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột .63 4.4.1 Nhân tố khách quan 63 4.4.2 Nhân tố chủ quan 64 4.5 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất xuất .66 4.5.1 Quy hoạch ổn định vùng cà phê 66 4.5.2 Về khoa học công nghệ 66 4.5.3 Giải pháp công nghệ chế biến .67 4.5.4 Giải pháp sách 67 4.5.5 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu giao dịch Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột 68 4.5.5.1 Biện pháp nâng cao lực cạnh tranh 69 4.5.5.2 Phát triển Thành viên môi giới 69 4.5.5.3 Mở rộng hệ thống kho, giám định 69 4.5.5.4 Giao dịch từ xa 70 4.5.5.5 Đa dạng mặt hàng giao dịch giao để tạo điểm tựa cho giao dịch kỳ hạn 71 4.5.5.6 Thực chuyển đổi từ mơ hình đơn vị nghiệp có thu sang mơ hình cơng ty hạch tốn độc lập, tiến tới thành lập Sở giao dịch hàng hóa 71 4.5.5.7 Gia tăng dịch vụ hỗ trợ 71 PHẦN THỨ NĂM KẾT LUẬN 72 5.1 Kết luận 72 5.2 Đề xuất 73 Tài liệu tham khảo 74 Phụ lục v PHẦN THỨ NHẤT MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn chuyên đề nghiên cứu: Năm 2012 ngành cà phê Việt Nam gặt hái nhiều thành công thị trường giới lần vượt qua Brazil trở thành nước xuất cà phê Robusta nhiều giới với khoảng 70% lượng cà phê Robusta giao dịch thị trường từ Việt Nam năm xuất 1,76 triệu cà phê, trị giá 3,7 tỷ USD, tăng 40% lượng 36% giá trị so kỳ năm trước Bên cạnh thành tựu to lớn dành thời gian vừa qua ngành cà phê Việt nam nhiều hạn chế xuất cà phê ln chịu tác động tình hình biến động giá cà phê giới Là nước đứng đầu giới lượng xuất cà phê robusta hay gọi cà phê vối lại không làm chủ giá cà phê bán mà mức giá hoàn toàn sàn giao dịch cà phê đặt New York hay London chi phối, mặc khác cà phê sản phẩm đồ uống phổ thông ưa chuộng tồn giới nên có giá trị cao mua bán thị trường quốc tế nhà đầu tư có tiềm lực tài chính, tập đồn chế biến đa quốc gia tìm cách để tối đa hóa lợi nhuận từ người sản xuất thơng qua phương thức, chiêu trị, thủ thuật kinh doanh Bên cạnh cịn yếu hoạt động ngành vốn tồn từ trước tới nay: cà phê phát triển ạt không theo quy hoạch, khâu chất lượng chế biến chưa trọng, chưa nhận thức tầm quan trọng việc quảng bá cà phê Việt Nam thị trường giới xây dựng thương hiệu cho cà phê Việt Nam, sách khuyến khích Chính phủ chưa phát huy nhiều tác dụng Tỉnh Đắk Lắk với diện tích đất đai trù phú thích hợp cho loại trồng phát triển, cà phê cơng nghiệp có giá trị cao cấu trồng đem lại nguồn thu nhập giải cơng ăn việc làm cho hộ gia đình, đồng bào dân tộc Đắk Lắk nói riêng vùng Tây Nguyên nói chung đem lại nguồn ngoại tệ lớn góp phần vào tăng trưởng GDP hàng năm tỉnh Vì cho giá trị kinh tế cao nên diện tích cà phê tỉnh Đắk Lắk vượt quy hoạch Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Người dân cịn chưa ý thức sâu tính bền vững sản xuất nên tự phát trồng cà phê không theo quy hoạch, Phàn lớn diện tích cà phê kinh doanh trở nên già cỗi có tuổi trung bình 15-20 năm nên suất sản lượng Sản xuất phải đối mặt với rủi ro tiềm ẩn cao từ: sâu bệnh, thiên tai, hệ việc khai thác tài nguyên đất môi trường bền vững, giá yếu tố đầu vào ngày tăng cao giá cà phê thị trường thường xuyên biến động lên xuống Những rủi ro nêu khơng có biện pháp giảm thiểu kịp thời chắn hậu mang đến cho sản xuất không nhỏ ảnh hưởng mạnh mẽ đến thu nhập người trồng cà phê Năm 2012 là năm kinh tế Việt Nam gặp nhiều biến động khó khăn Doanh nghiệp xuất tỉnh nhà phần lớn thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm, kỹ quản trị rủi ro giao dịch toán xuất với cung cách kinh doanh theo hình thức “trừ lùi, bán trước” thời gian vừa qua ngun nhân dẫn đến tình trạng ln chịu thua thiệt giá trị thặng dư xuất nông sản mà điển hình niên vụ cà phê năm 2011-2012 vừa qua số doanh nghiệp cà phê Tỉnh nhà làm ăn thua lỗ, thu hẹp phạm vi kinh doanh, bị phá sản,… kéo theo hệ lụy kép người dân phải lao đao ký gửi cà phê lớn mạnh khối doanh nghiệp FDI có vốn đầu tư nước thu gom mua cà phê nhân xuất Trước thuận lợi khó khăn cần giải mặt tồn nhằm hướng tới phát triển ngành cà phê cách bền vững lâu dài, giúp người dân nâng cao thu nhập, cải thiện môi trường sống, nâng cao giá trị gia tăng ngành cà phê Trước thực trạng hướng dẫn khoa học Thạc sĩ H'Wen NiêKđăm Em tiến hành nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp: “ Thực trạng giải pháp việc sản xuất xuất cà phê Trung tâm giao dịch cà phê BuônMaThuột thuộc Sở Công thương tỉnh Đắk Lắk ” nhằm vận dụng kiến thức học, trau dồi khả nghiên cứu khoa học, đề xuất số giải pháp thiết thực sản xuất kinh doanh 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận sản xuất xuất cà phê - Phân tích đánh giá thực trạng sản xuất xuất cà phê tỉnh Đắk Lắk từ năm 2010-2012 - Tìm mức độ ảnh hưởng từ nhân tố tác động đến trình sản xuất kinh doanh xuất cà phê tỉnh Đắk Lắk - Đề giải pháp hợp lý thúc đẩy sản xuất kinh doanh xuất cà phê 4.5.2 Về khoa học công nghệ * Kỹ thuật canh tác: + Nghiên cứu biện pháp thâm canh tổng hợp cho giống cà phê, vùng sinh thái Trên sở bón phân hữu đầy đủ, tăng cường bón phân cân đối thành phần tỷ lệ NPK nguyên tố vi lượng Chuyển dần tập qn bón phân có tỷ trọng vơ cao sang phương thức canh tác hữu bền vững + Nghiên cứu ứng dụng chế độ tưới nước khoa học, hợp lý, tiết kiệm sở phù hợp cho thời kỳ, vùng sinh thái + Ứng dụng tiến kỹ kích thích trái cà phê chín hàng loạt nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm + Tăng cường công tác nghiên cứu, khảo nghiệm xác định loại thuốc Bảo vệ thực vật hệ mới, thuốc sinh học có khả phịng trừ tốt loại sâu bệnh hại cà phê Đồng thời không để lại dư lượng, dư lượng mức cho phép sản phẩm theo quy định Xây dựng quy trình quản lý phịng trừ dịch hại tổng hợp, sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật an toàn, xây dựng quy trình quản lý sản xuất cà phê an tồn * Giống: Đẩy mạnh cơng tác chọn tạo, ứng dụng giống để tiếp tục nhân rộng giống có suất cao, phẩm chất tốt,…Chuyển giao nhanh tiến kỹ thuật ghép cải tạo để thay thế, cải tạo giống diện tích cà phê Robusta già cỗi có * Thu hoạch bảo quản: Khuyến cáo kỹ thuật thu hái cà phê quy trình kỹ thuật, độ chín, tỷ lệ trái chín Tình trạng thu hái trái xanh, trái non tồn lớn cần khắc phục thời gian tới Chú trọng khâu bảo quản xay xát, phơi sấy Tập quán ủ đống lâu ngày xát tươi để phơi nguyên nhân làm giảm sút chất lượng cà phê nhân khơ cần nhanh chóng khắc phục 4.5.3 Giải pháp công nghệ chế biến + Tiếp tục đầu tư cải tiến công nghệ, thiết bị Đặc biệt ưu tiên cho phát triển công nghệ chế biến cà phê hồ tan, đồ uống giải khát có cà phê… Quản lý chặt chẽ quy trình cơng nghệ, trọng cơng tác an tồn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh mơi trường Gắn kết nhà máy chế biến với vùng cung cấp nguyên liệu, sở chế biến chủ động nguồn nguyên liệu 62 + Tạo mối quan hệ lợi ích hài hoà doanh nghiệp chế biến người trồng cà phê, đảm bảo sản xuất cà phê chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường tiến tới mối quan hệ ổn định lâu dài + Tăng cường thiết bị đại kết hợp với đào tạo nguồn nhân lực quản lý, vận hành nhằm bước làm tốt cơng tác kiểm tra kiểm sốt chất lượng sản phẩm trước đưa thị trường 4.5.4 Giải pháp sách - Tạo nguồn vốn vay để thâm canh vườn cà phê, cải tạo giống, cải tiến kỹ thuật thu hái, bảo quản cải tiến công nghệ chế biến đặc biệt tập trung cho công nghệ chế biến ướt - Khuyến khích đầu tư thâm canh, đẩy mạnh công tác khuyến nông cà phê Giúp nơng dân tiếp thu, áp dụng có hiệu vào sản xuất biện pháp kỹ thuật thâm canh, kỹ thuật chuyển đổi, cải tạo giống Các quan chuyên ngành Trung tâm Khuyến nông, Chi cục Bảo vệ thực vật, Trung tâm giống trồng vật ni tỉnh Đắk Lắk, Phịng Nơng nghiệp huyện tăng cường công tác chuyển giao tiến kỹ thuật, chuyển giao quy trình, hướng dẫn thâm canh, hướng dẫn người trồng cà phê thu hái độ chín, tỷ lệ trái chín; tránh tình trạnh thu hái phẩm cấp nhu - Tăng cường mối liên kết bốn nhà (nhà nông, nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp) việc liên kết sản xuất, chế biến xuất cà phê - Nhà nước quy hoạch khuyến khích thành phần kinh tế bỏ vốn đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi vừa nhỏ, sử dụng phương thức tưới động lực, tưới điện - Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp việc liên kết thu mua nguyên liệu, bước chiếm lĩnh mở rộng thị trường tiêu thụ sang nước Trung Quốc, Đông Âu Bắc Mỹ - Giảm giá thành sản phẩm sở áp dụng tiến khoa học kỹ thuật bón phân cân đối, tưới nước hợp lý Các biện pháp kỹ thuật áp dụng không mục đích suất cao mà hướng đến ổn định suất hiệu 63 - Khuyến khích phát triển sản xuất cà phê bền vững việc trồng che bóng Kết hợp che bóng với đa dạng hóa trồng, đa dạng hóa sản phẩm vườn cà phê - Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk phối hợp với Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên tham vấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật, cung cấp nguồn giống cà phê chất lượng có xuất cao để trồng tái canh cà phê Ngân hàng ưu tiến vốn cho vay ưu đãi thời gian kiến thiết trồng tái canh cà phê 4.5.5 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu giao dịch Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột 4.5.5.1 Biện pháp nâng cao lực cạnh tranh Đẩy mạnh tun truyền lợi ích Trung tâm nói chung hoạt động giao dịch cà phê kỳ hạn Như trình bày trên, nơng dân trồng cà phê không quen với cách thức giao dịch đại mà Trung tâm đề xuất thực Vì vậy, việc tun truyền cho người nơng dân hiểu lợi ích lâu dài việc tham gia giao dịch Trung tâm mục tiêu hàng đầu Trung tâm Cộng với hình thức mở rộng địa bàn phục vụ cung cấp tín dụng đối tác ngân hàng làm gia tăng khả cạnh tranh Trung tâm so với hình thức mua bán cà phê truyền thống Bên cạnh đó, việc thuyết phục Nhà đầu tư, doanh nghiệp kinh doanh cà phê tham gia giao dịch ưu tiên lớn cần thực Các doanh nghiệp phải thấy Trung tâm nơi hỗ trợ giao dịch mua bán đối thủ cạnh tranh thu mua cà phê doanh nghiệp Các doanh nghiệp cà phê lớn đa số có hệ thống thu mua, chế biến cà phê riêng nên thuyết phục họ dùng hệ thống để hợp tác với Trung tâm vừa mang lại lợi ích chung, vừa gia tăng khả cạnh tranh Trung tâm địa bàn phục vụ mở rộng 4.5.5.2 Phát triển Thành viên môi giới Song song với việc đẩy mạnh tuyên truyền phát triển Thành viên môi giới cách thức hiệu để mở rộng khả cạnh tranh Trung tâm Qua việc sử dụng mơi giới, Trung tâm mở rộng mạng lưới nhiều lần so với việc Trung tâm tự liên hệ trực tiếp với thành viên thành viên tiềm Hiệu 64 đợt tuyên truyền hoạt động tiếp thị tăng lên nhiều có nhà mơi giới tham gia trực tiếp hoạt động 4.5.5.3 Mở rộng hệ thống kho, giám định Hệ thống chứng thư lưu kho mang lại tính linh hoạt – chủ thể thị trường gửi bán cà phê sàn rút cà phê để bán nơi khác vào lúc nào, đồng thời đem lại cho chủ thể thị trường nơi lưu ký cà phê vô thời hạn mà không sợ bị suy giảm chất lượng Phát triển mạng lưới nhà kho so với nhà kho tập trung giảm chi phí vận tải Một mạng lưới nhà kho phân bổ khu vực địa lý khác nhau, người bán hàng chọn lựa giao cà phê nhà kho gần thuận tiện nhất, người mua chọn lựa để nhận cà phê nhà kho gần thuận tiện Khi xây dựng mạng lưới nhà kho chi phí gửi hay rút cà phê kho hàng mạng lưới không đáng kể chủ thể tham gia thị trường Hầu hết nhà kho cấp phép có xu hướng vận hành công ty kinh doanh, chế biến, xuất cà phê, người mua tiềm Trung tâm Những người mua có mối quan hệ giao dịch với Trung tâm người mua thiết lập mối quan hệ kinh doanh với Trung tâm tạo thu nhập cách sử dụng hàng hoá gửi kho thành viên Trung tâm mua cà phê Trung tâm thiếu hàng mạng lưới mua hàng bán cà phê Trung tâm thừa hàng Chính điều này, Trung tâm nên xem xét mở rộng hệ thống kho địa bàn tỉnh Đắk Lắk số tỉnh khác thông qua việc hợp tác với nhiều đối tác khác nhau, ưu tiên cho doanh nghiệp cà phê lớn địa bàn tỉnh Đi kèm với mở rộng hệ thống kho, đơn vị giám định chất lượng hàng hóa phải tăng lên tương ứng Đồng thời, Trung tâm phải gắn kết, liên thông với kho ngoại quan tỉnh Đắk Lắk nói riêng số kho ngoại quan vùng trọng điểm, tạo tính tiện ích thuận tiện cho người bán, người mua hoạt động giao dịch cà phê 4.5.5.4 Giao dịch từ xa 65 Hình thức giao dịch từ xa biện pháp tất yếu mở rộng địa