Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm đa dây thần kinh ở bệnh nhân đái tháo đường theo thang điểm anh tại bệnh viện việt tiệp hải phòng năm 2012

74 753 14
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm đa dây thần kinh ở bệnh nhân đái tháo đường theo thang điểm anh tại bệnh viện việt tiệp hải phòng năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) nhóm bệnh chuyển hóa có đặc điểm tăng glucose máu, hậu thiếu hụt tiết insulin, khiếm khuyết hoạt động insulin hai Bệnh có tốc độ gia tăng nhanh chóng, đặc biệt nước phát triển, có Việt Nam [41] Năm 2000, theo Tổ chức Y tế Thế giới, 2,8% dân số giới (151triệu người) bị bệnh đái tháo đường, tỷ lệ ngày tăng ước tính vào năm 2030 số tăng gấp đôi Tại Việt Nam, qua số liệu thống kê số bệnh viện lớn cho thấy đái tháo đường bệnh hay gặp có tỷ lệ tử vong cao bệnh nội tiết [35] Mặc dù có nhiều tiến phương pháp điều trị biện pháp phòng ngừa tích cực, bệnh nhân đái tháo đường có nhiều biến chứng gây tử vong tàn phế Theo khuyến cáo Hiệp hội đái tháo đường quốc tế, giới năm có khoảng 3,2 triệu người chết bệnh đái tháo đường (cứ phút có người chết đái tháo đường) [36] [73] Bệnh đái tháo đường thường gây nhiều biến chứng mạn tính nguy hiểm, đặc biệt ĐTĐ typ2 loại thường phát muộn Một số biến chứng thần kinh ngoại vi Biến chứng yếu tố nguy ngang hàng với biến chứng vi mạch, mạch vành, mạch não [27].Trong viêm đa dây thần kinh thường gặp [7], khoảng 60 - 70% người đái tháo đường có biểu tổn thương thần kinh ngoại vi [77] Theo nghiên cứu tác giả Lê Quang Cường, có tới 84% bệnh nhân đái tháo đường có biểu tổn thương thần kinh ngoại vi lâm sàng [10] Tổn thương xuất lúc trình tiến triển bệnh đái tháo đường, thường tăng theo nồng độ đường máu thời gian mắc ĐTĐ [10], [82],[86] Biến chứng viêm đa dây thần kinh không gây tử vong cho bệnh nhân gây khó chịu, giảm chất lượng sống sở để phát sinh biến chứng khác viêm loét bàn chân dẫn đến cắt cụt chi bệnh nhân đái tháo đường Biểu lâm sàng bệnh đa dạng tiềm ẩn, ý khám xét để chẩn đoán định điều trị thường muộn [36] Ở nước phát triển, biến chứng quản lý dự phòng tốt đơn vị chăm sóc bàn chân bệnh nhân đái tháo đường Tại Việt Nam biến chứng chưa ý nhiều Nghiên cứu nhằm đánh giá mức viêm đa dây thần kinh cho bệnh nhân đái tháo đường làm sở để phát triển đơn vị chăm sóc bàn chân tương lai Vì tiến hành đề tài “Nghiên cứu lâm sàng, tỷ lệ viêm đa dây thần kinh bệnh nhân đái tháo đường theo thang điểm Anh bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng năm 2012” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, tỷ lệ viêm đa dây thần kinh bệnh nhân đái tháo đường theo thang điểm Anh bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng năm 2012 Nhận xét mối liên quan viêm đa dây thần kinh với: thời gian phát bệnh đái tháo đường, kiểm soát đường máu, tăng huyết áp, BMI, rối loạn Lipid máu Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh đái tháo đường: Đái tháo đường (ĐTĐ) nhóm bệnh chuyển hoá, có đặc điểm tăng đường huyết thiếu hụt tiết insulin, tác động insulin hai Tăng đường huyết kéo dài kéo theo tổn thương, rối loạn chức năng, suy giảm quan thể, đặc biệt mắt, thận, thần kinh, tim mạch máu [40], [41] 1.1.1 Dịch tễ học: Bệnh ĐTĐ có tốc độ phát triển nhanh, chiếm 60 - 70% bệnh nội tiết Theo tài liệu Viện nghiên cứu ĐTĐ quốc tế ( IDF), năm 1985 có 30 triệu người giới bị ĐTĐ, năm 1994 98,9 triệu người, năm 2007 246 triệu người, năm 2010 số lên đến 284,6 triệu người nắc ĐTĐ [73] Thống kê Mỹ năm 2003 cho thấy có 18,2 triệu người mắc ĐTĐ, tới năm 2005, số người mắc ĐTĐ lên đến 20,8 triệu người tức tăng 14% Ở Châu Phi: Mali 0,9%, Tunisia 3,8% thành phố, 1,3% nông thôn mắc ĐTĐ Theo thống kê liên đoàn ĐTĐ quốc tế (1991), tỷ lệ mắc bệnh số nước châu Á sau: Thái Lan 3,58%, Philippin 4,27%, Malaysia 3,01%, Nam Triều Tiên 2,08%, Đài Loan 1,6%, Hồng Kông 3% [41] Ở Việt Nam, theo tài liệu nghiên cứu thống kê ba nhóm tác giả nghiên cứu ba vùng khác đất nước cho thấy: Hà Nội theo Lê Huy Liệu cộng sự, năm 1991, tỷ lệ ĐTĐ từ 15 tuổi trở lên 1,1%, nội thành 1,44%, ngoại thành 0,63%, tỷ lệ giảm dung nạp glucose 1,6% Ở Thành phố Hồ Chí Minh theo Mai Thế Trạch cộng ,năm 1993, tỷ lệ mắc ĐTĐ thành phố Hồ Chí Minh người 15 tuổi: nội thành 2,52 ± 0,4%, tỷ lệ giảm dung nạp glucose 0,96 ± 0,2% Tại Huế, theo kết nghiên cứu Trần Hữu Dàng, năm 1996, tỷ lệ mắc ĐTĐ người 15 tuổi 0,96 ± 0,14%, tỷ lệ giảm dung nạp glucose 1,45 ± 0,17% [14], [41] Năm 1999 - 2000, kết điều tra Nguyễn Huy Cường cho thấy tỷ lệ ĐTĐ gia tăng đến 2,42% số dân 15 tuổi [11], [12] Theo điều tra Tạ Văn Bình cộng sự, năm 2001, tỷ lệ ĐTĐ thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng Hồ Chí Minh 4,9% [5] Năm 2002, lần điều tra qui mô toàn quốc bệnh viện Nội Tiết tiến hành, kết cho thấy tỷ lệ ĐTĐ toàn quốc 2,7%, khu vực thành phố 4,4%, miền núi trung du 2,1% 2,2% đồng 2,7% [4] Các công trình nghiên cứu cho thấy tuổi lớn Tỷ lệ mắc bệnh cao, từ 65 tuổi trở lên tỷ lệ bệnh lên tới 16% Tỷ lệ mắc bệnh cao người béo phì [3], [49], [53] Theo tài liệu nghiên cứu tính chất dịch tễ bệnh ĐTĐ 15 năm tỷ lệ bệnh tăng lên lần xếp vào ba bệnh có tốc độ phát triển nhanh nhất, gây tàn phế tử vong cao [40], [41] 1.1.2 Phân loại đái tháo đường - Đái tháo đường týp 1: Do bẩm tố di truyền tác động môi trường sống dẫn đến viêm đảo tuỵ hoạt hoá hệ thống miễn dịch phá hoại tế bào bêta, đưa đến thiếu insulin tuyệt đối Bệnh thường xuất người trẻ, khởi phát đột ngột, diễn biến không ổn định, hay có tăng ceton máu không điều trị [15], [60] - Đái tháo đường týp 2: Thường gặp người lớn tuổi, béo phì, khởi phát từ từ, diễn biễn âm thầm, gặp nhiều biến chứng tim mạch, não, thận, mắt Bệnh kháng insulin kết hợp với thiếu insulin tương đối giảm tiết insulin [11], [41] - Đái tháo đường thai kỳ: Là bệnh ĐTĐ xảy người phụ nữ mang thai, tỷ lệ gặp khoảng 3% Bệnh nhu cầu cung cấp lượng người mẹ tăng lên thai phát triển đòi hỏi lượng insulin nhiều để đưa đường từ máu vào tế bào Mặt khác, có thai, tháng cuối, thai sinh nội tiết tố kháng insulin [41], [36] - Các týp ĐTĐ đặc biệt khác: Giảm khả tiết insulin tế bào bêta khiếm khuyết gen ( thể MODY), giảm hoạt tính insulin khiếm khuyết gen, bệnh lý tụy ngoại tiết ( phẫu thuật chấn thương, viêm tuỵ cấp phải cắt bỏ tụy, khối u lành, u ác tính, xơ sỏi tụy, tụy đa nang…), bệnh nội tiết khác (to đầu chi, hội chứng Cushing, u tiết glucagon, cường giáp ), tăng đường huyết thuốc, hoá chất, nhiễm trùng [33], [57] Trong phạm vi đề tài này, đề cập tới đái tháo đường týp týp 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh đái tháo đường: 1.1.3.1 Cơ chế bệnh sinh đái tháo đường týp 1: Vào thời điểm đái tháo đường týp xuất hiện, hầu hết tế bào bêta tuyến tụy bị thương tổn Quá trình thực chất trình tự miễn dịch, trải qua bước sau: Bước 1: Tính mẫn cảm di truyền bệnh Bước 2: Môi trường sống thường khởi xướng trình bệnh cá thể có mẫn cảm di truyền Bước 3: Phản ứng viêm tuyến tụy gọi “ insulintis” Bước 4: Sự biến đổi hay biến chất bề mặt tế bào bêta Bước 5: Phát triển phản ứng miễn dịch, phá hủy tế bào bêta Bước 6: Xuất bệnh đái tháo đường [24], [26], [40] 1.1.3.2 Cơ chế bệnh sinh đái tháo đường týp 2: Hai yếu tố đóng vai trò quan trọng chế bệnh sinh ĐTĐ týp rối loạn tiết insulin kháng insulin, tương tác lẫn trình phát triển bệnh, cuối suy giảm tiết insulin suy kiệt tế bào bêta Ngoài có tương tác yếu tố gen môi trường - Rối loạn tiết insulin: Bất thường nhịp tiết động học tiết, số lượng chất lượng insulin Ở người bình thường, đường máu tăng, insulin tiết thành pha rõ rệt: Pha sớm pha muộn đủ để kiểm soát nồng độ đường máu Ở người bệnh rối loạn dung nạp glucose giảm phóng thích insulin pha đầu kèm theo đáp ứng insulin trễ kéo dài Mất tiết pha đầu insulin thực tế làm đường máu sau ăn tăng lên Việc không kiểm soát glucose máu giai đoạn đầu thúc đẩy vòng lẩn quẩn độc tính glucose gây thêm bất thường tác động, tiết insulin dẫn đến ĐTĐ thực - Kháng insulin: Ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2, insulin khả thực tác động người bình thường + Kháng insulin cơ: Bình thường glucose từ máu vào tổ chức 35% tổng hợp thành glycogen, 15% phân huỷ thành lactat, 50% oxy hoá, bệnh nhân ĐTĐ týp 2, hai trình tổng hợp glycogen oxy hoá bị rối loạn, trình phân huỷ glucose để thành lactat nguyên vẹn + Kháng insulin gan: Có yếu tố đề cập đến vai trò tăng glucagon tăng hoạt tính men Phosphoenol pyruvat carboxy kinase ( PEP - CK) - Vai trò di truyền môi trường: + Đái tháo đường týp xảy có đột biến gen: Loại thường chiếm - 15% tổng số bệnh nhân ĐTĐ Gen đột biến thường gen trội, ví dụ: đột biến gen receptor tiếp nhận insulin có liên quan đến tình trạng kháng insulin Một số đột biến khác gây nên số thể bệnh “đái tháo đường” týp người trẻ - MODY (Maturity onset diabetes of the young) + Đái tháo đường đột biến nhiều gen: Chiếm tới 85 - 95% bệnh ĐTĐ týp Kiểu hình thường gặp là” hội chứng X” Nhiều tác giả cho gen kháng insulin tồn với gen khác tăng huyết áp, tăng lipid Nếu đột biến gen không đủ gây bệnh ĐTĐ kết hợp nhiều gen đột biến xảy yếu tố thuận lợi làm xuất bệnh ĐTĐ [41], [45], [61] 1.1.4 Chẩn đoán ĐTĐ:  Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ: Dựa theo tiêu chuẩn chẩn đoán tổ chức y tế giới (WHO) 1999, chẩn đoán ĐTĐ có tiêu chuẩn sau [89], [90]: Glucose huyết tương lúc đói (8 - 12h sau ăn) ≥ 7,0mmol/l (126mg/dl) lặp lại - lần Glucose huyết tương ≥ 11,1 mmol/l (200mg/dl), có thêm dấu hiệu lâm sàng (uống nhiều, đái nhiều, sút cân không rõ nguyên nhân) đường niệu dương tính Glucose huyết tương sau 2h làm nghiệm pháp dung nạp Glucose theo đường uống ≥ 11,1 mmol/l (200mg/dl)  Tiêu chuẩn phân loại týp đái tháo đường: Dựa vào tiêu chuẩn Tổ chức y tế giới, vận dụng phù hợp với điều kiện Việt Nam theo Lê Huy Liệu Thái Hồng Quang [41]: * Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ týp 1: - Khởi bệnh < 20 tuổi, rầm rộ với hội chứng nhiều: ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều, gầy nhiều - Thể trạng gầy bình thường - Xu hướng nhiễm toan ceton - Nồng độ insulin máu giảm - Kiểm soát đường huyết chế độ ăn, tập luyện thuốc uống hạ đường huyết không hiệu * Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ týp 2: - Bệnh nhân chẩn đoán đái tháo đường sau 30 tuổi - Khởi phát bệnh thường từ từ, diễn biến tiềm tàng, phát tình cờ nhân có biến chứng - Thể trạng béo khứ béo - Không có xu hướng nhiễm toan ceton - Nồng độ insulin máu bình thường tăng - Kiểm soát đường huyết chế độ ăn, tập luyện thuốc uống hạ đường huyết có đáp ứng 1.2 Bệnh lý viêm đa dây thần kinh bệnh nhân đái tháo đường Bệnh lý viêm đa dây thần kinh biến chứng mạn tính quan trọng, nằm biến chứng thần kinh ngoại vi bệnh ĐTĐ Biến chứng thần kinh ngoại vi biến chứng nguy hiểm phổ biến thường dẫn đến rối loạn nặng nề chức vận động, cảm giác, thực vật, dinh dưỡng Nếu tổn thương kéo dài gây thoái hoá dây thần kinh Thống kê bệnh viện Việt Đức (năm 2005) gần 60% người bị cắt cụt chi bệnh nhân ĐTĐ, tai nạn Bệnh thần kinh ngoại vi ĐTĐ biến chứng thường gặp xuất sớm Tỷ lệ bệnh ngày tăng theo thời gian mắc ĐTĐ Ở người ĐTĐ typ bệnh lý thần kinh thường có sau năm kể từ chẩn đoán Nhiều có triệu chứng tổn thương có liệu pháp insulin Người bệnh ĐTĐ typ thường có biểu tổn bệnh lý thần kinh thời điểm bệnh chẩn đoán Thực tế bệnh có có trước nhiều năm [7] Bệnh thần kinh ngoại vi yếu tố nguy ngang hàng với biến chứng mạch vành, mạch não bệnh lý mạch máu khác chi Nhiều nghiên cứu cho thấy biến chứng thần kinh ngoại vi nững yếu tố dễ đưa đến bệnh mạch máu lớn làm bệnh nhân dễ trở thành người tàn phế tắc mạch chi Biến chứng thường phối hợp với bệnh lý thần kinh tự động nhiễm trùng gây hoại tử loét bàn chân người ĐTĐ 1.2.1 Phân loại tổn thương thần kinh ngoại vi bệnh nhân ĐTĐ Bệnh lý thần kinh bệnh nhân ĐTĐ có biểu lâm sàng khác nhau, dẫn tới có nhiều cách phân loại khác Dưới cách phân loại đơn giản, dễ hiểu, nhiều tác giả sử dụng [7] * Bệnh lý viêm đa dây thần kinh (Polyneuropathy) * Bệnh lý tổn thương dây thần kinh (Mononeuropathy) - Bệnh lý dây thần kinh sọ - Bệnh lý đám rối thần kinh - Tổn thương dây thần kinh nhiều nơi - Các tổn thương sợi thần kinh khác * Bệnh lý thần kinh tự động (Automaticneuropathy) - Bệnh lý thần kinh tự động tim mạch - Bệnh lý thần kinh tự động đường tiêu hóa - Bệnh lý thần kinh đường niệu sinh dục - Bệnh lý thần kinh tiết mồ hôi Các thể bệnh lý xuất đơn độc phối hợp với 10 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh bệnh lý thần kinh ngoại vi người ĐTĐ Cho đến nay, người ta cho hai yếu tố bệnh lý vi mạch rối loạn chuyển hóa nguyên gây tổn thương thần kinh ngoại vi người ĐTĐ Trong đó, viêm đa dây thần kinh gặp nhiều [10] 1.2.2.1 Cơ chế vi mạch Ngày nhiều chứng rõ ràng lâm sàng thực nghiệm cho thấy có biểu tổn thương vi mạch mạch máu nuôi thần kinh người ĐTĐ - Malik cộng (1989) thấy có tượng dày màng đáy tăng sản tế bào nội mô mạch máu nuôi thần kinh xảy tổn thương đa dây thần kinh người ĐTĐ[65] - Guo (1991) nghiên cứu vi thể trường hợp tổn thương thần kinh ngoại vi ĐTĐ nhận thấy có tổn thương myelin mà có thoái hóa sợi trục Đồng thời mạch máu bị dày lên mức độ khác trường hợp có biểu hẹp đường kính mạch máu Một trường hợp thấy mạch máu nuôi bó sợi thần kinh tắc huyết khối [71] - Gần có tác giả nhận thấy giảm cung cấp oxy cho tế bào thần kinh gây giảm tốc độ dẫn truyền thần kinh cung cấp oxy trở lại, tốc độ dẫn truyền hồi phục sau thời gian ngắn [68], [72] Nghiên cứu huyết đồ cho thấy giai đoạn tổn thương vi mạch, độ nhớt máu tăng cao Nguyên nhân tăng tập trung biến dạng hồng cầu, tăng sức cản thành mạch, giảm dòng máu chảy mao mạch dẫn đến thiếu máu nuôi thần kinh Bản thân vi mạch bị tổn thương tham gia làm cho trình bệnh lý nêu trở nên trầm trọng Tế bào nội mô tăng sinh kích thước làm tăng tính thấm nội mô, từ làm phân tử ức chế men phân giải chất keo (collagenase) huyết tương qua Điều cản trở 60 4.2.2 Nhận xét viêm đa dây thần kinh theo triệu chứng Trong nghiên cứu chúng tôi, bệnh nhân có rối loạn cảm giác chủ quan là: 73/102 bệnh nhân, chiếm 71,6% rối loạn cảm giác chủ quan 29/102 bệnh nhân, chiếm 28,4% Bệnh nhân ĐTĐ có triệu chứng VĐDTK mức độ trung bình có tỷ lệ cao chiếm 50,7%; nhóm mức độ nặng chiếm 37% nhẹ chiếm 12,3% (P < 0,01) Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Ngọc Sơn (2007) rối loạn cảm giác chủ quan 61,67% [43]; Nguyễn Thị Nhạn, Thái Bá Sỹ (2007) nghiên cứu 102 Bn ĐTĐ thấy 81,67% Bn có triệu chứng bệnh đa dây thần kinh ngoại biên [30] Lê Quang Cường (1999) nghiên cứu tổn thương thần kinh 100 bệnh nhân ĐTĐ có tuổi trung bình 43,37 ± 11,43 có 52,9% có rối loạn cảm giác [10] So với triệu chứng thăm khám lâm sàng phản xạ gân gót, cảm giác rung, cảm giác đau, nhiệt rối loạn cảm giác chủ quan triệu chứng chủ yếu thường gặp nghiên cứu Trong chủ yếu cảm giác nóng rát, tê bì, châm chích hay gặp bệnh nhân ĐTĐ Nguyễn Duy Mạnh nghiên cứu biểu tổn thương nhiều dây thần kinh người ĐTĐ typ thấy rối loạn cảm giác chủ quan dấu hiệu thường gặp, xuất 54/54 trường hợp (100%), tê bì kiến bò gặp nhiều Rối loạn cảm giác khách quan gặp 35/54 trờng hợp (64,8%), thường gặp cảm giác rung với âm thoa [29] Sở dĩ có khác theo có lẽ phương pháp nghiên cứu khác nhau, áp dụng tiêu chuẩn chẩn đoán đánh giá, chí độ tuổi trung bình khác ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Rối loạn cảm giác bệnh nhân thường gặp bàn chân chiếm tỷ lệ lớn: 93,2%, lại bắp chân vị trí khác 61 Rối loạn cảm giác diễn ngày đêm chiếm tỷ lệ lớn cả: 43,8% so với có ban ngày là: 20,5% nặng đêm là: 35,7% Các triệu chứng làm đánh thức bệnh nhân đêm với tỷ lệ: 52,1% Theo nghiên cứu chúng tôi, rối loạn cảm giác giảm bệnh nhân lại chiếm tỷ lệ lớn: 61,6% so với lúc nghỉ là: 34,2% lúc đứng 4,2% - Nóng rát, tê bì, châm chích: triệu chứng phổ biến rối loạn cảm giác chủ quan, chiếm 79,1% Nhận xét phù hợp với kết nghiên cứu Tôn Thất Kha, Nguyyễn Trọng Hưng [23] + Tê bì: Bệnh nhân có cảm giác có kiến bò cẳng, bàn chân, cẳng tay, thân làm BN khó chịu Tuy nhiên, triệu chứng thường gặp phần chi chi + Châm chích: Bệnh nhân có cảm giác bị kim châm da, đặc biệt đầu chi thường tăng lên đêm Nhận xét tương tự kết nghiên cứu Lê Quang Cường tác giả nhận thấy có 16/52 trường hợp (30,77%) có triệu chứng châm chích nhóm bệnh nhân nghiên cứu [10] + Cảm giác nóng rát: bệnh nhân mô tả lòng bàn chân, phần chi hai chân nóng rát có lửa đốt khiến cho bệnh nhân muốn ngâm chân vào nước mát không giám chân trần mặt đất mà phải đeo găng tất, nhiều ngủ bệnh nhân thấy rát bỏng chạm nhẹ chân vào chăn ga trải giường Nhìn chung, cảm giác rát bỏng bệnh nhân gặp không tồn độc lập mà thường với triệu chứng lâm sàng khác Nhận định phù hợp với nghiên cứu Lê Quang Cường tác giả cho triệu chứng rát bỏng dấu hiệu lâm sàng muộn tổn thương cảm giác người ĐTĐ [10] 62 - Mỏi, co rút hay đau nhức: nghiên cứu chúng tôi, dấu hiệu gặp 20,9% bệnh nhân ĐTĐ Người bệnh cảm giác đau nhức hai bàn tay, bàn chân Đôi khi, bệnh nhân có cảm giác chân tay bị co quắp lại Tuy nhiên, triệu chứng xảy không thường xuyên So sánh tần số xuất triệu chứng rối loạn cảm giác chủ quan, thấy: dấu hiệu tê bì kiến bò dấu hiệu rối loạn cảm giác chủ quan có giá trị thường gặp triệu chứng rối loạn cảm giác chủ quan khác Mặc dù dấu hiệu chủ quan tần số xuất chiếm ưu hẳn triệu chứng khách quan nên triệu chứng rối loạn cảm giác chủ quan có giá trị phát tổn thương VĐDTK người ĐTĐ 4.2.3 Nhận xét viêm đa dây thần kinh theo tổn thương thực thể Trong 102 bệnh nhân khám lâm sàng dựa theo thang điểm Anh Quốc nhận thấy 50/102 bệnh nhân có triệu chứng thực thể, chiếm 49,0% bệnh nhân ĐTĐ 52/102 bệnh nhân triệu chứng thực thể, chiếm 51% bệnh nhân ĐTĐ Nhóm bệnh nhân có triệu chứng thực thể mức độ nặng chiếm 66%, mức độ trung bình nhẹ có tỷ lệ thấp 20% 14% Tỷ lệ tương tự với nghiên cứu Lê Quang Cường (47,69%) [10], thấp so với nghiên cứu Vũ Anh Nhị (81,4%) [32] Chúng thấy rằng, có khác cách chọn đối tượng nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu nghiên cứu Lê Quang Cường chọn ngẫu nhiên bệnh nhân ĐTĐ Trong đó, Vũ Anh Nhị chọn đối tượng có sẵn tổn thương thần kinh lâm sàng - Giảm, phản xạ gân Achille: nhận thấy bệnh nhân VĐDTK giảm phản xạ gân Achille 40/43 bệnh nhân, chiếm 93% Số lại phản xạ gân Achille bình thường 3/43 bệnh nhân VĐDTK, chiếm 7% Tổn thương gân xương đối xứng hai bên 63 Theo Thomas [84] Zochodne [93] mất, giảm phản xạ gân xương, đặc biệt phản xạ gân Achille gọi dấu hiệu sớm biến chứng thần kinh ĐTĐ Giảm phản xạ gân Achille thấy hai bên, điều nói lên tổn thương cung phản xạ có tính chất đối xứng hai bên, giúp hướng đến tổn thương VĐDTK bệnh nhân ĐTĐ Nhận xét phù hợp với nhiều tác Lê Quang Cường [10], Asbury [58], Zochodne[93] Nhiều nghiên cứu cho thấy người ĐTĐ trình vận chuyển chất dinh dưỡng từ thân tế bào đến sợi trục bị rối loạn nên vùng ngoại vi bị tổn thương trước tiên Điều giải thích cho đặc điểm VĐDTK ĐTĐ ưu chi lý giải giảm phản xạ gân Achille (phản xạ có sợi trục dài thể người) dấu hiệu sớm hay gặp biểu bệnh lý VĐDTK ĐTĐ - Giảm, cảm giác rung với âm thoa: nhận thấy bệnh nhân VĐDTK giảm cảm giác rung với âm thoa 41/43 bệnh nhân, chiếm 95,3% Số lại cảm giác rung với âm thoa bình thường 2/43 bệnh nhân VĐDTK, chiếm 4,7% Mất giảm cảm giác rung với âm thoa đối xứng hai bên dấu hiệu lâm sàng thường gặp Cũng rối loạn cảm giác khác, có biểu giảm cảm giác rung triệu chứng thường xuất hai bên ưu chi Nhận định tương tự kết tác giả nước [10], [32] Theo nhiều tác giả giới, giảm cảm giác rung dấu hiệu lâm sàng quan trọng giúp phát sớm biến chứng VĐDTK ĐTĐ Tuy nhiên, Thomson cho ngưỡng cảm nhận rung âm thoa bệnh nhân ĐTĐ chân cao tay, khác trái phải, điều nói lên VĐDTK chân sớm nặng tay [85] Younger D.S: ngưỡng cảm nhận rung chi bệnh nhân ĐTĐ có triệu chứng 64 VĐDTK cao so với bệnh nhân ĐTĐ triệu chứng [93] - Rối loạn cảm giác nhiệt: nhận thấy bệnh nhân VĐDTK giảm cảm giác nhiệt 36/43 bệnh nhân, chiếm 81,4% Số lại cảm giác rung với âm thoa bình thường 7/43 bệnh nhân VĐDTK, chiếm 18,6% Vậy rối loạn nhiệt chủ yếu gặp đối xứng hai bên Cũng dấu hiệu cảm giác rung với âm thoa, giảm cảm giác nông xuất đối xứng hai bên, gặp nhiều chi Theo Pambianco: rối loạn cảm giác rung với âm thoa xuất sớm rối loạn cảm nhận nhiệt, để phát VĐDTK sớm rung âm thoa tốt rối loạn cảm nhận nhiệt Nhận xét phù hợp với nhóm nghiên cứu Vương Quốc Anh tiêu chuẩn chẩn đoán sàng lọc VĐDTK cho điểm khám thực thể chính[78] So với kết VĐDTK dựa vào triệu chứng nhận thấy Tỷ lệ VĐDTK dựa vào tổn thương thực thể hơn, 49% so với 71,6% Điều cho thấy tiêu chuẩn khám thực thể đáng tin cậy Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Ngọc Sơn 71,67% 4.2.4 Tỷ lệ tổn thương bàn chân bệnh nhân đái tháo đường có viêm đa dây thần kinh Trong nghiên cứu chúng tôi, có 7/102 bệnh nhân ĐTĐ có tổn thương bàn chân, chiếm 6,9% Tất bệnh nhân nằm nhóm có VĐDTK, chiếm 16,3% số bệnh nhân VĐDTK Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Như có biến chứng VĐDTK Tỷ lệ loét bàn chân tăng cao rõ 65 Theo Đặng Mai Trang, Nguyễn Khoa Diệu Vân nghiên cứu 45 Bn bị loét bàn chân thấy nguyên gây loét bàn chân lớn nguyên thần kinh: 40/45 Bn (88,9%) [52] Bệnh lý bàn chân ĐTĐ ngày nhiều người quan tâm tính phổ biến bệnh Đây biến chứng nặng mà hậu loét hoại tử bàn chân khiến Bn phải vào viện điều trị Theo Martin 2001 cho thấy Tây Ban Nha tỷ lệ biến chứng bàn chân 14% Ở Ấn Độ, nguyên nhân bệnh lý bàn chân khiến bệnh nhân phải vào viện chiếm 10% chiếm 70% trường hợp phải can thiệp ngoại khoa Trong nghiên cứu Manchester, Young cộng theo dõi 496 Bn ĐTĐ cho thấy 10,2% bị loét bàn chân[35] Ở Việt Nam theo thống kê năm Nguyễn Thế Anh, tỷ lệ bệnh lý bàn chân Hà Nội 7,6% [35] Cho tới người ta thấy tổn thương chân người ĐTD hậu nhiều nguyên nhân như: VĐDTK, bệnh lý mạch máu, chấn thương nhiễm trùng Các nguyên nhân phối hợp lúc vào thời điểm khác Tổn thương VĐDTK có vai trì quan trọng bậc bệnh lý bàn chân ĐTĐ Đa số người ĐTĐ cảm giác VĐDTK Trong thực tế người bệnh nhiều không tự kiểm soát vết loét thần kinh bị tổn thương làm cảm giác đau Những tổn thương cảm giác thường phát thăm khám lâm sàng, biểu cảm giác rung giảm phản xạ gân xương Do áp dụng test sàng lọc Anh Quốc để phát sớm giảm cảm giác bệnh nhân ĐTĐ quan trọng để phòng tránh biến chứng bàn chân, tránh để lại di chứng nặng nề cho bệnh nhân Tổn thương thần kinh gây giảm tiết mồ hôi khô da Nếu không điều trị da bàn chân người bệnh dày nên, nứt nẻ, dễ bị nhiễm trùng dẫn tới loét – hoại tử 66 4.3 Mối liên quan viêm đa dây thần kinh bệnh nhân đái tháo đường nghiên cứu với thời gian phát bệnh đái tháo đường, kiểm soát đường máu, tăng huyết áp, BMI, rối loạn Lipid máu 4.3.1 Liên quan với thời gian phát bệnh đái tháo đường Qua bảng 3.12 thấy tỷ lệ VĐDTK cao nhóm có thời gian phát bệnh từ 5-10 năm ( 46,2%) ≥ 10 năm (59,4%) Có khác biệt VĐDTK nhóm có thời gian phát ĐTĐ khác với p < 0,05 Lê Văn Chi cộng qua nghiên cứu 100 bệnh nhân ĐTĐ bệnh viện Trung ương Huế cho thấy nhóm phát ĐTĐ năm có VĐDTK chiếm 43,46%, nhóm có thời gian phát ĐTĐ > năm tỷ lệ 89,56% [9] Tô Văn Hải qua nghiên cứu 72 bệnh nhân ĐTĐ có thời gian phát ĐTĐ Tỷ lệ VĐDTK sau: < năm 33,33%; từ – năm 41,46% > năm 62,5% [19] Kết nghiên cứu tương ứng với kết nghiên cứu tác giả khác cho thấy mức độ VĐDTK tỷ lệ thuận với thời gian phát ĐTĐ Nhận xét phù hợp với Nguyễn Ngọc Sơn nghiên cứu 60 bệnh nhân ĐTĐ bệnh viện Trung ương Huế 2002 tác giả cho tất biến chứng bệnh VĐDTK tăng cao rõ rệt nhóm có thời gian phát triển bệnh ĐTĐ năm [42] 4.3.2 Liên quan với kiểm soát đường máu - Về mối liên quan VĐDTK KSĐM theo glucose máu lúc đói: nhóm bệnh nhân KSĐM theo glucose máu lúc đói không đạt có 41/84 BN VĐDTK, chiếm 48,8% không VĐDTK 43/84 BN, chiếm 51,2% Nhóm BN KSĐM đạt có 2/18 BN VĐDTK chiếm 11,1% 16/18 BN không VĐDTK, chiếm 88,9% Nhóm bệnh nhân KSĐM không đạt có nguy 67 mắc VĐDTK cao gấp 7,63 lần nhóm KSĐM đạt (OR = 7,63 95%CI[1,65;35,26]) Như vậy, KSĐM theo glucose máu đói có ảnh hưởng đến việc mắc VĐDTK bệnh nhân ĐTĐ Bảng 3.18 cho thấy khác biệt tỷ lệ kiểm soát Glucose lúc đói hai nhóm cảm giác: co rút, đau nhức (không đạt: 16,4%; đạt: 16,7%) tê bì, nóng rát (không đạt: 83,6%; đạt: 83,3%) với p > 0,05 Ở bảng 3.21: Có khác biệt tỷ lệ giảm, cảm giác rung hai nhóm có KSĐM theo Glucose đói đạt (11,1%) không đạt (50%) với P < 0,05 - Về mối liên quan VĐDTK KSĐM theo HbA1C: nhóm bệnh nhân KSĐM theo HbA1C không đạt có 41/86 BN VĐDTK, chiếm 47,7% không VĐDTK 45/86 BN, chiếm 51,3% Nhóm BN KSĐM đạt có 2/16 BN VĐDTK chiếm 12,5% 14/16 BN không VĐDTK, chiếm 87,5% Nhóm bệnh nhân KSĐM không đạt có nguy mắc VĐDTK cao gấp 6,38 lần nhóm KSĐM đạt (OR = 6,38 95%CI[1,37;29,78]) Như vậy, KSĐM theo HbA1C có ảnh hưởng đến việc mắc VĐDTK bệnh nhân ĐTĐ Bảng 3.19 cho thấy khác biệt tỷ lệ kiểm soát HbA1C hai nhóm cảm giác: co rút, đau nhức (không đạt: 15,0%; đạt: 23,1%) tê bì, nóng rát (không đạt: 85,0%; đạt: 76,9%) với p > 0,05 Ở bảng 3.22 thấy có khác biệt tỷ lệ giảm, cảm giác rung hai nhóm có KSĐM theo HbA1C đạt (31,2%) không đạt (46,5%) với P < 0,05 Điều chứng tỏ ổn định đường máu có liên quan đến mức độ VĐDTK, nghĩa đường máu kiểm soát tốt VĐDTK đến chậm mức độ tổn thương trầm trọng Nhận xét phù hợp với Lê Quang Cường nghiên cứu mức độ trầm trọng biến chứng VĐDTK [10] Tác giả cho ổn định đường huyết đóng vai trò quan trọng việc gây biến chứng thần kinh Nguyễn Hải Thuỷ nghiên 68 cứu HbA1C yếu tố liên quan cân đường máu bệnh nhân ĐTĐ có đến 75% bệnh nhân không kiểm soát đường máu [47] Tạ Văn Bình ghi nhận nguy biến chứng thần kinh bệnh nhân ĐTĐ cao nồng độ cao HbA1C Sự tiến triển bệnh lý thần kinh ngoại biên người bệnh ĐTĐ typ typ liên quan đến KSĐM, cải thiện tình trạng KSĐM tiến triển bệnh thần kinh ngoại biên giảm [1] 4.3.3 Liên quan với tăng huyết áp Về mối liên quan VĐDTK THA: nhóm bệnh nhân ĐTĐ có THA có 28/51 BN VĐDTK, chiếm 54,9% không VĐDTK 23/51 BN, chiếm 45,1% Nhóm BN ĐTĐ không THA có 15/51 BN VĐDTK chiếm 29,4% 36/51 BN không VĐDTK, chiếm 70,6% Nhóm bệnh nhân THA có nguy mắc VĐDTK cao gấp 2,9 lần nhóm không THA (OR = 2,9 95%CI[1,29;6,61]) Như vậy, THA có ảnh hưởng đến việc mắc VĐDTK bệnh nhân ĐTĐ Bảng 3.20 thấy nhóm cảm giác co rút, đau nhức khác biệt tỷ lệ có THA: 20% không 12,1% với P > 0,05 Ở nhóm tê bì, nóng rát khác biệt với p > 0,05 Bảng 3.23 cho thấy có khác biệt tỷ lệ giảm, cảm giác rung hai nhóm có THA (54,9%) không THA (31,4%) với P < 0,05 Nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Ngọc Sơn, Nguyễn Hải Thuỷ nghiên cứu liên quan số yếu tố nguy bệnh thần kinh xa gốc chi bệnh nhân ĐTĐ thấy bệnh nhân ĐTĐ có THA tỷ lệ giảm cảm giác sâu 50% [43] Booya cộng nghiên cứu yếu tố nguy bệnh lý thần kinh ĐTĐ 110 bệnh nhân ĐTĐ có 41,8% THA không thấy có khác biệt tỷ lệ bệnh lý thần kinh nhóm có không THA 69 Forrest cộng nghiên cứu 463 Bn ĐTĐ nhận thấy có liên quan chặt chẽ THA bệnh lý thần kinh ngoại biên Sosenko nghiên cứu 2051 Bn ĐTĐ so sánh hai nhóm có HA tâm thu ≥ 140mmHg HA tâm thu ≤ 140mmHg ghi nhận khác biệt tỷ lệ hai nhóm cảm giác [81] Nhiều nghiên cứu ước tính 30 - 70% biến chứng ĐTĐ có liên quan đến bệnh lý THA Các thương tổn mạch máu người bệnh ĐTĐ tăng lên kèm thêm yếu tố nguy THA Người bệnh ĐTĐ typ có THA không kiểm soát tốt đường huyết thường kèm theo biến chứng thần kinh, ĐTĐ typ THA yếu tố nguy cho bệnh lý thần kinh mạch máu Khuyến cáo ADA, người bệnh ĐTĐ nên có huyết áp 130/80 mmHg chưa có biến chứng Tuy nhiên có Protein niệu 1g/ngày nên giữ huyết áp 125/75 mmHg Các nghiên cứu can thiệp tích cực nhờ kiểm soát huyết áp làm giảm đáng kể biến chứng, chí hiệu việc kiểm soát tích cực đường huyết 4.3.4 Liên quan với BMI Về mối liên quan VĐDTK BMI: nhóm bệnh nhân ĐTĐ có BMI tăng có 16/35 BN VĐDTK, chiếm 45,7% không VĐDTK 19/35 BN, chiếm 54,3% Nhóm BN ĐTĐ có BMI bình thường có 27/67 BN VĐDTK chiếm 40,3% 40/67 BN không VĐDTK, chiếm 59,7% Giữa nhóm bệnh nhân có BMI tăng nhóm có BMI bình thường mối tương quan với nguy mắc VĐDTK (OR = 1,24 95%CI[0,55;2,84]) Như vậy, BMI mối liên quan với VĐDTK bệnh nhân ĐTĐ Các mô mỡ dư thừa nguồn phóng thích vào tuần hoàn acib béo không este hoá, cytokine adiponectin Các yếu tố làm tăng tạo khả gây viêm nội mô mạch máu, tạo thuận lợi cho mảng xơ vữa hình 70 thành phát triển [83] Khi tổn thương mạch máu vi mạch tạo điều kiện thuận lợi cho biến chứng ĐTĐ bệnh VĐDTK Các nghiên cứu thực nghiệm gần cho thấy, điều kiện bình thường, lượng mỡ hấp thu qua đường tiêu hoá tích luỹ mô mỡ Tuy nhiên, lượng mỡ hấp thu nhiều dẫn đến dư thừa mỡ vượt qua khả tự cân nội môi ngăn chặn nhiễm mỡ tế bào tế bào mỡ Các tế bào tế bào mỡ khả tự bảo vệ loại bỏ thâm nhập acid béo tự triglycerid Các tế bào este hoá acid béo dư thừa thành triacylglycerol tích luỹ bào tương tế bào Khi trình tích luỹ mỡ kéo dài dẫn đến nhiễm độc mỡ gây rối loạn chức tế bào tế bào mỡ gây chết tế bào 4.3.5 Liên quan với Lipid máu Về mối liên quan VĐDTK Lipid máu: nhóm bệnh nhân ĐTĐ có rối loạn Lipid có 41/94 BN VĐDTK, chiếm 43,6% không VĐDTK 53/94 BN, chiếm 56,4% Nhóm BN ĐTĐ không rối loạn Lipid có 2/8 BN VĐDTK chiếm 25% 6/8 BN không VĐDTK, chiếm 75% Nhóm bệnh nhân có rối loạn Lipid máu có nguy mắc VĐDTK cao gấp 2,3 lần nhóm không rối loạn Lipid máu (OR = 2,3 95%CI[0,44;12,1]) Như vậy, rối loạn Lipid máu làm tỷ lệ mắc VĐDTK bệnh nhân ĐTĐ cao Nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Tô Văn Hải thấy bệnh nhân ĐTĐ có rối loạn Lipid máu biến chứng thần kinh tăng lên rõ rệt so với nhóm ĐTĐ không rối loạn Lipid máu [18] Nghiên cứu phù hợp với Nguyễn Thị Nhạn [31] Nguyễn Duy Mạnh [29]: tỷ lệ nhóm có VĐDTK kèm theo rối loạnn Lipid máu nhiều Một số tác giả ghi nhận tỷ lệ bệnh lý thần kinh ĐTĐ có kết hợp với tăng Triglycerid giảm HDL, nguy cao tăng Cholesterol 71 máu Một số nghiên cứu khác cho thấy tăng Triglycerid yếu tố nguy biến chứng thần kinh ĐTĐ 72 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 102 bệnh nhân ĐTĐ typ điều trị Khoa Nội bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp – Hải Phòng có số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, tỷ lệ viêm đa dây thần kinh bệnh nhân đái tháo đường - 42,1% bệnh nhân ĐTĐ nghiên cứu mắc VĐDTK - 71,6% bệnh nhân có triệu chứng VĐDTK mức độ trung bình có tỷ lệ cao chiếm 50,7%; nhóm mức độ nặng chiếm 37% nhẹ chiếm 12,3% (P < 0,01) - Triệu chứng VĐDTK gặp nhiều cảm giác tê bì nóng rát, chiếm 83,6% chủ yếu bàn chân, đối xứng hai bên - 49% Bn có triệu chứng thực thể VĐDTK, mức độ nặng chiếm 66%, trung bình nhẹ có tỷ lệ thấp 20% 14% - Triệu chứng thực thể VĐDTK gặp nhiều giảm, phản xạ gân Achille giảm, cảm giác rung âm thoa chiếm 90% 88% Bn VĐDTK Giảm, phản xạ gân Achille, cảm giác rung chủ yếu hai chân đối xứng hai bên - 100% Bn tổn thương bàn chân bị VĐDTK, khác biệt có ý nghĩa với P < 0,01 Các yếu tố liên quan tới viêm đa dây thần kinh đái tháo đường - Thời gian ĐTĐ: Tỷ lệ VĐDTK cao nhóm có thời gian phát bệnh từ 5-10 năm ( 46,2%) ≥ 10 năm (59,4%) Có khác biệt VĐDTK nhóm có thời gian phát ĐTĐ khác với p < 0,05 - Tăng huyết áp: nhóm bệnh nhân ĐTĐ có THA có nguy mắc VĐDTK cao gấp 2,9 lần nhóm không THA (p < 0,05) 73 - Kiểm soát đường máu: nhóm KSĐM theo HbA1C không đạt có nguy mắc VĐDTK cao gấp 6,38 lần nhóm KSĐM đạt (p < 0,05) Nhóm KSĐM theo Glucose máu lúc đói không đạt có nguy mắc VĐDTK cao gấp 7,63 lần nhóm KSĐM đạt (p < 0,05) - Rối loạn Lipid máu: nhóm bệnh nhân ĐTĐ có rối loạn Lipid máu có nguy mắc VĐDTK cao gấp 2,3 lần nhóm không rối loạn (p < 0,05) - BMI: không thấy mối liên quan BMI VĐDTK (p > 0,05) 74 KHUYẾN NGHỊ - Biến chứng VĐDTK ĐTĐ biến chứng phổ biến có từ phát ĐTĐ đối tượng có nguy ĐTĐ cần khám theo dõi sức khoẻ kịp thời để phát bệnh ĐTĐ biến chứng - Bệnh nhân chẩn đoán ĐTĐ cần có quản lý, theo dõi chặt chẽ mức độ kiểm soát đường huyết yếu tố nguy ảnh hưởng lớn tới Tỷ lệ VĐDTK nói riêng biến chứng ĐTĐ nói chung Các bệnh nhân cần đo HbA1C vào lần tái khám đặn để theo dõi đáp ứng điều trị - Các bác sĩ lâm sàng nên áp dụng đầy đủ phổ biến phương pháp chẩn đoán VĐDTK hỏi bệnh, thăm khám rung âm thoa, búa phản xạ gặp bệnh nhân ĐTĐ Ngoài khám điều trị bệnh cần hướng dẫn chế độ sinh hoạt tập luyện cho bệnh nhân đảm bảo số khối thể cho phép [...]... sát về bệnh ĐTĐ tại bệnh viện Hữu Nghị trong 2 năm 1994, 1995 nhận thấy nhóm bệnh thần kinh chiếm 6,4% các bệnh nhân nghiên cứu [51] * Năm 1999, nghiên cứu của Lê Quang Cường: 84% bệnh nhân có biểu hiện tổn thương đa dây thần kinh trên lâm sàng [10] 15 * Năm 2007, Viện Đại học Y dược Huế tổ chức chuyên đề nghiên cứu về bệnh viêm đa dây thần kinh do ĐTĐ dựa trên tiêu chuẩn chẩn đoán về bệnh thần kinh. .. sàng bệnh lý viêm đa dây thần kinh Bệnh lý viêm đa dây thần kinh là một biến chứng mạn tính thường gặp ở bệnh nhân ĐTĐ Tỷ lệ bệnh tăng lên theo tuổi và thời gian mắc bệnh ĐTĐ Đối với người ĐTĐ typ 1 viêm đa dây thần kinh thường có sau 5 năm kể từ khi được chẩn đoán Người bệnh ĐTĐ typ 2 thường có biểu hiện viêm đa dây thần kinh ngay từ khi bệnh được chẩn đoán Bệnh lý viêm đa dây thần kinh là yếu tố nguy... chuẩn chẩn đoán sàng lọc bệnh thần kinh ngoại vi do ĐTĐ của Hiệp hội thần kinh Anh năm 2001 Ở Việt Nam, một số tác giả đã đề cập đến biểu hiện lâm sàng và viêm đa dây thần kinh ở người đái tháo đường từ năm 1989 Hiện nay, chẩn đoán viêm đa dây thần kinh ở người ĐTĐ chủ yếu dựa vào khám lâm sàng và thăm dò điện sinh lý thần kinh Một số tác giả áp dụng phương pháp đo tốc độ dẫn truyền thần kinh, dùng sợi... nghiên cứu 2.2.4.1 Lâm sàng: Áp dụng tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh thần kinh ngoại vi do ĐTĐ của Hiệp hội thần kinh Anh năm 2001 để chẩn đoán viêm đa dây thần kinh [30], [69], [91] Test chẩn đoán gồm có: cho điểm triệu chứng cơ năng và cho điểm khám lâm sàng sau đó sàng lọc giữa hai điểm chẩn đoán này để có chẩn đoán viêm đa dây thần kinh sàng lọc sau cùng 28 Tất cả các bệnh nhân nghiên cứu được hỏi bệnh, ... hội thần kinh Anh năm 2001, Nguyễn Thị Nhạn cho thấy có 52,23% bệnh nhân bị biến chứng theo thang điểm triệu chứng, trong đó có 13,39% là nặng Theo thang điểm khám lâm sàng có 48,21% bệnh nhân có biến chứng trong đó loại nặng là 14,28% Bệnh thần kinh sau khi đã lọc cả triệu chứngcơ năng và lâm sàng là 37,5% có biến chứng thần kinh [31] * Nguyễn Duy Mạnh năm 2008 trong nghiên cứu về tổn thương đa dây thần. .. triệu chứng - Hay điểm khám lâm sàng có dấu hiệu nhẹ (≥ 3 điểm) với hiện diện triệu chứng mức độ vừa (≥ 5 điểm) - Khi cho điểm thần kinh 8 hay cao hơn cho thấy rằng bàn chân bệnh nhân có nguy cơ loét cao 1.3.3 Vài nét về điều trị viêm đa dây thần kinh ở bệnh nhân ĐTĐ Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về các phương pháp mới cho việc điều trị viêm đa dây thần kinh ở bệnh nhân ĐTĐ như liệu... thoa hay thang điểm Michigan để chẩn đoán viêm đa dây thần kinh ở người đái tháo đường Ở nước ta, không phải nơi nào cũng có các thiết bị thăm dò điện sinh lý nên việc khám lâm sàng rất quan trọng để phát hiện viêm đa dây thần kinh ở người ĐTĐ, đặc biệt là typ 2 có nhiều biến chứng nặng và biến chứng viêm đa dây thần kinh hay bị bỏ qua Mặt khác, trong quá trình điều trị, nếu kiểm soát tốt đường máu... nguyên nhân gây ra các biểu hiện tổn thương thần kinh [76] Tiếp theo sau tác giả này, một loạt các công trình nghiên cứu khác đã mô tả một bệnh cảnh khá chi tiết và ngày càng hoàn thiện hơn về biểu hiện tổn thương thần kinh ngoại vi ở bệnh nhân ĐTĐ 16 * Pirart(1978) qua nghiên cứu 4.400 bệnh nhân đái tháo đường cho thấy triệu chứng lâm sàng của tổn thương đa dây thần kinh phát hiện được ngay ở thời điểm. .. lấy tất cả các bệnh nhân đủ tiêu chuẩn trong suốt thời gian nghiên cứu và chúng tôi thu được 102 bệnh nhân ĐTĐ đủ tiêu chuẩn trong thời gian nghiên cứu 27 2.2.3 Các chỉ tiêu nghiên cứu * Lâm sàng: - Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu: tuổi, giới, địa dư, thời gian phát hiện ĐTĐ, thể ĐTĐ, BMI, HA, tỷ lệ tổn thương bàn chân - Đặc điểm lâm sàng, tỷ lệ VĐDTK ở bệnh nhân ĐTĐ nghiên cứu : + Triệu chứng... thương viêm đa dây thần kinh có được cải thiện hay không? Trả lời được câu hỏi trên sẽ giúp phát hiện, điều trị sớm và theo dõi được hiệu quả của quá trình điều trị để tránh biến chứng viêm đa dây thần kinh trong ĐTĐ 21 Theo nghiên cứu tại 118 phòng khám bệnh tiểu đường ở Anh Quốc bằng cách sử dụng test sàng lọc gồm một bảng câu hỏi chuẩn hoá và khám lâm sàng trên 6487 bệnh nhân tiểu đường năm 1993 ... đa dây thần kinh bệnh nhân đái tháo đường theo thang điểm Anh bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng năm 2012 với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, tỷ lệ viêm đa dây thần kinh bệnh nhân đái tháo đường. .. tổn thương: 93,1% 3.2 Đặc điểm lâm sàng, tỷ lệ viêm đa dây thần kinh bệnh nhân đái tháo đường nghiên cứu 3.2.1 Tỷ lệ viêm đa dây thần kinh Bảng 3.6 Tỷ lệ viêm đa dây thần kinh VĐDTK Số BN Tỷ lệ... vi ĐTĐ Hiệp hội thần kinh Anh năm 2001 Ở Việt Nam, số tác giả đề cập đến biểu lâm sàng viêm đa dây thần kinh người đái tháo đường từ năm 1989 Hiện nay, chẩn đoán viêm đa dây thần kinh người ĐTĐ

Ngày đăng: 25/03/2016, 07:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan