Là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng của Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh đã nổ lực hết mình trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ việc phát triển phía nam nói chung, thành phố nói riêng. Vì vậy, nhiệm vụ ưu tiên hang đầu trong việc phát triển kinh tế là xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ, huyết mạch kinh tế.
Trang 1ĐẠI HỌC CÔNG NGHIÊP THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN MÔN HỌC NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN
TÊN ĐỀ TÀI
THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐUỜNG BỘ TẠI TPHCM
NGUYÊN NHÂN VÀ HỆ QUẢ
Sinh viên thực hiện
Trang 2Lời nhận xét của giáo viên hướng dẫn
Mục Lục Mục Lục 2
Trang 3LỜI DẪN 3
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 4
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 5
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5
KẾT QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU 5
1.2 – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 8
1.2.1 Hạ tầng giao thông đuờng bộ là gì? 8
1.2.2 Đường giao thông là gì? 9
2.2.1 Quy Hoạch giao thông chưa đồng bộ 10
2.2.2 Giới thiệu một số công trình tiêu biểu tại thành phố Hồ Chí Minh 11
2.2.3 Các dẫn chứng về giao thông đuờng bộ quá tải và lộn xộn 16
2.2.3.1: Lô cốt, hố tử thần, và kẹt xe 16
3.1Hạ tầng giao thong TPHCM còn nhiều bất cập 30
3.2Giải pháp nào để nâng cao chất lượng HTGT Tại TPHCM 31
KẾT LUẬN 32
LỜI DẪN
Thành phố Hồ Chí Minh, là thành phố trẻ và năng động, nơi một thời
mối giao thông nối liền các tỉnh trong vùng và là cửa ngõ quốc tế, là nơi tập trung số dân đông nhất Việt Nam Theo thống kê vào 01/04/2009 dân số
cư này tập trung chủ yếu trong nội thành, gồm 5.881.511 người, mật độ lên tới 11.906 người/km² Trong khi đó các huyện ngoại thành chỉ có 1.281.353 người, đạt 801 người/km²
phố Hồ Chí Minh đã nổ lực hết mình trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ việc phát triển phía nam nói chung, thành phố nói riêng Vì vậy,
Trang 4nhiệm vụ ưu tiên hang đầu trong việc phát triển kinh tế là xây dựng cơ sở
hạ tầng giao thông đường bộ, huyết mạch kinh tế
Để tìm hiểu thêm về thành phố Hồ Chí Minh, chúng ta cần tìm hiểu hạ tầng giao thông tại thành phố này, đặc biệt là giao thông đường bộ, nó giúp chúng ta có cái nhìn khái quát vể sự phát triển của thành phố trong hiện tại
và tương lai Đồng thời, việc tìm hiểu về hạ tầng giao thông sẽ giúp chúng
ta khai thác tốt những mặt có lợi mà nó đem lại
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Do quá trình đô thị hóa nhanh trong vòng mười năm trở lại đây, thành phố
Hồ Chí Minh đang phải đối diện với những vấn đề của một đô thị lớn có dân số tăng quá nhanh Sự tăng dân số này là vấn đề chính trong việc gây ra sức ép giao thông hiện nay, hậu quả là vấn đề kẹt xe, tai nạn giao thông ngày càng tăng cùng với sự xuống cấp trầm trọng của các CTGT, huyết mạch vủa nền kinh tế La cong dan dang sinh song tai tp HCM, fai doi dien voi những van de thiết thực trên, nhóm chúng em chọn nguyen cuu đề tài
“Thực trạng giao thông đường bộ của thành phố Hồ Chí Minh- Nguyên nhân và hệ quả”
Trang 5MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu về thực trạng giao thông và các công trình giao thông đuờng bộ hiện nay tại thành phố Hồ Chí Minh Tìm hiểu về nguyên nhân dẫn đến thực trạng giao thông và hệ quả của nó gây ra Phân tích các giải pháp đưa
ra để nâng cao chất lượng giao thông đuờng bộ hiện nay và tìm hiểu tính khả thi thực tế của những giải pháp đó
