1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp chống bán phá giá

49 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 502,92 KB

Nội dung

Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng đã tạo ra các thách thức to lớn cho các quốc gia cùng với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường thế giới. Các quốc gia này phải đối mặt với những khó khăn trong đẩy mạnh xuất khẩu do các nước nhập khẩu đã tận dụng những qui định mở để tạo ra những rào cản mới như chống bán phá giá, chống trợ cấp…Vì vậy, song song với tự do hóa thương mại toàn cầu, các biện pháp chống phá giá được áp dụng ngày càng nhiều để đối phó với những hành vi cạnh tranh không lành mạnh hay không công bằng của hàng hóa nhập khẩu khi bán sản phẩm với giá thấp nhằm chiếm lĩnh thị trường Các vụ kiện chống bán phá giá ngày càng có xu hướng tăng lên và thường xuyên đối với các nước đang phát triển như Trung Quốc, Ấn Độ và các nước ASEAN… do nền kinh tế các nước này phát triển chủ yếu dựa vào xuất khẩu, hàng hóa ngày càng tăng và doanh nghiệp tham gia vào xuất khẩu ngày càng nhiều hơn. Việt Nam tham gia vào ASEAN, APEC và đàm phán xin gia nhập WTO đồng nghĩa với sự thay đổi sâu sắc các chính sách thương mại liên quan tới việc mở cửa thị trường. Việt Nam ngày càng tham gia sâu rộng và chủ động hơn vào các hoạt động hội nhập quốc tế, lượng hàng hóa xuất khẩu Việt Nam ngày càng tăng cùng với tăng trưởng thu hút đầu tư nước nước ngoài (FDI). Như vậy hàng hóa Việt Nam trong thời gian tới sẽ có tăng trưởng đáng kể, đem lại lợi thế nhất định cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Tuy nhiên, trước làn sóng thu hút FDI ngày càng tăng, hàng hóa xuất khẩu Việt Nam có nguy cơ phải đối mặt với các vụ kiện chống bán phá giá và trợ cấp tăng lên. Khi những mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam ngày càng gia tăng có uy tín trên thị trường thế giới và chiếm thị phần lớn đã xuất hiện một số trường hợp hàng xuất khẩu của nưóc ta bị nước nhập khẩu điều tra và áp dụng thuế chống bán phá giá để tạo ra hàng rào bảo hộ, ngăn cản hàng hoá của ta không cho xuất khẩu vào thị trường của nước họ. Chính vì vậy, để đảm bảo sản xuất trong nước được thuận lợi, các doanh nghiệp phát huy tốt đa nguồn lực của mình. Nhóm chúng em muốn đề cấp đến một số qui định của WTO về bán phá giá hàng hóa và tình hình về các vụ kiện chống bán phá giá của nước ngoài đối với Việt Nam. Từ đó đề xuất những giải pháp để chủ động phòng ngừa và tích cực đối phó với các vụ kiện chống bán phá giá của các doanh nghiệp Việt Nam.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VÀ BÁN PHÁ GIÁ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Giá thông thường (Normal value) 1.1.2 Giá xuất (Export price) 1.2 Khái niệm bán phá giá hàng hoá .8 1.2.1 Khái niệm bán phá giá 1.2.2 Điều kiện bán phá giá 1.3 Mục tiêu bán phá giá 1.3.1 Mục tiêu trị 1.3.2 Mục tiêu lợi nhuận 1.4 Nguyên nhân việc bán phá giá .10 1.5 Những ảnh hưởng việc bán phá giá hàng hoá 13 1.5.1 Đối với nước xuất .13 1.5.2 Đối với nước nhập 13 1.6 Quy trình xử lý vụ việc chống bán phá giá 13 1.7 Thuế chống bán phá giá (anti – dumping duty) 13 CHƯƠNG 2:TÌNH TRẠNG BỊ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ 14 HÀNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM 14 2.1 Tình hình chống bán phá giá giới 14 2.2 Các vụ kiện bán phá giá hàng xuất Việt Nam 16 2.3 Tác hại việc bán phá giá hàng hóa kinh tế nước ta .22 2.3.1 Những thiệt hại mặt kinh tế .22 2.3.2 Những thiệt hại mặt xã hội 23 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 25 3.1 Kiến nghị giải tình trạng bán phá giá Việt Nam .25 3.1.1 Tăng cường quản lý thị trường, đấu tranh ngăn chặn tệ nạn buôn lậu, chống gian lận thương mại 25 3.1.2 Bảo hộ khóa sản xuất nước 36 3.1.3 Hạn ngạch 36 3.1.4 Thuế nhập 38 3.1.5 Thực tổ chức thi hành “ Pháp lệnh giá” 39 3.2 Các giải pháp khắc phục tình trạng bị kiện bán phá giá .41 3.2.1 Phân loại 41 3.2.2 Tại việc bán phá giá xảy ra? 43 3.2.3 Chủ động phòng tránh vụ kiện bán phá giá 43 3.2.4 Các giải pháp đối phó với vụ kiện chống bán phá giá xaỷ 45 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO .48 A Tài liệu tiếng Việt 48 B Tài liệu tiếng nước 48 C Tài liệu thông tin điện tử 49 LỜI MỞ ĐẦU Toàn cầu hóa hội nhập kinh tế ngày sâu rộng tạo thách thức to lớn cho quốc gia với cạnh tranh ngày gay gắt thị trường giới Các quốc gia phải đối mặt với khó khăn đẩy mạnh xuất nước nhập tận dụng qui định mở để tạo rào cản chống bán phá giá, chống trợ cấp…Vì vậy, song song với tự hóa thương mại tồn cầu, biện pháp chống phá giá áp dụng ngày nhiều để đối phó với hành vi cạnh tranh không lành mạnh hay không công hàng hóa nhập bán sản phẩm với giá thấp nhằm chiếm lĩnh thị trường Các vụ kiện chống bán phá giá ngày có xu hướng tăng lên thường xuyên nước phát triển Trung Quốc, Ấn Độ nước ASEAN… kinh tế nước phát triển chủ yếu dựa vào xuất khẩu, hàng hóa ngày tăng doanh nghiệp tham gia vào xuất ngày nhiều Việt Nam tham gia vào ASEAN, APEC đàm phán xin gia nhập WTO đồng nghĩa với thay đổi sâu sắc sách thương mại liên quan tới việc mở cửa thị trường Việt Nam ngày tham gia sâu rộng chủ động vào hoạt động hội nhập quốc tế, lượng hàng hóa xuất Việt Nam ngày tăng với tăng trưởng thu hút đầu tư nước nước (FDI) Như hàng hóa Việt Nam thời gian tới có tăng trưởng đáng kể, đem lại lợi định cho doanh nghiệp xuất Tuy nhiên, trước sóng thu hút FDI ngày tăng, hàng hóa xuất Việt Nam có nguy phải đối mặt với vụ kiện chống bán phá giá trợ cấp tăng lên Khi mặt hàng xuất Việt Nam ngày gia tăng có uy tín thị trường giới chiếm thị phần lớn xuất số trường hợp hàng xuất nưóc ta bị nước nhập điều tra áp dụng thuế chống bán phá giá để tạo hàng rào bảo hộ, ngăn cản hàng hố ta khơng cho xuất vào thị trường nước họ Chính vậy, để đảm bảo sản xuất nước thuận lợi, doanh nghiệp phát huy tốt đa nguồn lực Nhóm chúng em muốn đề cấp đến số qui định WTO bán phá giá hàng hóa tình hình vụ kiện chống bán phá giá nước ngồi Việt Nam Từ đề xuất giải pháp để chủ động phòng ngừa tích cực đối phó với vụ kiện chống bán phá giá doanh nghiệp Việt Nam DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Khối lượng giá trị xuất cá tra vào Mỹ (1996-2012) 18 Bảng 2: Cơ cấu thị trường xuất Việt Nam .19 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Thông thường SPTT Sản phẩm thơng thường XK Xuất BIT Văn phòng Quốc tế lao động trẻ em UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc CFA Hiệp hội chủ trại nuôi cá nheo Mỹ ITC Ủy ban thương mại quốc tế Mỹ DOC Bộ Thương mại Mỹ DFT Cục Ngoại thương MITI Bộ Công nghiệp Thương mại quốc tế Malaysia FSIS Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ DGAD Tổng vụ Chống bán phá giá chống trợ cấp CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VÀ BÁN PHÁ GIÁ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Giá thông thường (Normal value) Giá thông thường (giá TT) giá bán sản phẩm sản phẩm tương tự với sản phẩm bị điều tra (SPTT) thị trường nước xuất Có ba cách xác định giá TT (áp dụng với điều kiện cụ thể): Cách 1: Giá TT xác định theo giá bán SPTT thị trường nước xuất (tại thị trường nội địa nước nơi sản phẩm sản xuất ra) Cách 2: Giá TT xác định theo giá bán SPTT từ nước xuất liên quan sang thị trường nước thứ ba Cách 3: Giá TT xác định theo trị giá tính tốn (constructed normal value) = Giá thành sản xuất + Chi phí bán hàng, hành (SG&A) + Lợi nhuận Trong cách thức nêu trên, cách cách thức tính giá TT tiêu chuẩn, ưu tiên xem xét áp dụng trước tất trường hợp Chỉ không đáp ứng điều kiện để sử dụng cách giá TT tính theo cách cách 1.1.2 Giá xuất (Export price) Giá xuất (giá XK) giá bán sản phẩm từ nước sản xuất (nước xuất khẩu) sang nước nhập Các cách thức tính giá XK (tuỳ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể) bao gồm: Cách 1: Giá XK giá giao dịch mua bán nhà sản xuất nhà xuất nước xuất với nhà nhập nước nhập khẩu; Cách 2: Giá XK giá tự tính tốn (constructed export price) sở giá bán sản phẩm nhập cho người mua độc lập nước nhập khẩu; trị giá tính tốn theo tiêu chí hợp lý quan có thẩm quyền định Cách cách tính giá XK chuẩn áp dụng trước tiên (ưu tiên áp dụng) tính giá XK (trong điều kiện thương mại thơng thường) Chỉ hồn cảnh cụ thể khơng đáp ứng điều kiện áp dụng cách giá XK tính theo cách 1.2 Khái niệm bán phá giá hàng hoá 1.2.1 Khái niệm bán phá giá Bán phá giá (dumping) thương mại quốc tế tượng xảy loại hàng hóa xuất (bán sang thị trường nước khác) với giá thấp giá bán mặt hàng thị trường nước xuất khẩu.Như hiểu cách đơn giản giá xuất (giá XK) mặt hàng thấp giá nội địa (giá thơng thường) sản phẩm coi bán phá giá thị trường nước nhập sản phẩm 1.2.2 Điều kiện bán phá giá Theo Hiệp định, để áp dụng biện pháp chống bán phá giá quốc gia phải thơng qua thủ tục điều tra chứng minh yếu tố: - Phải có hành vi bán phá giá hàng hố nước ngồi thị trường nước - Hành vi bán phá giá phải gây thiệt hại đáng kể đe doạ gây thiệt hại nghiêm trọng đến ngành sản xuất nước quốc gia nhập - Quốc gia nhập phải chứng minh mối quan hệ nhân việc bán phá giá thiệt hại nguy gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước 1.3 Mục tiêu bán phá