bàn phục vụ Trung tâm Giao dịch qua điện thoại, internet hình thức giao dịch chủ yếu Trung tâm khuyến khích thành viên triển khai nhanh mạnh hình thức giao dịch từ xa đơi với việc tăng cường giám sát để giảm thiểu rủi ro 4.5.5.5 Đa dạng mặt hàng giao dịch giao để tạo điểm tựa cho giao dịch kỳ hạn Thực tế cho thấy phần lớn lượng giao dịch cà phê giao thị trường truyền thống Việt Nam cà phê chưa qua chế biến Đây sản phẩm mà nơng dân người thu mua có sẵn muốn bán, công ty chế biến, nhà xuất muốn mua Vì vậy, giao dịch giao cà phê chưa qua chế biến hướng Trung tâm nghiên cứu Cho phép giao dịch giao cà phê chưa qua chế biến vừa khắc phục tình trạng khan giao dịch thị trường hàng thật Trung tâm thị trường hàng thật sôi động sở để thị trường kỳ hạn Trung tâm tổ chức có tính cạnh tranh cao Sở giao dịch hàng hóa khác Việt Nam 4.5.5.6 Thực chuyển đổi từ mô hình đơn vị nghiệp có thu sang mơ hình cơng ty hạch tốn độc lập, tiến tới thành lập Sở giao dịch hàng hóa Việc chuyển đổi bước làm thay đổi chất lực cạnh tranh Trung tâm Các điểm yếu chế, nguồn vốn khắc phục Mặt khác, việc thành lập Sở giao dịch hàng hóa tạo điều kiện cho doanh nghiệp lớn địa bàn tham gia giao dịch 4.5.5.7 Gia tăng dịch vụ hỗ trợ Đó tăng cường dịch vụ vận chuyển, dịch vụ cho vay, toán, dịch vụ cung cấp thông tin giá cả, thị trường cà phê, mở rộng chi nhánh Trung tâm số huyện địa bàn tỉnh nhằm tăng vòng xoay giao dịch Tăng cường hoạt động quảng cáo, tuyên truyền, quan hệ công chúng để nông dân nắm bắt, việc chiến lược lâu dài không sớm chiều nóng vội Vì vậy, cần thiết phải có tham gia hỗ trở Ban ngành tỉnh với phát triển chung ngành cà phê tỉnh nhà Việt Nam nói chung PHẦN THỨ NĂM 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Năm 2012 năm cà phê mùa tỉnh Đắk Lắk đem lại thu nhập cao đáng kể cho người nông dân kim ngạch xuất tỉnh nhà chiếm vị trí lớn tổng thể cà phê nước ta - Bên cạnh thành đạt Còn tồn vấn đề bất cập cần sớm khắc phục để đảm bảo cho phát triển bền vững cần ý tăng cường giải pháp khoa học công nghệ sản xuất, kỹ thuật canh tác thâm canh vườn hộ sản xuất - Tỷ lệ cà phê già cỗi, quy mô phát triển khơng ổn định, chất lượng cà phê cịn nhiều bất cập, khả cạnh tranh ngành cà phê yếu hạn chế đến tính bền vững năm tới - Với chế độ thâm canh cao, vườn đầu tư cao phân bón, nước tưới, khơng có che bóng trồng xen kích thích cà phê phát huy tối đa tiềm năng suất đồng thời làm cho vườn cà phê nhanh chóng bị suy kiệt Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm bất cập, người sản xuất không quan tâm đến chất lượng sản phẩm Xếp loại yếu tố hạn chế đến sản xuất cà phê tỉnh Đắk Lắk sau: Giống >Tưới nước> Bảo vệ thực vật > Sử dụng phân bón - Kênh tiêu thụ đa dạng Chế biến đa phần dạng khô, tập trung nhiều vào cạnh tranh thu mua cà phê nhân doanh nghiệp nội doanh nghiệp nước Một số doanh nghiệp Tỉnh nhà tiếp tục khẳng định vị dẫn đầu xuất cà phê thị trường - Mặc dầu tuổi đời non trẻ đời Trung tâm giao dịch cà phê BuônMaThuột tất yếu ngành cà phê Việt Nam tỉnh nhà Đắk Lắk Với vị mình, Trung tâm giao dịch chưa tạo vị mạnh kênh đầu tàu việc bình ổn giá, giảm thiểu rủi ro, xúc tiến hoạt động kinh doanh cho người sản xuất, kinh doanh giao dịch Vì vậy, cần nâng cao vị trí, vai trị hoạt động Trung tâm tương lai 5.2 Kiến nghị 67 * Đối với Sản xuất xuất khẩu: - Đối với tỉnh nhà cần có sách ưu đãi tín dụng với doanh nghiệp xuất thỏa đáng để nâng cao lực canh tranh - Chính sách cải tạo giống để có cấu giống có xuất cao sản lượng ổn định - Tổ chức mơ hình trồng cà phê chất lượng cao phục vụ cho xuất - Xây dựng mơ hình tái canh có hiệu sở giao quan chức tuyên truyền, hội thảo để vận dụng sản xuất - Cần có sách ưu đãi tín dụng với nông dân trồng tái canh cà phê thời kỳ kiến thiết * Đối với Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột: - Cần xây dựng cụ thể sách thuế, tài chính, phí, lệ phí cho đối tượng tham gia giao dịch qua Trung tâm giao dịch.Phát triển thành viên, trọng thành viên tham gia tạo lập thị trường - Phát triển thêm ngân hàng toán đơn vị quản lý kho hàng Trung tâm - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá, tập huấn, đào tạo cho thị trường hiểu rõ sản phẩm giao dịch Trung tâm - Rà soát, bổ sung, sửa đổi quy định cho phù hợp với thực tế thị trường - Sớm xúc tiến Thành lập Sở giao dịch hàng hóa mặt hàng cà phê 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Trồng Trọt, (2012), Hiện trạng sản xuất, giải pháp phát triển trồng tái canh cà phê thời gian tới International Coffee Organization, (2013), Monthly Coffee Market Report December 2012 England Cao Văn Khương, (2012), Tình hình xuất cà phê nhân Công ty cà phê Eapôk huyện Cưmgar, Chuyên đề tốt nghiệp, Trường Đại học Tây Nguyên Th.S H’Wen Nie Kdăm, (2000), Bài giảng Kinh tế Nông nghiệp, Đại học Tây Nguyên TS Trần Hà Minh Quân,(2010), Nghiên cứu thị trường, chuỗi ngành hàng xây dựng hệ thống thương mại cho sản phẩm cà phê nhân Buôn Ma Thuột Trung tâm Giao dịch Cà phê Buôn Ma Thuột, (2011;2012), Báo cáo Tình hình hoạt động Trung tâm Giao dịch Cà phê Buôn Ma Thuột Trung tâm Giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột, (2011), Đề án thí điểm giao dịch kỳ hạn 8.Bảo Trung, (2009), Phát triển thể chế giao dịch nông sản Việt Nam, Luận án Tiến Sĩ kinh tế, Trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh UBND tỉnh Đắk Lắk,(2012), Báo cáo tổng kết niên vụ cà phê 2011-2012 phương hướng, nhiệm vụ niên vụ cà phê 2012-2013 10 UBND tỉnh Đắk Lắk,(2007), Quyết định việc phê duyệt Quy chế hoạt động Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột, số: 84/QĐ-UBND 11 United States Department of Agriculture (2012), Coffee:World Markets and trade, circular series December 2012, The United States of America 12 Các trang web: www.bcec.vn, www.giacaphe.com, www.thuongmai.vn, www.wikipedia.org, www.vicofa.org.vn, www.techcombank.com.vn, www.Agroviet.gov.vn, www.vietrade.gov.vn, www.ico.org, … 69 PHỤ LỤC Phụ lục - Sản lượng số quốc gia giới ĐVT:ngàn bao (60kg) Mục lục Vụ 2010/11 Arabica Robusta Tổng Brazil Việt Nam Indonesia Colombia Honduras