THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VIETNAM

52 90 0
THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VIETNAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT6DANH MỤC BẢNG7DANH MỤC HÌNH8LỜI MỞ ĐẦU9CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN101.1 Tính cấp thiết của đề tài101.2 Mục đích nghiên cứu111.3 Câu hỏi nghiên cứu111.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu111.5 Phương pháp nghiên cứu11CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT122.1 Khái niệm122.1.1 Cơ sở hạ tầng122.2. Đường bộ132.2 Cơ sở lý thuyết142.2.1 Lý thuyết các bên tham gia142.2.2 Lý thuyết Hợp tác công tư (Public Private partnership PPP)142.3. Các nghiên cứu đi trước172.3.1 Nghiên cứu trong nước172.3.2 Nghiên cứu nước ngoài18CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG20ĐƯỜNG BỘ Ở TPHCM203.1 Yếu kém trong cơ sở hạ tầng203.2 Ùn tắc giao thông243.3 Quản lí vốn283.3.1 Về huy động nguồn vốn293.3.2 Vốn từ ngân sách nhà nước303.3.3 Nguồn vốn từ các doanh nghiệp303.3.4 Vấn đề thẩm định và phê duyệt quyết toán vốn đầu tư còn nhiều hạn chế323.3.5 Lực lượng làm công tác Quy hoạch còn thiếu và yếu343.3.6 Lực lượng làm công tác thẩm tra, thẩm định còn nhiều hạn chế về trình độ, năng lực.353.3.7 Chất lượng quy hoạch thấp, thiếu đồng bộ353.3.8 Quy hoạch thiếu tầm nhìn, tính dự báo và tính định hướng phát triển kinh tế xã hội chưa cao363.3.9 Việc công khai, cung cấp thông tin quy hoạch xây dựng chưa được thực hiện nghiêm túc37CHƯƠNG 4: NGUYÊN NHÂN TÁC ĐỘNG ĐẾN CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI TPHCM394.1Ùn tắc giao thông394.2Quản lý vốn trong xây dựng cơ sở hạ tầng414.3 Kết cấu hạ tầng giao thông vẫn còn trong tình trạng yếu kém43CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ455.1 Kết luận455.2 Kiến nghị455.2.1 Quản lý vốn455.2.2 Yếu kém trong cơ sở hạ tầng495.2.3 Ùn tắc giao thông50TÀI LIỆU THAM KHẢO52

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MÌNH Giảng viên hướng dẫn: ThS Phạm Thị Ngọc Sương TPHCM, 3/2019 LỜI NHẬN XÉT MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GTVT Giao thông vận tải TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh QLNN Quản lý nhà nước CCN Cụm công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Chất lượng hạ tầng giao thông Việt Nam so v ới n ước khu vực Bảng 2: Tình hình tăng dân số TPHCM Bảng 3: Tổng vốn đầu tư dự án hạ tầng giao thông lớn TPHCM Bảng 4: Quy mô cấu vốn đầu tư phát tri ển địa bàn TPHCM th ời kì 2001 - 2005 Bảng 5: Vốn đầu tư số lĩnh vực doanh nghiệp nhà nước DANH MỤC HÌNH Hình 1: Tình hình kẹt xe TPHCM Hình 2: Số liệu tăng trưởng phương tiện giai đoạn 2011 - 2015 Hình 3: Số liệu xe tham gia giao thông TPHCM LỜI MỞ ĐẦU Nói đến thành phố Hồ Chí Minh nói đến thành ph ố tr ẻ đ ộng, v ới dân số tám triệu người (8,445 triệu vào tháng 7, 2017), thành phố Hồ Chí Minh thành phố có số dân đơng nước Với vị trí trung tâm, đ ầu phát triền kinh tế, cửa ngõ giao th ương qu ốc tế, thành ph ố H Chí Minh đầu tàu kinh tế nước vùng kinh tế tr ọng ểm phía Nam Do có vị trí quan trọng vậy, thành phố H Chí Minh năm sau giải phóng, phải nỗ lực việc xây dựng c s hạ tầng, phục v ụ việc phát triển vùng phía Nam nói chung, thành ph ố H Chí Minh nói riêng Cơ sở hạ tầng giao thông yếu tố quan tr ọng q trình phát triển, đo lường mức độ tăng trưởng quốc gia th ế giới Trong giai đoạn này, việc ưu tiên phát triển s hạ tầng thành ph ố H Chí Minh ngày trọng đầu tư, đặc bi ệt đường huy ết mạch nối liền quận thành phố, kết nối thành ph ố H Chí Minh địa phương lân cận Tuy nhiên, vấn đề xây dựng đầu tư s hạ tầng thành phố Hồ Chí Minh nhiều bất cập gây cản trở đến nhiều m ặt kinh t ế trị Nhiều nguồn vốn phủ bỏ khơng đầu tư hiệu vào d ự án cấp thiết không gây ảnh hưởng lớn đến ngân sách nhà nước mà tác động xấu đến ngành giao thông vận tải Vi ệt Nam Đồng th ời, thành ph ố H Chí Minh gặp khó khăn việc phát tri ển sở hạ tầng giao thông nhằm đáp ứng nhu cầu lại vận chuyển bối cảnh dân s ố không ng ừng gia tăng Nghiên cứu nhóm tác giả đưa giúp m ọi người có nhìn khách quan v ề thực trạng sở hạ tầng đường thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, nghiên cứu phân tích ngun nhân hậu dẫn đến khó khăn việc xây dựng đầu tư phát tri ển giao thông đ ường b ộ thành ph ố Hồ Chí Minh Từ đó, nhóm tác giả xin đưa khuyến nghị để khắc phục tình trạng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hệ thống giao thông vận tải (GTVT) ví mạch máu th ể, n ền kinh tế quốc gia muốn phát triển ổn định