1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng và công tác cấp cứu tai nạn giao thông đường bộ tại bệnh viện việt tiệp hải phòng năm 2013

68 690 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai nạn giao thông vấn đề xã hội ngày quan tâm, số tử vong di chứng để lại tai nạn giao thông mà nghe số không không khỏi băn khoăn Tai nạn giao thông thực trở thành “đại dịch” tất nước giới, năm có 1,2 triệu người chết tai nạn giao thông đường khoảng 50 triệu người khác bị thương (theo báo cáo WHO World Bank), để lại hậu nặng nề cho người dân (tàn phế, giảm sức lao động, mát tinh thần, vật chất…) ảnh hưởng lớn đến kinh tế quốc gia nước [21] Với tốc độ phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, đời phương tiện giao thông tốc độ cao, trình đô thị hóa nhanh chóng, hạ tầng sở dành cho giao thông phát triển mạnh mẽ… Tai nạn giao thông gia tăng không ngừng, đồng hành phát triển với bệnh nan y khác ung thư, HIV/AIDS…[16], [37] Theo WHO, năm 2000 tai nạn giao thông nguyên nhân thứ chín gây tử vong, chiếm 2,8% tổng số tử vong trung bình ngày 3000 người chết tai nạn giao thông giới Nếu đà đến năm 2020 số người chết thương tật ngày nẻo đường trái đất tăng 60%, tai nạn giao thông đứng thứ ba nguyên nhân gây tử vong người phủ nước biện pháp ngăn chặn [21] Ở Việt Nam, tai nạn giao thông thực quốc nạn , tác động xấu tới nhiều mặt sống [1] Không Bộ Y tế mà nhiều bộ, ngành khác Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công an,… tham gia vào chương trình phòng chống tai nạn giao thông Đài truyền hình Việt Nam có hẳn thời lượng riêng dành cho điểm tin an toàn giao thông vào chương trình thời buổi sáng Thống kê ngành y tế cho thấy năm toàn quốc có trung bình khoảng 400.000 trường hợp mắc tai nạn giao thông với 15.000 trường hợp tử vong [49] Hải Phòng thành phố đô thị loại I cấp quốc gia, giao thông có đầy đủ: đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không Với dân số 1.837.000 (theo số liệu điều tra dân số năm 2009), lưu lượng người phương tiện tham gia giao thông ngày tăng, đường xá ý thức người tham gia giao thông chưa cải thiện rõ rệt… Hậu số vụ tai nạn giao thông, số nạn nhân bị tử vong thương tích tai nạn giao thông tăng Theo báo cáo Sở Y tế Hải Phòng năm 2013, số tai nạn giao thông 6750 trường hợp với số tử vong 44 người, trường hợp tai nạn giao thông độ tuổi lao động từ 20-60 tuổi 4357 người (chiếm tỉ lệ 64,5%) [43] Tai nạn giao thông vấn đề có nội dung phạm vi nghiên cứu rộng Để giúp cho Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng, ngành Y tế ngành hữu quan Sở Giao thông vận tải, Sở Công an… có thêm liệu việc hoạch định chiến lược phòng chống thương tích tai nạn giao thông cộng đồng có hiệu quả, nhằm kiềm chế giảm thiểu số vụ tai nạn giao thông, số nạn nhân tai nạn giao thông Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng công tác cấp cứu tai nạn giao thông đường Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng năm 2013” với hai mục tiêu: Mô tả thực trạng tai nạn giao thông đường cấp cứu Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng năm 2013 Mô tả công tác cấp cứu, xử trí, điều trị bệnh nhân tai nạn giao thông đường nói bệnh viện Chương TỔNG QUAN 1.1 Kiến thức chung tai nạn giao thông 1.1.1 Khái niệm tai nạn giao thông Tai nạn giao thông (TNGT) thực chất tượng xã hội xuất trình tham gia giao thông, vận tải hàng hóa người TNGT bắt đầu xuất với đời phát triển phương tiện giao thông TNGT mang đặc tính xã hội sâu sắc, tình trạng TNGT quốc gia có biểu khác Sự khác phụ thuộc vào yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội trình độ quản lý quốc gia việc xây dựng tiêu chuẩn pháp lý để nhận diện TNGT [23] Ở Việt Nam việc phòng ngừa, đấu tranh làm giảm TNGT Chính phủ xã hội quan tâm Tuy nhiên việc nhận diện, đánh giá TNGT nước ta nhiều quan điểm khác nhau: Quan điểm thứ cho rằng: “TNGT việc xảy ý muốn chủ quan người điều khiển phương tiện giao thông di chuyển đường giao thông… vi phạm quy tắc an toàn giao thông gây thiệt hại định cho người tài sản” [23] Ở quan điểm trên, việc nhìn nhận TNGT hạn hẹp thiếu xác, TNGT xảy không lỗi vi phạm quy tắc an toàn giao thông người điều khiển phương tiện giao thông mà nhiều trường hợp lỗi đối tượng tham gia giao thông khác (người phơi rơm đường, người dựng lều quán lấn chiếm lòng, lề đường làm hạn chế tầm nhìn giao thông…), có trường hợp lỗi (trường hợp bất khả kháng, cấp thiết…) Hơn nữa, TNGT xảy không ý muốn người điều khiển phương tiện giao thông mà kiện bất ngờ, xảy ý muốn người bị hại người xung quanh Đó trường hợp để phân biệt trường hợp tự tử với người bị hại vụ TNGT [23] Quan điểm thứ hai lại cho rằng: “TNGT tai nạn xảy lĩnh vực giao thông, gây thiệt hại cho người tài sản ý muốn chủ quan người gây tai nạn” [23] Với quan điểm việc xác định TNGT lại tràn lan không rõ chủ thể hành vi, tính chất hành vi không gian địa điểm xảy hành vi gây tai nạn Bởi thực tế loại tai nạn xảy lĩnh vực giao thông TNGT [23] Quan điểm thứ ba quan điểm phổ biến cho rằng: “TNGT việc xảy đối tượng tham gia giao thông hoạt động đường giao thông công cộng, đường chuyên dùng địa bàn công cộng gây thiệt hại sức khỏe, tính mạng người tài sản” [23] Quan điểm khắc phục số yếu điểm chưa xác định xác “tính chất bất ngờ, ý muốn người” hậu TNGT Do dẫn đến nhầm lẫn TNGT số loại tội phạm khác liên quan đến hoạt động giao thông (giết người, cố ý gây thương tích, cố ý hủy hoại tài sản công dân… phương tiện giao thông) Về mặt lý luận, TNGT loại tai nạn cụ thể Vì TNGT thể đặc tính bao trùm tai nạn nói chung: “Tính bất ngờ, rủi ro, nằm ý muốn chủ quan người hậu xảy ra” [23] Xuất phát từ quan điểm phân tích, đánh giá vụ TNGT giáo sư Pan LB WesonChủ nhiệm môn khoa học cảnh sát trường Đại học Sarramento Califolia cho rằng: “Tai nạn giao thông mô tả biến cố, việc xảy cách bất ngờ, không dự liệu, có tính may rủi không tránh việc dẫn đến hậu không hay, không mong muốn xảy ra” Hơn TNGT loại tai nạn cụ thể tai nạn xã hội, mang tính đặc thù hoạt động giao thông, nên xảy đối tượng tham gia hoạt động đường giao thông Trên sở phân tích đó, TNGT khái niệm sau: “Tai nạn giao thông kiện bất ngờ, nằm ý muốn chủ quan người Nó xảy đối tượng tham gia giao thông hoạt động đường giao thông công cộng Nhưng chủ quan vi phạm quy tắc an toàn giao thông gặp phải tình huống, cố đột xuất không kịp phòng tránh, gây thiệt hại định cho tính mạng sức khỏe người tài sản Nhà nước nhân dân” [23] Nạn nhân TNGT nạn nhân chuyển động đường giao thông (đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô…) tự ngã bị phương tiện khác đâm phải ngược lại Dẫn đến bị vết thương phần mềm, chảy máu, gãy xương, CTSN… cần đến chăm sóc điều trị y tế, bị hạn chế sinh hoạt hàng ngày tối thiểu ngày [58], [59] Tử vong TNGT nạn nhân tử vong nguyên nhân TNGT vòng tháng xảy tai nạn [11] 1.1.2 Mô hình dịch tễ học tai nạn giao thông TNGT coi nhóm bệnh hay trình bệnh, chứa đựng đầy đủ cấu phần diễn biến bệnh, lịch sử tự nhiên bệnh yếu tố dịch tễ học bệnh [11] [61] TNGT luôn tồn tối thiểu dạng tình trạng bệnh, biện pháp kiểm soát TNGT phong phú sử dụng rộng rãi J.E.Gordon từ khoảng 30 năm trước cho TNGT đặc tính hóa theo vụ dịch, thay đổi mang tính chất mùa, xu hướng dài phân bố theo vùng địa lý, kinh tế xã hội, thành thị nông thôn tự thể theo nhiều khía cạnh hay phương diện khác giống bệnh truyền nhiễm cổ điển dạng bệnh họ khác thể cặn kẽ Trong thực tế tất phân bố TNGT biết không ngẫu nhiên theo khía cạnh thời gian, nơi chốn người [5], [64], [66] Dựa kinh nghiệm người tiền nhiệm việc điều tra, nghiên cứu bệnh truyền nhiễm, nhiều nhà dịch tễ học TNGT tiến hành điều tra họ lưu tâm đến mô hình lý thuyết nhà bệnh truyền nhiễm phát triển Các khía cạnh trọng tâm trình bao gồm vật chủ (người bị TNGT), tác nhân gây TNGT, vật hay vector chuyên chở tác nhân, yếu tố môi trường khác [60] So sánh dịch tễ học bệnh sốt rét chấn thương sọ não xe máy bị TNGT [65] Tình trạng sức khỏe Yếu tố Bệnh Bệnh học Sốt rét Sự kiện Muỗi đốt Tác nhân Ký sinh trùng sốt rét CTSN TNGT Tổn thương não Đâm vào cây/cột điện/đập đầu vào vật cứng Năng lượng động học Vật truyền trung gian Muỗi Anopheles Xe máy Hoạt động Đi xe máy Yếu tố cá thể/vật chủ Yếu tố phương tiện Đang ngủ Đáp ứng miễn dịch Say rượu, trẻ tuổi, nam giới, thấp mệt mỏi… Màn chống muỗi Xe máy Nhà không phun Đường cua biển Yếu tố môi trường Yếu tố thời gian/khả nhiễm thuốc muỗi, gần ao, báo, mặt đường trơn mưa, mưa nhiều mặt đường lồi lõm Đêm tối Đêm tối Dịch tễ học TNGT tìm tòi, xác định yếu tố nguy cơ, nhóm đích trả lời câu hỏi: Ai? Cái gì? Khi nào? Ở đâu? Tại sao? Khi kiện TNGT xảy [62], [63] 1.1.3 Nguyên nhân gây tai nạn giao thông TNGT tai nạn xảy đường công cộng dành cho người phương tiện giao thông lại Có hậu nhiều người bị chết, bị tổn thương, có phương tiện giao thông liên quan Các TNGT bao gồm va chạm người, xe cộ, động vật, vật cố định đường Những trường hợp tự ngã đường (không va chạm với ai, đường) tính TNGT [18], [23] Có năm nguyên nhân sau: Một là, công tác quản lý trật tự ATGT lỏng lẻo, công tác tuyên truyền hướng dẫn luật lệ giao thông chưa thường xuyên liên tục [18] Hai là, tượng coi thường kỷ cương trật tự giao thông, vi phạm pháp luật, chuyển hướng thiếu thận trọng, chở quy định, say bia rượu, chất kích thích điều khiển phương tiện giao thông [18] Chứng tỏ nguyên nhân dẫn đến TNGT người điều khiển phương tiện tham gia giao thông ý thức chủ quan họ, thiếu hiểu biết luật lệ giao thông có hiểu biết luật lệ giao thông cố tình vi phạm Với người điều khiển phương tiện giao thông có giấy phép lái xe chiếm tỉ lệ tương đối cao thực chất việc học luật sát hạch cấp giấy phép lái xe chất lượng không cao, lấy giấy phép lái xe để đối phó lực lượng cảnh sát giao thông kiểm tra, mục đích để hiểu biết chấp hành nghiêm túc luật lệ giao thông bị cọi nhẹ Do số vụ TNGT mà phần lớn người điều khiển có giấy phép lái xe, lỗi gây tai nạn mà chủ yếu không chấp hành luật lệ giao thông Ba là, sở hạ tầng giao thông (đường xá, cầu cống, tổ chức huy giao thông, biển báo, tín hiệu giao thông mạng lưới giao thông đường bộ) nhiều yếu kém, chưa đáp ứng với phát triển nhu cầu giao thông vận tải (GTVT) Cộng với tàn phá làm hư hỏng, xuống cấp đường xá, cầu cống thiên tai, khí hậu Từ ảnh hưởng tới an toàn giao thông tai nạn tăng Đặc biệt công tác tổ chức giao thông thành phố lớn chưa khoa học, chưa hợp lý, trật tự ATGT chưa đảm bảo [18] Bốn là, phương tiện ô tô, mô tô, xe gắn máy… tăng nhanh số lượng chủng loại, chất lượng không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn nguyên nhân gây TNGT [18] Những năm gần số lượng mô tô, xe gắn máy, ô tô lưu hành nước ta tăng nhanh Nhà nước cho phép nhập xe qua sử dụng, xe đa dạng chủng loại tất nước, chưa có phối hợp Bộ GTVT Bộ Nội vụ số lượng phương tiện tăng vọt Trong sở hạ tầng chưa đáp ứng được, quan chức kiểm định kỹ thuật an toàn loại phương tiện buông lỏng để tự tham gia giao thông nguyên nhân làm tăng TNGT Năm là, lực lượng có chức kiểm tra, kiểm soát xử lý vi phạm trật từ ATGT chưa triệt để, chưa nghiêm theo Nghị định 49/CP… Chính phủ [10], [23] 1.1.4 Xu hướng tai nạn giao thông Theo WHO số liệu thống kê năm gần cho thấy tỷ lệ bệnh truyền nhiễm có xu hướng thuyên giảm tỷ lệ thương tích TNGT không thay đổi mà có xu hướng gia tăng [55], [57] Với nước phát triển người ta cho rằng: “Chuyển dịch dịch tễ học” tình hình bệnh tật từ chủ yếu bệnh truyền nhiễm sang bệnh không truyền nhiễm có thương tích TNGT [55], [57] Những thay đổi dân số học (cấu trúc tuổi, đô thị hóa) tác động lên dịch tễ học thương tích TNGT cách thông qua việc tăng trượng hợp TNGT lứa tuổi trẻ nam giới [57] Sự gia tăng giới hóa giao thông nước phát triển ví dụ thuyết phục cho hậu có hại không mong muốn thay đổi công nghệ Ví dụ Thái Lan tỉ lệ tử vong ô tô tăng 30% năm, riêng tử vong giao thông chiếm nhiều Lao Sốt rét cộng lại [62], [65] 1.1.5 Các yếu tố gây tai nạn giao thông Ở nước phát triển TNGT hậu thay đổi công nghệ phát triển kinh tế, giá phải trả cho phát triển [55] Sự gia tăng giới hóa giao thông, đô thị hóa, thay đổi công nghệ nước phát triển nguyên nhân làm gia tăng tình trạng TNGT nước Điển hình Thái Lan, năm 1947 nguyên nhân tử vong TNGT đứng hàng thứ sáu chuyển lên hàng thứ Chỉ riêng trường hợp tử vong TNGT chiếm số năm sống tiềm tàng bị nhiều trường hợp tử vong Lao Sốt rét cộng lại [26] Theo Lopez nước phát triển: Nam giới có nguy TNGT thường cao nữ giới, người uống rượu có nguy TNGT cao người không uống, trẻ giáo dục ATGT thấp có nguy TNGT cao trẻ giáo dục ATGT cao [56] 1.1.6 Vấn đề kiềm chế phòng ngừa tai nạn giao thông Phòng ngừa chủ động: Đòi hỏi có tham gia cộng tác cá nhân tham gia giao thông Điều dẫn đến hậu phòng ngừa phụ thuộc vào việc sử dụng biện pháp phòng ngừa Mục đích thay đổi hành vi [57] 10 Phòng ngừa thụ động: Là biện pháp có hiệu kiềm chế TNGT, không đòi hỏi có tham gia cá nhân, biện pháp phòng ngừa hay bảo vệ chủ yếu thiết kế để tự động tham gia vào phòng ngừa Mục đích thay đổi môi trường hay phương tiện sử dụng [57] GTVT phát triển ngày nhanh để phục vụ nghiệp công nghiệp hóa- đại hóa đất nước yêu cầu đảm bảo trật tự ATGT cấp bách nặng nề Muốn kiềm chế gia tăng TNGT phải tiến hành đồng biện pháp Trước hết xóa bỏ, khắc phục hạn chế nguyên nhân nêu trên, người, phương tiện phát triển hạ tầng sở giao thông [18] Cụ thể là: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến hướng dẫn luật lệ giao thông Vì 80% số vụ TNGT người tham gia giao thông gây ra, nên việc tuyên truyền để tất người tham gia giao thông nắm vững tự giác thực biện pháp chiến lược có ý nghĩa định làm giảm gia tăng TNGT Tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, phát động thi tìm hiểu luật lệ giao thông Đặc biệt sớm đưa môn học luật lệ giao thông vào học khóa trường phổ thông Vì biện pháp sâu rộng thiết thực giáo dục công dân từ ngồi ghế nhà trường hiểu biết nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ ATGT Trong tuyên truyền cá biệt cần tập trung vào người điều khiển phương tiện giao thông giới, người làm ăn sinh sống trục lộ giao thông, nơi nâng cấp, làm thường TNGT tăng vọt nơi Tuyên truyền giáo dục người xe mô tô nghiêm chỉnh chấp hành luật bắt buộc đội mũ bảo hiểm sử dụng mũ bảo hiểm đủ chất lượng để an toàn tính mạng Vì hầu hết vụ TNGT xe mô tô chết CTSN Nếu biện pháp giáo dục thực có hiệu luật lệ giao thông đường có mở rộng, làm tốt bao 54 họ tham gia giao thông, cao điểm (đi làm, tan tầm) Còn đối tượng lao động tự công việc không ổn định, thời gian làm việc nghỉ ngơi phụ thuộc công việc, ý thức chấp hành luật giao thông không cao Vì thế, việc xảy TNGT ba đối tượng chiếm tỉ lệ cao không tránh khỏi 4.1.4 Khu vực nạn nhân tai nạn Kết nghiên cứu (bảng 3.4) cho thấy tỉ lệ nạn nhân TNGT ngoại thành 54,5% cao nội thành 45,5% Theo tác giả Nguyễn Xuân Phùng 2005 [38] tỉ lệ TNGT nội thành cao ngoại thành lý giải cho mật độ giao thông nội thành cao ngoại thành Sự khác cho trình đô thị hóa nông thôn đẩy mạnh, trung tâm du lịch nghỉ mát Thành phố nằm ngoại thành, đường quốc lộ qua vùng ngoại thành dài mà nhu cầu lại người ngoại thành tăng lên, dân số sống khu vực ngoại thành cao 4.1.5 Nạn nhân bị tai nạn tự gây tai nạn Trong tổng số 519 nạn nhân tai nạn giao thông nghiên cứu (bảng 3.5) thấy người tham gia giao thông có nguy mắc TNGT (bị tai nạn tự gây tai nạn), điều nhận định Charles Mook 2002 [14] Số nạn nhân bị tai nạn chủ yếu chiếm tỉ lệ 80,3%, bên cạnh số nạn nhân tự tai nạn chiếm tỉ lệ tương đối nhỏ19,7% Tập trung chủ yếu nhóm tuổi 20-60 chiếm 79,4% Nhóm tuổi khác nghiên cứu chiếm tỉ lệ thấp 20,6% Có thể lý giải kết sau: nhóm tuổi 20-60 tuổi lứa tuổi học tập- lao động, nhu cầu tham gia giao thông cao Còn nhóm tuổi khác nhóm tuổi 15 lứa tuổi học sinh, tham gia giao thông 55 thường có kèm cặp bố mẹ, học thường bộ, thường cấp cứu điều trị Bệnh viện Trẻ em… Còn nhóm tuổi 60 nhu cầu tham gia giao thông thấp Kết nghiên cứu Vũ Việt Hùng 2005 [29] có nhận định tương tự 4.1.6 Nạn nhân tai nạn giao thông với việc sử dụng mũ bảo hiểm Nghiên cứu (bảng 3.6), tổng số 519 nạn nhân TNGT có 358 nạn nhân sử dụng mũ bảo hiểm chiếm tỉ lệ 69%, có 161 nạn nhân không sử dụng mũ bảo hiểm chiếm tỉ lệ 31% Kết nghiên cứu Nguyễn Văn Sơn, Ngô Văn Ngàn 2013 [47] nạn nhân TNGT bị CTSN sử dụng mũ bảo hiểm chiếm tỉ lệ 34,2% không sử dụng mũ bảo hiểm chiếm tới 65,8% Qui định bắt buộc đội mũ bảo hiểm tất tuyến đường người ngồi xe mô tô, xe gắn máy theo nghị 32/2007/NQ_CP thực chưa nghiêm chưa triệt để, số nạn nhân không chấp hành luật có chấp hành chưa (đội mũ không cài dây, kích cỡ không đúng, chất lượng không đảm bảo) Điều thể kết bảng 3.7 (tỉ lệ nạn nhân TNGT sử dụng mũ bảo hiểm với CTSN): 161 nạn nhân không sử dụng mũ bảo hiểm có tới 100 nạn nhân bị CTSN chiếm tỉ lệ 62,1%, tỉ lệ cao 61 nạn nhân chiếm tỉ lệ 37,9% không bị CTSN 358 nạn nhân sử dụng mũ bảo hiểm số nạn nhân bị CTSN 189 chiếm 52,8% cao số nạn nhân không bị CTSN 169 nạn nhân chiếm tỉ lệ 47,2% Khi tham gia giao thông xe máy mà không sử dụng mũ bảo hiểm tỉ lệ CTSN cao, có sử dụng mũ bảo hiểm không qui định nguy bị CTSN cao Qua cảnh báo cho người dân sử dụng phương tiện xe máy, xe điện tham gia giao thông nghiêm chỉnh chấp hành luật bắt buộc dùng mũ bảo hiểm cho cho người ngồi sau, vật bảo hộ, bảo vệ hộp sọ người xảy tai nạn Như mũ bảo hiểm quan trọng, góp 56 phần bảo vệ tính mạng cho người tham gia giao thông hạn chế thương tích với người sử dụng Xong phận đáng kể người dân sử dụng xe máy, xe điện tham gia giao thông không sử dụng mũ bảo hiểm chiếm tỉ lệ 16% Số người sử dụng mũ bảo hiểm không đảm bảo qui định (không cài quai, không cỡ, mũ chất lượng) tránh kiểm tra, xử phạt lực lượng TTKS hình ảnh thường gặp tuyến đường, điều lý giải cho kết nghiên cứu 358 người sử dụng mũ bảo hiểm mắc TNGT có tỉ lệ CTSN cao tới 52,8% so với tỉ lệ không bị CTSN 47,2% Một số lý không đội mũ bảo hiểm qui định sau: Đi gần, xe phân khối nhỏ, đội mũ bảo hiểm vướng, không quen, nóng, không đẹp, hỏng tóc, quên, Đây lý chấp nhận được, mũ bảo hiểm quan trọng có ích việc bảo vệ hộp sọ cho người dân tham gia giao thông sử dụng xe máy [2] Nhìn chung đội mũ bảo hiểm cách phòng chống có hiệu chấn thương vùng đầu đặc biệt CTSN, nhiên mô hình trường hợp chấn thương vị trí tổn thương chân tay số vị trí khác chiếm tỉ lệ cao Để hạn chế tối đa tổn thương không đầu mà vị trí khác, cần có chương trình, sách, luật pháp nhằm khuyến khích người dân hiểu nguy TNGT tôn trọng luật lệ giao thông [47] 4.1.7 Nạn nhân tai nạn giao thông với tình trạng sử dụng bia/rượu Trong nghiên cứu (bảng 3.8) 519 nạn nhân TNGT có 35 nạn nhân sử dụng bia/rượu chiếm tỉ lệ 6,7%, 484 nạn nhân không sử dụng bia/rượu chiếm tỉ lệ 93,3% Chúng ta biết rượu/bia chất kích thích, vượt ngưỡng cho phép gây kiểm soát hành vi với người sử dụng, đặc biệt nguy hiểm với người tham gia 57 giao thông nguy cao gây dẫn đến TNGT Điều lý giải cho kết bảng 3.9 có tới 77,1% người sử dụng bia/rượu mắc TNGT bị CTSN, có 22,9% không bị CTSN (đây trường hợp va chạm nhẹ tự ngã mà không bị va chạm với hay vật cản nào) Kết nghiên cứu Nguyễn Văn Sơn, Ngô Văn Ngàn 2013 [47] nạn nhân sử dụng rượu/bia bị CTSN chiếm tỉ lệ 68,4% Một thông điệp mà thường nghe từ chương trình truyền thông đại chúng là: Đã uống rượu/bia không lái xe Đây cách tốt để bảo vệ thân người xung quanh 4.1.8 Tác nhân gây tai nạn cho nạn nhân Trong tất phương tiện tham gia giao thông xe máy tác nhân gây tai nạn chiếm tỉ lệ cao 72,4% (bảng 3.10), kết nghiên cứu cao kết nghiên cứu Nguyễn Đức Sơn 2002 [45] Ở Việt Nam nói chung Hải Phòng nói riêng nhu cầu lại, làm việc, sinh hoạt người dân ngày tăng Trong vận chuyển hành khách công cộng hạn chế, đường xá chật hẹp xe máy phương tiện dễ sử dụng, vừa tiện lợi vừa phù hợp với kinh tế nhiều người dân Vì số lượng xe máy tăng nhanh, sở hạ tầng giao thông chưa đáp ứng kịp gây tải làm tăng TNGT tất tuyến đường Hiện trung bình người Việt Nam sở hữu 01 xe máy [51] Điều đáng lưu tâm vật thả rông tác nhân tiềm ẩn gây TNGT, nghiên cứu chiếm tỉ lệ 1,5% Đây cảnh báo cho chủ hộ có gia súc cần có biện pháp quản lý vật nuôi Trong nghiên cứu có 82 nạn nhân TNGT chiếm 15,8% không rõ tác nhân gây tai nạn cho hay tự tai nạn 58 4.1.9 Phương tiện nạn nhân sử dụng trước tai nạn Trong nghiên cứu (hình 3.2) số nạn nhân sử dụng xe máy (điều khiển ngồi sau) chiếm tỉ lệ cao 83% Điều phần lý giải phần 4.1.8, muốn nhấn mạnh với người sử dụng xe mô tô, xe gắn máy sau: cần đào tạo, có giấy phép lái xe, có kiến thức nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông, đội mũ bảo hiểm qui định đủ tiêu chuẩn, không uống rượu/bia dùng chất kích thích khác, từ đủ 16 tuổi sử dụng xe gắn máy có dung tích xi lanh 50 cm3 mà không cần phải có giấy phép lái xe, từ đủ 18 tuổi trở lên điều khiển xe mô tô có dung tích xi lanh 50 cm3 trở lên phải có giấy phép lái xe Người tham gia giao thông không phương tiện (đi bộ) có khả mắc TNGT, chiếm tỉ lệ 5,6% Điều người đi xuống lòng đường, sang đường không qui định, thiếu quan sát Bên cạnh tác nhân gây tai nạn phóng nhanh, vượt ẩu, lạng lách đánh võng, không đường, say rượu/bia điều khiển phương tiện giao thông… gây nên Kết nghiên cứu Nguyễn Hữu Chỉnh- Lâm Thị Huyền 1999 [15] số nạn nhân sử dụng xe máy chiếm 75,4%, số nạn nhân TNGT chiếm 9,2% 4.1.10 Loại đường nơi xảy tai nạn Kết nghiên cứu (hình 3.3) TNGT xảy loại đường có người tham gia giao thông Trong 519 nạn nhân chủ yếu bị tai nạn đường nhựa lên tới 96,1% Nghiên cứu Nguyễn Xuân Phùng 2005 [38] 70% Hiện cấu trúc đường nhựa dùng phổ biến, mặt đường nhẵn, lưu lượng tham gia giao thông loại đường cao, xe thường chạy tốc độ vượt tiêu chuẩn cho phép Vì nạn nhân TNGT cấu trúc đường nhựa thường chiếm tỉ lệ cao 59 4.1.11 Nơi xảy tai nạn giao thông Kết nghiên cứu (hình 3.4) cho thấy số nạn nhân xảy tai nạn đường nội thành chiếm tỉ lệ cao 26,4%, điều mật độ giao thông, lưu lượng xe nội thành cao nhiều so với vùng ngoại thành Mặt khác tình trạng chiếm dụng lòng, lề đường làm hẹp thêm lòng đường vốn hẹp, chỗ dành cho người không làm cho giao thông trở nên hỗn loạn Trong nghiên cứu cho thấy tỉ lệ xảy TNGT đường quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ tương đối cao 21,8%- 21,6%- 25,2%, loại đường chiều dài phần lớn thuộc khu vực ngoại thành lưu lượng mật độ giao thông thấp nội thành xe chạy tốc độ cao hơn, đường có nhiều vòng cua, có đoạn qua khu dân cư mà việc chấp hành luật giao thông thường không cao Tai nạn xảy thấp đường liên thôn, liên xã chiếm 5%, dân cư thưa, lưu lượng xe ít, thường xe chạy tốc độ chậm đường nhỏ hẹp hơn, chủ yếu lượng xe thô sơ nên va chạm giao thông thường nhẹ, thường điều trị tuyến Y tế sở 4.1.12 Phân bố tần số tai nạn giao thông theo thời điểm ngày Kết nghiên cứu (bảng 3.11) 24 có nạn nhân TNGT Khoảng thời gian từ 17h1’-23h số nạn nhân TNGT chiếm tỉ lệ cao 45,7% Kết nghiên cứu Nguyễn Thái Sơn 2006 [45] 42% Kết nghiên cứu Nguyễn Văn Xáng 2011 [54] khoảng thời gian từ 19-24h chiếm tỉ lệ 37,4% Có khác biệt cách chia khoảng thời gian khác Khoảng thời gian bao gồm tan tầm người mệt mỏi, căng thẳng sau ngày lao động vất hối nhà, nghỉ ngơi người thường tới chỗ vui chơi, giải trí, lưu lượng, mật độ người phương tiện tham gia giao thông tăng lên làm tăng 60 TNGT Đây thông tin quan trọng cảnh báo người dân tham gia giao thông, quyền địa phương lưu tâm để có biện pháp giảm thiểu TNGT khoảng thời gian 4.1.13 Phân bố số ca tai nạn giao thông theo tháng năm Kết nghiên cứu (hình 3.5) 12 tháng năm có TNGT xảy Số nạn nhân TNGT chiếm tỉ lệ cao rơi vào tháng (9,4%), (8,5%), (9,8%), (9,8%), 10 (9,8%), 11 (8,9%) Kết nghiên cứu Nguyễn Hữu Chỉnh- Lâm Thị Huyền 2002 [17] thời gian xảy tai nạn cao điểm vào tháng 1,2,5,6,7 Trong nghiên cứu có số nạn nhân tai nạn theo tháng tháng liên quan tới Tết Âm lịch người hối lại, mua sắm… làm mật độ lưu lượng giao thông tăng lên Có tháng liên quan đến du lịch Đồ Sơn, Cát Bà du khách, người dân Thành phố hướng tới khu nghỉ mát làm tăng lưu lượng, mật độ giao thông nên số TNGT tăng theo Đây thông tin quan trọng giúp Ban ATGT Thành phố có kế hoạch nhằm giảm thiểu TNGT vào tháng cao điểm Đó lý chọn tháng tháng thực ATGT 4.2 Công tác cấp cứu nạn nhân tai nạn giao thông đường 4.2.1 Phân bố số ca tai nạn giao thông theo nơi sơ cấp cứu ban đầu Theo kết nghiên cứu (hình 3.6) 519 nạn nhân có 268 nạn nhân chưa xử trí đâu đến thẳng BVVT chiếm tỉ lệ cao 51,6%, sở Y tế (bệnh viện quận, huyện, phòng khám đa khoa…) nơi nạn nhân đưa đến cấp cứu chiếm tỉ lệ thứ (43,5%), sau tiếp tục chuyển lên BVVT xe Trung tâm Cấp cứu 115, xe trụng tâm Y tế quận huyện taxi trường hợp theo yêu cầu gia đình 61 Vậy tình trạng nạn nhân chưa cấp cứu ban đầu phổ biến Để khắc phục tình trạng để cấp cứu kịp thời trường hợp tai nạn cần thành lập dọc tuyến đường giao thông quốc lộ quốc lộ 10 phân trạm cấp cứu, cho km có trạm cấp cứu [31], [34], [44] 4.2.2 Phương tiện cấp cứu ban đầu cho nạn nhân Nghiên cứu (bảng 3.12, hình 3.7) chủ yếu phương tiện cấp cứu ban đầu cho nạn nhân Y tế cung cấp chiếm tới 95,6%, phương tiện có sẵn chỗ tự tạo chiếm tỉ lệ nhỏ 4,5% Điều đặt cần cung cấp đầy đủ trang thiết bị sơ cứu ban đầu cho trạm cấp cứu dọc tuyến giao thông, gia đình nên có túi cứu thương thông thường để thân hay cộng đồng bị tai nạn dùng [7], [33], [34] 4.2.3 Đối tượng tham gia cấp cứu ban đầu Nạn nhân sau bị tai nạn: thương tích sơ cứu hay không sơ cứu trước vào BVVT Kết nghiên cứu (hình 3.8) cho thấy 51,6% nạn nhân TNGT không sơ cứu ban đầu, 43,9% sơ cứu nhân viên Y tế, số nạn nhân tự thân người nhà, cộng đồng sơ cứu chiếm 4,4% Một số nạn nhân TNGT xảy đường vắng vẻ người qua lại, tai nạn đối tượng không chăm sóc kịp thời Vậy để nạn nhân sơ cứu kịp thời thành lập trạm cấp cứu đầy đủ trang thiết bị thiết yếu cho cấp cứu chấn thương cần có đội ngũ Y tế chuyên sâu cấp cứu chấn thương [12], [13], Hội Chữ thập đỏ tăng cường đội ngũ tình nguyện viên, có kế hoạch tuyên truyền phổ biến kiến thức sơ cứu chấn thương cho đối tượng nghiên cứu khác xã hội (trường học, xí nghiệp, quan), tập huấn cho cán Y tế sở động tác cấp cứu chấn thương [10], [20], [61] 62 4.2.4 Phương tiện vận chuyển nạn nhân tai nạn giao thông tới bệnh viện Việt Tiệp Kết nghiên cứu (bảng 3.13) cho thấy số nạn nhân chuyển xe ô tô xe cứu thương Y tế chiếm tỉ lệ cao 56,6%, thường xe taxi, dịch vụ phổ biến đáp ứng nhanh xong nạn nhân không sơ cứu mà chuyển tới nơi nạn nhân hay người nhà yêu cầu Số nạn nhân chuyển xe cấp cứu 115 chiếm tỉ lệ 26,2% chuyển xe cứu thương tuyến Y tế 11,6% Điều đáng bàn cấp cứu xe cứu thương có phương tiện nhân viên Y tế tỉ lệ tử vong, tỉ lệ biến chứng, thời gian điều trị… giảm nhiều [7], [22] 4.2.5 Phân bố số ca tai nạn giao thông nhập viện theo thời điểm ngày Kết nghiên cứu (bảng 3.14) cho thấy 24 ngày có nạn nhân tai nạn vào nhập viện Khoảng thời gian từ 17h1’-23h số lượng nạn nhân tai nạn vào nhập viện chiếm tỉ lệ cao 40,7% Điều có ý nghĩa với BVVT công tác tổ chức hệ thống cấp cứu nạn nhân chấn thương tai nạn, cấp cứu hàng loạt cần sẵn sàng nhân lực vật lực để cấp cứu tốt với số lượng nạn nhân tai nạn vào viện Chúng ta có chuẩn bị tốt (nhân viên Y tế, trang thiết bị cấp cứu thường trực mức độ cao nhất)… kết cứu sống nạn nhân TNGT cao [1], [27] 4.2.6 Phân bố số ca tai nạn giao thông nhập viện theo khoảng thời gian sau tai nạn Kết nghiên cứu (bảng 3.15, hình 3.9) cho thấy số nạn nhân TNGT đến BVVT khoảng thời gian trước 1h chiếm tỉ lệ cao (50,3%), từ 1h-3h chiếm tỉ lệ cao thứ (39,3%) tính từ thời điểm tai nạn đến lúc vào 63 BVVT Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Xuân Phùng 2005 [38] Tuy nạn nhân khu vực ngoại thành có tỉ lệ cao thời gian đến BVVT trước 1h lại cao do: tâm lý nạn nhân muốn vào thẳng tuyến điều trị đầu ngành địa phương sau tai nạn nạn nhân tình trạng nguy hiểm chuyển sau sơ cứu nên nạn nhân TNGT nội thành hay vùng ngoại thành giáp danh thường đến BVVT thời gian 1h, nạn nhân cấp cứu ban đầu tuyến Y tế sở vùng ngoại thành xa chuyển xe cứu loại xe khác thường đến BVVT khoảng 1h-3h Số nạn nhân tới BVVT sau 3h thường tuyến giữ lại điều trị tiến triển nặng lên gia đình xin chuyển theo nguyện vọng, nạn nhân huyện đảo thời gian chuyển qua thuyền, phà Đối với nước có phương tiện cấp cứu đại việc tiếp cận người bệnh dễ dàng hơn, nên thời gian người bệnh cấp cứu nhanh [13] 4.2.7 Hướng xử trí bệnh viện Việt Tiệp sau cấp cứu nạn nhân tai nạn giao thông Kết nghiên cứu (hình 3.10) cho thấy nạn nhân phải nhập viện điều trị BVVT chiếm tỉ lệ cao (95,4%), số nạn nhân sau cấp cứu ban đầu chẩn đoán, tiên lượng chuyển tuyến chiếm tỉ lệ 4,6% (do tình trạng nặng người nhà xin chuyển), nạn nhân chuyển tuyến Điều cho thấy: mức độ tổn thương nạn nhân trầm trọng, chi phí điều trị tốn kém; khả giữ điều trị nạn nhân tuyến sở hạn chế, ngành Y tế Hải Phòng cần trọng đến công tác cấp cứu chấn thương tuyến sở để giảm tải cho BVVT Số nạn nhân chuyển tuyến trung ương thấp (4,6%) cho thấy BVVT có đủ khả chuyên môn 64 phương tiện đáp ứng cấp cứu điều trị loại hình chấn thương tai nạn, đáp ứng ngày cao nhu cầu chấn thương TNGT 4.2.8 Hình thái chấn thương Kết nghiên cứu (bảng 3.16), tai nạn có chấn thương Trong 519 nạn nhân nghiên cứu số nạn nhân đơn chấn thương chiếm tỉ lệ 67,5% gấp hai lần số nạn nhân đa chấn thương 32,5% Kết Nguyễn Thế Vinh 2000 [53]: đơn chấn thương 72%, đa chấn thương 28% Điều lý giải phương tiện giao thông tốt lên, sở hạ tầng giao thông nâng cấp nên tốc độ giao thông tăng lên làm TNGT có xu hướng trầm trọng Bên cạnh việc sơ cứu ban đầu cho nạn nhân chưa kịp thời chuẩn xác làm tăng nặng tình trạng chấn thương 4.2.9 Chấn thương loại đơn chấn thương Kết nghiên cứu (bảng 3.17), 362 nạn nhân đơn chấn thương tổn thương sọ não chiếm tỉ lệ cao (42,3%), tổn thương xương khớp chiếm tỉ lệ thứ (33,1%), (trong có chấn thương vùng cột sống 2,2% lại chấn thương vùng khác 30,9%), vết thương mạch máu chiếm tỉ lệ thấp (0,8%) Khi va chạm giao thông xảy nạn nhân phải chịu lực tác động từ nhiều phía lên thể, xương khớp hộp sọ khung thể nên chịu ảnh hưởng nhiều nhất, nạn nhân có vết thương mạch máu, đặc biệt mạch máu lớn thường tử vong trường chưa kịp cấp cứu, chưa kịp đưa đến BVVT cấp cứu không kịp thời, nạn nhân vết thương mạch máu vùng ngoại vi ga rô kỹ thuật cứu sống bảo tồn đoạn chi 4.2.10 Chấn thương loại đa chấn thương Kết nghiên cứu (bảng 3.18) cho thấy nạn nhân đa chấn thương có tỉ lệ cao (99,4%), loại có tổn thương chiếm tỉ lệ 0,6% không bắt gặp 65 trường hợp có tổn thương trở lên Nhờ phân loại mà thực tế lâm sàng giúp thầy thuốc có thái độ điều trị đắn, tránh xử trí lan man, tổn thương đe dọa đến tính mạng ưu tiên xử trí ngay, tổn thương lại xử trí sau [32] 4.2.11 Phương pháp điều trị bệnh viện Việt Tiệp Trong 519 nạn nhân nghiên cứu (bảng 3.19) cho thấy số nạn nhân phải can thiệp ngoại khoa chiếm tỉ lệ cao 60,5% Trong số nạn nhân phải xử lý, khâu vết thương phần mềm chiếm tỉ lệ cao 28,3%; đứng thứ số nạn nhân phải phẫu thuật kết hợp xương, làm thủ thuật kéo nắn, bó bột chiếm tỉ lệ 24,1%; chiếm tỉ lệ cao thứ số nạn nhân phải phẫu thuật sọ não 4,2% So với toàn nạn nhân CTSN tỉ lệ 22/289 = 7,6% Số nạn nhân điều trị nội khoa (HSCC- Nội khoa) chiếm tỉ lệ thấp 39,5% Điều tùy thuộc vào mức độ tổn thương nạn nhân, điều kiện kỹ thuật phương tiện mà người thầy thuốc có thái độ điều trị cho hợp lý Kết nghiên cứu Nguyễn Xuân Phùng 2005 [38] số nạn nhân can thiệp ngoại khoa 55,3% số nạn nhân điều trị nội khoa 44,7% Kết khác thời điểm nghiên cứu khác 4.2.12 Thời gian nằm điều trị bệnh viện Việt Tiệp Kết nghiên cứu (bảng 3.20) cho thấy số nạn nhân nằm điều trị 10 ngày chiếm tỉ lệ 57%, chủ yếu nạn nhân có chấn thương 42,6% Số nạn nhân điều trị từ 10 ngày trở lên chiếm 43%, nạn nhân đơn chấn thương 27,2%; đa chấn thương 15,8% Số ngày điều trị trung bình 8,8 ngày, số ngày điều trị trung bình nạn nhân đơn chấn thương 8,1 ngày, nạn nhân đa chấn thương 10,5 ngày 66 Như qua nghiên cứu nhận định: Nạn nhân TNGT nhiều chấn thương số ngày trung bình phải điều trị bệnh viện dài Thời gian điều trị dài chứng tỏ mức độ tổn thương nặng phức tạp Theo Lê Cự Linh 2002 [32]: Nếu chấn thương nhẹ đến sở Y tế tàn tật; Nếu chấn thương vừa phải vào điều trị sở Y tế từ đến ngày, không tàn tật; Chấn thương nặng điều trị sở Y tế 10 ngày trở lên có tàn tật; Nặng tử vong Thời gian điều trị phản ánh tốn chi phí điều trị, chi phí phục vụ, phần lớn nạn nhân độ tuổi lao động thường lao động gia đình, thời gian nằm điều trị không làm cải vật chất Với học sinh, sinh viên ảnh hưởng đến thời gian học tập… Ở chưa kể đến thiệt hại người tai nạn mang lại (hỏng xe, sở hạ tầng giao thông, giảm sức lao động, chi phí phục hồi chức sau điều trị…) thứ thiệt hại khó đo lường tổn thất tinh thần cho thân người bị nạn, gia đình cộng đồng 4.2.13 Kết điều trị Trong 519 nạn nhân TNGT điều trị BVVT (bảng 3.21) :  Số nạn nhân khỏi, bình phục bình thường chiếm tỉ lệ 40,5%  Số nạn nhân không thay đổi đỡ, giảm chiếm tỉ lệ 29,3%- 26,8% Đây gánh nặng bệnh tật để lại cho thân nạn nhân, gia đình xã hội  Số nạn nhân tử vong chiếm tỉ lệ 3,5% Kết nghiên cứu Nguyễn Xuân Phùng 2005 [38] 3,3%; kết nghiên cứu Trần Thị Ngọc Lan cộng 2011 [29] 2,2% Điều lý giải mức tổn thương phức tạp làm cho số tử vong có xu hướng tăng lên 67 KẾT LUẬN Thực trạng tai nạn giao thông đường  Trong số nạn nhân TNGT nam giới tai nạn nhiều nữ giới (tỉ lệ nam/nữ = 2,8/1)  Nạn nhân tai nạn độ tuổi 20-29 chiếm tỉ lệ cao (35,6%), độ tuổi lao động từ 20-60 (77,9%)  Nạn nhân nông dân chiếm tỉ lệ cao (28,3%)  Nạn nhân phải sử dụng mũ bảo hiểm mà không dùng tỉ lệ chấn thương sọ não cao (92,8%)  Nạn nhân có sử dụng bia/rượu tỉ lệ CTSN cao (77,1%)  Xe máy tác nhân gây TNGT chiếm tỉ lệ 72,4% phương tiện nạn nhân sử dụng nhiều 83% Công tác cấp cứu nạn nhân tai nạn giao thông đường  Nạn nhân chưa sơ cứu trước vào BVVT chiếm tỉ lệ cao (51,6%) sơ cứu sở Y tế với tỉ lệ thấp (43,5%), phương tiện cấp cứu ban đầu chủ yếu Y tế cung cấp (95,6%), đối tượng cấp cứu ban đầu chỗ chiếm tỉ lệ cao (51,6%) chủ yếu nhân viên Y tế (43,9%), chuyển đến BVVT chủ yếu phương tiện taxi (56,6%) xe cứu thương chiếm tỉ lệ nhỏ (37,8%)  Nạn nhân TNGT đơn chấn thương (67,5%) chiếm tỉ lệ cao nạn nhân TNGT đa chấn thương (32,5%)  Nạn nhân đa chấn thương chủ yếu số nạn nhân có chấn thương (99,4%)  Điều trị ngoại khoa chủ yếu (60,5%)  Thời gian điều trị trung bình 8,8 ngày  Kết điều trị khỏi 40,5%; tử vong 3,5% 68 KIẾN NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu trên, xin đề xuất hai kiến nghị sau: Tuyên truyền luật giao thông đường rộng rãi, sâu rộng tới tất đối tượng, lứa tuổi Đặc biệt lứa tuổi học đường, lồng ghép vào chương trình học tập, sinh hoạt ngoại khóa… Cần tuyên truyền, tập huấn rộng rãi nhân dân kiến thức sơ cấp cứu chấn thương, ngành Y tế cần phối hợp với đoàn thể, Hội chữ thập đỏ làm tốt công tác Điều cần thiết, làm tốt giúp giảm thiểu tử vong, giảm biến chứng cho nạn nhân tai nạn giao thông [...]... chuẩn lựa chọn Điều tra nạn nhân TNGT đường bộ tại Hải Phòng năm 2013 được cấp cứu, điều trị tại Bệnh viện Việt Tiệp trong thời gian 01 năm từ ngày 01/01 /2013 đến ngày 31/12 /2013 Lấy số nạn nhân tối thiểu bằng n 2.2.2 Cỡ mẫu và chọn mẫu 2.2.2.1 Cỡ mẫu Cỡ mẫu điều tra đối tượng TNGT đường bộ tại Hải Phòng trong 01 năm (2013) , được cấp cứu và điều trị tại Bệnh viện Việt Tiệp, tính theo công thức: 2 n = Z1−α... điểm, thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu bao gồm 519 nạn nhân TNGT đường bộ tại địa bàn Thành phố Hải Phòng được cấp cứu, điều trị tại BVVT Hải Phòng năm 2013 2.1.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn Nạn nhân phải là nạn nhân TNGT đường bộ, xảy ra trên địa bàn Hải Phòng năm 2013 Nạn nhân TNGT đường bộ là những nạn nhân đang chuyển động trên đường giao thông (đi bộ, đi xe đạp, đi xe... đâm phải mình và ngược lại Nạn nhân tự ngã, bị phương tiện khác đâm phải mình hoặc ngược lại phải nằm ngoài ý muốn chủ quan của con người Nạn nhân có thương tích do TNGT phải nhập viện và điều trị nội trú tại BVVT 2.1.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ Nạn nhân không phải là do TNGT đường bộ, xảy ra không trên địa bàn Hải Phòng, năm xảy ra không phải năm 2013 Nạn nhân tai nạn nằm trong ý muốn chủ quan của nạn. .. nghiên cứu là 3 2.2.3 Phương pháp thu thập thông tin 2.2.3.1 Công cụ thu thập Đối với nạn nhân TNGT đường bộ được cấp cứu, điều trị tại Bệnh viện Việt Tiệp chúng tôi nghiên cứu mô tả hồi cứu, dựa vào mẫu thu thập thông tin hồ sơ bệnh án TNGT (phụ lục) Chúng tôi tiến hành điều tra những nạn nhân này dựa vào hồ sơ bệnh án theo những tiêu chí như đã ghi ở mẫu thu thập thông tin: tuổi, giới, nơi xảy ra tai nạn, ... thông đã được thiết kế sẵn Mẫu thu thập thông tin xây dựng dựa theo mục tiêu nghiên cứu Mẫu thu thập thông tin nạn nhân TNGT đường bộ được cấp cứu và điều trị tại BVVT Hải Phòng bao gồm:  Các thông tin chung về nạn nhân (tuổi, giới, nghề nghiệp)  Các thông tin về thời gian xảy ra tai nạn, nguyên nhân tai nạn 25  Các thông tin về tình hình sơ cứu, vận chuyển, cấp cứu  Hình thái tổn thương lâm sàng... phương tiện gây tai nạn Sau đó tập hợp số lượng mẫu thu thập thông tin nạn nhân TNGT đã được nghiên cứu điều tra, trong nghiên cứu của chúng tôi cỡ mẫu nghiên cứu nhỏ nhất phải có là 430 nạn nhân, ở đây chúng tôi lấy 519 nạn nhân TNGT đường bộ (theo cách chọn mẫu nêu trên) trong năm 2013 đã được điều trị tại BVVT Hải Phòng 2.2.3.2 Kỹ thuật thu thập Sử dụng mẫu thu thập thông tin tai nạn giao thông đã được... Số nạn nhân bị tai nạn giao thông chiếm tỉ lệ cao hơn (80,3%), số nạn nhân tự tai nạn chiếm tỉ lệ thấp hơn (19,7%) Lứa tuổi tai nạn giao thông trong độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao hơn (79,4%), trong đó bị tai nạn chiếm tỉ lệ 62,6% và tự tai nạn chiếm tỉ lệ 16,8% Lứa tuổi ngoài độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ tai nạn giao thông thấp hơn 20,6% 32 Bảng 3.6 Tỉ lệ sử dụng mũ bảo hiểm ở đối tượng nghiên cứu. .. khai, phải mất vài năm mới đưa vào sử dụng Nói tóm lại, vấn đề “chung sống với xe máy” cũng như việc hạn chế phương tiện giao thông cá nhân và phát triển vận tải khách công cộng ở đô thị nói riêng còn phải mất nhiều năm để giải quyết 1.4 Tình hình tai nạn giao thông ở Hải Phòng Thành phố Hải Phòng nằm ở vùng Đông Bắc, trên bờ biển thuộc Vịnh Bắc bộ Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Tây giáp tỉnh Hải. .. CTSN  Tác nhân gây TNGT cho nạn nhân  Phương tiện nạn nhân sử dụng trước khi bị TNGT  Đường giao thông nơi nạn nhân bị TNGT, loại đường  Thời điểm trong ngày, tháng trong năm nạn nhân bị TNGT (phụ lục) 26 Mục tiêu 2  Nơi sơ cấp cứu ban đầu cho nạn nhân TNGT  Phương tiện cấp cứu ban đầu cho nạn nhân Phiếu điều tra nạn nhân TNGT (phụ lục) TNGT  Đối tượng tham gia sơ cấp cứu ban đầu cho nạn nhân... Bệnh viện Việt Tiệp, tính theo công thức: 2 n = Z1−α ⁄2 𝑝(1 − 𝑝) ∆2 n: Cỡ mẫu nhỏ nhất phải có α: Mức ý nghĩa thống kê Z: Độ tin cậy p: 0,047 Tỷ lệ nạn nhân TNGT đường bộ được điều trị nội trú tại Bệnh viện Việt Tiệp so với tổng số bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng năm 2013 (theo số liệu của phòng Kế hoạch tổng hợp thì p = 2.103/45.000 = 0,047) Khi α=0,05, độ tin cậy 95% thì ... trạng công tác cấp cứu tai nạn giao thông đường Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng năm 2013 với hai mục tiêu: Mô tả thực trạng tai nạn giao thông đường cấp cứu Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng năm 2013. .. tả công tác cấp cứu, xử trí, điều trị bệnh nhân tai nạn giao thông đường nói bệnh viện 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Kiến thức chung tai nạn giao thông 1.1.1 Khái niệm tai nạn giao thông Tai nạn giao. .. lược phòng chống thương tích tai nạn giao thông cộng đồng có hiệu quả, nhằm kiềm chế giảm thiểu số vụ tai nạn giao thông, số nạn nhân tai nạn giao thông Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w