Peru Ethiopia Ấn Độ Mê-hi-cô Guatemala 85.214 49.056 134.270 48.095 19.467 9.129 8.523 4.326 4.069 7.500 5.033 4.850 3.950 Vụ 2011/12 % thay đổi 81.323 52.951 134.273 43.484 22.500 8.620 7.800 5.500 5.492 5.400 5.233 4.750 3.750 Nguồn: ICO -4,6 7,9 0,0 -9,6 15,6 -5,6 8,5 27,1 35,0 -28,0 4,0 -2,1 -5,1 Phụ lục 2: Tổng lượng xuất loại cà phê từ tháng 10 – tháng vụ 2010/11 vụ 2011/12 ĐVT: ngàn bao (60kg) Mục lục Vụ 2010/11 - Arabica - Robusta Tổng - Brazil - Việt Nam - Colombia - Indonesia - Honduras - Ấn Độ - Guatemala - Peru - Mê-hi-cô - Ethiopia 62.494 34.447 96.971 31.436 16.000 7.594 5.604 3.826 5.498 3.491 3.339 2.521 2.827 Vụ 2011/12 60.594 38.991 99.584 26.502 21.975 6.771 6.689 5.271 5.216 3.785 3.396 3.087 2.551 Nguồn: ICO % thay đổi -3,0 13,1 2,7 -15,7 37,3 -10,8 19,4 37,8 -5,1 8,4 1,7 22,5 -9,8 Phụ lục 3: Giá cà phê Robusta Arabica thị trường tương lai London New Yord ĐVT: US cent/lb Năm Giá Robusta * Giá Arabica * 2008 97,17 136,46 2009 67,69 128,40 2010 71,98 165,20 2011 101,23 256,36 tháng đầu năm 2012 92,73 186,10 Vụ 2011/2012 91,38 197,84 *Trung bình giá thời điểm thị trường Liffe Chênh lệch Arabica/Robusta (lần) 1,40 1,90 2,30 2,53 2,01 2,16 Nguồn: ICO Phụ lục 4: Lượng tiêu dùng số nước xuất nhập khẩu(2008 – 2011) ĐVT: ngàn bao (60kg) Danh mục Tổng toàn giới Các nước xuất Brazil Ethiopia Indonesia Mê-hi-cô Philippines Ấn Độ Venezuela Việt Nam Các nước khác Các nước nhập Thj trường truyền thống Thị trường 2008 2009 2010 2011 2008-2011 132.956 37.943 17.526 2.933 3.333 2.200 1.390 1.518 1.599 959 9.043 95.013 132.464 39.798 18.583 3.089 3.333 2.200 1.770 1.605 1.649 1.068 9.219 92.666 137.154 41.040 19.070 3.253 3.333 2.239 1.973 1.713 1.650 1.302 9.460 96.114 139.000 42.412 19.573 3.383 3.333 2.354 2.150 1.763 1.650 1.583 9.857 96.588 Chênh lệch 6.044 4.469 2.046 451 154 760 244 51 624 814 1.575 69.564 69.529 70.962 70.799 1.235 1,8 25.449 23.137 25.151 25.789 Nguồn: ICO 341 1,3 % đổi thay 4,5 11,8 11,7 15,4 0,0 7,0 54,7 16,1 3,2 65,1 9,0 1,7 Phụ lục 5: Diến biến diện tích cà phê Việt Nam từ 1995 - 2011 Nguồn: Tổ chức FAO Phụ lục 6: Năng suất cà phê giới Việt Nam từ 1961 đến 2010 Nguồn: Tổ chức FAO) Phụ lục 7: Sản lượng cà phê Việt Nam từ 1995 đến 2011 Nguồn: Tổ chức FAO Phụ lục : Diện tích - suất - sản lượng cà phê tỉnh niên vụ 2011 2012 STT Đắk Lắk Lâm Đồng Gia Lai Đắc Nơng Kon Tum Đồng Nai Bình Phước BR-VT Quảng Trị Sơn La Điện Biên Các tỉnhcònl Tổng Tổng Kiến thiết Kinh Năng suất Sản lượng diện 10 11 12 Địa phương doanh (tạ/ha) (1.000 tấn) (ha) 9.832 5.704 2.060 35.331 1.353 3.000 3.431 152 2.635 1.917 65.415 (ha) 190.329 25,12 140.030 24,90 75.567 20,20 81.019 22,20 10.805 25,26 17.000 17,8 11.507 19,50 6.919 19,50 5.050 15,00 3.736 16,10 1.468 24,70 5.700 10,00 549.130 23,20 Nguồn: Cục trồng trọt tích (ha) 200.161 145.734 77.627 116.350 12.158 20.000 14.938 7.071 5.050 6.371 3.385 5.700 614.545 487.748 343.375 151.771 179.658 26.281 30.300 19.593 13.485 5.968 6.014 3.619 5.200 1.273.012 Phụ lục 9: Diện tích cà phê nước năm 2012 Stt Danh mục Ha Tỷ lệ %/ nước Diện tích nước 614,545 100 Diện tích cà phê 20 năm tuổi 86,000 13.99 Diện tích cà phê từ 15-20 năm tuổi 140000 22.78 Diện tích cà phê từ 15 năm tuổi trở xuống Diện tích đến năm 2020 cần tái canh với 388,545 63.22 cà phê 20 năm tuổi 200000 100 - Đắk Lắk 85099 42.55 - Tỉnh Lâm Đồng 59606 29.80 - Tỉnh Gia Lai 27335 13.67 - Tỉnh Đắc Nông 24658 12.33 - Tỉnh Kon Tum 2000 1.00 - Tỉnh Bình Phước 1726 0.86 Nguồn: Cục Trồng Trọt Phụ lục 11: Lịch sử cà phê Theo truyền thuyết ghi lại giấy vào năm 1671, người chăn dê Kaffa (thuộc Ethiopia ngày nay) ngẫu nhiên phát hương vị tuyệt vời loại lạ làm cho người thấy sảng khối tỉnh táo lạ thường Từ trái trở thành đồ uống người lấy tên làng Kafa nơi phát làm tên đặt cho Từ kỷ VI cà phê trở thành đồ uống người dân Ethiopa nhanh chóng lan Trung Cận Đơng vào kỷ XIII Đến đầu kỉ XVI cà phê bắt đầu xuất châu Âu lan dần sang Châu Á, châu Đại Dương Cây cà phê Arabica: thích hợp với vùng có thời tiết mát mẻ, ánh nắng nhẹ, tán xạ, chịu lạnh tốt từ 5-32 độ C, có lượng mưa hàng năm từ 1200-1500mm, nhiệt độ bình quân từ 15-24 độ C, độ cao so với mặt biển từ 800m trở lên Sau trồng khoảng đến năm bắt đầu cho thu hoạch Thường cà phê sau 12-15 tuổi coi già, cho xuất không thu hoạch Cây chịu trồng dày, tán nhỏ Một số giống trồng phổ biến Bourbon, Typica, Caturra, Catuai, mundo, Novo, Catimor… Trên thị trường hạt cà phê coffea canephora đánh giá cao cà phê robusta có hương vị thơm ngon chứa hàm lượng caffein Hàm lượng caffein từ 1-2% Các nước có sản lượng cà phê Arabica lớn hàng đầu giới Brazin, Colombia v.v Cà phê Robusta: cà phê Robusta có nguồn gốc từ Trung Phi, mọc rải rác tán rừng thưa, thấp thuộc châu thổ sông Congo, sau nhân rộng nhiều nơi Ngày nay, cà phê Robusta trồng nhiều nước giới sản lượng lớn tập trung vào nước như: Việt Nam, Brazil, Indonexia Loài cà phê thích hợp vùng với điều kiện mơi trường có ánh sáng dồi cà phê Arabica, chịu với ánh sáng trực xạ, khí hậu nhiệt đới nhiệt đới nóng ẩm, nhiệt độ trung bình năm từ 24-30 độ C, biên độ nhiệt độ ngày không lớn Lượng mưa hàng năm thích hợp khoản 1500-2.000mm Hàm lượng caffein từ 1.2-3% Sau trồng khoảng đến năm bắt đầu cho thu hoạch Chu kỳ kinh doanh kéo dài 15-20 năm, Sau 20 năm cho suất ... -@&? - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA VIỆC SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ TẠI TRUNG TÂM GIAO DỊCH CÀ PHÊ BUÔN MA THUỘT THUỘC SỞ CÔNG THƯƠNG TỈNH ĐắK LắK Người hướng dẫn Họ tên... động Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột 54 4.3.1 Mô hình hoạt động Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột 54 4.3.2 Phương thức giao dịch cà phê trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột. .. phê Đắk Lắk Thế Giới - Thực trạng xuất cà phê Trung tâm giao dịch cà phê Bn Ma Thuột - Tìm hiểu số nguyên nhân ảnh hưởng đến kết hoạt động Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột - Đề số giải pháp

Ngày đăng: 02/11/2014, 08:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan