Thế giới đang trong quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá nền kinh tế. Tiến trình toàn cầu hoá mở ra cho các quốc gia cả những quốc gia phát triển và đang phát triển những cơ hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Hội nhập quốc tế vừa là cơ hội đồng thời cũng là thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong công cuộc tìm được chỗ đứng của mình trên thị trường quốc tế. Trình độ phát triển kinh tế của nước ta còn thấp hơn rất nhiều so với các nước trong khu vực và thế giới. Một trong những yếu kém hiện nay của toàn nền kinh tế nói chung và của các doanh nghiệp nói riêng đó là sức cạnh tranh trên thị trường cả trong nước lẫn nước ngoài. Việc nhìn nhận được những thuận lợi và khó khăn của mình sẽ giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam rút ra những bài học bổ ích và tìm được lời giải đúng nhất trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Việt Nam đang trong quá trình đổi mới chuyển sang phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Việc đẩy mạnh tham gia hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực là một vấn đề quan trọng của công cuộc đổi mới. Tuy nhiên, hội nhập sẽ đón nhận đư¬ợc những cơ hội, thuận lợi phát triển song kinh tế Việt Nam sẽ phải đối mặt với các thách thức. Nhằm nâng cao tư¬ duy hiểu biết vấn đề kinh tế nên chúng em đã chọn đề tài: “Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay”. Bài viết của chúng em sẽ đề cập về cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam khi gia nhập Asean.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Thế giới đang trong quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá nền kinh tế Tiến trìnhtoàn cầu hoá mở ra cho các quốc gia cả những quốc gia phát triển và đang phát triểnnhững cơ hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội Hội nhập quốc tế vừa
là cơ hội đồng thời cũng là thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong côngcuộc tìm được chỗ đứng của mình trên thị trường quốc tế Trình độ phát triển kinh tếcủa nước ta còn thấp hơn rất nhiều so với các nước trong khu vực và thế giới Mộttrong những yếu kém hiện nay của toàn nền kinh tế nói chung và của các doanhnghiệp nói riêng đó là sức cạnh tranh trên thị trường cả trong nước lẫn nước ngoài.Việc nhìn nhận được những thuận lợi và khó khăn của mình sẽ giúp cho các doanhnghiệp Việt Nam rút ra những bài học bổ ích và tìm được lời giải đúng nhất trong quátrình hội nhập kinh tế quốc tế
Việt Nam đang trong quá trình đổi mới chuyển sang phát triển nền kinh tế thịtrường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việc đẩy mạnh tham gia hội nhập vào nềnkinh tế thế giới và khu vực là một vấn đề quan trọng của công cuộc đổi mới Tuynhiên, hội nhập sẽ đón nhận được những cơ hội, thuận lợi phát triển song kinh tế ViệtNam sẽ phải đối mặt với các thách thức Nhằm nâng cao tư duy hiểu biết vấn đề kinh
tế nên chúng em đã chọn đề tài: “Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay” Bài viết của chúng em sẽ đề
cập về cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam khi gia nhập Asean.Chúng em xin chân thành cám ơn các thầy cô đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành
đề tài Tuy nhiên đề tài còn nhiều bất cập, không tránh khỏi những thiếu sót em rấtmong được sự góp ý chân thành của các thầy cô để đề tài được đi vào thực tiễn
Trang 2Nations-Khi mới thành lập ASEAN gồm 5 nước là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin,Xin-ga-po và Thái Lan Năm 1984 ASEAN kết nạp thêm Bru-nây Da-ru-xa-lam làmthành viên thứ 6 Ngày 28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của Hiệp hội.Ngày 23/7/1997 kết nạp Lào và Mi-an-ma Ngày 30/4/1999, Căm-pu-chia trở thànhthành viên thứ 10 của ASEAN, hoàn thành ý tưởng về một ASEAN bao gồm tất cảcác quốc gia Đông Nam Á, một ASEAN của Đông Nam Á và vì Đông Nam Á.