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Nội dung là nghiên cứu là hạ tầng giao thông đuờng bộ tại TPHCM, bao gồm các con đuờng, cầu vượt ,nút giao thông, các công trình giao thông đang triển khai Đồng thời nghiên cứu chủng loại các phương tiện giao thông hiện nay đang lưu thông trên đường
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu thông qua các phương tiện thông tin trên mạng internet, các trang web của nhà nuớc việt nam, các báo điện tử như: chính phủ Hồ Chí Minh, tổng cục thống kê, báo tuổi trẻ online, báo vnexpress, báo lao động…Sau đó phân tích và tổng hợp thông tin để viết tiểu luận
KẾT QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU
Hạ tầng giao thông đường bộ tại Tp HCM hiện nay có quá nhiều vấn đề bất cập, tất cả các giải pháp đưa ra trong thời gian qua chỉ là tình thế, nó chẳng
Trang 6ngày càng trở nên tồi tệ hơn Tất cả là do sự đô thị hóa diễn ra quá nhanh,
hạ tầng giao thông không theo kịp sự phát triển, tiến độ thực các dự án giao thông quá chậm vì thiếu vốn và năng lực thi công chưa có, còn phụ thuộc nhiều vào công nghệ của nước ngoài
Trong tương lai, các dự án mà thành phố đang và sắp thực hiện sẽ đem lại
bộ mặt hoàn toàn mới cho hạ tầng giao thông Để góp phần tích cực cho những nỗ lực đó, điều mà mỗi công dân nói chung và sinh viên nói riêng cần làm là nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông, tuyên truyền cho những người xung quanh cùng thực hiện, nhằm mục đích khai thác hiệu quả hạ tầng giao thông cũng là đã góp phần xây dựng hạ tầng giao thông ngày một văn minh hiện đại hơn
Ket Luan-Đề xuất:
Hạ tầng giao thông đường bộ tại thành phố HCM còn nhiều bất cập và nó ảnh huởng trực tiếp đến sự phát triển của nền kinh tế và đời sống của người dân thành phó nói riêng và cả nuoc noi chung Chúng ta vẫn không ngừng dưa ra những giái phải và ý kiến đề xuất nhàm cải thiện vần đế giao thông đường bộ hiện nay quy hoạch hệ thống giao thông đường bộ, và nâng cao ý thức cuả người dân khi tham gia giao thông
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 – HẠ TẦNG GIAO THÔNG TPHCM – PHẠM VI HOẠT ĐỘNG
3.800 tuyến đường với tổng chiều dài khoảng 3.670km Bên cạnh đó hệ
thống cầu, cầu vượt, nút giao thông, bến xe, nhà chờ, hệ thống đèn tín hiệu giao thông…
Giao thông đuờng bộ có thể nói trực tiếp ảnh huởng đến nền kinh tế xã hội
Trang 7VẬN TẢI Thực Hiện So sánh
Tháng 10
10 tháng đầu
Tháng 10 với tháng 9
10/2010 với 10/2009
Mười tháng/2010 với mười tháng/2009
tháng 10 và trong 10 tháng đầu năm 2010
Hiện nay, đường bộ gần như là phương thức duy nhất giải quyết nhu cầu
nghiên cứu rất lớn nên trong phạm vi nhỏ của bài tiểu luận này, chúng
ta không thể nêu ra hết tất cả mọi vấn đề lien quan đến hạ tầng giao thông đường bộ của thành phố Trong bài tiểu luận này chỉ nêu lên một vài vấn đề lớn, một số dự án điển hình mà thành phố đang triển khai,
dự đoán tình hình giao thông trong tương lai gần để mọi người cùng tìm hiểu.
Trang 8Hình 1: Bản đồ TPHCM (Nguồn: http://khudothimoi.com )
1.2 – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.2.1 Hạ tầng giao thông đuờng bộ là gì?
Hạ tầng giao thông đường bộ là những công trình phục vụ cho việc đi lại của người dân trên bộ, cũng như phục vụ cho việc giao lưu kinh tế Có 2 loại hạ tầng giao thông đường bộ:
- Hạ tầng giao thông tĩnh: bến xe, nhà chờ xe bus, bãi đậu xe…
- Hạ tầng giao thông động: cầu, cầu vượt,nút giao thông
Trang 91.2.2 Đường giao thông là gì?
Đường giao thông là công trình hạ tầng kỹ thuật có chức năng liên kết về mặt giao thông giữa các địa điểm với nhau, phục vụ cho việc đi lại, vận chuyển, là huyết mạch của ngành kinh tế
Trang 10CHƯƠNG II : THỰC TRANG GIAO THÔNG TẠI TPHCM
2.1 – LỊCH SỬ HÌNH THÀNH HẠ TẦNG GIAO THÔNG TPHCM
Đầu thế kỷ 20, người Pháp đã quy hoạch tổng thể thành phố Sài Gòn với quy mô 500.000 dân Do đó, các quy hoạch về giao thông cũng chỉ đáp ứng
đủ yêu cầu cho nửa triệu dân sinh sống Trải qua các giai đoạn lịch sử, dân
số của Sài Gòn đã tăng nhanh chóng, trong đó có hai giai đoạn bùng nổ tăng cơ học dân số là giai đoạn Sài Gòn là thủ đô của Việt Nam Cộng Hòa
và giai đoạn sau năm 1975 Mặc dù đã được đầu tư nâng cấp liên tục, hiện nay, tình trạng giao thông tại Thành phố Hồ Chí Minh vẫn yếu kém, không đáp ứng được nhu cầu giao thông của dân chúng; thể hiện cụ thể qua số lượng các vụ ùn tắc giao thông hàng ngày vào giờ cao điểm cũng như phần trăm những người tham gia giao thông sử dụng phương tiện công cộng
2.2 – THỰC TRANG HẠ TẦNG GIAO THÔNG TẠI TPHCM HIỆN NAY
Thành phố Hồ Chí Minh có 3.800 tuyến đường với tổng chiều dài khoảng 3.670km Tuy nhiên, diện tích bến-bãi đỗ xe chỉ khoảng 0,1% diện tích nội thành, trong khi tiêu chuẩn các nước tiên tiến khác, tỷ lệ phải đạt 10% đến 15% Như vậy thành phố chỉ dành một diện tích cực kỳ nhỏ cho giao thông đường bộ, thành phố cần nâng diện tích lên hơn 100 đến 150 lần diện tích hiện nay mới đáp ứng được nhu cầu thực tế hiện nay
Trong thực tế, việc quy hoạch giao thông đường bộ ở thành phố Hồ Chí Minh hết sức yếu kém, do bùng nổ dân số quá nhanh Dân số thành phố tăng thêm 2.125.709 người, bình quân tăng hơn 212.000 người/năm, tốc độ tăng 3,54%/năm, chiếm 22,32% số dân tăng thêm của cả nước trong vòng
10 năm Thêm vào đó cơ cấu của hệ thống đô thị nước ta mất cân đối, cân bằng So với các nước có hệ thống đô thị phát triển cân đối và ổn định,
Trang 11chúng ta thiếu rất nhiều các đô thị vừa và nhỏ, cho nên các đô thị lớn luôn
bị sức ép dân số dịch chuyển từ nông thôn vào sinh ra quá tải, xuống cấp…Bên cạnh đó quy hoạch dân cư rồi mới tới quy hoạch giao thông…đang là nghịch lý lớn vẫn tồn tại ở thành phố Hồ Chí Minh
Căn cứ theo quy định một làn xe dành cho ôtô phải có chiều rộng 3,75m thì
hệ thống đường giao thông tại thành phố Hồ Chí Minh có tới hơn 1/3 trong
số 3.584 tuyến đường lớn nhỏ chỉ đủ để phân thành đường 1 làn xe cơ giới, hoặc đổi thành đường 1 chiều Chỉ có 420 tuyến rộng hơn 12m là đủ rộng
để phân thành đường 2chiều, với mỗi chiều được 1 làn đường dành cho xe
cơ giới và một làn dành cho xe gắn máy, 1.530 tuyến đường từ 7- 12 m còn lại thì đang trong tình trạng lỡ cỡ, để 1 làn thì thừa, phân thành 2 làn xe thì thiếu
2.2.2 Giới thiệu một số công trình tiêu biểu tại thành phố Hồ Chí Minh
2.2.2.1 Đại lộ Nguyễn Văn Linh
Ngày 30.12.2007, Công ty Liên doanh Phú Mỹ Hưng đã khánh thành toàn
bộ công trình đại lộ Nguyễn Văn Linh rộng 10 làn xe với chiều dài 17,8km (nối từ đường Huỳnh Tấn Phát – Q.7 đến giao với QL 1A – Bình Chánh), được quy hoạch lộ giới 120 m, gồm 10 làn xe, 10 cây cầu, còn được gọi là Đại Lộ Nam Sài Gòn, một tuyến đường huyết mạch chia sẻ lưu lượng lưu thông từ các tỉnh Miền Tây vào TP.HCM với tuyến quốc lộ 1A Trong số các cây cầu trên đại lộ Nguyễn Văn Linh có 3 cây cầu Cần Giuộc, Ông Lớn
và cầu Xóm Củi lần đầu tiên tại Việt Nam áp dụng công nghệ thiết kế dạng vòm của Thuỵ Sĩ với nhịp giữa của cầu dài đến 99m mà không có trụ cầu dưới sông, phát huy tối đa điều kiện đảm bảo an toàn giao thông thuỷ Tổng
Trang 12Đại lộ Nguyễn Văn Linh (nguồn: http://support.cauduong.bkdn.com)
Sau 11 năm xây dựng, đại lộ Nguyễn Văn Linh hoàn thành đưa vào sử dụng góp phần phát triển kinh tế xã hội khu Nam thành phố, kết nối với những công trình trọng điểm như: Khu che Tân Thuận, khu đô thị Phú Mỹ Hưng, KCN Hiệp Phước, khu đô thị cảng Hiệp Phước…
2.2.2.2 Nút giao thông hàng xanh
Sau chín tháng thi công, ngày 20/04/1995 nút giao thông hàng xanh được khánh thành, đem lại niềm vui lớn cho nhân dân thành phố
Nhưng ít ai biết rằng, đây là công trình được Công Ty Cổ Phần May & Xây Dựng Huy Hoàng bỏ tiền và trực tiếp thi công CT HĐQT Công Ty Huy Hoàng là ông Lê Văn Kiểm – một cựu chiến binh, hiện là CT HĐQT sân Golf Long Thành đã bỏ 20 tỷ đồng vào năm 1995 để làm nút giao thông này, sau khi khánh thành ông mới được thành phố thanh toán Đây cũng là công trình đầu tiên được thành phố thực hiện theo hình thức này Trong lễ khánh thành, ông Đặng Văn Thông, Thứ trưởng Bộ GTVT thời đĩ đã đánh giá rất cao trình độ tổ chức thi công của Công ty Huy Hoàng và cho biết nếu so với mặt bằng giá quốc tế thì chi phí cho Công ty Huy Hoàng chỉ bằng một phần ba
Trang 13Ngã tư hàng xanh (nguồn: www.sggp.org.vn)
2.2.2.3 Đại Lộ Đông Tây
Tổng chiều dài đại lộ Đông Tây là gần 22km, điểm đầu là nút giao với quốc
lộ 1A (quận Bình Chánh), chạy qua Bình Chánh và các quận 1, 2, 4, 5, 6, 8, Bình Tân và đến điểm cuối là giao lộ với xa lộ Hà Nội (quận 2) Gần 10.000 hộ dân đã di dời để phục vụ dự án này Tổng kinh phí xây dựng là hơn 660 triệu USD tương đương 12.210 tỷ đồng Đây là công trình có tổng vốn đầu tư lớn nhất từ trước tới nay của thành phố Hồ Chí Minh Dự án đã được thông xe giai đoạn 1 với chiều dài 13km Khi con đường được hoàn thành, đồng thời kết nối với tuyến cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây (phía đông) và tuyến cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương (phía tây), đại lộ Đông - Tây sẽ là tuyến đường đô thị thuộc
Trang 14Đại lộ Đông Tây (nguồn: www.laodong com.vn)Điều đặc biệt nữa ở con đường này, là đoạn từ quận 1 sang quận 2 băng qua sông sài gòn sẽ được làm hầm chui dài 1,5km – hầm ngầm dưới lòng sông Đây cũng là hầm ngầm vượt sông đầu tiên của Việt Nam
Trang 15Đại lộ đông tây – đọan qua quận 1
Trang 162.2.3 Các dẫn chứng về giao thông đuờng bộ quá tải và lộn xộn
Sự nở rộng đô thị diễn ra nhanh, không kiểm sóat được Diện tích dành cho
hạ tầng giao thông quá ít, các con đường quá tải do lượng xe cá nhân tăng nhanh chóng mặt trong những năm qua, các dự án đào đường dải khắp thành phố, ý thức khi tham gia giao thông của đại bộ phận nhân dân còn kém và cùng với rất nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan khác, đã làm cho bộ mặt giao thông Tp HCM trở nên hết sức lộn xộn
2.2.3.1: Lô cốt, hố tử thần, và kẹt xe
Thực hiện đồng thời ba dự án Vệ Sinh Môi Trường, Cải Thiện Môi Trường Nước thành phố, và Nâng Cấp Đô Thị nên khối lượng và số lượng km đào đường năm sau luôn cao hơn năm trước Năm 2008, đào 40km, thì qua năm
2009 con số này tăng từ 56km như thông báo ban đầu lên 100km khi tiến hành đào đường, ai cũng biết việc đào đường là quan trọng, xong trách nhiệm của các đơn vị thi công quá kém, thi công ì ạch, lấn chiếm lòng đường nhiều hơn cho phép, công trình đã hết hạn thi công nhưng vẫn tiếp tục đào xới mặt đường, khi làm xong thì tái lập mặt đường cẩu thả Hố tử thần mọc lên như nấm ở thành phố Hồ Chí Minh gây ra nhiều vụ tai nạn thương tâm Vì thế mà người dân lãnh đủ, và chỉ còn biết kêu “trời”
Những hình ảnh thể hiện cuộc sống hằng ngày của người dân thành phố Hồ Chí Minh
Trang 17Kẹt xe tại giao lộ Nam Kỳ Khởi Nghĩa - Trần Quốc Toản do một lô cốt mới
dựng sáng 29/5 Ảnh: Hồng Phúc (Nguồn: http://vnexpress.net)
Vấn nạn kẹt xe do lô cốt ở Hồ Chí Minh (Nguồn: http://kienviet.net)
Trang 18Chỉ 4-5 công nhân làm việc trong “lô cốt” ở đường Trần Quốc Thảo -Ảnh:
Ngọc Hậu (nguồn: http://tuoitre.vn)
“Lô cốt” trên đường Hai Bà Trưng (đoạn ngã ba Trần Quốc Toản - Hai Bà Trưng) hàng rào được dựng lên nhưng trong hai ngày (8 và 9-3) không thi công hay tập kết vật tư gì, chỉ có một người nằm ngủ (ảnh chụp sáng 9-3)-
Trang 19Chiếc xe container bị sập hố "tử thần" lật nhào ( nguồn:
http://vnexpress.net/GL)Ngày 12/10/2010, tại giao lộ Kha Vạn Cân - Hoàng Diệu 2, quận Thủ Đức,
TP HCM, một chiếc xe bồn chở hóa chất bất ngờ sụp hố "tử thần" lật ngang
Tại hiện trường, bánh sau của xe bồn bị "nuốt" vào một hố sâu hơn 2m và
Trang 20Chiếc Lexus bị nát phần đuôi (nguồn: http://vnexpress.net/GL)
Chiều 14/9, trên đường Lê Văn Sĩ (quận 3), chiếc taxi 7 chỗ đang chạy bất ngờ bị lọt xuống cái hố sâu gần 2 m và rộng 20 m2
Trang 21Tại hiện trường, diện tích sạt lở khoảng 20 m2, đầu taxi cắm xuống
Khu vực bị sạt lở là hiện trường của một dự án đào đường vừa được san
lấp (nguồn: http://vnexpress.net/GL)[8]
Trang 222.2.3.2 Xe cá nhân tại TP HCM tăng chóng mặt
Bảng 1: Thống kê số lượng xe cá nhân qua các năm
Tp HCM Và hàng ngày có khoảng 100 xe hơi và 3.000 xe máy đăng ký mới mỗi ngày Theo các nhà quản lý, nếu cứ theo đà tăng như hiện nay, 5 năm tới Tp HCM sẽ không còn chỗ cho xe chạy
2.2.3.3 Ý thức người tham gia giao thông quá kém
Trang 23Tại Nghị quyết 32 (ngày 29/6/2007), Chính phủ đã chỉ rõ: "Ý thức chấp hành pháp luật trật tự ATGT của người tham gia giao thông kém, nhiều người vi phạm trật tự ATGT rất ngang nhiên mà không bị xử lý hoặc xử lý không nghiêm ", đây chính là nguyên nhân hàng đầu khiến tình hình tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông tăng đột biến
Tình hình lưu thông tại thành phố Hồ Chí Minh khá lộn xộn, mạnh ai nấy chạy, bất chấp quy định của pháp luật Nhất là ở những tuyến đường, giao
lộ vắng bóng cảnh sát giao thông, tình trạng người điều khiển phương tiện
ngang nhiên vi phạm giao thông ngày càng phổ biến, như một hiện tượng
xã hội đáng báo động.
Những hình ảnh người tham gia giao thông cố tình vượt đèn đỏ, đi vào đường ngược chiều, đường cấm, lấn tuyến, tìm mọi cách chèn lách để vượt lên trước phương tiện khác diễn ra hầu hết ở mọi tuyến đường, giao lộ Thống kê của Phòng cảnh sát giao thông đường bộ - Công an TP cho thấy,
số người tham gia giao thông vi phạm ngày càng tăng, năm sau luôn cao hơn năm trước Nếu năm 2005, cảnh sát giao thông xử phạt khoảng 991.000 trường hợp vi phạm, với số tiền trên 50 tỉ đồng, thì đến năm 2006, con số vi phạm bị xử phạt lên đến gần 1,3 triệu trường hợp, với số tiền xử phạt trên 100 tỉ đồng Riêng 7 tháng đầu năm 2007, trên địa bàn thành phố
đã có gần 700.000 lượt vi phạm (tăng 130.000 vụ so thời điểm 2006).
Thượng tá Phạm Văn Thịnh - Trưởng phòng cảnh sát giao thông đường bộ