vấn đề phát tri ển m ạng lưới GTVT có ý nghĩa quan trọng Hơn 30 năm đổi phát tri ển, m ạng l ưới GTVT xây dựng, đổi nâng cấp Nhiều cơng trình giao thơng quan trọng sân bay, bến cảng tuyến quốc lộ huyết mạch như: cao tốc Hà Nội - Ninh Bình, Sài Gòn - Trung Lương, Hà Nội – Lào Cai, Hà N ội - H ải Phòng đời Đó yếu tố góp phần vào việc phát tri ển kinh t ế - xã h ội đ ất nước mở rộng giao lưu với nước Ở cấp địa phương, quyền cấp tỉnh qua nhi ệm kỳ đ ều coi phát tri ển h tầng giao thông nhiệm vụ quan trọng với định hướng, mục tiêu c ụ th ể Một mặt để kết nối với mạng lưới giao thông quốc gia mặt khác k ết n ối v ới địa phương tỉnh tạo đà phát triển kinh tế - xã hội Theo thống kê, Thứ trưởng Nguyễn Nhật cho “Hệ thống kết cấu h tầng giao thông Việt Nam đầu tư phát tri ển tất lĩnh vực chuyên ngành: đường có tổng chiều dài khoảng 24.203 km, đường cao tốc đưa vào khai thác sử dụng 14 tuyến với tổng chi ều dài 816,671 km, quốc lộ có tổng chiều dài 23.862 km Về đường thủy nội địa có tổng chi ều dài khai thác, quản lý 7.071,8 km; 220 cảng th ủy n ội đ ịa trung ương quản lý, 3.087 bến thủy nội địa có phép tuyến trung ương qu ản lý Bên cạnh đó, mạng lưới đường sắt quốc gia Việt Nam có tổng chi ều dài 3.159,908 km bao gồm 216 ga đường sắt Giao thông hàng hải có 32 cảng biển (trong có 14 cảng biển loại I IA, 18 cảng biển loại).” Ở TPHCM với q trình thị hóa nhanh chóng Trong vòng mười năm tr lại (1999-2019), dân số thành phố tăng lên chóng mặt chủ y ếu tăng c h ọc - t ức tăng dịch chuyển dân số từ nơi khác tới Đi ều gây s ức ép r ất l ớn lên hạ tầng giao thơng, hậu tình trạng kẹt xe, tai n ạn giao thông… TPHCM khu vực kinh tế trọng điểm kinh tế, văn hóa, giáo dục đào tạo, khoa h ọc cơng nghệ, đầu mối giao lưu hội nhập quốc tế, đầu tàu, động l ực, có s ức hút sức lan tỏa lớn vùng khác nước Tuy nhiên, kết cấu hạ tầng yếu kém, ngày tải, bất cập, cản trở việc thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế cải thiện đời sống nhân dân Quy ho ạch qu ản lý th ị chưa theo kịp tốc độ phát triển kinh tế Nhất tình tr ạng ùn tắc giao thơng, ngập nước, ô nhiễm môi trường ngày nghiêm tr ọng ảnh hưởng đến đời sống nhân dân Để hiểu rõ thực trạng tính cấp thi ết vấn đề hạ tầng giao thông thành phố Hồ Chí Minh, nhóm xin đ ưa đề tài nghiên cứu “ Phân tích thực trạng hạ tầng giao thông đường b ộ thành phố Hồ Chí Minh” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nắm bắt thơng tin hạ tầng giao thông TPHCM thông qua vi ệc phân tích thực trạng, nguyên nhân dẫn đến cấu hạ tầng giao thông đường b ộ nh hi ện Từ đó, nhóm xin đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục h ậu qu ả sở hạ tầng địa bàn TPHCM 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Những yếu tố ảnh hưởng đến sở hạ tầng giao thông đường TPHCM? Câu hỏi 2: Những khuyến nghị cải thiện việc quản lý xây dựng y ếu phân bổ nguồn vốn khơng hợp lí gây ra? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hạ tầng giao thông đường TPHCM bao g ồm đường, cầu vượt, nút giao thông, dự án đã, tri ển khai 1.5 Phương pháp nghiên cứu Nhóm áp dụng phương pháp định tính thống kê mơ tả thơng qua việc tìm kiếm tài liệu, thông tin mạng internet, trang web UBND thành ph ố, sở ban ngành liên quan Sau phân tích, tổng h ợp thơng tin đ ể xây d ựng nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm 2.1.1 Cơ sở hạ tầng Theo quan điểm triết học: sở hạ tầng toàn quan h ệ s ản xuất h ợp thành cấu kinh tế xã hội định C sở hạ tầng m ột xã h ội c ụ thể bao gồm quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn d xã h ội cũ quan hệ sản xuất mầm mống xã hội tương lai quan h ệ s ản xu ất thống trị giữ vai trò chủ đạo chi phối quan h ệ s ản xu ất khác Nó quy định xu hướng chung đời sống kinh tế xã hội B ởi v ậy CSHT c m ột xã hội cụ thể đặc trưng quan hệ sản xuất thống trị xã hội Tuy vậy, quan hệ sản xuất tàn dư xã hội cũ quan hệ sản xu ất c xã h ội m ầm mống có vai trò định Từ điển tiếng Anh Oxford định nghĩa CSHT : “cơ sở hạ tầng thuật ngữ tổng hợp để phận kết cấu, tảng cho việc phát tri ển n ền kinh tế” Ngân hàng Thế giới đưa cách định nghĩa sở hạ tầng việc ch ỉ nh ững lĩnh vực liên quan cho tài sản v ốn đ ể hình thành nh ững lĩnh v ực xem sở hạ tầng Theo EPAC (Economic Planning and Advisory Commission – Hội đồng Kế hoạch Tư vấn kinh tế) sở hạ tầng bao gồm “những tài sản c ố định nh ằm cung cấp dịch vụ khoảng th ời gian dài th ời gian Chính phủ đóng vai trò quan trọng thơng qua một, s ố tất ch ức kế hoạch, thiết kế, cấp vốn, xây dựng, vận hành qu ản