Các nước ASEAN (trừ Thái Lan) đều trải qua giai đoạn lịch sử là thuộc địa củacác nước phương Tây và giành được độc lập vào các thời điểm khác nhau sau Chiếntranh thế giới thứ hai Mặc dù ở trong cùng một khu vực địa lý, song các nướcASEAN rất khác nhau về chủng tộc, ngôn ngữ, tôn giáo và văn hoá, tạo thành một sự
đa dạng cho Hiệp hội
ASEAN có diện tích hơn 4.5 triệu km2 với dân số khoảng 575 triệu người; GDPkhoảng 1281 tỷ đô la Mỹ và tổng kim ngạch xuất khẩu 750 tỷ USD Các nướcASEAN có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và hiện nay đang đứng hàng đầuthế giới về cung cấp một số nguyên liệu cơ bản như: cao su (90% sản lượng cao suthế giới); thiếc và dầu thực vật (90%), gỗ xẻ (60%), gỗ súc (50%), cũng như gạo,đường dầu thô, dứa Công nghiệp của các nước thành viên ASEAN cũng đang trên
đà phát triển, đặc biệt trong các lĩnh vực: dệt, hàng điện tử, hàng dầu, các loại hàngtiêu dùng Những sản phẩm này được xuất khẩu với khối lượng lớn và đang thâmnhập một cách nhânh chóng vào các thị trường thế giới ASEAN là khu vực có tốc độtăng trưởng kinh tế cao so với các khu vực khác trên thế giới, và được coi là tổ chứckhu vực thành công nhất của các nước đang phát triển
Trang 3Tuy nhiên mức độ phát triển kinh tế giữa các nước ASEAN không đồng đều an-ma hiện là nước có thu nhập quốc dân tính theo đầu người thấp nhất trongASEAN, chỉ vào khoảng hơn 200 đôla Mỹ In-đô-nê-xi-a là nước đứng đầu về diệntích và dân số trong ASEAN, nhưng thu nhập quốc dân tính theo đầu người chỉ vàokhoảng trên 600 đôla Mỹ Trong khi đó, Xin-ga-po và Bru-nây Đa-ru-xa-lam là haiquốc gia nhỏ nhất về diện tích (Xin-ga-po ) và về dân số (Bru-nây Đa-ru-xa-lam) lại
Mi-có thu nhập theo đầu người cao nhất trong ASEAN, vào khoảng trên 30.000 đô laMỹ/năm
Ở các nước ASEAN đang diễn ra quá trình chuyển dịch cơ cấu mạnh mẽ theohướng công nghiệp hoá Nhờ chính sách kinh tế “hướng ngoại”, nền ngoại thươngASEAN đã phát triển nhanh chóng, tăng gần năm lần trong 20 năm qua, đạt trên 160
tỷ đôla Mỹ vào đầu những năm 1990 (nay là 750 tỷ đôla Mỹ) ASEAN cũng là khuvực ngày càng thu hút nhiều vốn đầu tư của thế giới Nếu năm 2005, tổng số vốn đầu
tư mà ASEAN thu hút được tăng 16,9% so với năm 2004, thì năm 2006, tổng số vốnđầu tư đã tăng 27,5%
II/ Quá trình hình thành và phát triển:
1 Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời trong bối cảnh có
nhiều biến động đang diễn ra trong khu vực và trên thế giới, bao gồm cả những thayđổi từ bên ngoài tác động vào khu vực cũng như những vấn đề nảy sinh từ bên trongmỗi nước Để đối phó với các thách thức này, xu hướng co cụm lại trong một tổ chứckhu vực với một hình thức nào đó để tăng cường sức mạnh bản thân đã xuất hiện vàphát triển trong các nước thành viên tương lai của ASEAN Trước ASEAN, ở ĐôngNam Á đã có một vài tổ chức khu vực ra đời và tồn tại được một thời gian ngắn hoặc
đã manh nha hình thành Đó là Hiệp hội Đông Nam Á ( The Association of SoutheastAsia- ASA) được thành lập ngày 31/7/1961 gồm Thái Lan, Phi-lip-pin và Liên bangMa-lay-a và tổ chức MAPHILINDO ra đời tháng 8 năm 1963 bao gồm Mã Lai, Phi-lip-pin và In-đô-nê-xi-a
Mặc dù vậy, những nỗ lực theo hướng trên vẫn được xúc tiến và ngày 8/8/1967
Bộ trưởng Ngoại giao các nước In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và
Trang 4Phó Thủ tướng Ma-lai-xi-a ký tại Băng-cốc bản Tuyên bố thành lập Hiệp hội cácnước Đông Nam Á (ASEAN).
