1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC KHI GIA NHẬP AEC

134 268 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập quốc tế là một xu thế lớn, tất yếu và là đặc trưng quan trọng của thế giới hiện nay. Hội nhập quốc tế đem tới cho các quốc gia không chỉ những cơ hội, mà còn có những thách thức. Ngày nay, quá trình hội nhập quốc tế đang diễn ra ngày càng nhanh hơn, mạnh hơn dưới sự tác động của nhiều nhân tố, trong đó kinh tế thị trường và sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ là động lực hàng đầu. Hội nhập quốc tế đã, đang là một xu thế lớn của thế giới hiện đại, tác động sâu sắc đến quan hệ quốc tế và đời sống của từng quốc gia. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cũng đang trên đà hội nhập quốc tế mạnh mẽ. Cộng đồng ASEAN được hình thành dựa trên ba trụ cột là Cộng đồng Chính trị An ninh (APSC), Cộng đồng Kinh tế (AEC) và Cộng đồng Văn hóa Xã hội (ASCC). Là một trong ba trụ cột của Cộng đồng ASEAN có nội dung hội nhập quan trọng nhất, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) chính thức được thành lập vào ngày 31122015, thể hiện quyết tâm chính trị và nỗ lực cao nhất từ tất cả các quốc gia thành viên trong việc thúc đẩy hợp tác kinh tế ASEAN với mục tiêu đưa ASEAN trở thành một thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất với sức cạnh tranh cao, phát triển kinh tế cân bằng và hội nhập đầy đủ nền kinh tế toàn cầu. Đây là dấu mốc quan trọng trong lịch sử của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN. AEC ra đời sẽ là một bước ngoặt đánh dấu sự hội nhập khu vực một cách toàn diện của các nền kinh tế Đông Nam Á và sẽ đặt ra nhiều cơ hội và thách thức đối với kinh tế Việt Nam cũng như các nước trong khu vực. Cộng đồng kinh tế ASEAN 2015 hình thành mở ra những cơ hội lớn, nhưng thách thức cũng không hề nhỏ. AEC còn phải vượt qua một quãng đường dài để trở thành một cộng đồng kinh tế hoàn thiện và hiệu quả. Trở ngại vẫn còn ở chỗ ASEAN là một tập hợp nhiều dân tộc có tiếng nói, tín ngưỡng và văn hóa khác nhau, có trình độ phát triển kinh tế khác nhau cũng như theo những chế độ chính trị khác nhau. Có thể thấy việc xây dựng Cộng đồng ASEAN là một quá trình liên tục và lâu dài, đồng thời, thể hiện lợi ích, nhận thức và tầm nhìn chung cũng như ý chí và quyết tâm chính trị của các nước thành viên về nhu cầu tăng cường liên kết ở mức cao hơn để kịp thời ứng phó và thích ứng trước các cơ hội và thách thức đặt ra cho khu vực.Việc thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN không chỉ là đạt được một mục tiêu mà còn là khởi đầu của một tiến trình hội nhập mới. Từ đó, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “ Đánh giá cơ hội và thách thức của Cộng đồng kinh tế ASEAN ( AEC)” với mong muốn tìm hiểu và giúp mọi người có các nhìn toàn diện về AEC để đưa ra có chiến lược cũng như kinh nghiệm để góp phần đưa đất nước ngày càng phát triển mạnh mẽ trên con đường hội nhập quốc tế.

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG TIỂU LUẬN ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) TPHCM, 4/2019 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ AEC 10 1.1 Lý chọn đề tài 10 1.2 Tổng quan hội nhập kinh tế khu vực AEC 10 1.2.1 Lịch sử hình thành cộng đồng kinh tế AEC .10 1.2.2 Bản chất AEC 12 1.2.3 Mục tiêu đặc trưng hoạt động AEC 12 CHƯƠNG 2: CÁC HIỆP ĐỊNH CHÍNH TRONG AEC 14 2.1 Hiệp định ATIGA (Hiệp định thương mại tự hàng hóa ASEAN) 14 2.1.1 Tổng quan 14 2.1.2 Các đặc điểm cam kết 14 2.1.3 Việt Nam cần làm để thực ATIGA .16 2.2 Hiệp định AFAS (Hiệp định khung ASEAN dịch vụ) 18 2.2.1 Tổng quan 18 2.2.2 Các đặc điểm cam kết 18 2.2.3 Mức độ cam kết khuôn khổ Hiệp định AFAS .20 2.3 Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) .20 2.3.1 Tổng quan 20 2.3.2 Phạm vi điều chỉnh Hiệp định .22 2.3.3 Các nguyên tắc Hiệp định 23 2.3.4 Việt Nam tham gia hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) 25 2.4 Hiệp định ASEAN Di chuyển thể nhân 26 2.4.1 Tổng quan 26 2.4.3 Các Thỏa thuận thừa nhận lẫn (MRA) 27 CHƯƠNG 3: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC KHI GIA NHẬP AEC 33 3.1 Cơ hội nước khu vực gia nhập AEC 33 3.1.1 AEC mở khu vực thị trường rộng lớn 33 3.1.2 Cơ hội thu hút nguồn đầu tư nước 36 3.1.3 Cơ hội nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam .39 3.1.4 Người tiêu dùng có nhiều lựa chọn hàng hóa dịch vụ 39 3.2 Thách thức cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) 40 3.2.1 Dịch chuyển lao động tự khối ASEAN .40 3.2.2 Nguy đánh thị trường sân nhà .42 3.2.3 Thách thức trao đổi thương mại nội khối ASEAN 45 CHƯƠNG 4: KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC KHI THAM GIA AEC 48 4.1 Kinh nghiệm chung nước gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)48 4.1.1 Singapore 48 4.1.2 Thái Lan 49 4.1.3 Malaysia 51 4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 55 4.3 Một số đề xuất giúp Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN hiệu theo quan điểm nhà nghiên cứu .58 4.3 Kết luận 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC F: BẢNG THỐNG KÊ VÀ CÁC CHỈ SỐ 63 PHỤ LỤC D: SỬ DỤNG CÁC ƯỚC TÍNH KHÁC NHAU VỀ DI CƯ GIỮA HAI QUỐC GIA 83 PHỤ LỤC VỀ HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ TOÀN DIỆN ASEAN (ACIA) 86 PHỤ LỤC VỀ QUY TẮC XUẤT XỨ 88 PHỤ LỤC HIỆP ĐỊNH ASSEAN VỀ DI CHUYỂN THỂ NHÂN – BIỂU CAM KẾT CỦA VIỆT NAM 99 LỜI NHẬN XÉT 123 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Vốn OFDI Nhật Bản ASEAN, 2010 – 2017 (triệu USD) .37 Bảng 2: Cơ cấu vốn OFDI lũy kế Singapore ASEAN, 2011 – 2016 38 Bảng 3: Cơ cấu vốn OFDI lũy kế Mỹ ASEAN, 2009 – 2016 (%) 39 Bảng 4: Thương mại nội khối ASEAN, năm 2012 (triệu USD %) 46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Dòng di dân ASEAN, 2015 (theo điểm đến) 34 Biểu đồ 2: Dòng di dân ASEAN, 2015 (theo quốc gia gốc) .35 Biểu đồ 3: Tỷ lệ thất nghiệp chung thất nghiệp niên, năm gần (%) .42 Biểu đồ 4: Thương mại nội khối ASEAN, năm 2012 (triệu USD %) 46 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu đề tài “ Đánh giá c h ội thách th ức c Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)” , nhóm chúng em nhận s ự giúp đ ỡ, gi ảng dạy Thầy, Cô Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh để hồn thành tiểu luận Đầu tiên, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn Khoa Kinh tế Quản lí cơng nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu giúp chúng em tích lũy kiến thức để hoàn thành ti ểu luận thật tốt Đặc biệt, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành l ời tri ân sâu s ắc v ới Tiến sỹ Nguyễn Văn Sơn – Giảng viên mơn Kinh tế quốc tế tận tình gi ảng d ạy chúng em suốt trình học tập rèn luy ện môn h ọc Kinh tế qu ốc t ế, đ ồng thời cung cấp kiến thức hữu ích lý thuyết lẫn th ực ti ễn giúp đ ỡ chúng em nguồn tài liệu học tập hiểu Trong trình thực đề tài trình độ lý luận kinh nghi ệm th ực ti ễn hạn chế nên tiểu luận tránh khỏi thi ếu sót, mong Th ầy b ỏ qua nhóm chúng em mong nhận đóng góp ý ki ến nh ận xét c Thầy để chúng em sửa đổi, học tập rút kinh nghi ệm đ ể hoàn thành t ốt thời gian học tập rèn luyện Trường Cuối cùng, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!    LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập quốc tế xu lớn, tất yếu đặc trưng quan tr ọng c th ế gi ới Hội nhập quốc tế đem tới cho quốc gia không ch ỉ nh ững c h ội, mà có thách thức Ngày nay, trình hội nhập quốc tế di ễn ngày nhanh hơn, mạnh tác động nhiều nhân tố, kinh tế thị trường phát triển vũ bão khoa học công nghệ động l ực hàng đ ầu Hội nhập quốc tế đã, xu lớn giới đại, tác động sâu s ắc đến quan hệ quốc tế đời sống quốc gia Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đà h ội nh ập qu ốc t ế mạnh mẽ Cộng đồng ASEAN hình thành dựa ba tr ụ c ột C ộng đ ồng Chính trị - An ninh (APSC), Cộng đồng Kinh tế (AEC) C ộng đ ồng Văn hóa - Xã h ội (ASCC) Là ba trụ cột Cộng đồng ASEAN có nội dung h ội nhập quan trọng nhất, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) thức thành l ập vào ngày 31-12-2015, thể tâm trị nỗ lực cao từ tất c ả qu ốc gia thành viên việc thúc đẩy hợp tác kinh tế ASEAN với mục tiêu đ ưa ASEAN tr thành thị trường sở sản xuất thống với sức cạnh tranh cao, phát triển kinh tế cân hội nhập đầy đủ kinh tế toàn cầu Đây dấu mốc quan trọng lịch sử Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN AEC đ ời bước ngoặt đánh dấu hội nhập khu vực cách toàn di ện c kinh tế Đông Nam Á đặt nhiều hội thách thức đ ối v ới kinh tế Vi ệt Nam nước khu vực Cộng đồng kinh tế ASEAN 2015 hình thành mở hội l ớn, nh ưng thách thức khơng nhỏ AEC phải vượt qua quãng đường dài đ ể trở thành cộng đồng kinh tế hoàn thiện hiệu Trở ngại ch ỗ ASEAN tập hợp nhiều dân tộc có tiếng nói, tín ngưỡng văn hóa khác nhau, có trình độ phát triển kinh tế khác theo chế độ tr ị khác Có thể thấy việc xây dựng Cộng đồng ASEAN trình liên tục lâu dài, đồng thời, thể lợi ích, nhận thức tầm nhìn chung ý chí quy ết tâm trị nước thành viên nhu cầu tăng cường liên k ết mức cao để kịp thời ứng phó thích ứng trước hội thách th ức đ ặt cho khu vực.Việc thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN không đạt mục tiêu mà khởi đầu tiến trình hội nhập Từ đó, nhóm chúng em định chọn đề tài “ Đánh giá h ội thách th ức c Cộng đồng kinh tế ASEAN ( AEC)” với mong muốn tìm hi ểu giúp m ọi người có nhìn tồn diện AEC để đưa có chiến lược kinh nghi ệm để góp phần đưa đất nước ngày phát triển mạnh mẽ đường hội nhập qu ốc tế 10 cho sinh viên hoàn thành năm giáo dục phổ thông theo quy định luật quy định liên quan Việt Nam c Giáo dục bậc cao (CPC 923) (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung D Giáo dục người lớn (CPC 924) (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung E Các dịch vụ giáo dục khác (CPC 929 bao gồm đào tạo ngoại ngữ) (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung Sau Hiệp định AANZFTA có hiệu lực, Việt Nam tất nước ASEAN khác ký hiệp định thương mại dịch vụ ASEAN, với tư cách khu vực, với Bên không tham gia AANZFTA, hiệp định thương mại dịch vụ tương lai Việt Nam dành cho Bên khơng tham gia AANZFTA đối xử cao mức độ cam kết AANZFTA ngành giáo dục bậc cao (CPC 923), Việt Nam dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ Úc Niu Dilân đối xử không thuận lợi đối xử mà Việt Nam dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ tương tự Bên khônq tham gia AANZFTA DỊCH VỤ MƠI TRƯỜNG Vì lý an ninh quốc gia, việc tiếp cận số khu vực địa lý bị hạn chế 16 A Dịch vụ xử lý (4) Chưa cam kết trừ cam (4) Chưa cam kết trừ Các công ty nước 120 nước thải (CPC 9401) kết chung cam kết chung ngồi phép kinh doanh Việt Nam hình thức Xây dựng-Vận hành-Chuyển giao (BOT) Xây dưng-Chuyển giaoVận hành (BTO) B Dịch vụ xử lý rác thải (CPC 9402)17 (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung Các cơng ty nước ngồi phép kinh doanh Việt Nam hình thức Xây dựng-Vận hành-Chuyển giao (BOT) Xây dựng-Chuyển giaoVận hành (BTO) c Dịch vụ vệ sinh dịch vụ tương tự (CPC 9403) (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung D Dịch vụ bảo vệ thiên nhiên phong cảnh (CPC 9406) (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung E Dịch vụ khác (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung (4) Chưa cam kết, trừ cam kết chung (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung (4) Chưa cam kết, trừ cam kết chung - Dịch vụ làm khí thải (CPC 94040) dịch vụ xử lý tiếng ồn (CPC 94050) - Dịch vụ đánh giá tác động mơi trường (CPC 94090*) DỊCH VỤ TÀI CHÍNH A Bảo hiểm dịch vụ liên quan đến bảo hiểm (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung a Bảo hiểm gốc (a) Bảo hiểm nhân thọ, trừ bảo hiểm y tế (b) Bảo hiểm phi nhân thọ 16 Để làm rõ nội dung cam kết, cam kết cho phép trì áp dụng hạn chế mục tiêu an ninh quốc gia, biện minh theo Điều XIV XIV bis GATS 17 Theo luật, việc nhập chất thải bị cấm Việc xử lý thải bỏ chất thải độc hại pháp luật điều chỉnh 121 b Tái bảo hiểm nhượng tái bảo hiểm c Trung gian bảo hiểm (như môi giới bảo hiểm đại lý bảo hiểm) d Dịch vụ hỗ trợ bảo hiểm (như tư vấn, dịch vụ tính tốn, đánh giá rủi ro giải bồi thường) B Dịch vụ ngân hàng dịch vụ tài khác Các cam kết dịch vụ ngân hàng dịch vụ tài khác thực phù hợp với luật lệ qui định liên quan ban hành quan có thẩm quyền Việt Nam để đảm bảo phù hợp với Điều VI GATS Đoạn (a) Phụ lục GATS Dịch vụ Tài Phụ lục Dịch vụ Tài Chương Theo quy định chung sở không phân biệt đối xử, việc cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng tài khác phải tuân theo yêu cầu hình thức pháp lý thể chế liên quan (a) Nhận tiền gửi khoản phải trả khác từ công chúng (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung (b) Cho vay tất hình thức, bao gồm tín dụng tiêu dùng, tín dụng cầm cố chấp, bao toán tài trợ giao dịch thương mại (c) Thuê mua tài (d) Mọi dịch vụ toán chuyển tiền, bao gồm thẻ tín dụng, thẻ tốn thẻ nợ, séc du lịch hối phiếu ngân hàng (e) Bảo lãnh cam kết (f) Kinh doanh tài khoản khách hàng, sở giao dịch, thị trường giao dịch thỏa thuận 122 cách khác đây: - Công cụ thị trường tiền tệ (bao gồm séc, hối phiếu, chứng tiền gửi); - Ngoại hối; - Các công cụ tỷ giá lãi suất, bao gồm sản phẩm hợp đồng hoán đổi, hợp đồng kỳ hạn; Vàng khối (h) Môi giới tiền tệ (i) Quản lý tài sản, như: quản lý tiền mặt danh mục đầu tư, hình thức quản lý đầu tư tập thể, quản lý quỹ hưu trí, dịch vụ lưu ký tín thác (j) Các dịch vụ toán bù trừ tài sản tài chính, bao gồm chứng khốn, sản phẩm phái 123 sinh công cụ chuyển nhượng khác (k) Cung cấp chuyển thơng tin tài xử lý liệu tài phần mềm liên quan nhà cung cấp dịch vụ tài khác (l) Các dịch vụ tư vấn, trung gian mơi giới dịch vụ tài phụ trợ khác tất hoạt động nêu từ tiểu mục (a) đến (k), kể tham chiếu phân tích tín dụng, nghiên cứu tư vấn đầu tư danh mục đầu tư, tư vấn mua lại tái cấu chiến lược doanh nghiệp C Chứng khoán (f) Giao dịch cho tài khoản (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung 124 tài khoản khách hàng sở giao dịch chứng khoán, thị trường giao dịch trực tiếp (OTC) hay thị trường khác sản phẩm sau: - Các công cụ phái sinh, bao gồm hợp đồng tương lai hợp đồng quyền lựa chọn; - Các chứng khốn chuyển nhượng; - Các cơng cụ chuyển nhượng khác tài sản tài chính, trừ vàng khối (g) Tham gia vào đợt phát hành loại chứng khoán, bao gồm bảo lãnh phát hành, làm đại lý bán (chào bán công chúng 125 chào bán riêng), cung cấp dịch vụ liên quan đến đợt phát hành (i) Quản lý tài sản quản lý danh mục đầu tư, hình thức quản lý đầu tư tập thể, quản lý quỹ hưu trí, dịch vụ lưu ký tín thác (j) Các dịch vụ toán toán bù trừ chứng khoán, công cụ phái sinh sản phẩm liên quan đến chứng khoán khác (k) Cung cấp chuyển thơng tin tài chính, phần mềm liên quan nhà cung cấp dịch vụ chứng khoán (I) Tư vấn, trung gian dịch vụ phụ trợ liên quan đến chứng 126 khoán, ngoại trừ hoạt động tiểu mục (f), bao gồm tư vấn nghiên cứu đầu tư, danh mục đầu tư, tư vấn mua lại công ty, lập chiến lược cấu lại công ty (Đối với dịch vụ khác tiểu mục (1), tham chiếu tiểu mục (1) phần cam kết dịch vụ ngân hàng DỊCH VỤ Y TẾ VÀ XÃ HỘI A Dịch vụ bệnh viện (CPC 9311) (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung B Các dịch vụ nha khoa khám bệnh (CPC 9312), gồm: - Các dịch vụ y tế đa khoa (CPC 93121) - Các dịch vụ y tế chuyên khoa (CPC 93122) - Các dịch vụ nha khoa (CPC 127 93123) C Các dịch vụ nữ hộ sinh, điều dưỡng, cán vật lý trị liệu cán cận y tế cung cấp (CPC 93191) D Các dịch vụ sức khỏe người khác F Dịch vụ xã hội dịch vụ y tế liên quan Dịch vụ xã hội (CPC 933) - Dịch vụ xã hội gắn với phòng (CPC 9331) - Dịch vụ xã hội khơng vắn với phòng (CPC 9332) DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ LIÊN QUAN A Khách sạn nhà hàng bao gồm (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung - Dịch vụ xếp chỗ khách sạn (CPC 64110) 128 - Dịch vụ cung cấp thức ăn (CPC 642) đồ uống (CPC 643) B Dịch vụ đại lý lữ hành điều hành tour du lịch (CPC 7471) (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung C Dịch vụ khác (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung Công viên du lịch theo chủ đề 10 DỊCH VỤ GIẢI TRÍ, VĂN HĨA VÀ THỂ THAO A Dịch vụ giải trí (bao gồm nhà hát, nhạc sống xiếc) (CPC 9619) D Dịch vụ khác - Kinh doanh trò chơi điện tử (CPC 964**) (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung 11 DỊCH VỤ VẬN TẢI A Dịch vụ vận tải biển (a) Dịch vụ vận tải hành khách, trừ vận tải nội địa (CPC 7211) (b) Dịch vụ vận tải Các nhà cung cấp dịch vụ vận tải đường biển quốc tế sử dụng dịch vụ sau cảng dựa điều kiện hợp lý khơng phân biệt đối 129 hàng hóa, trừ vận tải nội địa (CPC 7212) xử: Hoa tiêu; Lai dắt; Cung cấp lương thực, thực phẩm nhiên liệu nước; Thu gom nước nước dằn thải; Dịch vụ cảng vụ; Phao tiêu báo hiệu; Các dịch vụ bờ cần thiết cho hoạt động tàu, bao gồm thông tin liên lạc, cung cấp điện nước; Trang thiết bị sửa chữa khẩn cấp; Dịch vụ neo đậu, cập cầu neo buộc tàu; 10 Tiếp cận dịch vụ đại lý hàng hải18 (c) Dịch vụ cho thuê tàu đoàn thủy thủ (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung 18 Đối với việc tiếp cận sử dụng đại lý hàng hải qui định cột Cam kết bổ sung, vận tải đường bộ, đường thủy nội địa, vận tải ven biển đất liền, dịch vụ hỗ trợ liên quan không quy định đầy đủ biểu cam kết người khai thác dịch vụ vận tải đa phương thức tiếp cận nhà cung cấp dịch vụ đại lý hàng hải Việt Nam để thuê xe tải, toa xe đường sắt, xà lan thiết bị liên quan với mục đích giao nhận nội địa hàng hoá vận chuyển đường biển quốc tế 130 (CPC 7213) (d) Dịch vụ bảo dưỡng sửa chữa tàu biển (CPC 8868*) (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung Các dịch vụ hỗ trợ vận tải biển (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung - Dịch vụ Đại lý vận tải biển (CPC 7454*) (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung - Dịch vụ thông quan20 (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung Dịch vụ kho bãi công-ten-nơ21 (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung B Dịch vụ vận tải đường thủy nội địa (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung (4) Như cam kết chung (4) Như cam kết chung - Dịch vụ xếp dỡ công-ten-nơ (CPC 7411)19 (a) Dịch vụ vân tải hành khách (CPC 7221) (b) Dịch vụ vận tải hàng hóa (CPC 7222) (c) Dịch vụ bảo dưỡng sửa chữa tàu sống (CPC 8868*) C Dịch vụ vận tải hàng không (a) Dịch vụ bán tiếp thị sản phẩm hàng khơng 19 Có thể dành riêng số khu vực để cung cấp dịch vụ công áp dụng thủ tục cấp phép khu vực 20 "Dịch vụ thông quan" (hay "dịch vụ môi giới hải quan") hoạt động bao gồm việc thay mặt bên khác thực thủ tục hải quan liên quan tới xuất khẩu, nhập cảnh hàng hóa, dù dịch vụ hoạt động phần bổ sung thơng thường hoạt động nhà cung cấp dịch vụ 21 "Dịch vụ kho bãi công-ten-nơ" hoạt động bao gồm lưu kho công-ten-nơ, dù khu vực cảng hay nội địa, nhằm chất hàng vào/dỡ hàng ra, sửa chữa chuẩn bị công-ten-nơ sẵn sàng cho việc gửi hàng 131 (b) Dịch vụ đặt, giữ chỗ máy tính (CPC 7523) (4) Như cam kết chung (4) Như cam kết chung (c) Dịch vụ bảo dưỡng sửa chữa tàu bay (CPC 8868**) (4) Như cam kết chung (4) Như cam kết chung (d) Dịch vụ cho thuê tàu bay phi hành đoàn (CPC 734) (4) Như cam kết chung (4) Như cam kết chung (e) Dịch vụ giao nhận Vận tải hàng không (4) Như cam kết chung (4) Như cam kết chung E Dịch vụ vận tải đường sắt (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung (c) Dịch vụ bảo dưỡng sửa chữa thiết bị vận tải đường sắt (CPC 8868) (4) Chưa cam kết (4) Chưa cam kết F Dịch vụ vận tải đường (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung (a) Dịch vụ vận tải hành khách (CPC 7111) (b) Dịch vụ vận tải hàng hóa (CPC 7112) (a) Dịch vụ vận tải hành khách (CPC 7121+7122) (b) Dịch vụ vận tải hàng hóa (CPC 7123) H Dịch vụ hỗ trợ phương thức vận tải (a) Dịch vụ xếp dỡ hàng hóa cảng biển (CPC 741) (b) Dịch vụ xếp dỡ công-ten-nơ, trừ dịch vụ cung 132 cấp sân bay (một phần CPC 7411) (c) Dịch vụ xếp dỡ công-ten-nơ (CPC 7411) (d) Dịch vụ kho bãi (CPC 742) (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung (e) Dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa (CPC 748)22 (f) Dịch vụ môi giới tàu (g) Các dịch vụ khác (một phần CPC 749)23 22 Bao gồm dịch vụ giao nhận hàng hoá Các dịch vụ bao gồm hoạt động tổ chức điều hành hoạt động chuyên chở hàng hóa thay mặt người gửi hàng thơng qua việc tìm kiếm dịch vụ vận tải dịch vụ liên quan, chuẩn bị chứng từ cung cấp thông tin kinh doanh 23 Bao gồm hoạt động sau: kiểm tra vận đơn; dịch vụ môi giới vận tải hàng hóa; giám định hàng hóa, dịch vụ lấy mẫu xác định trọng lượng; giám định hàng hóa; dịch vụ nhận chấp nhận hàng; dịch vụ chuẩn bị chứng từ vận tải Các dịch vụ thực thay mặt cho chủ hàng 133 LỜI NHẬN XÉT 134 ... 26 2.4.3 Các Thỏa thuận thừa nhận lẫn (MRA) 27 CHƯƠNG 3: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC KHI GIA NHẬP AEC 33 3.1 Cơ hội nước khu vực gia nhập AEC ... sử Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN AEC đ ời bước ngoặt đánh dấu hội nhập khu vực cách toàn di ện c kinh tế Đông Nam Á đặt nhiều hội thách thức đ ối v ới kinh tế Vi ệt Nam nước khu vực Cộng... mại nội khối ASEAN 45 CHƯƠNG 4: KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC KHI THAM GIA AEC 48 4.1 Kinh nghiệm chung nước gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) 48 4.1.1 Singapore 48 4.1.2

Ngày đăng: 23/11/2019, 14:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ AEC

    1.1 Lý do chọn đề tài

    1.2 Tổng quan về hội nhập kinh tế khu vực AEC

    1.2.1 Lịch sử hình thành cộng đồng kinh tế AEC

    1.2.3 Mục tiêu và đặc trưng hoạt động AEC

    5.1.1.1 Đặc trưng của AEC

    CHƯƠNG 2: CÁC HIỆP ĐỊNH CHÍNH TRONG AEC

    2.1 Hiệp định ATIGA (Hiệp định thương mại tự do hàng hóa ASEAN)

    2.1.2 Các đặc điểm và cam kết chính

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w