lý pháp luật” Theo quan điểm số chuyên gia Nhật Bản cho rằng: “C s hạ tầng tảng mang tính hệ thống trì tồn đời sống kinh tế quốc dân cho 10 3.3.9 Việc công khai, cung cấp thông tin quy hoạch xây d ựng ch ưa thực nghiêm túc Những năm gần so với tốc độ xây dựng đô thị, công tác quy hoạch bộc lộ nhiều yếu mà ngun nhân vi ệc cơng khai cung cấp thông tin quy hoạch xây dựng chưa hồn thi ện, nghiêm túc dẫn tới vai trò tham gia cộng đồng chưa coi tr ọng phát huy hết hiệu Trong người dân sống khu vực lập quy hoạch chịu tác đ ộng tr ực tiếp đến đời sống xã hội thường lại người bị động kế hoạch phát triển, chịu áp đặt ch ủ đầu tư tri ển khai th ực dự án theo quy hoạch Ngược lại, người dân l ại có nh ững ph ản ứng cản trở trình thực hịên quy hoạch Điều chứng tỏ quy định tham gia người dân việc lập quy hoạch chưa thoả đáng Thực tế, người dân tham gia ý kiến muộn, mang tính hình thức, cơng bố quy hoạch với mục tiêu cho dân biết s ự lắng nghe góp ý Giai đoạn vừa qua người dân tham gia góp ý ki ến đ án quy hoạch hoàn thành dạng công bố đồ án quy ho ạch Các ý kiến góp ý khơng phản hồi cách th ức Người dân quan tâm giải pháp quy hoạch mà mục tiêu mà đ án quy hoạch đặt ra, quan tâm đến tác động đồ án quy ho ạch đến sống Nhưng quan tâm không nằm nhiệm vụ đồ án quy hoạch Điều dẫn đến tuỳ ti ện cố ý c nhà đầu tư cộng với lơ quan quản lý tác động đến quy ền l ợi người dân mà không phát hịên kịp thời Chỉ vấn đề nghiêm trọng công luận xúc lên tiếng phanh phui 38 CHƯƠNG 4: NGUYÊN NHÂN TÁC ĐỘNG ĐẾN CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI TPHCM 4.1 Ùn tắc giao thông Hạ tầng phát triển chậm, hạ tầng đường thiếu chất lượng ,các giao lộ thiếu cầu vượt , hầm chui nguyên nhân gây ùn tắc giao thông Theo số liệu Sở GTVT Tp.HCM, tồn Tp tồn 34 điểm có nguy UTGT Bên cạnh ngun nhân khách quan, có ngun nhân từ việc quản lý triển khai đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông theo quy hoạch chưa hiệu Cụ thể, tỷ lệ đất giao thông đất xây dựng đô thị đạt 8,85% Tổng chiều dài tuyến đường khoảng 4.262km, mật độ 2,03km/km2, xấp xỉ 15% so với tiêu quy định Tiêu chuẩn Việt Nam khoảng 50% so với số quốc gia khu vực Về diện tích giao thông tĩnh, hệ thống bến bãi TP Hồ Chí Minh đạt 149,9ha, đạt tỷ lệ 17% so với tiêu quy hoạch Trong tất tiêu thành phần bao gồm: Diện tích bến xe buýt, bến xe ô tô đạt chưa đến 20%, đặc biệt bãi đỗ xe ô tô, xe taxi đạt 4ha xấp xỉ 1% so với quy hoạch duyệt Ngoài ra, dự án thi công với tiến độ chậm trách nhiệm nhà thầu chưa cao dẫn đến không gian giao thông bị chiếm dụng Một nguyên nhân gây ùn tắc giao thông ngày nghiêm trọng việc chậm tiến độ cơng trình kỳ vọng hoàn thành giảm vấn nạn Điển hình nhất, gây khó khăn cho việc lưu thơng sinh hoạt, sống người dân dự án tuyến đường sắt đô thị (metro) Sở Giao thông vận tải TP.HCM cho biết: Theo quy hoạch, Tp.HCM có tuyến metro Hiện tuyến triển khai thực tuyến số (Bến Thành - Suối Tiên), tuyến số (Bến Thành - Tham Lương) tuyến số (cầu Sài Gòn - bến xe Cần Giuộc mới) Theo kế hoạch, tuyến metro số hoàn thành đưa vào sử dụng năm 2017, chưa 60% khối lượng cơng trình Tuyến số phê duyệt năm 2010, dự kiến đưa vào vận hành năm 2020 Tuy nhiên thực tế khó để năm 2020 tuyến cán đích Riêng tuyến metro số vừa UBND TP đưa vào danh mục “Cơng trình cấp bách thực hồn thành giai đoạn 2018 - 2020” kèm theo Quyết định 4341 giảm ùn tắc giao thông… vừa ban hành Tuyến số có văn báo cáo giải trình xin chậm tiến độ hoàn thành 39 tới năm 2024, chậm năm so với kế hoạch Khó khăn cho tuyến metro số 5, dự kiến đưa vào khai thác năm 2025 đoạn đường từ bến xe Cần Giuộc đến Trường Đại học Y Dược đến chưa có nhà tài trợ, chưa xác định nguồn vốn đầu tư nên dự án nằm giấy Bên cạnh đó, TP.HCM hàng loạt dự án giao thông trọng điểm chậm tiến độ Điển dự án Đường nối Tân Sơn Nhất Bình Lợi - Vành đai Tập đoàn GS E&C (Hàn Quốc) đầu tư triển khai từ năm 2008 Theo kế hoạch dự án phải hoàn thành năm 2012 đến đạt 91% phần đường 81% hào kỹ thuật Tuyến đường vành đai có chiều dài 64km, tuyến đường quan trọng TP 8km phía quận 9, quận Thủ Đức 6km phía quận 8, huyện Bình Chánh chưa xong Tương tự, dự án BOT chiều dài 2,7km (nối đường Võ Văn Kiệt đến đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương) khởi công vào tháng 10.2015, vốn đầu tư lên đến 1.557 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành 20 tháng, ba năm trôi qua, dự án triển khai thi cơng phân đoạn…Có thể kể nhiều dự án giao thơng đường khác “ì ạch” tiến độ như: Dự án nâng cấp mở rộng đường Phạm Văn Bạch (quận Tân Bình, Gò Vấp) có tổng mức đầu tư 680 tỷ, thời gian thi cơng, hồn thành 2008 – 2019; cơng trình cầu Phước Lộc (huyện Nhà Bè), thời gian thi công, vận hành 2008 – 2018 đến đạt 50% khối lượng công trình, máy móc phải “đắp chiếu” tạm dừng thi cơng Cơng tác quy hoạch TP nhiều bất cập, đặc biệt sở hạ tầng giao thông, đô thị hạ tầng xã hội Nhiều dự án hạ tầng lớn bị chậm tiến độ, điển dự án mở rộng sân bay Tân Sơn Nhất, metro tuyến số Bến Thành - Suối Tiên, dự án chống ngập úng, bến xe Miền Đơng, dự án Bình Thạnh nhiều dự án dở dang chưa triển khai thực Ví dụ việc xác định giá đất thị trường, sách hỗ trợ đất nơng nghiệp xen kẽ khu dân cư… Chính sách đất đai bất cập dẫn đến nhiều khó khăn phức tạp giải tranh chấp, giải phóng mặt bằng(GPMB); giá đất bồi thường chưa theo kịp giá thị trường gây khó khăn cho cơng tác GPMB tiến độ thực dự án Ví dụ cơng tác đền bù giải tỏa thuộc dự án đầu tư xây dựng Khu Công Nghệ Cao triển khai từ năm 2002, ảnh hưởng đến 3.000 hộ dân, gần 13.000 nhân Theo quy định dự án, công tác đền bù giải tỏa phải hoàn thành vào năm 2005 đến năm 2012, sau nhiều lần thành phố gia hạn thời gian, Khu 40 Công Nghệ Cao thu hồi đất 2.910 hộ với diện tích 767,25 ha/801 (đạt 95,78%) Thêm nữa, từ cơng trình chậm tiến độ, quy hoạch, giải pháp, triển khai thực chắp vá khiến nhiều khu dân cư, tuyến phố bị ngập sâu nước mưa xuống, khiến đời sống, sinh hoạt người dân bị ảnh hưởng Do TP.HCM có lượng dân nhập cư lớn nên nhu cầu lại phương tiện giao thông ngày gia tăng; đường phố chật hẹp với việc lấn chiếm lòng lề đường, vỉa hè nhằm phục vụ nhu cầu kinh doanh người dân trở thành nguyên nhân gây ùn tắc giao thông Dân số thành phố xấp xỉ 13 triệu người (bao gồm người tạm trú tháng), vượt số dự kiến 12,5 triệu người vào thời điểm 2025 Lượng dân nhập cư lớn, tình trạng xây dựng khu vực nội đô với hàng loạt dự án nhà ở, cao ốc văn phòng, trung tâm thương mại ngày gia tăng dẫn đến sở hạ tầng không phát triển theo kịp Theo ông Nguyễn Ngọc Tường, từ đầu năm 2016 đến ngày bình qn TP.HCM có 1.000 xe gắn máy đăng ký mới; ô tô đăng ký 180 xe, chí có ngày tới 250 xe “Với số lượng đăng ký tăng nóng 1.200 xe/ngày, TP.HCM phải đối mặt với nhiều áp lực, đặc biệt ùn tắc tai nạn giao thông” Nhiều người dân ngụ xung quanh khu vực chợ Bến Thành phản ánh chợ đêm Bến Thành quy định 19 bán, nhiều hộ 18 15 giành đẩy xe đường gây kẹt xe, trật tự đoạn đường Lê Thánh Tơn Ngồi ra, theo phản ánh bạn đọc, vòng xoay công trường Mê Linh (Q.1) trước chưa kẹt xe thường xuyên kẹt kể thấp điểm Đáng lưu ý, ùn tắc xảy ra, nhiều người không chấp hành luật Giao thông nên giành chạy, không nhường ai, luồn lách lên vỉa hè; giao lộ có đèn tín hiệu dù giây chuyển sang đèn xe vọt lên giành đường dẫn đến kẹt xe thêm nghiêm trọng 4.2 Quản lý vốn xây dựng sở hạ tầng Trong năm qua, Việt Nam nói chung Tp.HCM nói riêng dành nhiều ưu tiên cho phát triển sở hạ tầng nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Nhiều cải thiện số lượng chất lượng sở hạ tầng ghi nhận Tuy 41 nhiên, Việt Nam nước khu vực có hạn chế định phát triển hệ thống sở hạ tầng, quản lý, huy động vốn, khuyến khích tham gia khu vực kinh tế tư nhân; chất lượng, hiệu đầu tư, đầu tư công chưa cao Hiệu khai thác lực phương tiện vận tải dẫn đến việc đầu tư vốn cho dự án giao thông chưa thật hợp lý chưa đạt hiệu kinh tế Cùng với chất lượng quy hoạch chưa cao ,thiếu gắn kết đồng loại quy hoạch, hầu hết dự án không đảm bảo cân đối vốn đầu tư dẫn đến tính khả thi thực thấp Bên cạnh đó, trình độ chun mơn quan thẩm định nhiều hạn chế dẫn đến làm sai lệch dự kiến vốn ban đầu dự án Hệ thống luật pháp nước ta chưa hoàn thiện, nhiều văn chồng chéo, chưa phù hợp dẫn đến khó khăn áp dụng Quy định Quy hoạch thiết kế đô thị nhiều song chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, thiếu đồng bộ, thiếu tính thống nhất, hiệu lực pháp lý thấp Đặc biệt, hệ thống văn liên quan đến lĩnh vực đất đai nhiều điểm chưa thống nhất, chưa quán với luật khác, số quy định phải sửa đổi, bổ sung nhiều lần, chí nhiều văn vừa có hiệu lực lạc hậu so với thực tiễn…Vấn đề thẩm định phê duyệt tốn vốn đầu tư nhiều thiếu xót Cụ thể, công tác phê duyệt chủ trương đầu tư số dự án sở hạ tầng chưa theo kế hoạch đầu tư, việc bố trí vốn dân dải, thiếu tập trung, cân nhắc khơng đầy đủ dẫn đến tác động dài hạn dự án đầu tư tới việc gia tăng chi tiêu thường xun (như chi phí bảo trì, bảo dưỡng, vận hành sau đầu tư) khơng có cân phù hợp chi tiêu thường xuyên chi tiêu đầu tư Còn tình trạng phê duyệt dự án đầu tư sở hạ tầng chủ trương đầu tư chưa phê duyệt, chưa đủ thủ tục, không phù hợp với quy hoạch vùng trùng lắp với dự án khác phê duyệt, có trường hợp phê duyệt vượt định mức; định đầu tư chưa xác định rõ nguồn vốn, thời gian thực dự án; xác định tổng mức đầu tư sai sót, thiếu xác, phải điều chỉnh nhiều lần với giá trị lớn Nhiều dự án chưa đủ thủ tục ghi kế hoạch vốn, số dự án sơ hạ tầng mang tính cấp bách, cần thiết lại chưa duyệt toán Nguồn vốn cho đầu tư xây dựng sở hạ tầng không đáp ứng đủ, kèm việc giải ngân vốn chậm dẫn đến việc làm dự án không xong, tiến độ bị kéo dài việc bỏ dở dự án chừng 42 Nhu cầu vốn đầu tư cho dự án sở hạ tầng lớn nguồn ngân sách nhà nước hạn chế ảnh hưởng nhiều đến chủ trương đầu tư chung Do xuất phát từ kinh tế thấp đồng thời triển khai nhiều cơng trình xây dựng dẫn tới thiếu vốn, làm cho thời gian xây dựng kéo dài; nhiều nhà đầu tư nước không đủ vốn mà kèm theo việc khơng đưa sách hợp lý để thu hút vốn đầu tư nước Các phương án thu hồi vốn chưa đạt hiệu vai trò Bộ Giao thông Vận tải kiểm tra xác định giá trị cơng trình đầu tư xác định lưu lượng phương tiện để xác định mức thu phí thời gian thu phí chưa tốt Tình trạng đội vốn dự án đầu tư giao thông vận tải cơng gây nợ cơng Bằng chứng cho tình trạng dự án cao tốc Hồ Chí Minh- Trung Lương vốn ban đầu 6.500 tỉ VND sau hoàn thành vốn đầu tư 9.900 tỉ VND, tỷ lệ đội vốn 52% ; dự án ĐSĐT số Bến Thành – Suối Tiên có vốn đầu tư ban đầu 17.400 tỉ VND vốn sau 47.325 tỉ VND, tỷ lệ đội vốn 172%; dự án cầu Phú Mỹ có vốn ban đầu 1.800 tỉ VND vốn sau 3.250 tỉ VND, tỷ lệ đội vốn 81%; dự án cải tạo hệ thống thoát nước QL13-Ung Văn Khiêm TP HCM có vốn ban đầu 40 tỉ VND vốn sau 219 tỉ VND, tỉ lệ đội vốn 442% 4.3 Kết cấu hạ tầng giao thơng tình trạng yếu Việc triển khai xây dựng quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông chậm, chất lượng chưa cao, với cơng tác quy hoạch giao thông đô thị thiếu ổn định thời gian chưa đủ dài, khơng bố trí đủ quỹ đất cho kết cấu hạ tầng đường đô thị Bên cạnh trình tự, thủ tục thu hồi đất, giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư nhà nước thu hồi đất rườm rà, nhiều thủ tục chưa đồng với thủ tục đầu tư, xây dựng Ngồi có cồng kềnh, máy móc, chồng chéo thủ tục hành làm hao phí thời gian chủ đầu tư, ảnh hưởng đến hoạt động lĩnh vực đầu tư quản lý đất đai Chính bất cập làm cho quan quản lý Nhà nước khó áp dụng, gây khó khăn cho việc quản lý, sử dụng đất đai Ngoài xây dựng khu dân cư tuyến đường mới, Tp.HCM chưa thật trọng vào việc bố trí kỹ thuật để dùng chung cho ngành điện, cấp nước, bưu viễn thơng nên xảy tình trạng đào đi, đào lại, gây lãng phí làm hư hỏng mặt đường 43 Sự tập trung, đan xen khu vực dân cư, quan, tổ chức xã hội TP Hồ Chí Minh gây tình trạng nước ngập khơng thể vào mùa mưa thành phố chưa thể đầu tư cải tạo lắp đặt hệ thống cống thoát ,xây dựng hệ thống đê bao hoàn chỉnh để giải vấn đề thủy triều dâng, nên dẫn đến kết chưa giải dứt điểm vấn đề ngập úng cho toàn thành phố làm cho kết cấu hạ tầng đường yếu lại yếu Sự không đồng việc xây dựng, nâng cấp, cải tạo đường cầu, số tuyến cải tạo nâng cấp cầu, chưa cải tạo đường, ngược lại, làm cho tải trọng khai thác đường không nâng cao Việc thực bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ mang tính chất chắp vá điểm hư hỏng nặng Việc tính toán lực vận chuyển tuyến đường chưa thực xác phần dự án giao thông tập trung khai thác khả sử dụng đường khu vực cụ thể thành phố Hồ Chí Minh thực tế số người sử dụng tuyến đường giao thông từ tỉnh đổ thành phố ngày nhiều làm cho sở hạ tầng giao thông bị xuống cấp Song song với điều tình trạng nhiều doanh nghiệp, nhà đầu tư có lực yếu mà lại để triển khai dự án dẫn đến chất lượng sản xuất thấp, nhiều cơng trình đưa vào sử dụng thời gian ngắn xuống cấp cách trầm trọng 44 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Tại nhiều quốc gia phát triển phát triển việc xác định vấn đề sở hạ tầng vấn đề tất yếu cần thiết quốc gia Trong bối cảnh đô thị hóa mạnh mẽ, việc đầu tư sở hạ tầng đô thị trở thành thách thức đáng kể đổi với phần lớn đô thị phát triển quốc gia Từ góc nhìn giao thơng dựa trường hợp TP.HCM (Việt Nam), thấy TP.HCM, dù ưu tiên tập trung vào cải thiện hạ tầng suốt hai thập niên qua kết hạn chế Cũng việc tải dân số vấn đề thành phố Hồ Chí Minh, việc sở hạ tầng giao thông thành phố phát triển cách chậm chạp làm cho giao thông trở thành ác mộng người dân thành thị Cơ sở hạ tầng thành phố HCM có nhiều bất cập, tất giải pháp đưa thời gian qua tình thế, chưa thực đem lại hiệu mà thực số mặt trái ngày trở nên tồi tệ Tât sở hạ tầng diễn nhanh, hạ tầng giao thông không theo kịp phát triển, tiến độ thực dự án giao thơng q chậm q sách đầu tư phát triển lực thi cơng chưa có, thiếu vốn, Trong tương lai, dự án thành phố thực đem lại mặt hoàn tồn cho hạ tầng giao thơng thành phố Để góp phần tích cực cho nỗ lực đó, điều mà cơng dân nói chung viên cần làm nghiêm chỉnh chấp hành, tuyên truyền cho người xung quanh thực hiện, nhằm mực đích khai thác hiệu giao thơng góp phần xây dựng hạ tầng giao thông ngày văn minh đại 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Quản lý vốn Giải pháp cho quản lý vốn Việc quản lý vốn không hiệu tạo nhiều rủi ro vấn đề xây dựng đầu tư dự án sở hạ tầng đường Thành phố Hồ Chí Minh Ngu ồn v ốn 45 sử dụng vào dự án từ nguồn vốn nước v ốn vay từ n ước Hiện nay, Việt Nam, nguồn vốn quốc tế tài trợ gần 40% tổng đầu tư CSHT, vốn tư nhân tham gia khiêm tốn (chi ếm kho ảng 15%) Theo khảo sát, nhà nước tập trung phát tri ển v ốn đầu tư ODA vào Vi ệt Nam dựa vào ưu điểm Lãi suất thấp (dưới 2%, trung bình từ 0.25%năm), thời gian cho vay thời gian ân h ạn dài (25-40 năm m ới phải hoàn trả thời gian ân hạn 8-10 năm) đặc biệt nguồn vốn ODA ln có phần viện trợ khơng hoàn lại, thấp 25% tổng s ố v ốn ODA Vì vậy, Chính phủ khơng ngừng hoàn thi ện khung pháp lý cho vi ệc qu ản lý sử dụng nguồn vốn ODA Song tồn vấn đề thi ếu số h ướng dẫn thực thi văn cụ th ể, chưa có nh ững ngh ị đ ịnh phù hợp quản lý tài chính, khác biệt gi ữa quy định Chính phủ với quy định nhà tài trợ… Do đó, thời gian tới Chính phủ cần xúc ti ến rà soát lại hệ th ống văn pháp quy có liên quan đến qu ản lý vốn ODA nh ằm bổ sung quy phạm mà thực tế đòi hỏi, đồng thời chỉnh sửa bất cập văn ban hành Cần sớm ban hành nghi đ ịnh m ới tái đ ịnh cư giải phóng mặt nhằm giải vướng mắc vấn đề Về phía nha nươc Chính phủ cần tiếp tục làm hài hòa thủ tục tiếp nhận thực ch ương trình, dự án ODA Việt Nam nhà tài tr ợ thơng qua vi ệc hài hòa khn kh ổ thể chế, pháp lý tổ ch ức hội nghị liên quan đ ến vi ệc quản lý, s d ụng ODA đ ể xác định tháo gỡ nh ững vấn đề v ướng mắc trình tổ ch ức, th ực hi ện chương trình dự án Để khuôn kh ổ pháp lý ODA có tính ổn định cao có kh ả điều chỉnh tốt hoạt động quản lý sử d ụng ODA c ần quán tri ệt số yêu cầu sau: Thứ nh ất, phải thiết lập chế tài đ ủ m ạnh để nâng cao trách nhi ệm người định đầu tư Các chế tài ph ải rõ ràng cụ th ể t ới mức: (i) Người định đầu tư sai, gây lãng phí, thất ph ải bị x lý m ức đ ộ 46 khác tùy theo mức độ sai ph ạm, có th ể x ph ạt hành chính, có th ể b ị cách chức miễn nhiệm; (ii) Chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm toàn di ện hi ệu quả, chất lượng dự án, ch ấm dứt tình trạng giao cho người khơng đủ ều kiện lực chuyên môn nghiệp vụ thực quản lý dự án; (iii) Sắp xếp lại ban quản lý dự án theo tiêu chí tiêu chu ẩn phù hợp; (iv) Ch ủ đ ầu t ph ải có trách nhiệm kiểm tra, giám sát thường xuyên ban quản lý dự án, phát hi ện kịp thời vấn đề phát sinh đề xuất biện pháp xử lý Thứ hai, phân định rõ trách nhiệm quan hữu trách việc định quản lý vốn ODA, nên lựa chọn quan chịu trách nhiệm hoàn toàn t khâu chuẩn bị dự án đến khâu thực hiện, vận hành khai thác dự án Nên thành lập tổ chức liên ngành làm nhiệm vụ tổng hợp, phân tích thơng tin, đánh giá tình hình mối quan hệ v ới tiêu vĩ mô nh ư: dư nợ qu ốc gia, d n ợ phủ, tốc độ tăng s ản phẩm nước, kim nghạch xuất nhập khẩu, cán cân toán, bội chi ngân sách nhà nước Tập trung công tác quản lý sử d ụng vốn ODA vào đầu mối theo hướng hình thành m ột quan qu ản lý n ợ cơng, chủ yếu ODA Cần khắc phục tình trạng yếu cơng tác ều phối chia sẻ thông tin gi ữa bộ, gi ữa Trung ương đ ịa ph ương Điều ảnh hưởng tới tất công đo ạn phối hợp tri ển khai ODA: từ khâu xây dựng cơng trình quốc gia mang tính chất liên ngành, liên đ ới cao việc quản lý cấp sở vấn đề gi ải phóng mặt bằng, tái định cư…Tóm lại, phủ cần hồn thiện chế mơ hình quản lý phù h ợp ; qu ản lý ch ặt chẽ dự án chống thất lãng phí Về phía quản lý chủ đâu tư va chủ dư an Thứ nhất, nhà nước nên tạo lập chế qu ản lý cho ban quản lý d ự án phải chịu trách nhiệm toàn diện d ự án t khâu chu ẩn bị cho t ới khâu th ực hiện, nghiệm thu vận hành dự án tr ước chủ đ ầu tư đối tượng thụ h ưởng Xác định rõ ràng tính pháp lý ban quản lý dự án theo h ướng đảm b ảo tính chuyên nghiệp, tăng cường tính minh bạch, chống khép kín tự ch ịu trách nhiệm Thứ hai, chủ đ ầu tư với tư cách người đại diện pháp nhân Nhà