Tuyên bố Cua-la Lăm-pơ:
Tháng 11/1971, các nước ASEAN đã đưa ra văn bản quan trọng đầu tiên làTuyên bố Cua-la Lăm-pơ về thiết lập Khu vực Hoà bình, Tự do và Trung lập ở ĐôngNam Á (ZOPFAN) Tuyên bố này đã định ra các mục tiêu cơ bản và lâu dài củaASEAN là xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực hoà bình, tự do, và trung lập,không có sự can thiệp dưới bất cứ hình thức nào của các cường quốc bên ngoài
Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ I năm 1976
Hội nghị Cấp cao ASEAN đã họp lần đầu tiên tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) từ 24/2/1976 Tại hội nghị này các vị đứng đầu chính phủ ASEAN đã ký hai văn kiệnquan trọng:
23 Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (Hiệp ước Ba23 li), khẳng định 5nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình (TAC)
- Tuyên bố về sự hoà hợp ASEAN: Cam kết cùng phối hợp để đảm bảo sự ổnđịnh khu vực cũng như tăng cường sự hợp tác kinh tế, văn hoá, giúp đỡ lẫn nhau giữacác thành viên của ASEAN
Tại Hội nghị Cấp cao này, các nước ASEAN cũng đã ký Hiệp định thành lập Banthư ký ASEAN (có trụ sở đặt tại Gia-các-ta) để phối hợp hoạt động giữa các uỷ ban
và dự án hợp tác ASEAN
Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ II năm 1977
Trang 5Từ ngày 4-5/8/1977, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ hai đã được tổ chức tạiCua-la Lăm-pơ nhân kỷ niệm 10 năm ngày thành lập ASEAN Hội nghị đạt được haikết quả quan trọng Thứ nhất, chính thức hình thành cơ chế đối thoại giữa ASEANvới các nước công nghiệp phát triển nhằm nâng cao vai trò của ASEAN trong cộngđồng quốc tế Lần đầu tiên những Người đứng đầu Chính phủ của ba nước ngoài khuvực là Nhật Bản, Ô- xtrây-li-a, Niu Di-lân đã tham gia đối thoại với ASEAN sau Hộinghị chính thức Đến nay, ASEAN có 11 nước và tổ chức đối thoại là: Trung Quốc,Nhật Bản, Hàn Quốc, Ôt-xtrây-lia, Niu Di-lân, ấn Độ, Nga, EU, Mỹ, Ca-na-đa vàUNDP Ngoài ra, ASEAN còn có cơ chế đối thoại theo lĩnh vực với Pakistan Thứhai, cơ cấu lại Uỷ ban hợp tác ASEAN để chuẩn bị cho việc mở rộng hợp tácASEAN ra mọi lĩnh vực.
Kết nạp Bru-nây Đa-ru-xa-lam
Bru-nây Đa-ru-xa-lam là quan sát viên của ASEAN từ năm 1981 Ngày 1/1/1984,Bru-nây nộp đơn xin gia nhập ASEAN và ngày 7/1/1984, Bru-nây được chính thứckết nạp vào ASEAN với nghi lễ trọng thể tại Gia-các-ta và trở thành thành viên thứsáu của Hiệp hội ASEAN
Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ III năm 1987
Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ III được tổ chức tại Ma-ni-la, Phi-lip-pin từ14-15/12/1987, nhân kỷ niệm 20 năm thành lập ASEAN Tại Hội nghị này, các vịđứng đầu Chính phủ các nước ASEAN đã thông qua nhiều văn kiện quan trọng sau:
- Tuyên bố Ma-ni-la năm 1987: bày tỏ quyết tâm của các nước ASEAN tiếp tụcthúc đẩy và củng cố đoàn kết và hợp tác khu vực, giải quyết các tranh chấp bằng biệnpháp hoà bình, đẩy mạnh hơn nữa hợp tác kinh tế, khuyến khích khu vực tư nhântham gia vào hợp tác ASEAN
- Nghị định thư Ma-ni-la sửa đổi Điều 14 và Điều 18 của TAC để các nước ngoàikhu vực có thể tham gia
- Hiệp ước khuyến khích và bảo đảm đầu tư ASEAN
- Nghị định thư về mở rộng danh mục thuế ưu đãi theo thoả thuận ưu đãi thươngmại ASEAN (PTA)
Trang 6Về cơ cấu tổ chức, Hội nghị quyết định thành lập cơ chế Hội nghị liên Bộ trưởng(JMM) bao gồm Bộ trưởng Ngoại giao và Bộ trưởng Kinh tế và thể chế hoá các cuộchọp quan chức cao cấp (SOM) và cuộc họp các quan chức cao cấp về kinh tế(SEOM).