giá 1.3.1 Mục tiêu trị Bán phá giá biểu trực tiếp can thiệp lĩnh vực ngoại thương Mục tiêu trị đóng vai trò quan trọng hành động bán phá giá để thao túng thị trường Đối với hãng lớn việc thao túng thị trường với mục đích khác dành uy tín, để tăng sức ép với bạn hàng nhập mặt hàng Ví dụ: Mỹ sẵn sàng bỏ Ngân sách để mua phần lớn số gạo thị trường giới bán phá giá, điều làm cho nhiều nước phải lao đao chịu nhiều vòng phong tỏa Mỹ 1.3.2 Mục tiêu lợi nhuận Khi hãng cạnh tranh với có mức chi phí bình qn xấp xỉ họ thường thỏa thuận thủ tiêu cạnh tranh, giảm lượng bán tăng giá bán Khi tự cạnh tranh, sau khoảng thời gian dài ngắn thị trường không cân bằng, lợi nhuận doanh nghiệp giảm, thỏa thuận giảm sản lượng xuống tạo mức cân thị trường có lợi nhuận cao cạnh tranh ngang Đối với nước xuất khẩu, phải hạn chế tốt đa nhập khẩu, doanh nghiệp nước thỏa thuận với giá, nâng mức giá nước lên Đồng thời, xuất với giá triệt tiêu đối thủ, sau chiếm lĩnh thị trường nhập khẩu, từ thu lợi nhuận tốt đa 1.4 Nguyên nhân việc bán phá giá Mỗi hành động bán phá giá nhằm đạt số mục tiêu cụ thể có số nguyên nhân dẫn đến hành động Một số nguyên nhân sau: Bán phá giá nhằm đạt mục tiêu trị thao túng nước khác Chính phủ Mỹ đặc biệt quan tâm đến xuất gạo cạnh tranh giá gạo ảnh hưởng lớn đến việc đạt mục tiêu quan trọng khác Mỹ sẵn sàng bỏ ngân sách mua phần lớn số gạo thị trường giới bán phá giá Điều làm cho nhiều nước xuất gạo phải lao đao phải chịu vòng phong toả Mỹ Chẳng hạn, giá xuất gạo Mỹ khoảng 400USD/1 tấn, nhà xuất gạo Mỹ sẵn sàng mua với giá 500USD/1 tấn, chí cao đến 800USD/1 họ sẵn sàng bán thị trường giới 60 – 70 %, chí đến 40% giá mua Mức giá thấp nhiều so với giá thành nơng dân Mỹ sản xuất Như vậy, Mỹ sẵn sàng bỏ 700 – 800 triệu USD năm để tài trợ giá xuất gạo nhằm thực mục tiêu Chính điều mà sản lượng gạo Mỹ hàng năm thấp Mỹ lại thao túng giá gạo thị trường giới Do có khoản tài trợ phủ Chính phủ nước phương Tây coi tài trợ đường ngắn để đạt cân kinh tế đảm bảo cho thị trường hoạt động cách tối ưu Chính sách tài trợ nhằm đạt hai mục đích sau:  Duy trì tăng cường mức sản xuất xuất  Duy trì mức sử dụng định yếu tố sản xuất lao động tiền vốn kinh tế Các khoản tài trợ cấp cho người sản xuất cho người tiêu dùng, mặt tác động kinh tế chúng đưa đến hệ tương tự Những hình thức tài trợ chủ yếu là: trợ cấp, ưu đãi thuế, tín dụng ưu đãi, tham gia phủ vào chi phí kinh doanh hỗ trợ xuất  Trợ cấp: đặc điểm trợ cấp hướng vào giúp đỡ phát triển sản xuất, nước công nghiệp phát triển, khoản trợ cấp chiếm nửa toàn khối lượng tài trợ Tỷ trọng khoản trợ cấp cho ngành tổng số giúp đỡ phủ có khác đáng kể nước  Ưu đãi thuế: ưu đãi thuế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho số ngành số loại hoạt động riêng biệt Chúng áp dụng rộng rãi nhiều nước phản ánh chi tiêu phủ chúng ngoại lệ áp dụng thuế suất chuẩn  Ưu đãi tín dụng: vấn đề tín dụng cho vay phủ với điều kiện hấp dẫn tìm kiếm thị trường vốn Ở nước thuộc Cộng đồng Kinh tế Châu Âu khoảng 14% tổng khối lượng giúp đỡ cho cơng nghiệp thực hình thức tín dụng ưu đãi, phần lớn khối lượng tín dụng phủ Nhật Bản cấp cho hãng vừa nhỏ với lãi suất thấp lãi suất thị trường vốn 0,5% Các phủ thường xuyên bảo đảm khoản tín dụng, tức bảo lãnh cho công ty vay mà không trả nợ Phương pháp tài trợ thường dùng cho hợp đồng xuất để đảm bảo cho công ty xuất nước  Tham gia phủ vào chi phí kinh doanh: tham gia phủ vào chi phí kinh doanh thường 15% tổng tài trợ trở xuống Phương pháp sử dụng để bù đắp tổn thất lĩnh vực kinh tế riêng suy thoái Hiện nay, tài trợ cơng nghiệp phủ nước phương Tây trì mức cao Trên thực tế, khoản tài trợ giúp ngành thực cơng nghệ mới, trang bị máy móc thiết bị đại, nghĩa giúp ngành gia nhập thị trường đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn đất nước, tăng cường xuất Bán phá giá xảy trường hợp nước có q nhiều hàng tồn kho khơng thể giải theo chế giá bình thường Trong kinh tế hàng hoá trước đây, gặp khủng hoảng thừa, chủ doanh nghiệp thường chất đống hàng hố châm lửa đốt đổ xuống biển để giữ giá, định khơng bán phá giá Còn nay, nước kinh tế phát triển, gặp trường hợp này, nhà bn chọn hai giải pháp thường dùng Trước 10 mơ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, bước hội nhập với kinh tê khu vực giói Đặc biệt, điều kiện kinh tế- xã hội đất nước ta, với bờ biển biên giới dài, hiểm trở nên ngành hải quan gặp nhiều thách thức lớn là, số lượng biên chế ngành chưa tương ứng với nhiệm vụ, trang thiết bị phục vụ cho công tác kiểm tra giám sát, kiểm sốt hải quan thiếu thốn; trình độ cán nhân viên hải quan không đồng đều, tỷ lệ cơng chức hải quan đào tạo thấp, trình độ văn hố chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ hạn chế, v.v, hoạt động buôn lậu gian lận thương mại ngày diễn biến phức tạp, tinh vi, xảo quyệt Vì vậy, để chống gian lận thương mại có hiệu phải tập trung xây dựng lực lượng hải quan sạch, vững mạnh, quy, đại 3.1.2 Bảo hộ khóa sản xuất nước Việc bảo hộ hàng hóa sản xuất nước phải phù hợp với tiến trình yuwj hóa thương mại Hiệp định quốc tế mà Chính phủ ký kết cần quán triệt nguyên tắc sau: Có thống tự hóa thương mại với bảo hộ mậu dịch Bảo hộ mậu dịch phải tiến hành tự hóa thương mại ,phù hợp với tiến hành tự hóa thương mại Việt Nam xu hướng tự hóa thương mại giới Bảo hộ có chọn lọc, có thời điểm >Tức khơng bảo hộ tràn lan , không bảo hộ vĩnh viễn Nhà nước bảo hộ hàng hóa mà sản xuất nước có lợi đem lại hiệu kinh tế cao ,có tiềm phát triển sau Bình đẳng khơng phân biệt phần kinh tế Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế sản xuất kinh doanh loại hàng thuộc diện bảo hộ Nhà nước ,thì mức bảo hộ nhà nước Phải đạt hiệu kinh tế thực sách bảo hộ Việc bảo hộ khơng dẫn đến tình trạng trì trệ sản xuất ,đóng cửa kinh tế ,phá vỡ tiến trình tự hóa thương mại Qua góp phần nâng cao nội sinh kinh tế 3.1.3 Hạn ngạch 35 3.1.3.1 Khái niệm Hạn ngạch hay hạn chế số lượng quy định nước số lượng cao mặt hàng hay nhóm hàng phép xuất nhập từ thị trường thời gian định thơng qua hình thức cấp giấy phép (Quota xuất - nhập khẩu) Hạn ngạch nhập quy định Nhà nước số lượng giá trị mặt hàng nhập nói chung từ thị trường thời gian định (thường năm) Thực chất hạn ngạch nhập hình thức hạn chế số lượng thuộc hệ thống giấy phép không tự động Khi hạn ngạch nhập quy định cho loại sản phẩm đặc biệt Nhà nước đưa định ngạch (tổng định ngạch (tổng định ngạch) nhập mặt hàng khoảng thời gian định khơng kể nguồn gốc hàng hóa từ đâu đến Khi hạn ngạch quy định cho mặt hàng thị trường hàng hóa nhập từ nước (thị trường) định với số lượng bao nhiêu, thời gian Thời gian hạn ngạch nhập áp dụng cách cấp phép nhập cho số công ty Mỗi doanh nghiệp phân bổ số lượng tối đa mặt hàng năm Hạn ngạch xuất biện pháp quan nhà nước có thẩm quyền định áp dụng để hạn chế số lượng, khối lượng, trị giá hàng hóa xuất khỏi lãnh thổ Việt Nam Các hình thức hạn chế nhập áp dụng tùy mức thời gian định Một số nước cho phép số tổ chức có quyền xuất số mặt hàng định Hiện Việt Nam chế độ cấp hạn ngạch xuất quy định theo Thủ tướng Chính phủ Hàng năm Bộ Thương mại công bố danh mục matwjw hàng quản lý hạn ngạch sau thống với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ quản lý sản xuất Chính phủ duyệt 3.1.3.2 Biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập Điều 18 Luật quản lý ngoại thương 2017 quy định cụ thể sau: Trường hợp áp dụng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập Áp dụng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập hàng hóa thuộc trường hợp sau đây:  Theo điềuước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; 36  Đối với hàng hóa bảo đảm cân đối vĩ mô, tăng trưởng kinh tế theo thời kỳ;  Khi nước nhập áp dụng biện pháp hạn ngạch nhập hàng hóa xuất Việt Nam Yêu cầu áp dụng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập Việc áp dụng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập phải bảo đảm công khai, minh bạch số lượng, khối lượng, trị giá hàng hóa; công khai, minh bạch, khách quan phương thức phân giao hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập 3.1.4 Thuế nhập Thuế nhập loại thuế đánh vào mặt hàng nhập từ nước Đây cơng cụ quan trọng sách ngoại thương nước, đảm nhận hai chức năng: bảo hộ sản xuất nước tăng thu cho ngân sách nhà nước Thuế qua nhập tạo điều kiện cho nhà sảnh xuất nước mở rông sản xuất ,tạo thêm công ăn việc làm ,tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp nước Hiện thuế nhập ta nặng thu mà chưa ý mức đến mục tiêu khuyến khích quản lý xuất nhập Các doanh nghiệp liên doanh phép nhập máy móc thiết bị miễn thuế Điều gây khó khăn cho doanh nghiệp nước vốn yếu kỹ thuật quản lý Để hạn chế phá giá ta tăng thuế nhập ,khi hàng hóa nhập sang việt nam phải chịu thuế điều khơng thể sách với hoạt động cạnh tranh không lành mạnh Do phối hợp sách kinh tế vĩ mô nhằm ngăn chặn bán phá giá hàng hóa chưa đủ để ngăn chặn tình trạng bán phá giá cách có hiệu Trên sở cụ thể hóa phương hướng đây, giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập Việt Nam bao gồm: Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống văn pháp lý liên quan đến thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: Tiếp tục hoàn chỉnh dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành luật thuế xuất khẩu, nhập văn hướng dẫn khác, hệ thống hóa pháp luật theo lĩnh vực 37 thuế xuất khẩu, nhập khẩu, phân tích, so sánh đối chiếu với hệ thống văn quy phạm pháp luật hành, loại bỏ văn hết hiệu lực, bãi bỏ văn mâu thuẫn, chồng chéo; xây dựng văn quy phạm pháp luật điều chỉnh thuế xuất xuất nhập Thứ hai, nâng cao lực đội ngũ cán quản lý điều hành công tác thuế xuất khẩu, nhậpkhẩu: Tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ quản lý nhà nước, trình độ chun mơn cách: cập nhật kiến thức pháp luật, hiểu đầy đủ hệ thống văn quy phạm có liên quan, nắm vững thông lệ thương mại quốc tế…đặc biệt cam kết Việt Nam thuế xuất nhập Chú trọng khâu tuyển dụng đội ngũ cán hoạt động lĩnh vực quản lý, điều hành thuế xuất khẩu, nhập nhằm mục đích thu hút cán có trình độ chun mơn, có lực, có phẩm chất đạo đức tốt Tập trung đầu tư hệ thống trang thiết bị, phương tiện làm việc đáp ứng với nhu cầu giải công việc, đảm bảo việc cập nhật thông tin, kiến thức, tin học hóa cơng tác quản lý nhà nước… Thứ ba, hoàn thiện hệ thống quan nhà nước tham gia quản lý, điều hành hoạt động xuất khẩu, nhập Giảm thiểu biện pháp quản lý mang tính chất hành chính; Tổ chức kênh đối thoại xây dựng thể chế Bộ quản lý chuyên ngành, doanh nghiệp để ban hành văn pháp luật phù hợp nhằm tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp; Hình thành quan đầu mối giải vấn đề có liên quan đến việc nhận diện áp dụng biện pháp tự vệ hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu; Xây dựng chế phối hợp quan tham gia quản lý, điều hành hoạt động xuất khẩu nhằm mục đích giải kịp thời vấn đề vướng mắc phát sinh thực tiễn Thứ tư, nâng cao ý thức pháp luật cho doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu: Tăng cường thông tin cho doanh nghiệp sách, pháp luật, đặc biệt lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, lộ trình cắt giảm thuế quan theo cam kết quốc tế Việt Nam; Tăng cường biện pháp quản lý chặt chẽ hoạt động xuất khẩu, nhập kèm với biện pháp xử lý nghiêm khắc kịp thời hành vi vi phạm pháp luật xuất khẩu, nhập Bảng sách thuế xuất nhập ban hành Việt Nam kể từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) STT 1) Luật thuế xuất khẩu, nhập hàng mậu dịch (29/12/1987) 38 2) Luật thuế xuất khẩu, nhập ban hành ngày 26/12/1991, có hiệu lực từ ngày 1/3/1992 3) Luật sửa đổi, bổ sung số diều Luật thuế xuất khẩu, nhập Quốc hội khóa IX thơng qua ngày 5/7/1993 4) Luật sửa đổi, bổ sung số diều Luật thuế xuất khẩu, nhập Quốc hội khóa X thơng qua ngày 29/5/1998 5) Luật số 45/2005/QH11 có hiêu lực từ ngày 1/1/2006 3.1.5 Thực tổ chức thi hành “ Pháp lệnh giá” Pháp lệnh giá nghị định dùng để quy định chi tiết thi hành số điều Luật Giá bình ổn giá, định giá nhà nước, hiệp thương giá, kiểm tra yếu tố hình thành giá, kê khai giá, niêm yết giá, thẩm quyền quản lí nhà nước lĩnh vực giá sở liệu giá lên tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, người tiêu dùng, quan nhà nước, tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến hoạt động lĩnh vực giá lãnh thổ Việt Nam Năm 2002 đánh dấu mốc quan trọng công tác quản lý giá nước ta Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành pháp lệnh giá Chủ tịch nước lệnh cơng bố có hiệu lực ngày 01/07/2002 Đây đạo luật cao công tác quản lý, điều hành giá từ trước đến Sau pháp lệnh giá thi hành, Ban vật giá Chính phủ, Ủy ban nhân dân, Sở Tài vật giá tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương tổ chức thực số nhiệm vụ sau:  Tổ chức hội nghị toàn ngành để quán triệt nội dung Pháp lệnh Giá trao đổi kế hoạch tổ chức thực Pháp lệnh Giá, góp ý vào dự thảo nghị định phủ chi tiết hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Giá  Hoàn chỉnh dự thảo Nghị định Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành pháp lệnh gửi xin ý kiến Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ  Ban vật giá phủ phối hợp với Bộ Tư pháp CLB pháp chế phối hợp với phòng cơng nghiệp thương mại Việt Nam tổ chức hội nghị hai miền với 39 quan nhà nước, doanh nghiệp để quán triệt nội dung Pháp lệnh Giá xin ý kiến nội dung cần quy định, hướng dẫn thi hành pháp lệnh Giá  Ủy ban nhân dân, Sở tài vật giá số tỉnh , thành phố TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Lai Châu, Đồng Nai, ban hành văn đạo tổ chức hội nghị quán triệt nội dung Pháp lệnh Giá thực Pháp lệnh Giá  Để phù hợp với Pháp lệnh Giá Ban Vật giá phủ ban hành định đổi tên Trung tâm thông tin kiểm định giá miền Nam thành trung tâm thông tin thẩm định giá miền Nam, thành lập ban vận động Hiệp hội Thẩm định giá Việt Nam  Ban Vật giá Chính phủ Sở Tài Chính vật giá tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiếp tục rà soát văn quy phạm pháp luật quản lí giá ban hành để kiến nghị bổ xung, sửa đổi học ban hành văn quy phạm pháp luật cho phù hợp với nội dung Pháp lệnh Giá  Xây dựng chương trình đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ thẩm định giá ngắn hạn cho cán làm công tác giá quan Nhà nước, doanh nghiệp để tạo điều kiện cho việc xem xét cấp thẻ thẩm định viên giá  Ban Vật giá Chính phủ Sở Tài Chính vật giá tiếp tục thực nhiệm vụ tuyên truyền, quán triệt nội dung Pháp lệnh Giá, hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Giá Đồng thời tổ chức đạo việc thực niêm yết giá trung tâm thương mại, tổ chức điều tra chi phí sản xuất, theo dõi dự báo giá thị trường hàng hóa quan trọng để kiến nghị sách, biện pháp bình ổn giá Trong cạnh tranh thị trường thì cạnh tranh giá phương thức cạnh tranh chủ yếu Vì ngành có chức quản lí kinh tế cần phải phát huy tác dụng, phát cạnh tranh không lành mạnh để kịp thời xử lý Việt Nam đường hội nhập vào kinh tế giới, thể qua việc hội nhập ASEAN, AFTA Mục tiêu tổ chức thương mại giới WTO xóa bỏ rào cản mậu dịch quốc tế, bảo hộ mậu dịch khơng biện pháp có hiệu Chúng ta cần phải hoàn chỉnh khung pháp luật nước ta, nghiên cứu ban hành 40 “ Luật chống bán phá giá”, đồng thời doanh nghiệp Việt Nam cần tìm hiểu quan tâm vấn đề bán phá giá để tránh tình trạng bị kiện bán phá giá xuất hàng hóa nước ngồi Đồng thời, bước chuẩn bị cần thiết tích cực để nước ta trở thành hội viên thức WTO 3.2 Các giải pháp khắc phục tình trạng bị kiện bán phá giá 3.2.1 Phân loại Thông thường người ta chia bán phá giá làm loại: bền vững, chớp nhống, khơng thường xun 3.2.1.1 Bán phá giá bền vững Bán phá giá bền vững (persistent dumping) hay gọi phân biệt giá giới (international price discrimimation) xu hướng tiếp tục nhà độc quyền nội địa làm cực đại hóa lợi tức thơng qua việc bán sản phẩm với giá cao thị trường nước (được giải thích chi phí vận chuyển hàng rào mậu dịch) so với giá thị trường giới bán thị trường giới với giá thấp thị trường nội địa (được giải thích phải cạnh tranh với nhà sản xuât nước ngoài) Điều quan trộng nhà độc quyền nội địaa phải tính tốn tỉ lệ giá hàng hóa bán nước hàng hóa bán nước để đạt lợi tức cao 3.2.1.2 Bán phá giá chớp nhoáng Bán giá kiểu chớp nhống (predatory dumping) hình thức bán tạm thời sản phẩm nước ngồi thấp giá thành sản xuất để loại nhà sản xuất nước ngồi khỏi kinh doanh Sau lại tăng giá lên để dành lợi sức mạnh độc quyền đạt Bán phá giá theo kiểu chớp nhống hồn tồn mang động xấu Do đó, hạn chế mậu dịch chống lại kiểu bán phá giá coi hợp pháp cho phéo áp dụng để bảo hộ ngành công nghiệp nước chống lại cạnh tranh mức bất cơng từ nước ngồi 3.2.1.3 Bán phá giá khơng thường xuyên Bán phá giá không thường xuyên (sporadic duming) bán sản phẩm thị trường nước thấp sơ với thị trường nước nhằm mục đích đỡ bớt gánh nặng rủi ro không dự kiến trước số dư tạm thời sản phẩm mà không càn giảm giá nội địa 41 Tuy nhiên, việc xác định hình thức bàn phá giá kiểu trơng thực tế khó khăn khơng thể hiểu mục đích nhà độc quyền Do đó, nhìn chung, nhà sản xuất nội địa đòi hỏi phủ bảo hộ để chống lại hình thức bán phá giá Những năm gần đây, Nhật Bản bị kết tội bán phá giá thép T.V,Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam số nước khác bị Mỹ cho bán phá giá tôm đông lạnh vào thị trường này, nước khối EEC bị kết tội bán phá giá xe hơi, thiếc sản phẩm khác vào thị trường Mỹ Để phát chống bán phá giá từ nước ngoài, Mỹ đưa cơng cụ có tên gọi “một cấu giá cản” (a trigger price mechanism) theo quy định giá sản phẩm nhập vào thị trường Mỹ Chẳng hạn, thép nhập vào Mỹ với giá khơng thể thấp chi phí sản xuất nước thấp (Nam Triều Tiên vào cuối năm 80) Nếu bị phát bán phá giá, phủ Mỹ có biện pháp cứu trợ cho ngành sản xuất thép nước trừng phạt nước ngồi thơng qua hạn chế mậu dịch khác 3.2.2 Tại việc bán phá giá xảy ra? Bán phá giá liền với cạnh tranh hình thức cạnh tranh bất Việc cạnh tranh dựa sở chất lượng giá thành hình thức cạnh tranh lành mạnh, yếu tố giá trọng Tuy nhiên, thay nghiên cứu nhằm đưa chiến lược hạ giá thành sản phẩm để cạnh tranh lành mạnh có cơng ty lại dùng chiêu bán phá giá để hạ bệ đối thủ Những năm gần đây, hoạt động kinh doanh toàn cầu lớn mạnh, khía cạnh vấn đề giao thương quốc tế phải giải khuôn phép luật lệ, người ta bàn đến tính cơng trung thực cạnh tranh Cạnh tranh phải tuân thủ nguyên tắc ấy, cụ thể cạnh tranh phải trung thực lành mạnh (fair competition) thương mại đa phương, phải tạo sân chơi bình đẳng (level playing field) thành viên, đó, cố ý làm sai lệch mối tương quan cạnh tranh để giành lợi không công (unfair advantage) đáng lên án bị trừng phạt Một cá nhân tổ chức bị kết luận vi phạm bán phá giá hội đủ hai điều kiện: bán phá giá mục tiêu hành động bán phá giá nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh Những hành động bán phá giá khơng nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh 42 khơng bị coi bán phá giá (ví dụ: bán hàng tươi sống, bán hàng lý, bán hàng hạ giá theo mùa, bán hàng tồn kho lỗi thời kiểu dáng cơng nghệ thời hạn sử dụng; bán hàng hết hạn sử dụng ) 3.2.3 Chủ động phòng tránh vụ kiện bán phá giá  Đàm phán Chính phủ tích cực triển khai đàm phán song phương, đa phương đề tranh thủ nhiều nước thừa nhận Việt Nam nước có kinh tế thị trường  Nghiên cứu thị trường Các doanh nghiệp Việt Nam có ý định xuất sản phẩm sang thị trường phải nắm rõ đặc điểm thị trường, nắm rõ điều kiện cạnh tranh, đối thủ, điểm mạnh, điểm yếu thân Ngoài ra, nhà xuất cần hiểu thông tin liên quan đến luật chống bán phá quy định, cách thực trình tự tiến hàng vụ kiện, yêu cầu bên liên quan từ xây dựng sách cụ thể nhằm hạn chế ảnh hưởng luật giảm thiểu bị động Xây dựng sách giá hợp lý để đảm bảo thống mức giá thị trường xuất khác nhau, thị trường xuất thị trường nội địa Đảm bảo tính cạnh tranh sản phẩm (mức độ cạnh tranh mức giá thị trường xuất khẩu, khả thỏa mãn thị trường lợi nhuận đem lại.)  Đa dạng hóa sản phẩm đa phương hóa thị trường xuất Chiến lược đa phương hóa thị trường xuất nhằm phân tán rủi ro, tránh việc tập trung xuất với khối lượng lớn vào nước Đa dạng hóa sản phẩm cách dàn trải yếu tố đầu vào nhiều chủng loại khác nhau, đặc tính khác nhau, bán mức giá khác với thương hiệu khác Đây biện pháp để hạn chế tầm ảnh hương luật chống bán phá giá đến hoạt động xuất doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tận dụng thị trường giảm nguy bị kiện Khối lượng sản phẩm nhỏ giảm khả bị kiện gây thiệt hại cho sản xuất nước nhập coi hàng nhập không gây ảnh hưởng Thuế chống bán phá giá không áp dụng lên mặt hàng 43  Về việc hợp tác Phối hợp, liên kết với doanh nghiệp có mặt hàng xuất để có chương trình, kế hoạch đối phó chung vụ kiện xảy Tích cực tham gia hoạt động hiệp hội, ngành hàng để liên kết hỗ trợ, bảo vệ trước thành viên riêng lẻ cạnh tranh giá thấp khơng lành mạnh, cố gắng đầu tư ngồi xây dựng chiến lược tham gia vào chuỗi giá tị sản phẩm tồn cầu  Sổ sách kế tốn Đảm bảo chế độ ghi chép kế toán rõ ràng, tuân thủ tiêu chuẩn kế toán quốc tế để số liệu doanh nghiệp quan điều tra chấp thuận sử dụng tính tốn biên phá giá Lưu trữ tất số liệu, tài liệu làm chứng chứng minh khơng bán phá giá Có quỹ dự phòng đảm bảo chi phí theo kiện nước ngồi  Nhóm giải pháp khác Tăng cường áp dụng biện pháp nâng cao khả cạnh tranh hàng xuất thay cho cạnh tranh giá thấp Đối với quan chức nên giữ vai trò quan trọng điều tiết xuất phát thị trường xuất nóng Bộ máy quản lí chống bán phá giá phải tiếp tục kiện tồn mang tính chun nghiệp cao, hỗ trợ kỹ thuật chống bán phá giá, phổ biến kiến thức, đào tạo chống bán phá giá quốc tế đến doanh nghiệp Kích thích phát triển cơng ty luật, nâng cao trình độ luật sư, nhà quản trị để chống bán phá giá, tăng cường nhân lực đào tạo bản, có kinh nghiệm đối phó với vụ kiện chống bán phá giá hỗ trợ nâng cao hoạt động hiệp hội 3.2.4 Các giải pháp đối phó với vụ kiện chống bán phá giá xảy  Về phía phủ Chính phủ cần tích cực hỗ trợ doanh nghiệp kháng kiện, thánh lập quỹ hỗ trợ giúp theo đuổi vụ kiện để hỗ trợ tài cho doanh nghiệp kháng kiện cung cấp cho doanh nghiệp thông tin cần thiết thủ tục kháng kiện, giới thiệu luật sư giỏi nước có khả giúp doanh nghiệp thắng kiện 44  Về phía hiệp hội ngành hàng Cần phát huy vai trò tổ chức tập hợp tăng cường hợp tác doanh nghiệp ngành nhằm nâng cao lực kháng kiện doanh nghiệp Thiết lập chế phối hợp tham gia kháng kiện hưởng lợi kháng kiện thành cơng để khuyến khích doanh nghiệp tham gia kháng kiện  Về phía doanh nghiệp Sẽ khó khăn để giành phần thắng bị kiện có vụ kiện phần thắng thuộc nhà xuất Điều quan trọng nhà xuất phải nắm quy trình thủ tục cụng cách thức theo hầu vụ kiện bán phá giá Chủ động tự yêu cầu tham gia, tích cực hợp tác với quan điều tra chủ động thực quyền nghĩa vụ tố tụng trình điều tra để tính biên độ phá giá riêng phản ánh thực tế hoạt động tong kinh doanh Tạo mối liên kết với tổ chức lobby để vận động hành lang nhằm