nước việc sử d ụng nguồn vốn, phải chịu trách nhiệm cụ th ể tr ước Nhà 47 nước cơng trình c ti ến độ nh chất lượng Đồng th ời quy định rõ trách nhiệm người đứng đầu định Từ bu ộc ch ủ đ ầu tư phải phải lựa chọn ban quản lý dự án thực có chất lượng phù hợp với u cầu cơng việc, tránh tình trạng khép kín quản lý đầu tư xây d ựng b ản Thứ ba, xây dựng quy chế làm vi ệc ban quản lý dự án m ột cách ch ặt chẽ, có sách đãi ngộ, có kinh phí hoạt đ ộng rõ ràng, minh b ạch Đ ồng th ời, có ch ế độ th ưởng, phạt nghiêm minh: cơng trình khơng bị th ất thoát, đạt yêu cầu chất lượng, tiến độ ch ủ đ ầu tư có chế đ ộ khen th ưởng Ngược lại, qua tra, kiểm tra, công chức cán ban qu ản lý d ự án có sai ph ạm xử lý k ỷ lu ật nghiêm khắc, người lãnh đạo ph ải chịu trách nhiệm liên đới Về phía chuẩn bị dư an Chuẩn bị cẩn thận , chi tiết khâu chuẩn bị dự án để đảm bảo thu ận l ợi strình thực dự án s hạ tầng Để đ ảm bảo ti ến đ ộ th ực hi ện đảm bảo hiệu kinh tế – xã h ội dự án cơng tác quy ho ạch chuẩn bị d ự án th ời gian tới cần trọng hơn, cần nhấn mạnh tới khía cạnh sau Thứ nh ất, phân bổ ngân sách ch ưa phù h ợp cản trở công tác chu ẩn bi dự án giai đo ạn đ ầu Do đó, cần chuẩn bị đủ ngân sách để đ ảm bảo hiệu khâu công tác Th ứ hai, phải có phương án giải vấn đề tái định cư giai đoạn đầu chuẩn bị d ự án Vi ệc chậm trễ d ự án phát tri ển sở h t ầng chủ y ếu khâu giải phóng mặt tái định cư Phải tính đến l ợi ích h ợp pháp c ng ười dân khu vực bị gi ải tỏa, tái đ ịnh cư mà c ả gi ải vi ệc làm cho người dân bi đất canh tác, nhà ở, địa điểm kinh doanh Th ứ ba , cần có ph ối hợp chặt chẽ với nhà tài tr ợ khâu chu ẩn b ị d ự án Do trình chuẩn bị d ự án c nhà tài trợ r ất khác v ới phía Vi ệt Nam, nên phải đảm bảo hài hòa để gi ảm nhẹ gánh n ặng cho Chính phủ Việc chia s ẻ thơng tin, tham khảo ý kiến quan đối tác, s ự ph ối h ợp ch ủ đ ộng tích cực nhà tài trợ Chính ph ủ nh chiến lược phát tri ển ngành bên chia sẻ đạo kiên Chính phủ quan trọng 48 Ngồi ra, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ quản lý nghi ệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán làm việc dự án Ví dụ Nhật Bản xem quốc gia đầu tư vào Việt Nam nhiều Đ ể có th ể s dụng hi ệu nguồn vốn viện trợ phát triển Nhật Bản Việt Nam, nhân tố quan trọng thứ yếu trình độ nhân lực nhiều lĩnh vực liên quan ki ến trúc, kỹ sư, quản lý, vận hành Vì cần lưu tâm đ ặc bi ệt đ ến công tác đào t ạo nguồn nhân lực cho dự án đầu tư ODA nói chung ODA Nhật B ản nói riêng Đề cử chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu mũi nhọn công ngh ệ thông tin, quản lý môi trường , nghiên cứu loại gi ống tr ồng lĩnh v ực nông nghiệp nâng cao hiệu quản lý nhiều ngành kinh t ế Đ ối v ới sinh viên, cần đào tạo nước trường đại học đào tạo n ước ngồi theo chương trình hợp tác quốc tế, chun gia quốc tế có trình đ ộ chun mơn cao để tiếp thu, ứng dụng công nghệ cao, tiên tiến cách hiệu quả.Đồng thời, đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề, đào tạo nhà qu ản lý gi ỏi Vi ệt Nam cần có sách thu hút đội ngũ cán bộ, quản lý có trình đ ộ, tránh tình trạng chảy máu chất xám sau đào tạo nước 5.2.2 Yếu sở hạ tầng Phát triển hạ tầng giao thông: ưu tiên cải thi ện mạng lưới giao thông hi ện hữu, tức mạng lưới đường bộ, thông qua việc xây dựng nhiều tuyến đường, đường cao tốc, đường vành đai đường cao, ến có nhu c ầu v ận t ải lớn, tuyến kết nối Phấn đấu đến năm 2020 nước có 2.000km đường cao tốc, ưu tiên đầu tư cao tốc Bắc - Nam đoạn thành ph ố Hà N ội thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh cần phát tri ển th ị tr ường vận tải c ạnh tranh lành mạnh, tạo nên cấu hợp lý theo hướng giảm thị phần vận tải đường bộ, tăng thị phần vận tải đường sắt, đường biển đường thủy nội địa Ứng dụng mạnh mẽ công nghệ đại xây dựng phát tri ển qu ản lý giao thông vận tải Tăng cường nguồn nhân lực chất lượng cao, tr ọng nâng cao lực hoạch định sách, dự báo, tư vấn, tổ ch ức qu ản lý đ ầu t phát triển quản lý khai thác kết cấu hạ tầng giao thông qu ản lý v ận t ải đ ể h chế tình trạng dự án giao thơng vừa hoàn thành h h ỏng Đ ồng th ời, nâng cao hiệu quả, cải thiện lực sản xuất kinh doanh s ức cạnh tranh c 49 doanh nghiệp ngành thông qua việc củng cố phát triển doanh nghi ệp nắm giữ khâu then chốt, huyết mạch ngành giao thông v ận t ải lĩnh vực hàng hải, đường sắt, hàng khơng, cơng nghiệp đóng tàu Xây dựng hồn thiện hệ thống giao thông công cộng để gi ảm b ớt lo ại phương tiện tham gia lưu thơng gây tình trạng q tải ến đường huyết mạch Các địa phương Việt Nam trang bị hai công cụ nh ằm đ ầu t phần toàn bộ, trực tiếp gián tiếp, cho s hạ tầng giao thông nhờ quỹ đất Từ việc thu tiền sử dụng đất/tiền th đất, quy ền địa phương có nguồn thu từ đất tái đầu tư vào việc xây dựng c s hạ tầng Chính quyền áp dụng mơ hình “đ ổi đ ất l h t ầng” v ới s ự tham gia nhà đầu tư tư nhân Việc giao/cho thuê đất ch ấp thu ận thông qua đàm phán bán đấu giá Dù nguồn thu từ đất không ch ỉ đ ịnh trước cho lĩnh vực đầu tư cụ thể mà nhập chung vào ngân sách thành phố với nguồn thu khác, gián ti ếp góp ph ần tài tr ợ vi ệc xây d ựng sở hạ tầng 5.2.3 Ùn tắc giao thông Với thực trạng điều kiện kinh tế nước ta thời gian cần thiết để thực giải pháp, nhóm chia giải pháp thành giải pháp trước mắt giải pháp lâu dài Giải pháp trước mắt Một nâng cao ý thức chấp hành giao thông người điều kiển giao thông, tăng cường quản lí Nhà nước Đây giải pháp đỡ tốn mà thực với giải pháp đẩy mạnh công tác tuyên truyền tới người dân, thực công việc cách liên tục, bền bỉ thông qua việc giáo dục nhà trường học thông qua phương tiện truyền thơng Đưa sách, chế tài xử phạt người vi phạm giao thông nghiêm minh Đề sách nhiều bên tham gia giám sát giao thông, kể việc giám sát cảnh sát giao thông việc giám sát lẫn quan có liên quan Tăng cường lực lượng cảnh sát giao thông điểm hay ùn tắc giao thông để điêù tiết tình trạng giao thơng, làm việc phải làm liên tục 50 thường xuyên.Triển khai nâng cấp số nút giao thông, tuyến đường ùn tắc mức, đẩy nhanh thực tiến độ cơng trình giao thơng triển khai thành phố Hai tăng cường tăng tuyến xe bt cơng cộng, có sách trợ giá nhằm khuyến khích người tham gia hình thức giao thơng Giải pháp lâu dài Một phát triển đồng khu đô thị vệ tinh , kèm dịch vụ hạ tầng đồng bộ, nâng cao hạn chế chênh lệch mức sống vùng miền nhằm giảm việc di chuyển dân vào thành phố lớn, tránh việc tập trng đông, kéo theo việc gia tăng phương tiện giao thông gia tăng nhu cầu lại người dân Hai đưa việc giáo dục giao thông vào trường học học sinh nhầm nâng cao ý thức vần đề giao thông Hơn nâng cao việc giám sát, sát hạch cấp lái xe ô tô hay xe máy Ba phát triển hệ thống giao thông công cộng đại nhầm đáp ứng nhu cầu lại người dân Bốn nâng cao công tác dự báo, lập kế hoạch xây dựng kế hoạch đầu tư cách thỏa đáng cho sở hạ tầng nhằm đáp ứng lưu lượng phương tiện giao thơng Tóm lại, ùn tắc giao thông hệ tất yếu giao thông đặc biệt thời kì tốc độ kinh tế phát triển Vì mà phải thường xuyên bám sát thực tế thời kì, tùy điều kiện vùng mà có nhìn tổng thể để tìm ngun nhân đưa giải pháp hữu hiệu đỡ tốn tránh tổn thất phải khắc phục từ biện pháp không hiệu việc giải vấn đề ùn tắc giao thông Hơn vấn đề chung toàn xã hội đòi hỏi Nhà nước, cụ thể cá quan quyền chức vối nhân dân nổ lực đồng lòng giải vấn nạn 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO “Bắt mạch nợ công Việt Nam” Nguyen Xuan Thanh, Do Thien Anh Tuan “Phat triển sở tâng tai việt nam va kho khăn thach th ức đ ăt ra” Vụ Kết cấu hạ tầng đô thị Bộ Kế hoạch Đầu tư http://www.hfic.vn/ban-in/31280/305 https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/giao-thong van- tai/duong-bo-la-gi-220405 http://cep.com.vn/co-so-ha-tang-giao-thong-thanh-pho-ho-chi-minh-tut-hau- so-voi-tang-truong-dan-so-5409.html http://www.tapchigiaothong.vn/phat-trien-ha-tang-giao-thong-nham-nang- cao-hieu-qua-logistics-tai-viet-nam-d19417.html http://www.dankinhte.vn/thuc-trang-co-so-ha-tang-giao-thong-do-thi-tai- tphcm/ 52 ... 2.2 Đường Theo quy định Luật giao thơng đường 2008 23/2008/QH12 đường hiểu sau: Đường gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường Một số định nghĩa khác Luật này: 11 Cơng trình đường. .. nạn giao thơng ùn tắc giao thông, đặc biệt giao thông đường bộ, số vụ giao thông không ngừng tăng v ề quy mơ số lượng Hình 2: Số liệu tăng trưởng phương tiện giai đoạn 2011 - 2015 Nguồn: Sở giao. .. phụ trợ đường khác Kết cấu hạ tầng giao thơng đường gồm cơng trình đường bộ, bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ công trình phụ trợ khác đường phục vụ giao thơng hành lang an tồn đường Đất đường

Ngày đăng: 23/11/2019, 15:12

Mục lục

    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    1.1 Tính cấp thiết của đề tài

    1.2 Mục đích nghiên cứu

    1.3 Câu hỏi nghiên cứu

    1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    1.5 Phương pháp nghiên cứu

    CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    2.1.1 Cơ sở hạ tầng

    2.2 Cơ sở lý thuyết

    2.2.1 Lý thuyết các bên tham gia