Trong dịp này, các vị đứng đầu Nhà nước và Chính phủ các nước ASEAN cũngquyết định sẽ họp 3-5 năm một lần
Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ IV năm 1992
Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ IV được tiến hành ở Xin-ga-po từ 28/1/1992 Tại Hội nghị này, ASEAN đã thông qua những văn kiện và quyết địnhquan trọng sau:
27 Tuyên bố Xin27 ga27 po năm 1992 khẳng định quyết tâm của ASEAN đưa sự hợptác chính trị và kinh tế lên tầm cao hơn và mở rộng hợp tác sang lĩnh vực hợp tác anninh
- Hiệp định khung về hợp tác kinh tế ASEAN, nêu ba nguyên tắc là hướng ra bênngoài, cùng có lợi và linh hoạt đối với sự tham gia vào các dự án, chương trình củacác nước thành viên; xác định năm lĩnh vực hợp tác cụ thể là thương mại-côngnghiệp-năng lượng-khoáng sản, nông-lâm-ngư-nghiệp, tài chính-ngân hàng, vận tải-liên lạc và du lịch
- Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) quyđịnh cụ thể các biện pháp và các giai đoạn giảm thuế nhập khẩu tiến tới thực hiệnAFTA
Hội nghị còn quyết định Hội nghị cấp cao sẽ họp 3 năm một lần, thành lập Hộiđồng AFTA cấp Bộ trưởng để theo dõi thúc đẩy việc thực hiện CEPT và AFTA, giaocho SEOM giám sát các hoạt động hợp tác kinh tế ASEAN, nâng cấp Tổng thư kýASEAN lên hàm Bộ trưởng
Việt Nam và Lào ký tham gia Hiệp ước thân thiện và hợp tác (Hiệp ước li) tháng 7/1992
Trang 7Ba-Tháng 7/1992, tại AMM25 ở Ma-ni-la, đã diễn ra Lễ ký để Việt Nam và Làochính thức tham gia Hiệp ước Ngay sau lễ ký, ASEAN đã tuyên bố Việt Nam và Làotrở thành quan sát viên của tổ chức ASEAN.
Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) tháng 7/1994
Để đảm bảo môi trường hoà bình, ổn định cho phát triển trong bối cảnh mới ởkhu vực và trên thế giới, tháng 7/1993 các nước ASEAN quyết định thành lập Diễnđàn khu vực ASEAN (ARF) với sự tham gia của 18 nước trong và ngoài khu vực đểbàn về vấn đề an ninh khu vực (gồm 6 nước ASEAN, Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Nga,Canađa, Liên minh châu Âu, Ôx-trây-li-a, Niu Dilân, Việt Nam, Lào, Hàn Quốc vàPapua Niu Ghinê)
Việt Nam trở thành thành viên ASEAN tháng 7/1995
Tại Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 27 ở Băng-cốc (tháng 7/1994) cácnước ASEAN đã tuyên bố sẵn sàng chấp nhận Việt Nam làm thành viên Hiệp hội.Ngày 17/10/1994, Việt Nam đã chính thức đặt vấn đề trở thành thành viên đầy đủ củaASEAN Ngày 28/7/1995, lễ trọng thể kết nạp Việt Nam làm thành viên thứ 7 của tổchức ASEAN đã diễn ra tại Bru-nây, trong dịp họp Hội nghị Ngoại trưởng ASEANlần thứ 28
Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ V năm 1995
Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 5 đã diễn ra tại Băng-cốc tháng 12/1995 Hộinghị đã có những quyết định và văn bản quan trọng sau:
- Nâng hợp tác chuyên ngành lên tầm cao mới, ngang với hợp tác chính trị-anninh và kinh tế nhằm thông qua phát triển con người, đoàn kết xã hội để đạt sự thịnhvượng chung cho cả khu vực
- Rút ngắn thời gian thực hiện AFTA từ 15 năm xuống còn 10 năm; thậm chí cóthể hoàn thành trước thời hạn 2003, và mở rộng hợp tác ASEAN sang lĩnh vực mớinhư dịch vụ, sở hữu trí tuệ, lập khu vực đầu tư ASEAN
Trang 8- Ký kết Hiệp ước về một khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân(SEANWFZ), là một văn kiện quan trọng tiến tới xây dựng Đông Nam Á thành mộtkhu vực hoà bình, ổn định.
Hội nghị Cấp cao ASEAN không chính thức lần thứ nhất tại In-đô-nê-xi-a tháng 12/1996:
Để tăng cường sự tiếp xúc giữa các nhà lãnh đạo cấp cao trong khu vực để thảoluận những vấn đề cấp bách, các vị lãnh đạo ASEAN đã thoả thuận: giữa các cuộchọp chính thức sẽ tổ chức các cuộc họp không chính thức hàng năm Tháng 12/1996tại Gia-các-ta đã diễn ra cuộc họp cấp cao không chính thức đầu tiên
Lào và Mi-an-ma gia nhập ASEAN tháng 7/1997
Tháng 7/1997 tại AMM 30, Lào và Mi-an-ma chính thức gia nhập ASEAN
Hội nghị Cấp cao ASEAN không chính thức lần thứ hai tại Cua-la Lăm-pơ tháng 12 năm 1997:
Hội nghị này được tổ chức trùng với dịp ASEAN tiến hành kỷ niệm 30 năm ngàythành lập ASEAN Tại Hội nghị này, các Nguyên thủ cũng thông qua các văn bảnTầm nhìn ASEAN 2020, đề ra các hướng phát triển chiến lược của ASEAN tronggiai đoạn đầu thế kỷ 21
Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ VI tại Hà Nội 16-17/12/1998:
Hội nghị đã thông qua các văn kiện quan trọng như Tuyên bố Hà Nội, Chươngtrình Hành động Hà Nội, Tuyên bố về các biện pháp mạnh mẽ (để cải thiện môitrường đầu tư ASEAN), và ký 4 Hiệp định hợp tác trên các lĩnh vực cụ thể Hội nghịcòn quyết định kết nạp Căm-pu-chia làm thành viên thứ 10 của ASEAN và giao chocác Ngoại trưởng ASEAN tiến hành lễ kết nạp đặc biệt tại Hà Nội
Lễ kết nạp Căm-pu-chia tại Hà Nội tháng 4/1999
Lễ kết nạp Căm-pu-chia chính thức trở thành thành viên thứ 10 của Hiệp hội cácquốc gia Đông Nam Á đã được tổ chức tại Hà Nội vào ngày 30/4/1999
Trang 9Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ VII tại Bru-nây Đa-ru-xa-lam 5-6/11/2001
Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ VII diễn ra tại Bru-nây Đa-ru-xa-lam từ ngày5-6/11/2001 khẳng định lại Chương trình hành động Hà Nội (HPA) vẫn là địnhhướng quan trọng để thực hiện Tầm nhìn ASEAN; đẩy mạnh liên kết ASEAN, nhất
là trong lĩnh vực kinh tế; tập trung trao đổi vấn đề thu hẹp khoảng cách phát triển,giúp các thành viên mới Nhân dịp này, Hội nghị cũng đã thông qua Tuyên bố chungchống khủng bố
Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ VIII tại Phnôm-pênh, Cam-pu-chia, 5/11/2002
4-ASEAN nhất trí cần tiếp tục duy trì hoà bình ổn định, tăng cường hợp tác chínhtrị, an ninh, cải thiện hình ảnh và vị thế của ASEAN, giải quyết các bất đồng theophương thức ASEAN; nhấn mạnh cần triển khai nhanh các sáng kiến, chương trình
đã có qua các biện pháp chính sau:
- Tăng cường liên kết nội khối, giảm hàng rào phi quan thuế, cải thiện môi trườngđầu tư để tăng buôn bán, đầu tư nội khối trước bối cảnh các thị trường truyền thốngcủa ASEAN giảm mạnh bởi suy thoái kinh tế thế giới
- Nâng cao khả năng cạnh tranh của ASEAN
- Tập trung triển khai các dự án ưu tiên, nhất là về thu hẹp khoảng cách, giúp cácthành viên mới, phát triển Tiểu vùng như Mê-công
- Xác định lại mục tiêu phát triển của ASEAN và nghiên cứu chiến lược pháttriển của Hiệp hội để tiến tới hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN có tính đếnnhững kinh nghiệm của Liên minh Châu âu
Nhân dịp này, Cấp cao ASEAN - ấn Độ lần đầu tiên được tổ chức và các nhàLãnh đạo ASEAN đã nhất trí họp Cấp cao ASEAN + ấn Độ hàng năm ASEAN vàTrung Quốc đã ký Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), coiđây là một bước quan trọng tiến đến hình thành Bộ Quy tắc ửng xử ở Biển Đông(COC); và ký Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN – Trung Quốc,theo đó dự kiến thời điểm hoàn thành Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN - TrungQuốc là năm 2010 (với 6 nước ASEAN cũ) và 2015 với 4 nước ASEAN mới.)
Trang 10Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ IX tại Ba-li, In-đô-nê-xi-a, 7-8/10/2003
Kết quả quan trọng nhất của Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ IX là các Lãnhđạo ASEAN đã ký Tuyên bố Hoà hợp ASEAN II (Tuyên bố Bali II) nêu những địnhhướng chiến lược lớn của ASEAN với mục tiêu thành lập một cộng đồng ASEANliên kết mạnh, tự cường vào năm 2020 với ba trụ cột chính là hợp tác chính trị-anninh (Cộng đồng An ninh ASEAN-ASC), hợp tác kinh tế (Cộng đồng kinh tếASEAN-AEC), và hợp tác xã hội/văn hoá (Cộng đồng xã hội/văn hoá ASEAN-ASCC) Nhằm triển khai Tuyên bố Ba-li II, ASEAN sẽ xây dựng Chương trình Hànhđộng để thông qua tại Cấp cao ASEAN-10 tại Viêng-chăn tháng 11/2004
Trung Quốc chính thức tham gia Hiệp ước Thân thiện và hợp tác (TAC) NhậtBản ký với ASEAN Khuôn khổ Đối tác Kinh tế toàn diện (CEP), cụ thể hoá các bước
đi xây dựng CEP ASEAN-Nhật trong đó có Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Nhật;nêu sáng kiến tổ chức hội nghị ASEAN-Nhật Bản về đầu tư bên lề Cấp cao Kỷ niệm
ASEAN-Nhật bản tháng 12/2003 Tại Cấp cao ASEAN+Ấn Độ: Hai bên ký Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN-Ấn Độ, trong đó có lộ trình xây
dựng Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Ấn Độ (FTA) và chương trình Thu hoạchsớm ấn Độ cũng chính thức tham gia Hiệp ước TAC
Hội nghị Cấp cao kỷ niệm ASEAN-Nhật Bản, Tô-ky-ô, 11-12/12/2003
Hội nghị Cấp cao kỷ niệm ASEAN - Nhật Bản là một trong những hoạt động kỷniệm 30 năm quan hệ ASEAN - Nhật Bản Tại Hội nghị này, Lãnh đạo ASEAN vàNhật đã ký “Tuyên bố Tô-ky-ô về quan hệ đối tác ASEAN - Nhật năng động và bềnvững trong thiên niên kỷ mới” cùng với “Kế hoạch hành động” Tuyên bố khẳng định
ASEAN và Nhật quyết tâm phát triển quan hệ toàn diện trong khuôn khổ "đối tác chiến lược"; nêu 7 chiến lược hành động chung về hợp tác trên các lĩnh vực: kinh tế -
tài chính, phát triển, an ninh - chính trị, phát triển nguồn nhân lực, văn hoá - xã hội,giao lưu nhân dân, hợp tác Đông á, và hợp tác trên các vấn đề toàn cầu Trong đó,trọng tâm lớn nhất là hợp tác kinh tế, phát triển, đặc biệt là phát triển các tiểu vùngtăng trưởng của ASEAN như lưu vực Mê-công và BIMP-EAGA (Khu vực tăngtrưởng Đông ASEAN gồm Bru-nêi, In-đô-nê-xia, Ma-lai-xia và Phi-líp-pin) Ngoài 2
Trang 11văn kiện trên, Ngoại trưởng Nhật ký Tuyên bố ý định tham gia Hiệp ước Thân thiện
và Hợp tác ở Đông Nam Á (TAC) và Ngoại trưởng In-đô-nê-xia thay mặt các nướcASEAN ký Tuyên bố đồng ý việc Nhật tham gia TAC Nhật sẽ hoàn tất thủ tục trìnhQuốc hội và Nhật Hoàng để có thể sớm chính thức tham gia TAC
Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ X và các Cấp cao liên quan tại Viên-chăn, Lào, 28 – 30/11/2004:
Thủ tướng nước ta Phan Văn Khải đã tham dự các Hội nghị này
1 Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN, các vị Lãnh đạo đã thông qua một số quyếtđịnh quan trọng sau:
- Để thực hiện Tầm nhìn ASEAN2020 và Tuyên bố Bali II, các vị Lãnh đạoASEAN đã ký Chương trình Hành độngViên-chăn (VAP) sau khi hoàn tất Chươngtrình Hành động Hà Nội (HPA) nhằm xâydựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2020với 3 trụ cột về chính trị-an ninh, kinh tế,văn hoá-xã hội, trong đó có hợp phần về IAInhằm thu hẹp khoảng cách phát triểngiữa các nước thành viên ASEAN Các vị Lãnhđạo cũng thông qua các Kế hoạch Hànhđộng xây dựng Cộng đồng An ninh ASEAN(ASC) và Cộng đồng Văn hoá - xã hội ASEAN(ASCC); đồng thời ký Hiệp địnhkhung về 11 lĩnh vực ưu tiên liên kết của ASEANnhằm xây dựng Cộng đồng Kinh tếASEAN(AEC)
- Các Lãnh đạo ASEAN cũng nhất trí tổ chức Hội nghị Cấp cao Đông Á lần thứnhất (EAS-1) vào năm 2005 tại Ma-lai-xi-a
2 Lần đầu tiên đã diễn ra Hội nghị Cấp cao ASEAN với Ốt-xtrây-li-a và Niu lân để kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ đối thoại Tại Hội nghị, các vị Lãnh đạoASEAN cùng với Ốt-xtrây-li-a và Niu Di-lân đã ký “Tuyên bố chung của các Lãnhđạo nhân dịp Cấp cao kỷ niệm ASEAN với Ốt-xtrây-li-a và Niu Di-lân”, đề raphương hướng và biện pháp tăng cường quan hệ đối thoại trong thời gian tới
Di-3 Trong dịp này, Hàn Quốc và Nga đã chính thức tham gia vào Hiệp ước Thânthiện và Hợp tác Đông Nam Á (TAC)
Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ XI và các Cấp cao liên quan tại Kua-la Lăm-pơ, Ma-lai-xi-a, 11 – 14/12/2005:
Trang 12Thủ tướng nước ta Phan Văn Khải đã tham dự các Hội nghị này.
1 Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN, các Lãnh đạo đã ra Tuyên bố về Xây dựngHiến chương ASEAN đề ra phương hướng và nguyên tắc chỉ đạo; thành lập và giaonhiệm vụ cho Nhóm các nhân vật nổi tiếng (EPG) nghiên cứu và đề xuất nhữngkhuyến nghị thực tiễn; và sau này sẽ lập Nhóm soạn thảo Hiến chương
Các vị Lãnh đạo cũng nhất trí cần xem xét khả năng sớm hoàn thành mục tiêuxây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015, nhất là về kinh tế, sớm hơn 5 năm sovới thỏa thuận trước, và có linh hoạt đối với những nước chưa sẵn sàng; nhất trí tậptrung nỗ lực cao hơn và huy động mọi nguồn lực để thực hiện có hiệu quả cácchương trình và kế hoạch hành động chính như Chương trình Hành động Viên-chăn(VAP) và Sáng kiến Liên kết ASEAN (IAI), nhất là về liên kết kinh tế và thu hẹpkhoảng cách phát triển; nhấn mạnh phải không ngừng củng cố đoàn kết và thốngnhất, thúc đẩy ý thức cộng đồng và hướng trọng tâm về người dân; duy trì vai tròtrung tâm của ASEAN trong các cấu trúc hợp tác khu vực
2 Hội nghị Cấp cao Đông Á lần thứ nhất (EAS-1) được tổ chức nhân dịp này là
bước phát triển mới có ý nghĩa, góp phần thúc đẩy xu thế đối thoại và hợp tác vì pháttriển ở khu vực, thể hiện tính năng động và vai trò quan trọng của ASEAN Nội dungthảo luận tập trung vào những vấn đề lớn cùng quan tâm hiện nay Các nhà Lãnh đạo
16 nước tham dự EAS-1 (10 nước thành viên ASEAN, Ốt-xtrây-li-a, Trung Quốc, Ấn
Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Niu Di-lân) đã ký Tuyên bố về EAS để xác định phươnghướng và khuôn khổ cho EAS, xác định EAS là diễn đàn để đối thoại và hợp tác vềcác vấn đề lớn cùng quan tâm về chính trị-an ninh, kinh tế và văn hóa-xã hội; coi đây
là tiến trình mở với ASEAN đóng vai trò chủ đạo, bổ sung và hỗ trợ cho các diễn đànkhu vực hiện có, họp hàng năm do ASEAN chủ trì nhân dịp Cấp cao ASEAN; và sẽtiếp tục xem xét để hoàn thiện một số vấn đề cụ thể liên quan
3 Cấp cao ASEAN + 3 đã ký Tuyên bố chung khẳng định lại tầm quan trọng củatiến trình ASEAN + 3, coi đây là công cụ chính cho việc xây dựng Cộng đồng Đông
Á (EAc)
Trang 134 Cấp cao ASEAN – Nga lần đầu tiên đã ký hoặc thông qua nhiều văn kiện quantrọng tạo cơ sở và khuôn khổ xây dựng quan hệ đối tác toàn diện và lâu dài, nhất là
“Tuyên bố chung về Quan hệ đối tác toàn diện và tiến bộ”
5.Nhân dịp này, các Ngoại trưởng ASEAN đã ký với các đối tác Tuyên bố về mởrộng và làm sâu sắc Quan hệ đối tác chiến lược giữa ASEAN và Nhật, và Hiệp địnhkhung về Quan hệ Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN – Hàn Quốc
Hội nghị Cấp cao lần thứ 12 và các Cấp cao liên quan tại Xê-bu, Phi-lip-pin, 12-15/1/2007
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tham dự các Hội nghị này
- Hội nghị Cấp cao ASEAN-12 tập trung thảo luận việc đẩy nhanh hợp tác nộikhối và hướng xây dựng Hiến chương ASEAN Các nước đều nhất trí cho rằng xâydựng Hiến chương ASEAN có tầm quan trọng to lớn, thể hiện ý chí mạnh mẽ của cácnước đối với việc xây dựng một Hiệp hội vững mạnh; đồng thời đẩy mạnh hợp tácnội khối thông qua xây dựng khung pháp lý cho các hoạt động hợp tác ASEAN Lãnhđạo các nước ASEAN đã giao cho Nhóm đặc trách soạn thảo Hiến chương hoàn tất
dự thảo Hiến chương để trình Cấp cao ASEAN-13 tại Xinh-ga-po nhân dịp kỷ niệm
40 năm thành lập ASEAN
- Về hợp tác kinh tế, Hội nghị nhất trí sẽ hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEANvào năm 2015, đồng thời sẽ đẩy mạnh hơn nữa quá trình hình thành các Khu vực mậudịch tự do hoặc các Thỏa thuận hợp tác kinh tế toàn diện với các đối tác bên ngoài
- Kết thúc Hội nghị, Lãnh đạo các nước ASEAN đã ký kết và thông qua các vănkiện gồm: Công ước ASEAN về Chống khủng bố, Tuyên bố Xê-bu về Đề cương xâydựng Hiến chương ASEAN, Tuyên bố ASEAN về Bảo vệ và Thúc đẩy Quyền củangười lao động nhập cư, Tuyên bố Xê-bu về Hướng tới một Cộng đồng đùm bọc vàchia sẻ, Tuyên bố Xê-bu về Đẩy nhanh thời hạn hình thành Cộng đồng ASEAN vào
2015, Tuyên bố của Phiên họp đặc biệt Cấp cao ASEAN-12 về HIV/AIDS và Tuyên
bố về WTO
- Tại Cấp cao ASEAN+3, các nước đều nhấn mạnh tầm quan trọng của tiến trìnhhợp tác ASEAN+3; nhất trí Tuyên bố chung lần 2 về Hợp tác Đông Á (dự kiến sẽ
Trang 14được thông qua tại Cấp cao ASEAN+3, Xinh-ga-po tháng 11/2007) với nội dung đề
ra những định hướng toàn diện cho tiến trình ASEAN+3 và hợp tác Đông Á
- Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) lần thứ 2 tập trung thảo luận về hợp tác anninh năng lượng và trao đổi ý kiến về phương hướng triển khai các hoạt động trongkhuôn khổ EAS
Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 13 và các Cấp cao liên quan tại
Xinh-ga-po, 19-22/11/2007
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tham dự các Hội nghị này
- Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN-13, Lãnh đạo các nước ASEAN đã ký thông quaHiến chương ASEAN, tạo cơ sở pháp lý và thể chế cho Hiệp hội gia tăng liên kết khuvực, trước hết là hoàn thành mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015.Các Lãnh đạo cũng khẳng định quyết tâm đẩy nhanh Cộng đồng ASEAN, ký Đềcương Cộng đồng Kinh tế và nhất trí sớm hoàn tất Đề cương Cộng đồng Chính trị-Anninh và Văn hóa-Xã hội để thông qua tại Cấp cao ASEAN-14
Nhân dịp này, Lãnh đạo các nước ASEAN đã ký Tuyên bố ASEAN về Môitrường bền vững và Tuyên bố ASEAN về Hội nghị lần thứ 13 các bên tham gia Côngước khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi Khí hậu
- Tại Cấp cao ASEAN+3, Lãnh đạo các nước ASEAN+3 đã ký Tuyên bố chung
về Hợp tác Đông Á lần 2 và thông qua Kế hoạch Hành động của tiến trình ASEAN+3giai đoạn 2007-2017
- Tại Cấp cao Đông Á (EAS) lần thứ 3, Lãnh đạo các nước tham gia nhất trí đẩymạnh hợp tác trên 5 lĩnh vực ưu tiên (năng lượng, tài chính, giáo dục, thiên tai vàdịch bệnh); thúc đẩy liên kết kinh tế, hợp tác về môi trường và biến đổi khí hậu Lãnhđạo các nước đã ký Tuyên bố Singapore về Môi trường, Năng lượng và Biến đổi Khíhậu
B Cơ cấu tổ chức và các nguyên tắc hoạt động của ASEAN
I Cơ cấu tổ chức:
Cơ cấu tổ chức của ASEAN hiện nay như sau: