CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
2.3 Phân tích nhóm chỉ tiêu đầu vào .1 Chỉ tiêu vốn kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trường, vốn là điều kiện tiên quyết, có ý nghĩa quyết định tới bước tiếp theo của quá trình kinh doanh. Bất kỳ một doanh nghiệp nào để tiến hành một hoạt động kinh doanh đều phải có vốn, đó là điều kiện đầu tiên, diễn ra trước khi bắt dầu hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốn kinh doanh là yếu tố sản xuất
2,951,675,031 1,353,782,013
981,780,247 (1,561,017,781)
2,726,776,508
25,719,000 -
49,629,335
2,999,462,651 800,080,666
2,977,394,031 1,353,782,013
1,031,409,582 1,438,444,870
3,526,857,174
49,743,048 17,142,857 2,500,000
48,015,173 220,008,746
2,927,650,983 1,336,639,156
1,028,909,582 1,390,429,697
3,306,848,428
(2,000,000,000) (1,000,000,000) - 1,000,000,000 2,000,000,000 3,000,000,000 4,000,000,000 N?m 2010
N?m 2011 N?m 2012 N?m 2013 N?m 2014
Lợi nhuận từ hoạt động KD Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế Chi phí thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế TNDN
48
quan trọng nhất đối với hoạt động sản xuất kinh doanh. Phải có vốn ta mới có thể tính đến những hoạt động khác như đầu tư, xây dựng, sản xuất và cả tiêu thụ. Huy động và sử dụng vốn sao cho hợp lý và có hiệu quả là mục tiêu của mỗi một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Ta có bảng sau để phân tích và đánh giá tình hình vốn kinh doanh của công ty.
49
Bảng 2.6 Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty giai đoạn 2010 – 2012 [20]
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch
2011/2010 2012/2011 Vốn lưu động 1.623.710.747 1.767.370.726 1.401.990.442 143.659.979 -365.380.284
Đầu tư tài chính ngắn hạn - -
Các khoản phải thu ngắn hạn 804.202.047 718.002.881 568.605.550 -86.199.166 -149.397.331
Hàng tồn kho - -
Tài sản ngắn hạn khác 191.185.035 173.745.331 167.397.038 -17.439.704 -6.348.293 Tài sản dài hạn 4.480.636.543 4.236.555.264 3.608.768.262 -244.081.279 -627.787.002 Tài sản cố định 4.477.048.543 4.228.554.845 3.605.749.650 -248.493.698 -622.805.195
Bất động sản đầu tư - -
Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn - -
Tài sản dài hạn khác 3.588.000 8.000.419 3.018.612 4.412.419 -4.981.807
Tổng cộng tài sản 6.104.347.290 6.003.925.990 5.010.758.704 -100.421.300 -993.167.286 Nợ phải trả
18.838.257.18 0
16.857.670.28 9
18.224.850.94 3
-
1.980.586.89 1
1.367.180.654
Nợ ngắn hạn
18.838.257.18 0
16.857.670.28 9
18.224.850.94 3
-
1.980.586.89 1
1.367.180.65 4
Nợ dài hạn - -
Vốn chủ sở hữu 4.565.235.422 5.654.232.125 5.265.445.213 1.088.996.70
3 -388.786.912
Tổng cộng nguồn vốn
23.403.492.60 2
22.511.902.41 4
23.490.296.15
6 -891.590.188 978.393.742
Tỷ số nợ 4,13 2,98 3,46
50
Bảng 2.7 Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty giai đoạn 2012 – 2014 [20]
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch
2013/2012 2014/2013 Vốn lưu động 1.401.990.442 1.529.753,938 1.137.286.772 127.763.496 -392.467.166
Đầu tư tài chính ngắn hạn - -
Các khoản phải thu ngắn hạn 568.605.550 947.430.385 502.519.293 378.824.835 -444.911.092
Hàng tồn kho - -
Tài sản ngắn hạn khác 167.397.038 103.663.699 106.443.814 -63.733.339 2.780.115 Tài sản dài hạn 3.608.768.262 4.674.594.548 5.587.284.547 1.065.826.286 912.689.999 Tài sản cố định 3.605.749.650 4.672.803.227 5.584.227.765 1.067.053.57
7 911.424.538
Bất động sản đầu tư - -
Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn - -
Tài sản dài hạn khác 3.018.612 1.791.321 3.056.782 -1.227.291 1.265.461
Tổng cộng tài sản 5.010.758.704 6.204.348.486 6.724.571.319 1.193.589.782 520.222.833
Nợ phải trả 18.224.850.943 13.132.289.600 13.718.022.732 -
5.092.561.343 585.733.132 Nợ ngắn hạn
18.224.850.94 3
13.132.289.60 0
13.718.022.73 2
-
5.092.561.34 3
585.733.132
Nợ dài hạn - -
Vốn chủ sở hữu 5.265.445.213 5.154.655.563 6.125.456.231 -110.789.650 970.800.668 Tổng cộng nguồn vốn 23.490.296.156 18.286.945.163 19.843.478.963 -
5.203.350.993 1.556.533.800
Tỷ số nợ 3,46 2,55 2,24
51
2.3.1.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
+ Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là hiệu quả thu được sau khi đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động qua các giai đoạn của quá trình sản xuất. Tốc độ này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng lớn và ngược lại.
+ Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là hiệu quả đem lại cao nhất khi mà số vốn lưu động cần cho một đồng luân chuyển là ít nhất. Quan niệm này thiên về chiều hướng càng tiết kiệm được bao nhiêu vốn lưu động cho một đồng luân chuyển thì càng tốt. Nhưng nếu hàng hóa sản xuất ra không tiêu thụ được thì hiệu quả sử dụng đồng vốn cũng không cao.
+ Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là thời gian ngắn nhất để vốn lưu động quay được một vòng. Quan niệm này có thể nói là hệ quả của quan niệm trên.
+ Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là hiệu quả phản ánh tổng TSLĐ so với tổng nợ lưu động là cao nhất.
+ Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là hiệu quả phản ánh số lợi nhuận thu được khi bỏ ra một đồng vốn lưu động.
+ Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là hiệu quả thu được khi đầu tư thêm vốn lưu động một cách hợp lý nhằm mở rộng quy mô sản xuất để tăng doanh số tiêu thụ với yêu cầu đảm bảo tốc độ tăng lợi nhuận phải lớn hơn tốc độ tăng vốn lưu động.
• Nói tóm lại, cho dù có nhiều cách tiếp cận khác nhau về hiệu quả sử dụng vốn lưu động, song khi nói đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động chúng ta phải có một quan niệm toàn diện hơn và không thể tách rời nó với một chu kỳ sản xuất kinh doanh hợp lý (chu kỳ sản xuất kinh doanh càng ngắn hiệu quả sử dụng vốn càng cao), một định mức sử dụng đầu vào hợp lý, công tác tổ chức quản lý sản xuất, tiêu thụ và thu hồi công nợ chặt chẽ. Do vậy cần thiết phải đề cập tới các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Như đã nói ở trên để tiến hành bất cứ hoạt động sản xuất kinh doanh nào điều kiện không thể thiếu là vốn. Khi đã có đồng vốn trong tay thì một câu hỏi nữa
52
đặt ra là ta phải sử dụng đồng vốn đó như thế nào để vốn đó sinh lời, vốn phải sinh lời là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Lợi ích kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý, sử dụng hợp lý, có hiệu quả đồng vốn, tiết kiệm được vốn tăng tích lũy để thực hiện tái sản xuất và mở rộng quy mô sản xuất ngày càng lớn hơn.
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là một trong những chỉ tiêu tổng hợp dùng để đánh giá chất lượng công tác quản lý và sử dụng vốn kinh doanh nói chung của doanh nghiệp. Thông qua chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động cho phép các nhà quản lý tài chính doanh nghiệp có một cái nhìn chính xác, toàn diện về tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động của đơn vị mình từ đó đề ra các biện pháp, các chính sách các quyết định đúng đắn, phù hợp để việc quản lý và sử dụng đồng vốn nói chung và VLĐ nói riêng ngày càng có hiệu quả trong tương lai.
Suy cho cùng việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là nhằm vào việc nâng cao lợi nhuận. Có lợi nhuận chúng ta mới có tích luỹ để tái sản xuất ngày càng mở rộng.