lội kéo đối tượng có quyền lợi nước khởi kiện ủng hộ Khơng gian lận sau điều tra chống bán oha1 giá để tránh bị trừng phạt bời mức thuế chống bán pá giá cao Cố gắng giành phẩn thắng gian đoạn điều tra sơ Trong trường hợp thắng vụ kiện, nhà sản xuất nên cố gắng giành mức bán phá giá thấp Chủ động thương lượng với phủ nước khởi kiện thực cam kết giá thực doanh nghiệp có hành vi phá giá, gây thiệt hại cho doanh nghiệp ngành hàng nước nhập Cam kết gói có ưu điểm nhanh chóng hơn, tốn nhà sản xuất, xuất nước bị kiện hưởng phần lớn chênh lệch trước sau cam kết tăng giá bán thay cho việc nộp thuế Tuy nhiên, nhà xuất lúc phải đối mặt với việc giảm khả cạnh tranh giá hàng xuất khẩu, chấp nhận thủ tục hành nghiêm ngặt phức tạp giao dịch xuất Vì cần có cân nhắc kĩ lưỡng yếu tố kinh tế, xã hội, luật pháp ,khả cạnh tranh… trước thực biện pháp 45 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN Bán phá giá chống bán phá giá vấn đề bật thương mại quốc tế Trong trình hội nhập quốc tế, với đặc điểm là kinh tế chuyển đổi, phát triển, Việt Nam đồng thời phải đối mặt với tình trạng hàng hóa xuất bị áp dụng biện pháp bảo hộ thị trường nước ngồi, có biện pháp lạm dụng thuế bán phá giá Trong bối cảnh đó, nhu cầu cấp bách đặt Việt Nam sớm xây dựng hoàn thiện pháp luật tự vệ thương mại nói chung pháp luật chống bán phá giá nói riêng, sở hài hòa với quy định thực tiễn thương mại quốc tế Đối với doanh nghiệp phải nghĩ đến chiến lược đối phó với vụ kiện bán phá giá khiếu kiện hàng nước bán phá giá vào Việt Nam Vì tính chất phức tạp vụ kiện bán phá giá nên doanh nghiệp cần linh hoạt thích ứng với vụ kiện sản phẩm khác từ quốc gia khác 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Bộ Thương mại, 2002 Chống bán phá giá - Mặt trái tự hóa thương mại Đề tài khoa học cấp Bộ Thương mại David Begg et al., 2007 Kinh tế học vi mô 8th ed Dịch từ tiếng Anh Người dịch Khoa Kinh tế học, Đại học Kinh tế quốc dân, 2010 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Hội đồng tư vấn biện pháp phòng vệ thương mại/Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, 2010 Cẩm nang Kháng kiện Chống bán phá giá Chống trợ cấp Hoa Kỳ Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam - VCCI Đinh Thị Mỹ Loan, 2007 Xây dựng mơ hình quan quản lý Nhà nước cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại quốc tế Kinh nghiệm quốc tế đề xuất cho Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Thương mại Đinh Thị Mỹ Loan, 2009 Các giải pháp ứng phó Việt Nam việc chống bán phá giá thương mại quốc tế Đề tài khoa học cấp Bộ Thương mại Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam - VCCI, 2012 Tổng quan tranh chấp phòng vệ thương mại Liên minh châu Âu Hoa Kỳ, học cho xuất Việt Nam Phạm Đình Thưởng, 2012 Kinh nghiệm sử dụng sách chống bán phá giá hàng nhập giới học cho Việt Nam Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế quốc dân B Tài liệu tiếng nước Bruce A.Blonigen Thomas J.Prusa, 2001 Antidumping [pdf] Available at: http://www.nber.org/papers/w8398.pdf[Accessed 29February 2016] Hsiang-Hsi Liu, Teng-Kun Wang, 2014 Antidumping, Exchange Rate and Strategic Price Competition by Staged Game Theoretical Economics Letters, 4: 197-209 10 International Trade Centre, Revised Edition, 2010, Business Guide to Trade Remedies in the United States - Anti-dumping, Countervailing and Safeguards legislation, Practices and Procedures 11 Jozef Konings and Hylke Vandenbussche, 2005 Antidumping protection and markups of domestic firms Journal of International Economics, 65: 151-165 47 C Tài liệu thơng tin điện tử 12 Trung tâm WTO, Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam: http://chongbanphagia.vn 13 Cục cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công thương Việt Nam: http://www.vca.gov.vn 14 Kênh thông tin kinh tế - tài Việt Nam: http://cafef.vn/search/ban-phagia.chn 48 49 ... hành bán phá giá (POR) Bảng 14 2.2 Các vụ kiện bán phá giá hàng xuất Việt Nam “Vụ kiện” chống bán phá giá Đây thực chất quy trình Kiện - Điều tra - Kết luận - Áp dụng biện pháp chống bán phá giá. .. cuối kết luận cuối Giai đoạn 4: Áp dụng biện pháp chống bán phá giá tiến hành rà soát 1.7 Thuế chống bán phá giá (anti – dumping duty) Thuế chống bán phá giá khoản thuế bổ sung bên cạnh thuế nhập... điều tra chống bán phá giá với sản phẩm tương tự Trung Quốc, Sri Lanka Đài Loan Bộ Kinh Tế Thổ Nhĩ Kỳ cho biết, nước nhận đơn yêu cầu tiếp tục biện pháp chống bán phá giá với lý dừng biện pháp lại

Ngày đăng: 23/11/2019, 14:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w