Thực trạng chăm sóc, phục hồi vận động người bệnh tai biến mạch máu não tại khoa thần kinh bệnh viện việt tiệp – hải phòng năm 2013

73 804 4
Thực trạng chăm sóc, phục hồi vận động người bệnh tai biến mạch máu não tại khoa thần kinh  bệnh viện việt tiệp – hải phòng năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não (TBMMN) trở thành vấn đề cấp thiết y học nói chung y học phục hồi chức nói riêng Đây bệnh phổ biến giới Hàng năm, người bệnh bị TBMMN ngày tăng số lượng mức độ bệnh tật, bổ xung thêm dần vào số lượng người mắc bệnh chưa hồi phục được, làm số người bệnh ngày cao Hiện nước phát triển TBMMN nguyên nhân gây tử vong đứng thứ ba sau bệnh tim mạch ung thư, dự đoán trở thành bệnh có tỷ lệ tử vong hàng đầu [13] Theo báo cáo Tổ chức y tế giới (1979) hàng năm tỷ lệ người mắc TBMMN từ 127 - 746 người 100.000 dân [1], [25] Việt Nam nước phát triển, số người cao tuổi ngày tăng, tất nhiên khơng nằm ngồi quy luật Theo số liệu thống kê môn Thần kinh Trường Đại học Y Hà Nội, tỷ lệ mắc 115,92/100.000 dân (1994/) [41] Số người bệnh bị tai biến mạch máu não cứu sống ngày nhiều, tỉ lệ di chứng tàn tật tai biến mạch máu não cao [12], [20], [23] ảnh hưởng trực tiếp nhiều tới sức khỏe thân người bệnh như: sa sút trí tuệ, giảm khả vận động, chí có người bệnh nằm chỗ, vơ cảm hồn tồn với thời gian, kéo theo tình trạng kinh tế gia đình suy sụp, thực gánh nặng cho tồn xã hội Trong đó, để điều trị, chăm sóc phục hồi vận động cho người bệnh nhiều nan giải, chưa có phương pháp đặc hiệu riêng biệt mà cần phải phối hợp nhiều phương pháp lúc Cuộc sống họ phụ thuộc nhiều vào chăm sóc giúp đỡ người thân gia đình Người bị tai biến mạch máu não thường điều trị cấp cứu, chăm sóc phục hồi vận động bệnh viện từ đến hai tuần từ đến hai tháng [61], [66] Sau họ trở nhà cần tiếp tục chăm sóc hồi phục vận động Tuy nhiên với khoảng thời gian không đủ để tất người bệnh phục hồi di chứng Theo điều tra Lê Anh Tuấn mức độ độc lập người bị TBMMN sau 12 tháng tốt rõ rệt so với người bị TBMMN 12 tháng [44] Chăm sóc phục hồi vận động cho người bị tai biến mạch máu não q trình lâu dài, bền bỉ, khó khăn, tốn không bao hàm việc cứu sống người bệnh mà đảm bảo cho họ tái hội nhập vào xã hội cách bình đẳng, có sống bình thường tối đa so với hồn cảnh họ Các khiếm khuyết thần kinh TBMMN nặng nề phức tạp, gây nên nhiều rối loạn chức nên ngồi việc cấp cứu, điều trị việc chăm sóc phục hồi vận động (PHVĐ) nhà quan trọng Với lý tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng chăm sóc, phục hồi vận động người bệnh tai biến mạch máu não khoa Thần kinh- Bệnh viện Việt Tiệp – Hải Phòng năm 2013" với mục tiêu sau: Mơ tả thực trạng chăm sóc, phục hồi vận động người bệnh tai biến mạch máu não khoa Thần kinh – bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng Mô tả kiến thức – thái độ - thực hành người chăm sóc người bệnh tai biến mạch não Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương tai biến mạch máu não 1.1.1 Định nghĩa tai biến mạch máu não Theo Tổ chức Y tế giới: "Tai biến mạch máu não dấu hiệu phát triển nhanh lâm sàng rối loạn khu trú chức não kéo dài 24 thường nguyên nhân huyết quản Như vậy, lâm sàng biểu bệnh lý bao gồm phần lớn trường hợp chảy máu não, chảy máu nhện, nhồi máu não không đề cập đến trường hợp thiếu máu não thoảng qua bệnh lý mạch máu não lan toả khởi đầu lặng lẽ[21] 1.1.2 Định nghĩa thiếu máu thống qua Cơn thiếu máu thống qua tình trạng rối loạn chức não khu trú hay chức thị giác có đặc tính diễn biến đột ngột có nguồn gốc thiếu máu não cục Cơn kéo dài không 24 giờ, hồi phục không để lại di chứng [22] 1.1.3 Khái niệm vùng nửa tối Ở tổn thương thiếu máu cục não có hai vùng Vùng trung tâm có lưu lượng máu thấp 10 - 15ml/100g não/phút, tế bào chết gọi vùng hoại tử khơng có khả điều trị Vùng chu vi có lưu lượng máu não 23ml/100g não/phút, tế bào không chết không hoạt động gọi vùng nửa tối Nếu tưới bù tuần hoàn bàng hệ nhờ thuốc giúp hấp thụ oxy, vùng hồi phục, gọi vùng điều trị Thời gian tồn vùng nửa tối gọi cửa sổ điều trị thường 3-72 giờ, thời gian tế bào chuyển sang hoại tử Vì điều trị phải sớm tốt [15], [69] Việc điều trị sớm phụ thuộc người bệnh đến viện sớm, cần truyền thông cộng đồng dấu hiệu cảnh báo TBMMN sau: - Tê, yếu liệt mặt, tay chân thường bên thể - Rối loạn thị giác hai bên mắt, tối mắt, mờ mắt, nhìn đơi - Lú lẫn, rối loạn ý thức - Khơng nói nói khó khơng hiểu lời nói - Đi khơng vững, chóng mặt, thăng phối hợp vận động - Đau đầu dội Người có dấu hiệu cần khám chuyên khoa [3], [16], [51] Xử trí gia đình người bệnh: người nhà phát thấy người bệnh có dấu hiệu triệu chứng với đặc điểm xuất hoàn cảnh xuất trên, người nhà người bệnh nên khơng nên làm công việc sau: - Những việc nên làm: + Bất động, theo dõi người bệnh, sơ cứu trì nhịp tim nhịp thở cần thiết + Vận chuyển người bệnh nhanh tốt tới trung tâm cấp cứu gần nhất, tốt gọi xe cấp cứu chuyên dụng mời thầy thuốc xử trí hộ tống vận chuyển + Chuẩn bị tâm lý cho người gia đình, chủ động đón nhận thời kỳ chăm sóc, điều trị người bệnh lâu dài, vất vả - Những việc không nên làm: + Để người bệnh nhà chờ đợi thuyên giảm tự nhiên người bệnh cho người bệnh tuổi cao không cần đưa bệnh viện cứu chữa + Trì hỗn để đưa người bệnh khám hoàn cảnh tiện lợi (khám theo tuyến, chờ cho đầy đủ thành viên gia đình, chờ cho trời sáng đưa người bệnh bệnh viện ) + Tự sử dụng loại thuốc cấp cứu điều trị mà khơng có đơn thầy thuốc [4] 1.2 Tình hình tai biến mạch máu não giới Việt Nam 1.2.1 Thế giới Tai biến mạch máu não bệnh thường gặp Theo Tổ chức Y tế Thế giới (1979) số người mắc tai biến mạch máu não 127-740/100.000 dân/năm [17], [25], [32] Tổ chức điều trị, dự phòng tai biến mạch máu não Châu Âu (1993) cho biết số người tai biến mạch máu não lần dao động khoảng từ 141 đến 219/100.000 dân /năm [14], [76] Ở Mỹ, hàng năm số người bị tai biến mạch máu não 150.000 bảo hiểm Y tế phải tốn đến 17 tỷ đôla Mỹ cho người bệnh [14] Tại Pháp, tỷ lệ mắc tai biến mạch máu não người trẻ dao động từ 10 đến 30/100.000 dân/năm, chiếm 5% toàn tai biến mạch máu não [14] Ở vùng biển phía Đơng Ơxtrâylia, tỷ lệ mắc tai biến mạch máu não lần 206/100.000 dân/năm [74] Ở Châu Á, nhiều nghiên cứu cho thấy nước có cơng nghiệp phát triển cao Nhật Bản, Hàn Quốc có tỷ lệ người bệnh bị tai biến mạch máu não tương đương với nước phát triển Châu Âu, Mỹ Còn nước khác tình hình tai biến mạch máu não tăng lên, có nơi mức nghiêm trọng [19], [24] Tai biến mạch máu não nguyên nhân thứ ba gây tử vong (sau bệnh tim mạch ung thư) nguyên nhân quan trọng gây tàn tật [10] Theo tài liệu Tổ chức Y tế Thế giới (Murray, 1996), năm 1990 ước tính có tới 2,1 triệu người bị tử vong tai biến mạch máu não châu Á, bao gồm 1,3 triệu người Trung Quốc, 448.000 người Ẩn Độ 390.000 người nơi khác trừ Nhật Bản [20] Theo số tác giả khác, tỷ lệ tử vong sau tai biến mạch máu não bệnh viện 21%, 30 ngày đầu 35%, sáu tháng đầu 41%, năm đầu 21%, năm năm đầu 58% tỷ lệ tử vong tai biến mạch máu não gia tăng từ năm 1968 đến năm 1994 hầu Đông Âu [64] 1.2.2 Việt Nam Trong năm gần đây, nước ta tai biến mạch máu não có chiều hướng gia tăng cướp sinh mạng nhiều người để lai di chứng nặng nề gây thiệt hại to lớn cho gia đình xã hội [7], [20], [21] Theo Nguyễn Văn Đăng, khoa Thần kinh bệnh viện Bạch Mai từ năm 1991 đến năm 1993 có 631 trường hợp tai biến mạch máu não tăng gấp 2,5 lần so với thời kỳ 1986 -1989 tỷ lệ mắc 53,2/100.000 dân/năm [12] Tại huyện Thanh Trì, số người bệnh bị tai biến mạch máu não năm 1993 tăng 3,2 lần so với năm 1989 [9] Ở miền Nam (1994-1995), tỷ lệ mắc tai biến mạch máu não 415/100.000 dân/năm, tỷ lệ mắc 161/100.000 dân/ năm [14] Phạm Hồng Minh cộng nghiên cứu thấy tỷ lệ mắc tai biến mạch máu não trung bình 34/100.000 dân/năm, tỷ lệ mắc tai biến mạch máu não trung bình 87/100.000 dân/năm tỷ lệ tử vong trung bình tai biến mạch máu não 25/100.000 dân/năm [29] Tai biến mạch máu não có tỷ lệ tử vong cao: tỷ lệ tử vong tai biến mạch máu não thành phố Hồ Chí Minh 28%, Tiền Giang 44% 39% Kiên Giang [14] 1.3 Tình hình di chứng tàn tật tai bỉến mạch máu não giới Việt Nam Tai biến mạch máu não có tỷ lệ di chứng tàn tật cao: 1.3.1 Thế giới Theo Tổ chức Y tế Thế giới có từ 1/4 đến 2/3 người bệnh sống sót sau tai biến mạch máu não trờ thành tàn tật vĩnh viễn, cịn Hakett cho biết 61% người bệnh sống sót sau tai biến mạch máu não để lại di chứng, 50% phải phụ thuộc vào người khác sinh hoạt hàng ngày Tại Pháp, 50% tàn phế tai biến mạch máu não [6], [39], [40] Các di chứng thường gặp máy vận động TBMMN bao gồm: - Đau khớp vai bên liệt không cử động hết tầm chiếm 45% người bệnh liệt nửa người - Gập khớp khuỷu gập khuỷu ngấn lại chiếm 73% - Gập khớp cổ tay phía lịng bàn tay chức gập phía lưng bàn tay duỗi ngón tay chiếm 92% - Quay sấp cổ tay bên liệt 75% - Khớp gối bên liệt duỗi gây khó khăn lại chiếm 88% - Gân Achille ngắn lại gây “ bàn chân rủ” chiếm 94% [14] Theo Wade 50% người bệnh sống sót sau tai biến mạch máu não bị tàn tật [75] 1.3.2 Việt Nam Theo Nguyễn Văn Đăng di chứng nhẹ vừa chiếm tỷ lệ cao 68,42%, di chứng vận động chiếm 92,62% [14], [49] Cao Minh Châu nghiên cứu thấy di chứng vận động chiếm tỷ lệ cao gồm: đau khớp vai chiếm 69,88%, quay sấp cẳng tay chiếm 73, 49%, cịn gập phía lịng khớp cổ tay chiếm 87,95% gập phía lịng khớp cổ chân chiếm 96,39% [2] Theo Trần Văn Chương, di chứng vận động tai biến mạch máu não chiếm tỷ lệ cao, co rút gập mặt lòng cổ tay bên liệt chiếm 87,9% co rút gân gót bên liệt chiếm 93,6%, quay sấp cẳng tay bên liệt chiếm 73,4% khớp háng bên liệt không gấp bình thường chiếm 90,3% [8] Hồng Khánh cộng cho biết Thừa Thiên Huế tỷ lệ di chứng vừa nặng tai biến mạch máu não chiếm 65% [25] 1.4 Định nghĩa phục hồi chức Phục hồi chức dùng biện pháp y học, kinh tế, xã hội học, giáo dục hướng nghiệp kỹ thuật phục hồi làm giảm tối đa tác động khiếm khuyết, giảm chức tàn tật, đảm bảo cho người tàn tật ( hậu ốm đau, tai nạn, tật bẩm sinh, tuổi cao ) hội nhập tái hội nhập xã hội, có hội bình đẳng, tham gia vào hoạt động gia đình, xã hội, có sống bình đẳng tối đa so với hoàn cảnh họ [11], [30] 1.5 Các hình thức phục hồi chức 1.5.1 Phục hồi chức dựa vào viện Phục hồi chức dựa vào viện triển khai Việt Nam nước giới nhiều năm Do tập trung nhiều phương tiện cán chuyên khoa nên phục hồi trường hợp khó nặng Tuy vậy: - Người tàn tật phải rời bỏ gia đình đến trung tâm phục hồi chức (tách biệt với xã hội) - Phục hồi chức không sát với nhu cầu người tàn tật địa phương họ - Chỉ giải số người có điều kiện, khoảng 3% số người tàn tật - Chi phí cao, tốn - Do đó, trung tâm tổ chức đủ để làm công tác nghiên cứu, đào tạo phục hồi chức trường hợp khó 1.5.2 Phục hồi chức ngồi viện Đặc điểm hình thức là: - Cán phục hồi trung tâm đem phương tiện đến địa phương trực tiếp phục hồi chức cho người tàn tật Như vậy, tập trung vào cá nhân tàn tật mà khơng nhân tồn xă hội - Số người tàn tật phục hồi chức có nhiều hơn, tiến không thường xuyên liên tục, không theo dõi chặt chẽ thiếu cán chun mơn - Chi phí tốn - Chưa có đủ cán chun môn 1.5.3 Phục hồi chức dựa vào cộng đồng - Phục hồi chức dựa vào cộng đồng biện pháp nằm phát triển cộng đồng phục hồi chức năng, bình đẳng hội hội nhập xã hội tất người tàn tật Theo hình thức này: + Người tàn tật phát phục hồi chức cộng đồng theo kỹ thuật thích nghi Người tàn tật, thân nhân nhân viên y tế sở trực tiếp thực kỹ thuật phục hồi hướng dẫn cán phục hồi chức + Biến công tác phục hồi chức thành công tác cộng đồng (thực chất thông qua để xã hội hóa cơng tác phục hồi chức năng) + Tỷ lệ người tàn tật phục hồi cao 10 + Chất lượng hồi phục cao: người tàn tật đáp ứng năm nhu cầu người, đặc biệt làm thay đổi thái độ xã hội người tàn tật + Người tàn tật có hội tốt hội nhập xã hội + Chi phí vừa phải, chấp nhận + Phục hồi chức dựa vào cộng đồng lồng ghép chặt chẽ hệ thống chăm sóc sức khỏe ban đầu cộng đồng + Giải tình trạng thiếu cán chuyên khoa tuyến - Phục hồi chức dựa vào cộng đồng trở thành chương trình triển khai rộng khắp phạm vi toàn quốc, điều hành Ban chủ nhiệm chương trình phục hồi chức - Bộ Y tế, với nguồn kinh phí khác triển khai 31 số 61 tỉnh, thành phố phạm vi toàn quốc - Mục tiêu phục hồi chức dựa vào cộng đồng: + Xây dựng mơ hình lồng ghép hệ thống chăm sóc sức khỏe ban đầu, sức khỏe cộng đồng góp phần phát triển cộng đồng, bao gồm việc phát bệnh sớm, phục hồi chức sớm với kỹ thuật thích nghi, giá thành thấp, có biện pháp phịng ngừa tàn tật hữu hiệu + Xây dựng dịch vụ phục hồi chức theo tuyến, chuyển giao kỹ thuật phục hồi chức cho người tàn tật, gia đình họ nhân viên phục hồi chức dựa vào cộng đồng để phát triển phục hồi chức Xã hội hóa cơng tác phục hồi chức lĩnh vực: y học, xã hội, giáo dục hướng nghiệp cho người tàn tật Biến phục hồi chức thành nhiệm vụ, phận trình phát triển xã hội + Xây dựng hệ thống quản lý, điều hành, triển khai, theo dõi, đánh giá, trì, mở rộng dự án phục hồi chức dựa vào cộng đồng 59 cao Trong phần lớn người chăm sóc lại nữ nên khả cập kiến thức cách chăm sóc phục hồi vận động cho người bệnh bị hạn chế 4.2.2 Kiến thức người chăm sóc Kiến thức người chăm sóc bệnh yếu tố quan trọng góp phần làm tăng hiệu điều trị phục hồi bệnh nhân tai biến Khi tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tai biến mạch máu não, có tới 48,75% số người chăm sóc vấn khơng biết Trong số người chăm sóc đưa nguyên nhân dẫn đến bệnh, 40% cho cao huyết áp gây Một số nguyên nhân khác liệt kê bệnh tim, xơ vữa động mạch, dị dạng mạch não, xuất huyết não… (Hình 3.2) Việc hiểu biết nguyên nhân gây bệnh cịn thấp yếu tố làm hạn chế biện pháp phòng chống gia tăng số lượng bệnh nhân tai biến Đây lỗ hổng lớn kiến thức người dân nguyên nhân gây bệnh, tai biến mạch mãu não cần thời gian nhanh để xử trí có ý nghĩa sống với người bệnh Đối với bệnh nhân tai biến mạch máu não, việc phát sớm dấu hiệu tai biến để đưa cấp cứu kịp thời yếu tố vơ quan trọng góp phần vào công tác cấp cứu cho bệnh nhân hồi phục sau bệnh nhân Khi nhận biết sai triệu chứng khởi phát, cơng tác cứu chữa cho bệnh nhân gặp nhiều khó khăn, chí khơng cứu khả phục hồi cho bệnh nhân sau khơng có Tuy vậy, hỏi triệu chứng khởi phát đột ngột tai biến mạch mãu não có 15% số người hỏi triệu chứng khởi phát cuả bệnh Có 41,25% người chăm sóc người bệnh cho triệu chứng khởi phát đột ngột bệnh tê, yếu liệt mặt, tay chân thường bên thể, 30% người hỏi cho triệu chứng khởi phát lú lẫn, rối loạn nhận thức, khơng 60 nói nói khó khơng hiểu lời nói, 18,75% cho triệu chứng khởi phát rối loạn thị giác bên bên mắt tối, nhìn mờ, nhìn đôi mù, 22,50% cho bệnh nhân khơng vững, chóng mặt, thăng phối hopej vận động, 18,75% cho triệu chứng khởi phát đau đầu sữ dội (bảng 3.18) Kết điều tra người chăm sóc vị trí dễ gây mạng mục cho thấy, có 10% người chăm sóc khơng thể đưa vị trí dễ gây mảng mục 26,25% người chăm sóc kể tên tất vị trí dễ gây mảng mục theo tư nằm thẳng, nằm nghiêng ngồi bệnh nhân, 50% người chăm sóc đưa vị trí dễ gây mảng mục bệnh nhân nằm nghiêng ngồi (bnagr 3.19) Điều giải thích tỷ lệ bệnh nhân bị loét thấp, người chăm sóc có kiến thức tốt vị trí dễ gây mảng mục có kế hoạch chăm sóc người bệnh có dấu hiệu loét 4.2.3 Thái độ, thực hành người chăm sóc Kết nghiên cứu bảng 3.20 cho thấy: đa số người chăm sóc có thái độ mua thuốc cho người bệnh dùng theo đơn bác sỹ, chiếm tỷ lệ 60%, nhiên cịn 35% người chăm sóc có thái độ tự ý mua mà khơng có tư vấn bác sỹ điều trị đặc biệt cịn 5% người chăm sóc khơng mua thuốc cho bệnh nhân Theo chúng tơi trình độ người chăm sóc bệnh mức độ nguy hiểm bệnh cịn hạn chế nên có nhận thức sai quan điểm điều trị người bệnh Kết bảng nghiên cứu 3.21 3.22 cho thấy vấn đề thực hành chăm soc, phục hồi vận động người bệnh tai biến mạch mãu não người chăm sóc nói chung chưa cao Khảo sát hoạt động chăm sóc hàng ngày để phòng chống biến chứng tai biến mạch máu não gây cho người bệnh loét, viêm phổi, có tới 22,5% người chăm sóc khơng cho bênh nhân vận động, 35% người 61 chăm sóc khơng vỗ rung cho bệnh nhân, 28,75% khơng xoa bóp cho bệnh nhân 36,25% không xoay trở cho bệnh nhân Số người chăm sóc tiến hành vận động, vỗ rung, xoa bóp cho bệnh nhân >4 lần/ngày chiếm tỉ lệ thấp (8,75%, 5% 10%), đa phần người chăm sóc tiến hành thao tác 1-2 lần/ngày cho bệnh nhân (46,25%, 33,75%, 46,25%), có 46,25% người chăm sóc biết xoay trở cho bệnh nhân sau (bảng 3.21) Điều chứng tỏ đa số người chăm sóc người bệnh phần lớn khơng đào tạo bồi dưỡng kiến thức chăm sóc, phục hồi vận động cho người bệnh Từ cho thấy, thái độ người chăm sóc bệnh tai biến cịn đơn giản Việc khơng có nhiều ảnh hưởng xấu tới khả phục hồi vận động cho bệnh nhân mà cịn có nguy dễ gây biến chứng khác cho bệnh nhân bị tai biến, đặc biệt loét viêm phổi Bên cạnh đó, trợ giúp người chăm sóc bệnh nhân vấn đề vệ sinh cho bệnh nhân yếu tố quan trọng Nó khơng giúp cho bệnh nhân cảm thấy thoải mái, mà giúp ngăn ngừa yếu tố mơi trường có khả làm tăng bội nhiễm, nhiễm trùng bệnh viện xảy bệnh nhân phải điều trị lâu dài bệnh viện Chúng lựa chọn khảo sát yếu tố vệ sinh bệnh nhân vấn đề vệ sinh miệng để đưa nhìn khái quát mức độ quan tâm người chăm sóc bệnh nhân Qua khảo sát, bảng 3.22 cho thấy có 8,75% người chăm sóc vệ sinh miệng cho bệnh nhân sau bệnh nhân ăn xong 8,75% người chăm sóc giúp bệnh nhân vệ sinh miệng thất thường Tỷ lệ người chăm sóc giúp bệnh nhân vệ sinh miệng lần/ngày chiếm 37,5% 45% người chăm sóc vệ sinh miệng cho bệnh nhân lần/ngày Có thể tỷ lệ vệ sinh miệng cho bệnh nhân lần/ngày chiếm đa số, nhiên người chăm sóc lại không đưa thời 62 gian vệ sinh cụ thể, điều có ảnh hưởng đến mức độ vệ sinh bệnh nhân Kết nghiên cứu phù hợp với kết Phạm Thị Thư, Nguyễn Thị Nhuấn [46] 63 KẾT LUẬN Quan nghiên cứu 80 người bệnh tai biến mạch máu não 80 người chăm sóc người bệnh Khoa Nội Thần Kinh – BV Việt Tiệp Hải Phịng, chúng tơi thu kết luận sau: Thực trạng chăm sóc phục hồi vận động người tai biến mạch máu não - Người bệnh nhóm tuổi từ 51- 70 chiếm tỷ lệ cao 52,5% - Tỷ lệ liệt nửa người bên phải cao bên trái ( p>0,05) - Người trạng trung bình chiếm tỷ lệ 62,5% - Tỷ lệ người nằm giường cứng 70%, người bệnh bị loét vùng tỳ đè có tỷ lệ 16,25% Tỷ lệ người tập vận động chiếm tỷ lệ 53.75% - Khơng có bệnh nhân có khả tự chăm sóc độc lập hồn tồn phụ thuộc hàn tồn người chăm sóc - Các mức độ độc lập sinh hoạt người bệnh < 12 tháng > 12 tháng khơng có khác biệt ( p> 0,05) Kiến thức – thái độ- thực hành người chăm sóc người bệnh tai biến mạch máu não - Người chăm sóc nhóm tuổi < 40 chiếm tỷ lệ cao 61,25% - Đa số người chăm sóc có trình độ trung học sở: 40% - Tỷ lệ nhận thức nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng khởi phát bệnh vị trí dễ gây mảng mục người chăm sọc với tỷ lệ tương ứng: 40%, 41,25%, khoảng 50% - Tỷ lệ người chăm sóc có thái độ dùng thuốc chiếm tỷ lệ cao 60% - Tỷ lệ thực hành về sinh miệng tập vận động cho người bệnh chiếm tỷ lệ tương ứng 45% 46,25% 64 KIẾN NGHỊ Tăng cường công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe cho người dân bệnh tai biến mạch máu não cộng đồng nhiều hình thức phương tiện thơng tin đại chúng Cung cấp cho người dân, đặc biệt gia đình có người thân bị tai biến mạch máu não kiến thức nguyên nhân, triệu chứng khởi phát, tác hại bệnh, biện pháp chăm sóc, phục hồi vận động người bệnh tai biển mạch máu não Đẩy mạnh chương trình phục hồi chức bệnh nhân TBMMN Quan tâm việc tăng cường trang thiết bị phục vụ công tác chăm sóc, phục hồi vận động bệnh nhân TBMMN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Ngọc Anh (2005), Bước đầu đánh giá hiệu hoạt động trị liệu phục hồi chức chi người bệnh liệt nửa người tai biến mạch máu não, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II, tr 21-22 Cao Minh Châu, Nguyễn Xuân Nghiên, Trần Văn Chương (1995), “Dụng cụ trợ giúp đơn giản phục hồi chức nắng cho người bệnh liệt nửa người tai biến mạch máu não”, Kỳ yếu công trinh nghiên cứu khoa học.Hội phục hồi chức Việt Nam, Nxb Y học, tr 28-31 Nguyễn Văn Chương (2007), “Những dấu hiệu sớm tai biến mạch máu não”, Nguyễn Đức Hinh cs: Tai biến mạch máu não hưởng dẫn chần đoản xử trí, Nxb Y học, Hà Nội, tr 203 - 208 Nguyễn Văn Chương (2007), “Nguyên tắc chung xử trí tai biến mạch máu não”, Nguyễn Đức Hinh cs: Tai biến mạch máu não hướng dẫn chẩn đoản xử trí, Nxb Y học, Hà Nội, tr 371 - 375 Trần Văn Chương (2003), Nghiên cứu phương pháp phục hồi chức vận động cho người bệnh liệt nửa người tai biến mạch máu não, Luận án tiến sĩ y học, Hà Nội 2003 Trần Vần Chương (2001), “Phục hồi chức cho người bệnh liệt nửa người tai biến mạch máu não”, Bệnh lý phục hồi chức Tai biến mạch máu não, Bệnh viện trung ương Quân Đội 108, tr 1-10 Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Thị Thu Huyền (2009), Một số tỷ lệ lâm Sàng đột qụy tái diễn, Tạp chỉy học thực hành, số (168), tr 160 -163 Trần Văn Chương, Nguyễn Xuân Nghiên công (1999), “Kết sử dụng dụng cụ tập luyện phục hồi chức vận động cho người bệnh liệt nửa người tai biến mạch máu não”, Kỷ yếu cơng trình 66 nghiên cứu khoa học, Hội phục hồi chức Việt Nam, Nxb Y học, số 6, tr 204-209 Trần Văn Chưong, Nguyễn Xuân Nghiên, Cao Minh Châu (1996) “Đánh giá kết phục hồi chức vận động cuả người bệnh liệt nửa người tai biến mạch máu não ”, Kỷ yếu công trình nghiên cửu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai, Nxb Y học, tr 219-224ệ 10 Dương Xuân Đạm (2001), “Hướng dẫn chăm sóc phục hồi chức vận động liệt nửa người tai biến mạch máu não nhà” Bệnh viện Trung ương Quân Đội 108, Hà Nội 11 Dương Xuân Đạm, Nguyễn văn Triệu (2007), “Phục hồi chức sớm cho người bệnh tai biến mạch máu não”, Nguyễn Đức Hình cs: Tai biến mạch máu não hướng dẫn chẩn đoản xử trí, Nxb Y học, Hà Nội, tr 635 - 634 12 Nguyễn Văn Đăng (1996), “Tình hình tai biến mạch máu não khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai 1991 - 1993”, Kỷ yếu cơng trình khoa học thần kinh, Nhà xuất Y học, tr 101-109 13 Nguyễn Văn Đăng (2003), Tai biến mạch máu não, Thực hành thần kinh bệnh hội chứng thường gặp, Nxb Y học, Hà Nội, tr 569-636 14 Nguyễn Văn Đăng (2000), Tai biến mạch máu não, Nxb Y học, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Đăng (2007), “Đại cương tai biến mạch máu não kiến thức thực hành”, Nguyễn Đức Hinh cs: Tai biến mạch máu não hướng dẫn chẩn đoản xử trí, Nxb Y học, Hà Nội, tr 19-28 16 Nguyễn Văn Đăng (2007), “Dự phòng tai biến mạch máu não”, Nguyễn Đức Hinh cs: Tai biến mạch máu não hướng dẫn chần đoản xử trí, Nxb Y học, Hà Nội, tr 635 - 654 17 Trần Trọng Hải cộng (2000), Phục hồi chức dựa vào 67 cộng đồng, Nxb Y học, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Minh Hải (2002), Tình trạng dinh dưỡng bà mẹ trẻ em tuổi sổ yểu tổ liên quan đến suy dinh dưỡng trẻ Hải Phòng năm 2002, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp I, Đại học Hải Phịng 19 Lê Đức Hinh (2005), “Tình hình tai biến mạch máu não nước Châu Á”, Hội thảo chuyên đề chuyên khoa, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội.tr 188-206 20 Lê Đức Hinh (2001), “Tình hình tai biến mạch máu não nước châu Á”, Chẩn đốn xử trí tai biến mạch máu não, Hội thảo chuyên đề liên khoa, Khoa Thần kinh - Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, trl-5 21 Lê Đức Hinh ( 2001), “Chẩn đoán xử trí tai biến mạch máu não”, Chẩn đốn xử trí tai biến mạch máu não, Hội thảo chuyên đề liên khoa, Khoa Thần kinh - Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, tr 19-35 22 Nguyễn Văn Hùng (2007), “Cơn thiếu máu thoáng qua”, Nguyễn Đức Hinh cs: Tai biến mạch máu não hưởng dẫn chẩn đoán xử trí, Nxb Y học, Hà Nội, tr 209-216 23 Nguyễn Thùy Hương, Trần Đức Thọ, Nguyễn Thị Nhung, Phạm Huyền Nga (1994), “Tổng kết năm điều trị dị chứng tai biến mạch máu não tuổi châm cứu phục hồi chức năng”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai, Nxb Y học ,2,tr 320- 327 24 Nguyễn Thùy Hương (1998), “Tình hình người bệnh bị tai biến mạch máu não nằm viện Lão khoa năm (1994 - 1997)”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Viện Lão khoa, Nxb Y học, tr 151-155 25 Hoàng Khánh (2004), “Dịch tễ học tai biến mạch máu não”, Thần kinh học lâm sàng, Nxb Y học, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr 159-163 68 26 Phạm Khuê (1999), Đề phòng tai biến mạch máu não người cao tuồiy Nxb Y học, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Kim Liên (2001), Bản trật khớp vai người bệnh liệt nửa người tai biến mạch máu não: Tần suất, yếu tổ nguy dự phòng, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện 28 Đinh Thị Kim Liên (2007), “Dinh dưỡng tai biến mạch máu não”, Nguyễn Đức Hỉnh cs.ễ Tai biến mạch máu não hướng dẫn chẩn đoản xử trí, Nxb Y học, Hà Nội, tr 574 - 594 29 Phạm Hồng Minh, Nguyễn Văn Đăng, Dương Đình Thiện (1996), “Một số số nhận xét tình hinh dịch tễ tai biến mạch máu não huyện Thanh Oai 1989 - 1994”, Kỷ yếu cơng trình khoa học thần kinh, Bệnh viện Bạch Mai, Nxb Y học, tr 128-132 30 Nguyễn Xuân Nghiên cộng (1995), Vật lỷ trị liệu - Phục hồi chức năng, Nxb Y học, Hà Nội 31 Nguyễn Xuân Nghiên, Lưoìig Tuấn Khanh, Nguyễn Xuân Đơng, Mirca B, Kantayapor T (1999), “Bước đầu tìm hiểu nhận thức, nhu cầu, nguyện vọng người tàn tật qua chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng tỉnh Thái Bình, Nam Hà, Hịa Bình”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Hội phục hồi chức Việt Nam, Nxb Y học, tr 1-11 32 Vũ Anh Nhị (2006), Thần kinh học, Nhà xuất Đại học Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh 33 Phan Đình Nhiêm, Phan Thị Ninh, Nguyễn Tuấn Anh cộng (2003), “Một số đặc điểm dịch tễ học tai biến mạch máu não cộng đồng dân cư Hà Tĩnh”, Tập san Thần kinh học (4), Hội Thần kinh học Việt Nam, tr 6677 34 Đào Ngọc Phong (1979), Nhịp sinh hoc người già mối tương quan với điều kiện khỉ tượng vùng đồng miền Bắc nước ta, Luận 69 án PTS Y học, Hà Nội 35 Phạm Văn Phú (2001), Đánh giá mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày người sau tai biến mạch mảu não cộng đồng, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học, Hà Nội 2001 36 Đinh Vinh Quang (2005), Đánh giá mức độ phục hồi vận động sau tai biến mạch máu não thang điểm Barthel Bệnh viện Nhân dân 115, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Văn Quỳnh (1996), “ Nhận xét qua 158 người bệnh đến điều trị tai biến mạch máu não bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa”, Kỳ yếu cơng trình khoa học thần kinh , Bệnh viện Bạch Mai, Nxb Y học, tr 82- 85 38 Vũ Văn Thái (2004), Một số đặc điểm dịch tễ học giun kim trẻ 1-6 tuổi trường mầm non Hải Phòng, Luận văn thạc sỹ y học, Hà Nội ,2004 39 Nguyễn Bá Thắng (2006), Nghiên cứu yếu tố tiền lượng sớm nhồi mảu não tuần hoàn ữước, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Văn Thắng, Lê Thị Tài, Đỗ Thiện Trung, Trần Ngọc Dung (2010), “Hiểu biết, thực hành sổ thói quen yếu tố nguy đột quỵ não người cao tuổi hai xã Trường Yên Lam Điền, huyện Chương Mỹ, Hà Nội ”, Tạp chíy học thực hành, số (732), tr 30 - 32 41 Lê Văn Thính (2003), Khái niệm đơn vị Tai biến mạch máu não- 2003, Khoa thần kinh, Phòng đạo tuyến bệnh viện Bạch Mai Hà Nội, từ 71-76 42 Hoàng Văn Thuận (2001), “ Tai biến mạch máu não”, Bệnh lý phục hồi chức tai biến mạch máu não, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, tr.l- 14 43 Ngô Đăng Thục (2001), “ Hiệu lâm sàng Cavinton điều tri nhồi máu não”, Chần đoản xử lý tai biến mạch máu não , Hội thảo 70 chuyên đề liên khoa, Khoa thần kinh - Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, tr 149156 44 Ngô Đăng Thục (1983), Đặc điểm lâm sàng thần kinh tắt mạch não hệ đông mạch cành trong, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú (Chuyên khoa câp I), Khóa VII 45 Lê Anh Tuấn (2005), Đánh giá mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày người bệnh liệt nửa người sau tai biến mạch máu não cộng đồng Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Hà Nội 2005 46 Phạm Thị Thư, Phạm Thị Nhuấn, Vũ Thanh Tùng (2004), “Nhận xét thực trạng chăm sóc phục hồi chức vận động cho người bệnh tai biến mạch máu não ba xã huyện ngoại thành Hải Phịng năm 2004”, Hội nghị khoa học cơng nghệ lần thứ 13, Đại học Y Hải Phòng, tr 21 47 Lê Văn Tri (1998), Đột quỵ - cách phòng ngừa điều trị, Nxb Y học, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Triệu (1999), “ Bước đầu đánh giá tái hội nhập xã hội người sau tai biến mạch máu não cộng đồng”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Hồi phục hồi chức Việt Nam, Nxb Y học, số tr.4 49 Nguyễn Văn Triệu, Lê Thị Vé, Tưởng Thị Hồng Hạnh cs (2009), Đánh giá tình trạng hiểu biết người dân đột quỵ, Tạp chí y học thực hành, số 10 (679), tr.9 - 12 Tài liệu tiếng nước ngoài: 50 Alfassa S, Ronen R, Ring H, Dynia A, Tamir A, Eldar R (1997), “Quality of life in younger adults (17-49) after first - stroke - a two year followup”, Haerfuah, 133 (7-8), pp 249-254, 336 51 America Heart Association/America Stroke Association Council on Stroke (2006), Guidelines for Prevention of Stroke in Patient With Ischemic Stroke or Transient Ischemic Attack: A Statement for Healthcare 71 Professionals, Stroke, (37): p.577 - 617 52 Bernspang B, Fisher A.G (1995), “Differences between person with right or left cerebral vascular accident on the assessment of motor ang process skiir, Arch Phys Med Rehabil, 76,pp.1144-1151 53 Béthoux F, Calmels p, Gautheron V (1999), “Changes in the quality of life of hemiplegic stroke patients with time: a preliminary report”, Am J Phys Med Rehabỉl, 78,pp 19-23 54 Blanco I., Sangrador C O, Munain L L, at al (1999), “Predictive model of funtional independence in stroke patients admitted to a rehabilitation programme”, Clinical Rehabilitation, (1.3), pp 464 - 475 55 Bonita R, Salomon N, Brad J.B (1997), “Prevalence of stroke and stroke - Related Disability” Stroke (28), pp 1988-1902 56 Chae J, Zorowitz R.D (1996), “Functional outcome of hemorrhagic and no - hemorrhagic stroke patient after inpatient rehabilitation”, Am J Phys Med Rehabil, 75 (3), pp 177 - 182 57 Clarke p J, Black s E, Badley E.M, et al (1998), “Handicap in stroke survivors”, Disability and Rehabilitation, (21), pp 116 - 123 58 Cowman S, Royston M, Hickey A, Horgan F, McGee H, O’NeiIl D (2010), Stroke and nursing home care: a national survey of nursing homes, J BMC Geriatrics, (10): p 10-14 59 FIick C.L (1999), “Stroke rehabilitation Strocke outcome and psychosocial consequencer”, Arch Phys Med Rehabil, 80, pp.21 - 26 60 Fuh J.L, Wang S.J, Larson E.B, Liu H.c.(1996), “Prevalence of stroke in Kinmen”, Sữoke, 27, pp 1338 - 1341 61 Indredavik B, Bakke F, Slordahl S.A, Rokseth R, Haheỉm (1999), “Stroke unit treatment 10-year follow-up”, Stroke, 30 (80, pp.1524-1527 62 Indredavik B, Fjaertoft H, Ekeberg G, Lode A.D, Morch B 72 (2000),“Beneíit of an extended stroke unit Service with early supported discharge: A randomized, controlled trial”, Stroke, 31 (12), pp.1989 - 1994 63 Ishikawa R, Sakihara s, Toume K, Nakazato s (1996), “Factors related to ADL of stroke patients three months after discharge”, Nippon Koshu Eisei - Zasshi, 43 (5), pp.354 - 363 64 Jorgenchou H.s Nakayama H, Pedersen P.M, Kammersgaard L, Olsen T.s, Raaschou H.o (1999), “Epidemiology of stroke - Related disability: The copenhagen stroke study”, Stroke, 15 (4), pp 785 - 799 65 Loewen S.C, Anderson B.A (1990), “Predictors of stroke outcome using objective measurment scales”, Strokes, (21), pp 78- 81 66 Maehlum S, Roaldsen K, Kolsrud M, Dahl M (1990), “Rehabilitation after stroke”, Tidsskr Nor Laegeforen, 110 (20), pp 2657 2659 67 Motegi A, Yasumura s, Arai H, Ahiko T, Hayashi H (1998), “Uotcome of stroke survovors in Yamagata Preíecture”, Nippon Koshu Eisei Zasshi, 45 (9), pp 846 - 852 68 Pohjasvaara T, Erkinijuntti T, Vataja R, Kaste M (1997), “Comparison of stroke features and disability in daily life in patienrs with ischemic stroke aged 55 to 70 and 71 to 85 years”, Stroke, 28 (4), pp 729 -735 69 Salisbury L, Wilkie K, Bulley c, Shiels J (2010), 'After the stroke': patients' and carers' experiences of healthcare after stroke in Scotland, J Health Soc Care Community,%(4): p.424- 432 70 Samuelsson M, Soderieldt B, Olsson G.B (1996), “Fumctional outcome in patients with lacunar iniarction”, Stroke, 27 (5), pp 842 - 846 71 Schutte T, Summa.J.D Platt D (1984), “ Rehabilaitation treatment of cerebral apoplectic insults in advanced age and evaluating its effectiveness - results of model project”, Z.Gerontol, 17 (4), pp 214 - 222 73 72 Sidney Licht M.D (1975), Stroke and its rehabilitation, Waverly press, Incorporated Baltimore, Maryland Standard book 73 Shah s, Vanclay F, Socsci M and Cooper B (1989), “ Predicting discharge status at commencement of stroke rahebilitation”, Stroke, (20), pp 766 - 769 74 Trift A.G, Dewey H.M, macdonell R.A, McNeil J, Donnan GA (2000), “Stroke incidence on the east coast of Australia: The North East Melboume stroke incidence study”, Stroke, 31 (9), pp 2087 - 2092 75 Wade D.T, Collin C (1988), “The Barthel ADL index: a Standard measure of physical disability?”, International Disibility Studies, (9), pp.64- 67 76 Warlow Charles (2006) “ Stroke”, Lancet Handbook of Treatment In Neurology, Elserier, p.87 - 110 77 Wyller T.B, Sodring K.M, Sveen u, Ljunggren A.E, Bautz Holter.E (1997), “Are three gender differences in functional outcome after strock ?”, Clin Rehabil, 11 (2), pp 171 - 179 78 Yamashita K, Araki S (1996), “Factor affecting ADL improvement and QOL in stroke patient: A community - base study”, Nippon - Koshu Eisei - Zashi, 43 (6), pp 427 - 433 ... sóc phục hồi vận động người bệnh tai biến mạch máu não khoa Thần Kinh- Bệnh viện Việt Tiệp – Hải Phịng 3.2.1 Thực trạng chăm sóc người bệnh tai biến mạch máu não Bảng 3.5 Thể trạng người bệnh( theo... hồi vận động người bệnh tai biến mạch máu não khoa Thần kinh- Bệnh viện Việt Tiệp – Hải Phịng năm 2013" để mơ tả thực trạng chăm sóc, phục hồi vận động người bệnh TBMMN kiến thức, thái độ, thực. .. Tiệp – Hải Phòng năm 2013" với mục tiêu sau: Mơ tả thực trạng chăm sóc, phục hồi vận động người bệnh tai biến mạch máu não khoa Thần kinh – bệnh viện Việt Tiệp Hải Phịng Mơ tả kiến thức – thái

Ngày đăng: 22/03/2016, 00:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan