1. Tính cấp thiết của đề tài Phân tích hoạt động kinh doanh là một công việc hết sức cần thiết giúp cho nhà quản lý có được cơ sở vững chắc trong việc ra quyết định, cung cấp thông tin, khẳng định vị trí doanh nghiệp trên thương trường, xây dựng chiến lược phát triển ổn định và hợp lý trong kinh doanh. Phân tích kinh doanh giúp cho các doanh nghiệp tìm ra các biện pháp xác thực để tăng cường các hoạt động kinh tế và quản lý doanh nghiệp, nhằm huy động mọi khả năng về tiền vốn, lao động, đất đai,… vào quá trình sản xuất kinh doanh, nâng cao kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra, phân tích kinh doanh còn là những căn cứ quan trọng phục vụ cho việc dự đoán, dự báo xu thế phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó, các nhà quản trị sẽ đưa ra những quyết định về chiến lược phát triển và phương án kinh doanh có hiệu quả. Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được thể hiện trên 3 lĩnh vực sau: Trong cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, nền kinh tế càng phát triển thì môi trường cạnh tranh càng trở nên gay gắt và khốc liệt. Để tồn tại và phát triển được đòi hỏi các doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh và thắng thế trong cạnh tranh, muốn như thế doanh nghiệp phải nâng cao được hiệu quả. Do đó nâng cao hiệu quả của kinh doanh là một điều tất yếu. Đối với doanh nghiệp Muốn tham gia cạnh tranh và thắng thế trong cạnh tranh, doanh nghiệp phải trả lời được các câu hỏi: sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? Muốn trả lời được những câu hỏi này doanh nghiệp phải tiến hành hết sức thận trọng, có sự tính toán kỹ lưỡng và chắc chắn vì hầu hết các nguồn lực của doanh nghiệp, của xã hội là có hạn, mà nhu cầu tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ ngày càng tăng, chất lượng sản phẩm sản phẩm dịch vụ ngày càng cao.5 Đối với người lao động Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh sẽ có sự tác động trực tiếp tới đời sống của họ, nếu như doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả cao, tạo công ăn việc làm, cuộc sống được nâng lên nhờ tăng lương, các khoản thưởng, chế độ xã hội, ngược lại nếu như các doanh nghiệp làm ăn không có hiệu quả sẽ có nhiều người lao động bị thất nghiệp, lương thấp ảnh hưởng tới đời sống của họ. 8 Đối với Nhà nước Doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả tạo ra nguồn thu cho ngân sách thông qua thuế, làm giảm gánh nặng cho xã hội do tạo ra công ăn việc làm cho người lao động. Nhận thức được tầm quan trọng cũng như những lợi ích từ việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nên tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tư và thương mại tạp phẩm Sài gòn – chi nhánh Hà Nội ” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu của Luận văn nhằm mục đích: Luận văn sẽ hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cổ phần và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cổ phần. Luận văn sẽ phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tư và thương mại tạp phẩm Sài gòn – chi nhánh Hà Nội giai đoạn 20102014. Trên cơ sở các kết quả trên, luận văn sẽ đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tư và thương mại tạp phẩm Sài gòn – chi nhánh Hà Nội. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận văn là: Biện pháp hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cổ phần. Phạm vi nghiên cứu: Công ty cổ phần đầu tư và thương mại tạp phẩm Sài gòn – chi nhánh Hà Nội giai đoạn 20102014. 4. Phương pháp nghiên cứu đề tài Trong quá trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp suy luận để đánh giá kết quả đạt được, các tác động đến hiệu quả đầu tư từ đó đưa ra các giải pháp và khuyến nghị để nâng cao hiệu quả của giai đoạn đầu tư sắp tới. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn Đề tài nghiên cứu của Luận văn có ý nghĩa khoa học: Luận văn sẽ hệ thống hóa được cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cổ phần và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cổ phần. Luận văn sẽ phân tích được thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tư và thương mại tạp phẩm Sài gòn – chi nhánh Hà Nội giai đoạn 20102014. Đề xuất được một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tư và thương mại tạp phẩm Sài gòn – chi nhánh Hà Nội Đề tài nghiên cứu của Luận văn có ý nghĩa thực tiễn: Các kết quả nghiên cứu giúp cho lãnh đạo Công ty cổ phần đầu tư và thương mại tạp phẩm Sài gòn – chi nhánh Hà Nội dùng làm tài liệu tham khảo trong quá trình điều hành kinh doanh. Đây cũng là tài liệu có giá trị nhất định để các công ty có mô hình kinh doanh tương tự tham khảo.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI SÀI GÒN – CHI NHÁNH HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
HẢI PHÒNG – 2015
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI SÀI GÒN – CHI NHÁNH HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 60.34.01.02
Người hướng dẫn khoa học:
HẢI PHÒNG – 2015
Trang 3LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ khoa học : “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Tạp phẩm Sài Gòn – Chi nhánh Hà Nội” là đề tài nghiên cứu của riêng cá nhân tôi,
được sự hướng dẫn thực hiện bởi PGS.TS Các sốliệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trongbất kỳ công trình nào khác
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ
rõ nguồn gốc
Hải Phòng, ngày 25 tháng 9 năm 2015
Tác giả luận văn
Trang 4LỜI CÁM ƠN Trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài: “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tư thương mại Sài Gòn – chi nhánh Hà Nội”, do thời gian nghiên cứu có hạn nên tác giả không tránh
khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong được các thầy cô góp ý để đề tài được hoànthiện hơn
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tác giả xin được bày tỏ lời cảm ơn chânthành tới Ban giám hiệu, Khoa Đào tạo sau đại học cùng toàn thể các giảng viênTrường Đại học Hải Phòng đã truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm của mình chotác giả trong thời gian học tập và nghiên cứu
Tác giả xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫntận tình của PGS.TS Phạm Văn Cương – Hiệu trưởng trường Đại học Hải Phòng
đã hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Đồng thời tác giả xin chân thành cảm ơnquý Thầy cô trong hội đồng chấm luận văn đã cho tác giả những đóng góp quý báu
để hoàn chỉnh luận văn này
Trân trọng!
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CÁM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU vi
DANH MỤC CÁC BẢNG vii
DANH MỤC CÁC HÌNH viii
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 4
1.1 Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp 4
1.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp 4
1.1.2 Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp 4
1.2 Hiệu quả hoạt động kinh doanh và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 6
1.2.1 Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 6
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 7
1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp .11
1.3 Phương hướng chung nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .13
1.3.1 Tăng cường quản trị chiến lược kinh doanh 13
1.3.2 Lựa chọn quyết định sản xuất kinh doanh có hiệu quả 14
1.3.3 Phát triển và tạo động lực cho đội ngũ lao động 15
1.3.4 Hoàn thiện hoạt động quản trị 16
Trang 61.3.5 Phát triển công nghệ kỹ thuật 16
1.3.6 Tăng cường và mở rộng quan hệ cầu nối giữa doanh nghiệp và xã hội 17
Chương 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TẠP PHẨM SÀI GÒN – CHI NHÁNH HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2010 - 2014 18
2.1 Giới thiệu về công ty 18
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 18
2.1.2 Mô hình cơ cấu tổ chức của công ty 21
2.1.3 Quy trình tiến hành thực hiện đơn hàng 27
2.2 Phân tích tình hình kinh doanh của công ty giai đoạn 2010-2014 28
2.2.1 Phân tích doanh thu của công ty giai đoạn 2010-2014 28
2.2.2 Phân tích chi phí của công ty giai đoạn 2010-2014 40
2.2.3 Phân tích lợi nhuận của công ty giai đoạn 2010-2014 45
2.3 Phân tích nhóm chỉ tiêu đầu vào 47
2.3.1 Chỉ tiêu vốn kinh doanh 47
2.3.2 Phân tích chỉ tiêu lao động của công ty 61
Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH ĐỐI VỚI CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TẠP PHẨM SÀI GÒN TẠI HÀ NỘI 63
3.1 Xác định mục tiêu kinh doanh của công ty giai đoạn 2015 – 2020 63
3.2 Phân tích môi trường kinh doanh 69
3.2.1 Phân tích môi trường kinh doanh Việt Nam 69
3.2.2 Phân tích môi trường kinh doanh quốc tế 75
3.3 Xây dựng giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tư và thương mại tạp phẩm Sài Gòn – chi nhánh Hà Nội 82
Trang 73.3.1 Giải pháp về sản phẩm 82
3.3.2 Giải pháp khác 86
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
Trang 8DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Trang 10DANH MỤC CÁC HÌNH
2.1 Sơ đồ Mô hình cơ cấu tổ chức công ty 21
2.3 Biểu đồ Doanh thu của chi nhánh Hà Nội giai đoạn
Trang 11Số hình Tên Hình Trang
2.14 Biểu đồ tài sản ngắn hạn giai đoạn 2009 - 2014 542.15 Biểu đồ Tài sản dài hạn giai đoạn 2009 - 2014 55
2.16 Biểu đồ Phân bổ vốn lưu động và tài sản cố định của
2.17 Biểu đồ Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu giai đoạn 2010
2.19 Biểu đồ Tổng nguồn vốn của công ty tạp phẩm Sài
Gòn chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2009 - 2014 61
Trang 12MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Phân tích hoạt động kinh doanh là một công việc hết sức cần thiết giúp chonhà quản lý có được cơ sở vững chắc trong việc ra quyết định, cung cấp thông tin,khẳng định vị trí doanh nghiệp trên thương trường, xây dựng chiến lược phát triển
ổn định và hợp lý trong kinh doanh Phân tích kinh doanh giúp cho các doanhnghiệp tìm ra các biện pháp xác thực để tăng cường các hoạt động kinh tế và quản
lý doanh nghiệp, nhằm huy động mọi khả năng về tiền vốn, lao động, đất đai,…vào quá trình sản xuất kinh doanh, nâng cao kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.Ngoài ra, phân tích kinh doanh còn là những căn cứ quan trọng phục vụ cho việc
dự đoán, dự báo xu thế phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Từ đó, cácnhà quản trị sẽ đưa ra những quyết định về chiến lược phát triển và phương ánkinh doanh có hiệu quả
Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được thể hiện trên 3 lĩnh vực sau:
Trong cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, nền kinh tế càng pháttriển thì môi trường cạnh tranh càng trở nên gay gắt và khốc liệt Để tồn tại và pháttriển được đòi hỏi các doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh và thắng thế trongcạnh tranh, muốn như thế doanh nghiệp phải nâng cao được hiệu quả Do đó nângcao hiệu quả của kinh doanh là một điều tất yếu
* Đối với doanh nghiệp
- Muốn tham gia cạnh tranh và thắng thế trong cạnh tranh, doanh nghiệp phảitrả lời được các câu hỏi: sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai?Muốn trả lời được những câu hỏi này doanh nghiệp phải tiến hành hết sức thậntrọng, có sự tính toán kỹ lưỡng và chắc chắn vì hầu hết các nguồn lực của doanhnghiệp, của xã hội là có hạn, mà nhu cầu tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ ngày càngtăng, chất lượng sản phẩm sản phẩm dịch vụ ngày càng cao.[5]
* Đối với người lao động
Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh sẽ có sự tác động trực tiếp tới đời sốngcủa họ, nếu như doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả cao, tạo công ăn việc làm, cuộcsống được nâng lên nhờ tăng lương, các khoản thưởng, chế độ xã hội, ngược lạinếu như các doanh nghiệp làm ăn không có hiệu quả sẽ có nhiều người lao động bịthất nghiệp, lương thấp ảnh hưởng tới đời sống của họ [8]
Trang 13* Đối với Nhà nước
Doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả tạo ra nguồn thu cho ngân sách thông quathuế, làm giảm gánh nặng cho xã hội do tạo ra công ăn việc làm cho người laođộng
Nhận thức được tầm quan trọng cũng như những lợi ích từ việc nâng cao
hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nên tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần đầu
tư và thương mại tạp phẩm Sài gòn – chi nhánh Hà Nội ” làm nội dung nghiên
cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình
2 Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu của Luận văn nhằm mục đích:
- Luận văn sẽ hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp cổ phần và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp cổ phần
- Luận văn sẽ phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công
ty cổ phần đầu tư và thương mại tạp phẩm Sài gòn – chi nhánh Hà Nội giai đoạn2010-2014
Trên cơ sở các kết quả trên, luận văn sẽ đề xuất một số biện pháp nhằm nângcao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tư và thương mại tạpphẩm Sài gòn – chi nhánh Hà Nội
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận văn là:
Biện pháp hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cổ phần
- Phạm vi nghiên cứu:
Công ty cổ phần đầu tư và thương mại tạp phẩm Sài gòn – chi nhánh Hà Nội giaiđoạn 2010-2014
4 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Trong quá trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp duy vật biện chứng,phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương phápsuy luận để đánh giá kết quả đạt được, các tác động đến hiệu quả đầu tư từ đó đưa
ra các giải pháp và khuyến nghị để nâng cao hiệu quả của giai đoạn đầu tư sắp tới
Trang 145 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
- Đề tài nghiên cứu của Luận văn có ý nghĩa khoa học:
Luận văn sẽ hệ thống hóa được cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp cổ phần và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp cổ phần
Luận văn sẽ phân tích được thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh củaCông ty cổ phần đầu tư và thương mại tạp phẩm Sài gòn – chi nhánh Hà Nội giaiđoạn 2010-2014
Đề xuất được một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh của Công ty cổ phần đầu tư và thương mại tạp phẩm Sài gòn – chi nhánh HàNội
- Đề tài nghiên cứu của Luận văn có ý nghĩa thực tiễn:
Các kết quả nghiên cứu giúp cho lãnh đạo Công ty cổ phần đầu tư và thươngmại tạp phẩm Sài gòn – chi nhánh Hà Nội dùng làm tài liệu tham khảo trong quátrình điều hành kinh doanh Đây cũng là tài liệu có giá trị nhất định để các công ty
có mô hình kinh doanh tương tự tham khảo
Trang 15CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
VỀ DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp [5], [8]
“Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch
ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thựchiện các hoạt động kinh doanh.” [5, to 39]
Trong đó, theo điều 4 của Luật doanh nghiệp 2005 giải thích: Kinh doanh làviệc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư
từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mụcđích sinh lợi Như vậy doanh nghiệp là tổ chức kinh tế vị lợi, mặc dù thực tế một số
tổ chức doanh nghiệp có các hoạt động không hoàn toàn nhằm mục tiêu lợi nhuận.[8]
Ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều các loại hình doanh nghiệp với các loạihình kinh doanh khách nhau, thường thì có các loại hình kinh doanh như: công tytrách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhânthuộc mọi thành phần kinh tế, nhóm công ty,… việc thành lập công ty để kinh
doanh cũng trở lên đơn giản hơn bởi các dịch vụ tư vấn thành lập công ty rất phổ
biến trên thị trường hiện nay [15]
1.1.2 Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp [1], [2], [8]
- Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế được thành lập để thực hiện các hoạtđộng kinh doanh nhằm thoả mãn nhu cầu của con người và xã hội và thông quahoạt động hữu ích đó để kiếm lời
Tổ chức kinh tế bao gồm doanh nghiệp được thành lập hoạt động theo Luật
Doanh nghiệp (doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty TNHH, công ty hợp
Trang 16danh); Hợp tác xã, Liên hiệp Hợp tác xã được thành lập theo Luật hợp tác xã; các
tổ chức kinh tế thành lập theo luật đầu tư
Đặc điểm này phân biệt doanh nghiệp với cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang
và các tổ chức khác như tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xãhội
- Doanh nghiệp là một tổ chức kinh doanh có tư cách pháp nhân
Tư cách pháp nhân là để phân biệt giữa cá nhân và tổ chức, tư cách phápnhân nó xác định chủ thể trong các giao dịch là ai, quyền và nghĩa vụ của họ nhưthế nào Theo Điều 84, Pháp nhân: Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi
có đủ các điều kiện sau đây:
1 Được thành lập hợp pháp;
2 Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;
3 Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằngtài sản đó;
4 Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập
Tư cách pháp nhân của một doanh nghiệp là điều kiện cơ bản quyết định sựtồn tại của doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân, nó do nhà nước khẳng định vàxác định
- Doanh nghiệp là một tổ chức sống trong một thể sống (nền kinh tế quốcdân) gắn liền với địa phương nơi nó tồn tại
Doanh nghiệp là một tổ chức sống vì lẽ nó có quá trình hình thành từ một ýchí và bản lĩnh của người sáng lập (tư nhân, tập thể hay Nhà nước); quá trình pháttriển thậm chí có khi tiêu vong, phá sản hoặc bị một doanh nghiệp khác thôn tính
Vì vậy cuộc sống của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào chất lượng quản lý củanhững người tạo ra nó
Trang 17- Doanh nghiệp ra đời và tồn tại luôn luôn gắn liền với một vị trí của một địaphương nhất định, sự phát triển cũng như suy giảm của nó ảnh hưởng đến địa phươngđó.
1.2 Hiệu quả hoạt động kinh doanh và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.1 Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Kinh doanh là thực hiện một, một số hay tất cả công đoạn của quá trình đầu
tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằmmục đích sinh lời.[11]
Hoạt động kinh doanh là những hoạt động phù hợp và nằm trong khuôn khổcủa pháp luật của các tổ chức, cá nhân, nhằm thoả mãn nhu cầu của con ngườithông qua việc cung cấp hàng hoá dịch vụ trên thị trường, đồng thời hoạt động kinhdoanh còn để tìm kiếm lợi nhuận [11]
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng cácnguồn lực sẵn có của đơn vị cũng như của nền kinh tế để thực hiện các mục tiêu đặt
ra Nói cách khác, hiệu quả phản ánh mức độ đạt được của kết quả là lợi ích tối đathu được trên chi phí tối thiểu; hiệu quả kinh doanh là kết quả đầu ra tối đa trên chiphí đầu vào tối thiểu.[3]
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để đánh giátoàn bộ quá trình và hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty nhằm làm rõ chấtlượng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần khai thác, từ đó đề ra cácphương án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.[3]
1.1.1.2 Đối tượng
Phân tích kinh doanh là phân chia các hiện tượng, quá trình và kết quả kinhdoanh thành nhiều bộ phận cấu thành Đối tượng phân tích kinh doanh là kết quảkinh doanh, kết quả tài chính của công ty.[3]
1.1.1.3 Nội dung
Nội dung của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là đánh giá quá trìnhhướng đến kết quả hoạt động kinh doanh với sự tác động của các yếu tố ảnh hưởngđược biểu hiện qua các chỉ tiêu kinh tế Nó không chỉ đánh giá biến động mà còn
Trang 18phân tích các nhân tố phụ thuộc vào mối quan hệ cụ thể của nhân tố với chỉ tiêuphân tích.[3]
Vậy trước hết phải xây dựng hệ thống các chỉ tiêu kinh tế cùng với việc xácđịnh mối quan hệ phụ thuộc của các nhân tố tác động đến chỉ tiêu Xây dựng mốiliên hệ giữa các chỉ tiêu khác nhau để phản ánh được tính phức tạp, đa dạng của nộidung phân tích.[3]
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp
1.2.2.1 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp [9], [10]
a) Doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh
Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp; một đồng vốntạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận Nó phản ánh trình độ lợi dụng yếu tố vốncủa doanh nghiệp
Doanh lợi vốn kinh doanh được xác định theo công thức:
% (R KD VV) 100
VKD
V
TL D
(1.1)Trong đó: DVKD(%): doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh của một thời kỳ
R : lãi ròng thu được của thời kỳ tính toán
TLVV : lãi trả vốn vay của thời kỳ đó
VKD : tổng vốn kinh doanh bình quân của kỳ tính toán
b) Doanh lợi của vốn tự có
100 (%) TC R
VTC
V
D
(1.2)Trong đó: DVTC: doanh lợi vốn tự có của thời kỳ tính toán
VTC : tổng vốn tự có bình quân của thời kỳ đó
Trang 19c) Doanh lợi của doanh thu
100 (%)
TR
D TR R
(1.3)Trong đó: DTR: doanh lợi của doanh thu bán hàng của một thời kỳ
TR : doanh thu bán hàng của thời kỳ tính toán đó
d) Hiệu quả kinh doanh tiềm năng
100
KH KD Tt
KD TN
CP
CP H
(1.4)Trong đó: HTN : hiệu quả kinh doanh tiềm năng
CPKD
Tt : chi phí kinh doanh thực tế phát sinh trong kỳ
CPKD
KH: chi phí kinh doanh kế hoạch
e) Sức sản xuất của một đồng vốn kinh doanh
KD VKD
VKD: sức sản xuất của một đồng vốn kinh doanh
f) Sức sản xuất của một đồng chi phí kinh doanh
KD CPKD
CPKD: sức sản xuất của 1 đồng chi phí kinh doanh
1.2.2.2 Một số chỉ tiêu hiệu quả từng lĩnh vực
a) Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động
Trang 20* Chỉ tiêu sức sinh lời bình quân của lao động:
BQ
R LD BQ
LBQ : số lao động bình quân của kỳ tính theo phương pháp bình quân gia quyền
* Năng suất lao động:
BQ LD BQ
L
K
NS
(1.8)Trong đó: NSBQ
LĐ: Năng suất lao động bình quân của kỳ tính toán
K : Kết quả của kỳ tính bằng đơn vị hiện vật hay giá trị
* Chỉ tiêu hiệu suất tiền lương:
TL
TL SX
(1.9)Trong đó: SSX
TL : hiệu suất tiền lương của một thời kỳ tính toán
TL : tổng quỹ tiền lương và tiền thưởng có tính chất như lương trong kỳ.
b) Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định và tài sản cố định
* Sức sinh lời của 1 đồng vốn cố định:
CD
R VCD BQ
Trang 21VCĐ : vốn cố định bình quân của kỳ.
* Chỉ tiêu sức sản xuất của 1 đồng vốn cố định:
CD VCD
VCD: sức sản xuất của 1 đồng vốn cố định
* Chỉ tiêu hệ số tận dụng công suất máy móc thiết bị:
TK
Tt S MM Q
c) Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
* Sức sinh lời của 1 đồng vốn lưu động:
LD
R VLD BQ
VLĐ : vốn lưu động bình quân của kỳ tính toán
* Số vòng luân chuyển vốn lưu động trong năm:
Trang 22* Vòng luân chuyển nguyên vật liệu:
DT NVL
KD NVL
NVL
CP
SV
(1.15)Trong đó: SVNVL : số vòng luân chuyển nguyên vật liệu trong kỳ (năm)
CPKD
NVL: chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu trong kỳ
NVLDT : giá trị nguyên vật liệu dự trữ của kỳ tính toán
* Vòng luân chuyển nguyên vật liệu trong sản phẩm dở dang:
DT
HHCB SPDD
SPDD: số vòng luân chuyển nguyên vật liệu trong sản phẩm dở dang
ZHHCB : tổng giá thành hàng hoá đã chế biến
NVLDT : giá trị nguyên vật liệu dự trữ trong kỳ tính toán
1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp
1.2.3.1.Yếu tố bên trong
- Chiến lược phát triển của công ty[9]
Chiến lược phát triển là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của công ty.Khi xây dựng chiến lược các công ty có thể đánh giá các mặt mạnh, mặt yếu củamình, xem lại mục tiêu đề ra có phù hợp với các yêu cầu bên trong tổ chức, có huyđộng được các nguồn lực của tổ chức
- Yếu tố về tài chính[4]
Trang 23Tình hình tài chính và sử dụng tài chính của công ty là một yếu tố quantrọng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của công ty Khả năng huy động vốn,vòng quay vốn, là những vấn đề cơ bản mà công ty cần quan tâm để mang lại hiệuquả cao nhất.
- Yếu tố con người[12]
Con người là yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại của một công ty Bốtrí lao động hợp lý sẽ góp phần tạo ra hiệu quả kinh doanh cao nhất Từng ngườilao động có trình độ nhận thức và khả năng riêng, vì vậy công ty phải biết sử dụng
để phát huy tối đa nguồn lực và hướng họ vào mục tiêu chung
- Yếu tố lãnh đạo[11]
Lãnh đạo là một yếu tố nghệ thuật giúp phát huy tối đa năng lực các thànhviên trong tổ chức để đạt mục tiêu như mong muốn
- Công nghệ kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật: Trình độ kỹ thuật, công
nghệ tiên tiến cho phép doanh nghiệp chủ động nâng cao chất lượng hàng hoá,năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm
- Hệ thống trao đổi thông tin: Thông tin được coi là một hàng hoá, là đốitượng kinh doanh và nền kinh tế thị trường hiện nay được coi là nền kinh tế thôngtin hoá Để đạt được thành công khi kinh doanh trong đIều kiện cạnh tranh quốc tếngày càng gay gắt, các doanh nghiệp cần nhiều thông tin chính xác về cung cầu thịtrường hàng hoá, về công nghệ kỹ thuật, về người mua, về các đối thủ cạnhtranh Ngoài ra, doanh nghiệp còn rất cần đến các thông tin về kinh nghiệm thànhcông hay thất bại của các doanh nghiệp khác ở trong nước và quốc tế, cần biết cácthông tin về các thay đổi trong các chính sách kinh tế của Nhà nước và các nướckhác có liên quan
1.2.3.2 Yếu tố bên ngoài
- Các chính sách nhà nước[11]
Trang 24Đây là biện pháp mang tính vĩ mô để điều chỉnh hoạt động nền kinh tế quốcdân theo định hướng phát triển của từng quốc gia.
- Yếu tố khách hàng[10]
Khách hàng là yếu tố cơ bản để công ty tồn tại và phát triển, việc tìm kiếm
và duy trì thị trường thu hút khách hàng hiện nay được xem như một nghệ thuật cóliên quan đến nhiều vấn đề như: tìm hiểu nhu cầu, sở thích và tâm lý của kháchhàng để từ đó có phương pháp tiếp thị hợp lý
- Môi trường kinh doanh của công ty hoạt động[9]
Mỗi khu vực, mỗi vùng miền sẽ có mức phát triển kinh tế xã hội khác nhaunếu các công ty biết tận dụng đặc điểm này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của mình
- Môi trường kinh tế: Các nhân tố về mặt kinh tế có vai trò rất quan trọng,quyết định đến việc hình thành và hoàn thiện môi trường kinh doanh, đồng thời ảnhhưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Các nhân tố kinh tế gồm có: tốc
độ tăng trưởng kinh tế, tỷ giá hối đoái, lãi suất cho vay của ngân hàng, lạm phát,các chính sách kinh tế của nhà nước
- Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng: Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng như hệthống đường giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, điện, nước, đều là nhữngnhân tố tác động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
1.3 Phương hướng chung nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp [6], [7], [9]
1.3.1 Tăng cường quản trị chiến lược kinh doanh
Kinh tế thị trường luôn biến động, muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi doanhnghiệp phải thích ứng với sự biến động đó Quản trị kinh doanh hiện đại cho rằngkhông thể chống đỡ được với những thay đổi thị trường nếu doanh nghiệp không
có một chiến lược kinh doanh và phát triển thể hiện tính chất động và tấn công Chỉ
có trên cơ sở đó, doanh nghiệp mới phát hiện được những thời cơ cần tận dụnghoặc những đe dọa có thể xảy ra để có đối sách thích hợp Chất lượng của hoạch
Trang 25định và quản trị chiến lược tác động trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp, vị thế cạnh tranh cũng như hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Do đó,chiến lược kinh doanh phải được xây dựng theo quy trình khoa học, phải thể hiệntính linh hoạt cao
1.3.2 Lựa chọn quyết định sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
a) Quyết định mức sản xuất và sự tham gia của các yếu tố đầu vào
Khi tiến hành một quyết định sản xuất kinh doanh, mọi doanh nghiệp đềuquan tâm đến lợi nhuận mà họ có thể đạt được từ hoạt động đó và đều quyết địnhtiến hành sản xuất theo mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Quy tắc chung tối đa hóa lợinhuận là doanh nghiệp sẽ tăng sản lượng cho tới chừng nào doanh thu cận biên(MR) còn vượt quá chi phí cận biên (MC) Trong đó, chi phí cận biên (MC) là chiphí tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm Doanh thu biên (MR) làdoanh thu tăng thêm chi bán thêm một đơn vị sản phẩm Mọi doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh đều có mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận Để đạtđược mục tiêu này, trong mọi thời kỳ kinh doanh, doanh nghiệp phải quyết địnhmức sản xuất của mình thoả mãn điều kiện doanh thu biên thu được từ đơn vị sảnphẩm thứ i phải bằng với chi phí kinh doanh biên để sản xuất ra đơn vị sản phẩmthứ i đó: MCKD = MR
Mặt khác, để sử dụng các nguồn lực đầu vào có hiệu quả nhất, doanh nghiệpquyết định sử dụng khối lượng mỗi nguồn lực sao cho mức chi phí sản xuất kinhdoanh để có đơn vị yếu tố đầu vào thứ j nào đó phải bằng với sản phẩm doanh thubiên mà yếu tố đầu vào đó tạo ra: MRPj = MCKD
j
b) Xác định và phân tích điểm hoà vốn
Để sản xuất một loại sản phẩm nào đó, doanh nghiệp phải tính toán, xâydựng mối quan hệ tối ưu giữa chi phí và thu nhập Sản xuất bao nhiêu sản phẩm và
Trang 26bán với giá nào thì đảm bảo hòa vốn bỏ ra, và bao nhiêu sản phẩm tiêu thụ trênmức đó để mang lại lợi nhuận Điều đó đặt ra yêu cầu việc nghiên cứu điểm hòavốn và phân tích hòa vốn.
Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó tổng doanh thu bằng với tổng chi phí bỏ ra.Tại điểm hoà vốn, kết quả kinh doanh với loại sản phẩm đó bằng không Đây chính
là ranh giới giữa âm hoặc dương của mức doanh lợi
Phân tích điểm hoà vốn chính là xác lập và phân tích mối quan hệ tối ưu giữachi phí kinh doanh, doanh thu, sản lượng và giá cả Điểm mấu chốt để xác địnhchính xác điểm hoà vốn là phải phân chia chi phí kinh doanh thành chi phí kinhdoanh cố định và chi phí kinh doanh biến đổi và xác định được chi phí kinh doanh
cố định cho từng loại sản phẩm Công thức để xác định điểm hòa vốn:
KD
KD HV
AVC P
FC Q
(1.17)Trong đó: QHV : mức sản lượng hoà vốn
FCKD: chi phí kinh doanh cố định gắn với loại sản phẩm đang nghiên cứu AVCKD: chi phí biến đổi bình quân để sản xuất một đơn vị sản phẩm
P : giá bán sản phẩm đó
1.3.3 Phát triển và tạo động lực cho đội ngũ lao động [7]
Trong doanh nghiệp, động lực cho tập thể và cá nhân người lao động chính
là lợi ích, là lợi nhuận thu được từ sản xuất có hiệu quả hơn Các doanh nghiệp cầnphân phối lợi nhuận thỏa đáng, đảm bảo công bằng, hợp lý, thưởng phạt nghiêmminh Đặc biệt cần có chế độ đãi ngộ thỏa đáng với những nhân viên giỏi, trình độtay nghề cao hoặc có thành tích, có sáng kiến, Đồng thời cũng cần nghiêm khắc
xử lý những trường hợp vi phạm Trong kinh doanh hiện đại, ở nhiều doanh nghiệphình thức bán cổ phần cho người lao động và người lao động sẽ nhận được ngoài
Trang 27tiền lương và thưởng là số lãi chia theo cổ phần cũng là một trong những giải phápgắn người lao động với doanh nghiệp bởi lẽ cùng với việc mua cổ phần người laođộng không chỉ có thêm nguồn thu nhập từ doanh nghiệp mà còn có quyền nhiềuhơn trong việc tham gia vào các công việc của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp phải xây dựng cơ cấu lao động tối ưu, đảm bảo đủ việc làmtrên cơ sở phân công và bố trí lao động hợp lý, phù hợp với năng lực, sở trường vànguyện vọng của mỗi người Khi giao việc phải xác định rõ chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn, trách nhiệm; phải đảm bảo cung cấp đầy đủ các điều kiện cần thiết củaquá trình sản xuất, đảm bảo sự cân đối thường xuyên trong sự biến động của môitrường; phải chú trọng công tác vệ sinh công nghiệp và các điều kiện về an toàn laođộng
1.3.4 Hoàn thiện hoạt động quản trị [5]
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp phải thích ứng với với sự biếnđộng của môi trường kinh doanh, phải xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn,chế độ trách nhiệm, mối quan hệ giữa các bộ phận, cá nhân trong bộ máy quản trị
và phải được quy định rõ ràng trong điều lệ cũng như hệ thống nội quy của doanhnghiệp Doanh nghiệp phải thường xuyên duy trì và đảm bảo sự cân đối tăng cườngquan hệ giữa các khâu, các bộ phận trong quá trình sản xuất, mới có thể nâng caotinh thần trách nhiệm của mỗi người, nâng cao tính chủ động sáng tạo trong sảnxuất
1.3.5 Phát triển công nghệ kỹ thuật [7]
Trong giai đoạn hiện nay, khi tốc độ phát triển khoa học và công nghệ diễn
ra ngày càng nhanh và hội nhập kinh tế quốc tế trở thành một xu thế tất yếu, cácnhà kinh tế đều cho rằng, đổi mới đã thật sự trở thành nhân tố có tính quyết địnhđối với sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia Sự đổi mới liên tục về côngnghệ và tổ chức trong các ngành kinh tế đã trở thành yếu tố then chốt để duy trì sức
Trang 28cạnh tranh của nền kinh tế Nhu cầu đổi mới kỹ thuật công nghệ là rất chính đángsong phát triển kỹ thuật công nghệ luôn đòi hỏi phải đầu tư lớn, đầu tư đúng hay sai
sẽ tác động tới hiệu quả lâu dài trong tương lai Đổi mới công nghệ phải đảm bảo
và nâng cao chất lượng sản phẩm, thực hiện tốt công tác kiểm tra kỹ thuật vànghiệm thu sản phẩm, tránh để cho những sản phẩm chất lượng kém ra tiêu thụ trênthị trường
1.3.6 Tăng cường và mở rộng quan hệ cầu nối giữa doanh nghiệp và xã hội [4]
Bất cứ một doanh nghiệp nào biết sử dụng mối quan hệ sẽ khai thác đượcnhiều đơn hàng, tiêu thụ tốt Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp muốn đạthiệu quả cao cần tranh thủ tận dụng các lợi thế, hạn chế khó khăn của môi trườngkinh doanh bên ngoài Cùng với sự phát triển và mở rộng thị trường, sự phụ thuộcgiữa các doanh nghiệp với thị trường cũng như giữa các doanh nghiệp với nhaucàng chặt chẽ, doanh nghiệp nào biết khai thác tốt thị trường cũng như các quan hệbạn hàng, doanh nghiệp đó có cơ hội phát triển kinh doanh Muốn hoạt động kinhdoanh có hiệu quả cao, doanh nghiệp phải biết tận dụng cơ hội, hạn chế khó khăn,tránh các cạm bẫy
Trang 29CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
VÀ THƯƠNG MẠI TẠP PHẨM SÀI GÒN – CHI NHÁNH HÀ NỘI
Công ty tiến hành cổ phần hóa vào tháng 4 năm 2005 theo Quyết định số1801/QĐ-BTM ngày 03/12/2004 của Bộ Thương Mại (nay là Bộ Công Thương) vềviệc chuyển Công ty Xuất Nhập Khẩu Tạp Phẩm Thành phố Hồ Chí Minh thànhCông ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Tạp Phẩm Sài Gòn
Thực hiện Nghị quyết của Đại Hội cổ đông thường niên năm 2009 ngày10/04/2009, Công ty đã chính thức đổi tên thành: Công ty Cổ Phần Đầu Tư vàThương Mại Tạp Phẩm Sài Gòn (tên giao dịch: TOCONTAP SAIGON JSC) kể từtháng 06/2009
b Quá trình phát triển
Được thành lập vào năm 1956 và là một trong 13 đầu mối xuất nhập khẩucủa cả nước vào thời điểm đó, Công ty chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu các mặthàng thiết yếu như: hàng gia dụng, giày da, sản phẩm cao su, quần áo theo nghịđịnh thư và thực hiện các hợp đồng hàng đổi hàng với các nước trong khối ĐôngÂu
Từ năm 1989-1990, hòa vào xu thế mở cửa của đất nước, Công ty đã chuyểnsang lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp, đa dạng hóa các mặt hàng xuấtkhẩu: thủ công mỹ nghệ, hàng may mặc, nông sản, hải sản và mở rộng các thị
Trang 30trường: Châu Á, Châu Âu, Mỹ, Canada, Úc Bên cạnh đó, Công ty cũng đã xâydựng hệ thống các xí nghiệp may mặc, xí nghiệp may Kimono được đối tác baotiêu sản phẩm.
Năm 2002, Công ty mở rộng phạm vi hoạt động trên lĩnh vực xuất khẩu laođộng, kinh doanh phát triển nhà và văn phòng, kinh doanh kho bãi, và các dịch vụ
hỗ trợ giáo dục Với thị trường truyền thống là Nhật, nay Công ty đã khai thác thêmđược thị trường Trung Đông thông qua việc cung ứng lao động ngành xây dựng,ngành điện và hiện đang đàm phán, giao dịch với các đối tác để cung ứng laođộng sang các thị trường mới: Macau, Đài Loan, Sip, và hướng tới việc mở rộngcung ứng nguồn nhân lực có tay nghề cao sang các thị trường có mức thu nhập caonhư Mỹ, Úc, Canada
Công ty luôn lấy uy tín làm tôn chỉ trong tất cả các hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình, chính vì điều đó, các đối tác khi đến với Công ty luôn nhận được
sự hài lòng trong quan hệ, sản phẩm chất lượng và hiệu quả kinh tế cao
Với hơn 50 năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực ngoại thương, Công
ty TOCONTAP SAIGON tin tưởng sẽ mang đến khách hàng sản phẩm chất lượngcao nhất, dịch vụ hoàn hảo nhất với giá cả cạnh tranh
Đến nay, Công ty là thành viên của các tổ chức sau:
1 Thành viên của Phòng Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI)
2 Thành viên của Hiệp Hội Lương Thực Việt Nam (VFA)
3 Thành viên của Hiệp Hội Xuất Khẩu Lao Động (VAMAS)
4 Thành viên của Hiệp Hội Doanh Nghiệp
Công ty TOCONTAP SAIGON mong muốn được hợp tác với tất cả kháchhàng trong và ngoài nước trên các lĩnh vực đầu tư, kinh doanh, sản xuất, dịch vụ với tinh thần cùng phát triển bền vững
c Các thông tin chính về Công ty
- Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TẠP PHẨM SÀI GÒN
Trang 31- Tên giao dịch: TOCONTAP SAIGON JSC
- Tên tiếng Anh: SAIGON SUNDRIES INVESTMENT AND TRADING JOINT STOCK COMPANY
- Biểu tượng của công ty:
- Trụ sở chính: 35 Lê Quý Đôn, Phường 7, Quận 3, TP.Hồ Chí Minh
- Điện thoại: 84-8-39325687 Fax: 84-8-39325963
- E-mail: tocontapsaigon@hcm.vnn.vn
- Website: www.tocontapsaigon.com
- Giấy CNĐKKD: số 0301462583 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM cấp,đăng ký lần đầu ngày 24/03/1995
Ngành nghề đăng ký kinh doanh chính bao gồm:
Kinh doanh xuất nhập khẩu:
+ Xuất khẩu: hàng nông sản, thủ công mỹ nghệ, hàng dệt may
+ Nhập khẩu: máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, vật liệu xây dựng, hóachất, thực phẩm, nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc, nguyên liệu nhựa, linh kiệnđiện tử
Sản xuất hàng dệt may: với các sản phẩm chính: veston, quần áo thời
trang, quần áo bảo hộ lao động, quần áo thể thao, áo kimono
Trang 32+ Hỗ trợ giáo dục.
+ Kinh doanh và phát triển nhà, văn phòng
CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TẠP
PHẨM SÀI GÒN TẠI HÀ NỘI
Tên công ty viết bằng tiếng Việt: Chi nhánh công ty cổ phần đầu tư và
thương mại tạp phẩm Sài Gòn tại Hà Nội
Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài:
Người đại diện: Đặng Trí Nghĩa
Địa chỉ: 14 Nguyễn Quang Bích, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
2.1.2 Mô hình cơ cấu tổ chức của công ty
Sơ đồ 2.1 Mô hình cơ cấu tổ chức của công ty
Giám đốc
Phó giám đốc Kinh doanh
Phòng Kinh doanh 2
Phòng Kinh doanh 1
Phòng
Tài chính
Phòng Nhân sự
Phòng hành chính và thiết bị
Kho
Trang 33Do đây chỉ là công ty thành viên là chi nhánh tại Hà Nội của công ty cổ phầnđầu tư và thương mại tạp phẩm Sài Gòn nên cơ cấu tổ chức của công ty hết sức đơngiản, toàn bộ hàng hóa kinh doanh của công ty được đưa trực tiếp từ trong thành phố Hồ Chí Minh ra bán tại Hà Nội và các khu vực lân cận mà không sản xuất tại
Hà Nội, chính vì thế nên về cơ bản, phòng kinh doanh tìm kiếm khách hàng, tiến hành ký hợp đồng, chuyển hợp đồng cho đại diện chi nhánh tức giám độc chi
nhánh Giám đốc chi nhánh thông báo với công ty mẹ trong thành phố Hồ Chí Minh về loại hàng, số lượng hàng, thời gian giao hàng và chỉ đạo bộ phận kho tiếp nhận hàng đưa ra Vì vậy có thể nói mô hình cơ cấu tổ chức của công ty khá đơn giản, được bố trí theo cơ cấu trực tuyến
1 Giám đốc Công ty:
Là người điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Công ty Chịu tráchnhiệm trước Pháp luật trong việc ký kết các hợp đồng kinh tế, trực tiếp giao nhiệm
vụ cho các các đơn vị phòng ban Khi Giám đốc đi vắng thì có thể uỷ quyền chongười thay thế giải quyết tất cả các vấn đề thuộc thẩm quyền của người được uỷquyền
2 Phó giám đốc kinh doanh:
Trước hết nhận nhiệm vụ từ Giám đốc, chịu trách nhiệm và tư vấn cho giámđốc về các vấn đề có liên quan đến lãnh vực kinh doanh của Công ty
Khi Giám đốc đi vắng tuỳ theo công việc cụ thể Giám đốc sẽ uỷ quyền choPhó Giám đốc (thông qua giấy uỷ quyền) để Phó giám đốc trực tiếp giải quyết cáccông việc liên quan đến hoạt động kinh doanh của Công ty
Trang 34- Tổ chức chỉ đạo công tác hạch toán trong Công ty, phản ánh kịp thời, chínhxác các khoản chi phí và kết quả lao động sản xuất kinh doanh của Công ty Thựchiện công tác quyết toán hàng quý, hàng năm.
- Quản lý khai thác và sử dụng vốn, tài sản của Công ty có hiệu quả, đúngvới chế độ chính sách quy định của Nhà nước và Công ty
- Lập kế hoạch thu, chi tài chính tín dụng Ngân hàng và quản lý tiền mặt
- Theo dõi quản lý các khoản nộp Nhà nước, nộp nội bộ, công nợ thanh toánkhách hàng, chủ công trình, cán bộ, công nhân viên
- Tổ chức chỉ đạo thực hiện công tác quản lý, công tác tài chính kế toánthống kê, và đề xuất biện pháp xử lý những vi phạm tài chính, thất thu vốn, tài sảncủa Công ty, của Nhà nước
4 Phòng nhân sự:
- Hỗ trợ cho cấp trên (Giám đốc/ ban giám đốc) giải quyết những vấn đềthuộc lĩnh vực nhân sự trong công ty
- Điều hành các hoạt động trong phòng nhân sự
- Tương tác, hỗ trợ các phòng, ban khác khi họ có yêu cầu hay khó khăntrong vấn đề nhân sự
- Xây dựng quan hệ tốt với các tổ chức bên ngoài liên quan đến công việcnhân sự như: các cơ quan chính quyền, sở lao động, công đoàn, các nhà cung ứnglao động
- Lập kế hoạch và tuyển dụng nhân sự
- Phối hợp với các phòng ban trong công ty để lâp kế hoạch nguồn nhân lực:theo dõi thông tin nhân lực toàn công ty, đưa ra bảng mô tả công việc chuẩn hóacho từng vị trí nhân viên, lập kế hoạch tuyển dụng nhân sự
- Tham vấn, giám sát quá trình tuyển dụng
- Hoạch định những chính sách phù hợp thu hút người tài cho công ty
- Về mặt đào tạo và phát triển nhân lực
Trang 355 Phòng Hành chính thiết bị:
Tham mưu cho giám đốc quản lý các lĩnh vực sau:
- Công tác quản lý Vật tư, thiết bị
- Tổng hợp, đề xuất mua vật tư
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao
- Chịu trách nhiệm kiểm tra, theo dõi, đôn đốc và tham mưu giúp giám đốc
về lĩnh vực quản lý, sử dụng phương tiện, máy móc, thiết bị, vật tư trong toàn côngty
- Quản lý toàn bộ vật tư, hàng hoá luân chuyển qua công ty, thực hiện quytrình xuất nhập vật tư Mở sổ sách, theo dõi, ghi chép, đảm bảo tính chính xác,hàng tuần tập hợp, cập nhật, phân loại, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của cácchứng từ nhập xuất vật tư, hàng hoá cùng các hồ sơ đi kèm
- Chủ trì trong việc lập kế hoạch vật tư , thiết bị phục vụ công tác vận hành
và bảo trì trong toàn công ty
- Kiểm tra, giám sát quản ký các đơn vị sử dụng các loại vật tư, thiết bị nêutrên để có biện pháp thu hồi khi sử dụng không đúng mục đích, gây lãng phí, thấtthoát
- Hàng tháng kiểm kê, đối chiếu số liệu tồn kho với thủ kho, bộ phận sảnxuất và các bộ phận có liên quan
- Kiểm tra việc mua bán, tình hình dự trữ vật tư, công cụ dụng cụ, giá vật tưtheo giá thị trường, đề xuất xử lý số liệu vật tư chênh lệch, thừa thiếu, ứ đọng, kémphẩm chất và các nguyên liệu, vật tư có số lượng lớn bị tồn kho lâu ngày, ngănngừa sử dụng vật tư, công cụ dụng cụ sai quy định của công ty
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao
6 Bộ phận kho:
- Gom hàng: Khi hàng hoá/nguyên liệu được chuyển từ Tổng công ty trongTP.HCM ra thì kho đóng vai trò là điểm tập kết để hợp nhất thành lô hàng lớn, như
Trang 36vậy sẽ có được lợi thế nhờ qui mô khi tiếp tục vận chuyển tới thị trường bằng cácphươngtiện đầy toa/xe/thuyền
- Phối hợp hàng hoá: Để đáp ứng tốt đơn hàng gồm nhiều mặt hàng đa dạngcủa khách hàng, kho bãi có nhiệm vụ tách lô hàng lớn ra, phối hợp và ghép nhiềuloại hànghoá khác nhau thành một đơn hàng hoàn chỉnh, đảm bảo hàng hoá sẵnsàng cho quá trình bán hàng Sau đó từng đơn hàng sẽ được vận chuyển bằng cácphương tiện nhỏ tới khách hàng
- Bảo quản và lưu giữ hàng hoá: Đảm bảo hàng hoá nguyên vẹn về số lượng,chất lượng trong suốt quá trình tác nghiệp; tận dụng tối đa diện tích và dung tíchkho; chăm sóc giữ gìn hàng hoá trong kho
+ Quá trình lưu kho chủ yếu bao gồm:
Nhận hàng
Kiểm tra/Chấp nhận và cho lưu
Lưu trữ sắp xếp hàng hóa
Xuất kho, Gửi/Giao hàng tận nơi
Quản lý tồn kho (Kiểm tra số hàng hóa tại kho so với chứng từ thực tế)Việc quản lý kho có thể được thực hiện hàng ngày, hàng tuần, hàng thánghoặc hàng quý
7 Phòng kinh doanh:
- Lập các kế hoạch Kinh doanh và triển khai thực hiện
- Thiết lập, giao dich trực tiếp với hệ thống Khách hàng, hệ thống nhà phânphối
- Thực hiện hoạt động bán hàng tới các Khách hàng nhằm mang lại Doanhthu cho Doanh nghiệp
- Phối hợp với các bộ phận liên quan như Kế toán, Sản xuất, Phânphối, nhằm mang đến các dịch vụ đầy đủ nhất cho Khách hàng
Trang 37- Được quyền yêu cầu các đơn vị trong Công ty phối hợp và quan hệ với các
cơ quan có liên quan để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quyđịnh
- Được quyền tham gia góp ý kiến và đề xuất giải pháp thực hiện các lĩnhvực hoạt động của Công ty
- Ký các văn bản hành chính và nghiệp vụ theo quy định của pháp luật vàcủa Công ty để thực hiện các công việc được phân công và theo sự ủy quyền củaGiám đốc;
- Được tham gia việc bố trí, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật cán bộ nhân viênthuộc phòng và đề xuất với Giám đốc chấm dứt hợp đồng trước thời hạn đối vớinhững nhân viên trực thuộc phòng không hoàn thành nhiệm vụ được giao;
- Được phép cử cán bộ của phòng tham gia các tổ chức do Giám đốc kýquyết định thành lập
- Được quyền sử dụng các trang thiết bị, phương tiện của Công ty vào mụcđích phục vụ công tác để hoàn thành các nhiệm vụ nêu trên;
- Được quyền từ chối thực hiện những nhiệm vụ do lãnh đạo giao nhưngkhông phù hợp với quy định của pháp luật và quy trình thực hiện công việc đó;
- Xây dựng trình Giám đốc kế hoạch và chương trình làm việc của đơn vịmình theo quy định, chất lượng và hiệu quả của công tác tham mưu;
- Bảo đảm tuân thủ theo quy định của Công ty và pháp luật của Nhà nướctrong quá trình thực hiện công việc;
- Thường xuyên báo cáo Giám đốc việc thực hiện các nhiệm vụ được giao;
- Bảo quản, lưu trữ, quản lý hồ sơ tài liệu, …thuộc công việc của phòng theođúng quy định, quản lý các trang thiết bị, tài sản của đơn vị được Công ty giao;
- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật về việc thực hiện cácnhiệm vụ nêu trên;
Trang 382.2 Phân tích tình hình kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2010 – 2014
2.2.1 Phân tích doanh thu của công ty giai đoạn 2010 - 2014
Trong giai đoạn 2010 – 2014 là một giai đoạn hết sức đặc biệt của nền kinh
tế Việt Nam nói riêng và kinh tế thế giới nói chung Những ngày cuối tháng 8, đầutháng 9/2008, cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất kể từ sau Thế chiến thứ II bắtđầu lan rộng Từ sự suy thoái của thị trường nhà đất Mỹ với nguyên nhân đượcngười ta nhắc đến nhiều nhất sau này là "cho vay dưới chuẩn" (tài sản thế chấp chocác khoản vay bất động sản không đủ đảm bảo trả nợ), cuộc khủng hoảng lan sangthị trường tài chính và rồi tới kinh tế toàn cầu Để cứu vãn nền tình thế, ngân hàngtrung ương các nước đã phải cắt giảm lãi suất, bơm tiền cho các công ty hay mualại nợ xấu Tuy nhiên, động thái đó cũng không thể ngăn cản Nhật, EU, Mỹ, Nga vànhiều quốc gia khác trên thế giới rơi vào suy thoái trong quý IV năm đó Sau nhiềuđộng thái, đến tận cuối năm 2009, khu vực đồng tiền chung châu Âu tuyên bố EU,trừ Hy Lạp và Tây Ban Nha, đã thoát khỏi suy thoái Các nền kinh tế khác nhưNhật Bản, Singapore, Hong Kong (Trung Quốc), Đức, Pháp cũng cho biết đã rakhỏi thời kỳ đen tối nhất Với tăng trưởng quý III đạt 2,2%, nền kinh tế lớn nhất thếgiới - Mỹ cũng đã qua đáy sau 4 quý tăng trưởng âm liên tiếp
Trước diễn biến tình hình kinh tế thế giới tối tăm liên tục trong 5 năm nhưvậy, kinh tế Việt Nam đã chịu ảnh hưởng nặng nề, đầu tiên là thị trường bất độngsản tụt dốc không phanh kéo theo toàn bộ hệ thống tài chính ngân hàng Chỉ số CPIgiảm mạnh, năm 2008 CPI cả năm là 19,89%, năm 2009 còn 6,52%, Năm 2010 códấu hiệu tăng trở lại với CPI cả năm là 11,75%, Năm 2011 là 18,13%, Năm 2012 là6,81%, năm 2013 là 6,04% báo hiệu xấu cho sự quay lại của khủng hoảng Năm
2014 CPI Việt Nam đạt kỷ lục tăng thấp nhất trong 13 năm trở lại đây là 4,09%
Trang 39Với tình hình kinh tế chung như vậy, bản thân Chi nhánh công ty cổ phầnđầu tư và thương mại tạp phẩm Sài Gòn tại Hà Nội đã chịu rất nhiều ảnh hưởng vàđược thể hiện trong bảng 2.1, 2.2 kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Doanh thu của công ty gồm 2 nhóm là doanh thu bán hàng và doanh thu từhoạt động tài chính Doanh thu bán hàng thu từ người mua hàng hóa của công ty là
các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước Doanh thu hoạt động tài chính Theo
Thông tư 200/2014/TT-BTC: Dùng để phản ánh doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền,
cổ tức, lợi nhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính khác của doanhnghiệp
Doanh thu từ hoạt động tài chính gồm những doanh thu từ việc đầu tư tàichính bên ngoài trong đó chủ yếu là thu lãi từ lợi nhuận được công ty mẹ trongthành phố Hồ Chí Minh chia, tiền lãi ngân hàng và lãi từ các khoản nợ của kháchhàng trong việc chậm chễ thanh toán tiền hàng hoặc thiếu tiền thế chấp đặt hàng.Trong trường hợp này, công ty hỗ trợ khách hàng tiền thế chấp đặt hàng thông quatài sản của khách hàng như tài sản cố định, tài khoản ngân hàng…
Đối với khách hàng chậm thanh toán khi đã nhận được hàng hóa, công ty kết hợp với ngân hàng tiến hành phong tỏa lô hàng, tài khoản khách hàng cho đến khi khách hàng thanh toán vốn gốc và lãi suất kể từ ngày nhận hàng rồi mới tiến hành thủ tục chấm dứt hợp đồng
Trang 40Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2010 – 2012
STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011
1 Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ 194,626,485,621 191,290,889,697 87,722,266,638 98.29% 45.86%
2 Các khoản giảm trừ doanh thu
3 Doanh thu thuần về bán