Để tính hiệu quả sử dụng vốn lưu động ta sử dụng 3 phương thức tính sau đây: [9]
Phương thức 1: Số vòng quay VLĐ = Doanh thu thuần/VLĐ bình quân Phương thức 2: Kỳ luân chuyển VLĐ = 360/Số vòng quay VLĐ
Phương thức 3: Khả năng thanh toán hiện thời = VLĐ/ nợ ngắn hạn Từ công thức tính, kết hợp với số liệu của công ty ta có:
53
Bảng 2.8 Hiệu suất sử dụng vốn lưu động [20]
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Vốn lưu động 1,623,710,747 1,767,370,726 1,401,990,442 1,529,753,938 1,137,286,772 Tài sản cố
định 4,477,048,543 4,228,554,845 3,605,749,650 4,672,803,227 5,584,227,765 Nợ ngắn hạn 18,838,257,180 16,857,670,289 18,224,850,943 13,132,289,600 13,718,022,732
Tổng lợi
nhuận kế toán trước thuế
2,977,394,031 1,353,782,013 1,031,409,582 1,438,444,870 3,526,857,174 Doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ
194,626,485,621 191,290,889,697 87,722,266,638 65,280,888,011 120,762,991,630 Số vòng quay
VLĐ = Dthu thuần/VLĐ
119.8652445 108.2347279 62.56980362 42.67411012 106.1851721
Kỳ luân
chuyển VLĐ = 360/Số vòng quay VLĐ
3.003372676 3.326104355 5.753574075 8.436028284 3.39030387
Khả năng
TTHT = VLĐ/
nợ ngắn hạn 0.086192196 0.104840746 0.076927402 0.116487984 0.08290457
Ta thấy năm 2010 vòng quay vốn lưu động của công ty đạt 119,87, năm 2011 đạt 108,23, năm 2012 đạt 62,57, năm 2013 đạt 42,67 và năm 2014 đạt 106,19 báo hiệu sức quay vòng vốn lưu động của công ty rất lớn, cần hiểu rằng do tỷ trọng vốn lưu động của công ty quá nhỏ so với doanh thu nên biểu hiện ra con số tài chính hết sức thuyết phục như vậy.
Tương tự số kỳ luân chuyển vốn lưu động lần lượt đạt 3; 3,33; 5,75; 8,44;
3,39 ngày/lần. Tính ra bình quân chưa đến 1 tuần vốn lưu động của công ty đã luân chuyển được 1 lần.
Các chỉ số đều biểu hiện kết quả có lợi cho công ty như chỉ có khả năng thanh toán hiện thời của công ty là kém,do vốn lưu động của công ty ít, nợ ngắn hạn của công ty lại rất cao, đặt ra một vấn đề điều gì sẽ xảy ra khi một khách hàng của công ty vỡ nợ, mất khả năng thanh toán? Khi đó công ty lấy tiền đâu để bồi thường tổn thất cho công ty mẹ?.
54
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản lưu động của doanh nghiệp. Tài sản lưu động của doanh nghiệp thường gồm 2 bộ phận: Tài sản lưu động trong sản xuất và tài sản lưu động trong lưu thông.
- Tài sản lưu động trong sản xuất là những vật tư dự trữ như nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu … và sản phẩm dở dang trong quá trình sản xuất.
- Tài sản lưu động trong lưu thông bao gồm: Sản phẩm hàng hóa chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán, các khoản phí chờ kết chuyển, chi phí trả trước …
Tại Chi nhánh công ty cổ phần đầu tư và thương mại tạp phẩm Sài Gòn tại Hà Nội, vốn lưu động có sự biến động nhỏ qua mỗi năm được biểu diễn tại hình 2.9 ta thấy năm 2011 tăng 143.659.979 đồng so với năm 2010 lên 1.767.370.726 đồng, năm 2012 lại giảm 365.380.284 đồng so với năm 2011 còn 1.401.990.442 đồng.
Năm 2013 tăng 127.763.496 đồng so với năm 2012 lên 1.529.753,938 đồng, nhưng sang năm 2014 lại giảm 392.467.166 so với năm 2013 còn 1.137.286.772 đồng.
Hình 2.13 Vốn lưu động của công ty giai đoạn 2010 – 2014
Tài sản ngắn hạn là những tài sản của đơn vị có thời gian sử dụng, luân chuyển hoặc thu hồi ngắn (trong vòng 12 tháng hoặc trong 1 chu kỳ kinh doanh).
55
Tại công ty, tài sản ngắn hạn gồm tiền mặt và các khoản phải thu ngắn hạn, chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng tài sản của công ty do tính chất thương mại của công ty. Riêng hàng tồn kho công ty không có do chỉ công ty chỉ làm nhiệm vụ trung chuyển hàng hóa hưởng chênh lệch giá khi ký được hợp đồng.
Hình 2.14 Tài sản ngắn hạn giai đoạn 2010-2014
Chính vì đặc thù của công ty đã nêu trên nên tài sản ngắn hạn của công ty phụ thuộc chủ yếu vào quá trình kinh doanh của bản thân, và lượng tài sản ngắn hạn biến động lớn. Năm 2010 tài sản ngắn hạn của công ty là 995.387.082 đồng thì năm 2011 chỉ còn 891.748.212 đồng. Năm 2012 tiếp tục giảm còn 736.002.588, năm 2013 lại tăng lên 1.051.094.084 đồng, năm 2014 giảm còn 608.963.107 đồng.
Với sự tăng giảm thất thường phụ thuộc vào quá trình kinh doanh thì tài sản ngắn hạn của công ty không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh doanh của công ty, đồng thời, tài sản ngắn hạn cũng chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn kinh doanh của công ty. Cụ thể năm 2010 chiếm 4,25% tổng vốn kinh doanh, năm 2011
804,202,047 718,002,881 568,605,550
947,430,385 502,519,293
191,185,035 173,745,331 167,397,038
103,663,699 106,443,814
- 200,000,000 400,000,000 600,000,000 800,000,000 1,000,000,000 1,200,000,000 Năm 2010
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Các khoản phải thu ngắn hạn Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác
56
chiếm 3,96%, năm 2012 chiếm 3,13%, năm 2013 chiếm 5,75% và năm 2014 chiếm 3,07%
Dù gặp nhiều khó khăn trong suốt giai đoạn vừa qua nhưng nhờ chính sách phù hợp, công ty không chỉ vượt qua khó khăn mà còn đưa tổng tài sản của công ty tăng dần. Năm 2010 tài sản dài hạn của công ty đạt 4.480.636.543 đồng chiếm 19,15% tổng vốn kinh doanh, năm 2011 là 4.236.555.264 đồng chiếm 18,82% tổng vốn kinh doanh, năm 2012 là 3.608.768.262 đồng chiếm 15,36% tổng vốn kinh doanh, năm 2013 là 4.674.594.548 đồng chiếm 25,56%, năm 2014 là 5.587.284.547 chiếm 28,16% tổng vốn kinh doanh. Qua đó ta thấy tài sản dài hạn của công ty tăng dần minh chứng sự vững mạnh dần lên của bản thân công ty, điều này được thể hiện ở hình 2.15.
Thông qua phân tích về vốn lưu động và tài sản ngắn hạn, ta thấy tổng tài sản của công ty có chiều hướng tăng dần đặc biệt kể từ giai đoạn khủng hoảng kinh tế năm 2012 chứng minh quyết sách và phương hướng đi đúng đắn của công ty.
Hình 2.15 Tài sản dài hạn giai đoạn 2010 - 2014
4,477,048,543 4,228,554,845 3,605,749,650
4,672,803,227 5,584,227,765
3,588,000 8,000,419 3,018,612
1,791,321
3,056,782
- 1,000,000,000 2,000,000,000 3,000,000,000 4,000,000,000 5,000,000,000 6,000,000,000 Năm 2010
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Tài sản cố định Bất động sản đầu tư Các khoản đầu tư tài chính dài hạn Tài sản dài hạn khác
57
Hình 2.16 Phân bổ vốn lưu động và tài sản cố đinh của công ty trong giai đoạn 2010- 2014
2.3.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Tài sản cố định là hình thái vật chất của vốn cố định. Do đó khi đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định người ta thường xem xét thông qua hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
Xuất phát từ việc coi tài sản cố định là một yếu tố đầu vào của Doanh nghiệp ta sẽ tiến hành đánh giá bằng việc so sánh nó với các kết quả thu được trong chu kỳ kinh doanh.
Có những chỉ tiêu biểu đạt hiệu quả sử dụng tài sản cố định (vốn cố định) như sau:
Chỉ tiêu 1: Sức sản xuất của tài sản cố định.
Công thức tính:
Sức sản xuất của TSCĐ = Tổng doanh thu năm Nguyên giá TSCĐ
58
Ý nghĩa: chỉ tiêu này phản ánh một đồng giá trị bình quân TSCĐ bỏ ra kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng doanh thu.
Chỉ tiêu 2: Suất hao phí của tài sản cố định.
Công thức tính:
Suất hao phí của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ Tổng doanh thu năm
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho thấy để có một đồng doanh thu thì cần bỏ vào sản xuất kinh doanh bao nhiêu đồng nguyên giá tài sản cố định.
Chỉ tiêu 3: Sức sinh lợi của tài sản cố định Công thức tính:
Sức sinh lợi của TSCĐ = Lợi nhuận trong năm Nguyên giá TSCĐ
Ý nghĩa: Chỉ tiêu sức sinh lợi của tài sản cố định cho biết một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ sử dụng trong năm đem lại mấy đồng lợi nhuận.
Sau khi đã tính được các chỉ tiêu nêu trên, người ta tiến hành so sánh chúng giữa các năm với nhau để thấy vốn cố định (hoặc TSCĐ) sử dụng có hiệu quả hay không. Người ta cũng có thể so sánh giữa các Doanh nghiệp trong cùng một ngành, một lĩnh vực để xem xét khả năng cạnh tranh, tình trạng sử dụng và quản lý kinh doanh có hiệu quả hay không.
59
Bảng 2.9 Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Tài sản cố định 4.477.048.543 4.228.554.845 3.605.749.650 4.672.803.227 5.584.227.765 Tổng lợi nhuận
kế toán trước thuế
2.977.394.031 1.353.782.013 1.031.409.582 1.438.444.870 3.526.857.174
Chi phí thuế
TNDN 49.743.048 17.142.857 2.500.000 48.015.173 220.008.746
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
194.626.485.621 191.290.889.697 87.722.266.638 65.280.888.011 120.762.991.630 Lợi nhuận sau
thuế TNDN 2.927.650.983 1.336.639.156 1.028.909.582 1.390.429.697 3.306.848.428 Sức SX của
TSCĐ Dthu/TSCĐ
43,47205168 45,23788781 24,32844073 13,97039097 21,62572816 Suất hao phí của
TSCĐ =
TSCĐ/Dthu
0,023003285 0,022105365 0,041104155 0,071579958 0,046241218 Sức sinh lợi của
TSCĐ =
LN/TSCĐ
0,653924333 0,316098337 0,285352474 0,297557939 0,592176496
Qua tính toán về hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty ta thấy năm 2010 1 đồng vốn cố định mang lại 43,47 đồng doanh thu, sang năm 2012 tăng lên 45,24 đồng doanh thu, sang năm 2013 giảm còn 24,33 đồng doanh thu, tới năm 2014 tăng lên là 21,63 đồng doanh thu. Như vậy nếu xét trên sức sản xuất của tài sản cố định ta thấy chỉ số này của công ty rất cao, cao hơn nhiều so với các công ty sản xuất kinh doanh vì bản thân công ty là công ty kinh doanh thương mại, không cần nhiều cơ sở hạ tầng.
Nếu xét trên khía cạnh sức hao phí của tài sản cố định ta thấy: để có được 1 đồng doanh thu, năm 2010 công ty đã phải bỏ ra 0,023 đồng vốn cố định, năm 2011 là 0,022 đồng vốn cố định, năm 2012 là 0,041 đồng vốn cố định, năm 2013 là 0,072 đồng vốn cố đinh, năm 2014 là 0,046 đồng vốn cố định.
Nếu xét trên khía cạnh sức sinh lợi của vốn cố định thì năm 2010 công ty bỏ ra 1 đồng vốn cố định đã đem lại lợi nhuận là 0,654 đồng, năm 2011 là 0,316 đồng, đến năm 2012 là 0,285 đồng. Đến năm 2013 sức sinh lợi tăng lên 0,298 đồng và đặc biệt là năm 2014 là 0,592 đồng.
60
Do đặc thù kinh doanh của công ty là khách hàng phải đặt cọc trước để mua hàng, công ty lại trả tiền hàng cho công ty mẹ là công ty cổ phần đầu tư và thương mại tạp phẩm Sài Gòn sau khi giao hàng và nhận đầy đủ tiền mua hàng từ phía khách hàng nên tỷ số nợ của công ty được coi là khá lớn, biểu thị tính rủi ro của công ty trong kinh doanh cao. Nhưng cũng chứng tỏ khả năng lợi dụng vốn của công ty là rất tốt đáng để quan tâm trong bối cảnh kinh tế khó khăn chung đồng thời công ty rất có uy tín trên thương trường. Năm 2010 tỷ số nợ của công ty trên vốn chủ sở hữu là 412,65%, Năm 2011 là 298,14%, năm 2012 là 346,12%, năm 2013 là 254,77% và năm 223,95%.
Giai đoạn 2010 – 2014 là giai đoạn khó khăn chung của nền kinh tế thế giới và Việt Nam, nhưng với sự nộ lực của công ty, nguồn vốn của công ty có sự biến động nhỏ, trong biên độ chấp nhận được. Nếu như năm 2010 tổng nguồn vốn của công ty đạt được 23.403.492.602 đồng thì năm 2011 chỉ giảm 4% tương đương 891.590.188 đồng, năm 2012 tăng so với năm 2011 4% tương đương 978.393.742 đồng, năm 2013 giảm so với năm 2012 22% tương đương 5.203.350.993 đồng, và
18,838,257,180
16,857,670,289
18,224,850,943
13,132,289,600 13,718,022,732
4,565,235,422
5,654,232,125 5,265,445,213 5,154,655,563 6,125,456,231
- 2,000,000,000 4,000,000,000 6,000,000,000 8,000,000,000 10,000,000,000 12,000,000,000 14,000,000,000 16,000,000,000 18,000,000,000 20,000,000,000
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu
Hình 2.17 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu giai đoạn 2010 - 2014
61
năm 2014 tăng so với năm 2013 9% tương đương 1.556.533.800 đồng, và nếu so năm 2014 với năm 2010 thì tổng nguồn vốn chỉ giảm 15% tương đương 3.560.013.639. Chúng ta cũng biết trong giai đoạn 2010 – 2014 cả nước có hàng nghìn doanh nghiệp đóng cửa phá sản, thậm chí nhiều ngân hàng phải tái cơ cấu, sát nhập, trong khi công ty cổ phần đầu tư và thương mại tạp phẩm Sài Gòn chi nhánh tại Hà Nội làm ăn vẫn có lãi tuy tổng vốn chủ sở hữu có giảm.
Làm rừ hơn về cơ cấu nguồn vốn của cụng ty cổ phần đầu tư và thương mại tạp phẩm Sài Gòn chi nhánh tại Hà Nội, ta có thể tham khảo hình 2.19 dưới đây.
23,403,492,602
22,511,902,414 23,490,296,156
18,286,945,163
19,843,478,963
- 5,000,000,000 10,000,000,000 15,000,000,000 20,000,000,000 25,000,000,000
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Hình 2.18 Tổng cộng nguồn vốn
62
2.3.2 Phân tích chỉ tiêu lao động của công ty
Do công ty chỉ là Chi nhánh của công ty cổ phần đầu tư và thương mại tạp phẩm Sài Gòn tại Hà Nội nên số lượng lao động của công ty rất ít, tất cả đều có trình độ đại học, năng lực làm việc tốt, linh động. Lượng lao động này trong suốt 5 năm qua không có sự thay đổi nào hết chứng tỏ sự ổn định nhân sự của công ty.
Bảng 2.10 Tình hình lao động của công ty năm 2014 [20]
Họ và tên
Chức danh Giới tính
Năm sinh
Lương (Đồng/Năm)
Đặng Trí Nghĩa Giám đốc Nam 1971 178.000.000
Phạm Hoàng Anh P.Giám đốc Nam 1963 142.000.000
Đặng Thị Kiều Trinh Trưởng P. Kế toán Nữ 1981 87.000.000 Vũ Bá Nghĩa Trưởng P. Hành
chính thiết bị kiêm nhiệm thủ
Nam 1980 105.000.000 Nội giai đoạn 2010 - 2014
- 10,000,000,000 20,000,000,000 30,000,000,000 40,000,000,000 50,000,000,000 60,000,000,000 70,000,000,000
Năm 2010 Năm 2011 N?ăm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Vốn chủ sở hữu Nợ dài hạn Nợ ngắn hạn Nợ phải trả Tổng cộng tài sản Tài sản dài hạn khác
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn Bất động sản đầu tư
Tài sản cố định Tài sản dài hạn Tài sản ngắn hạn khác Hàng tồn kho
Các khoản phải thu ngắn hạn Đầu tư tài chính ngắn hạn Vốn lưu động
Hình 2.19 Tổng nguồn vốn của công ty tạp phẩm Sài Gòn chi nhánh Hà