1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài các quy định về hợp đồng thương mại và vai trò của nó đối với các doanh nghiệp việt nam

48 972 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 237 KB

Nội dung

Bill Gates, trong một lần phỏng vấn các ứng viên thi tuyển vào Tập đoàn Microsoft đã đặt câu hỏi: “Theo các bạn đâu là yếu tố duy trì sự ổn định và thành công của các hoạt động kinh doanh ngày nay ? ” Một ứng viên đã trả lời: “Đó chính là tính chặt chẽ của hợp đồng”. Nhiều người khi đó đã nghi ngờ tính nghiêm túc trong câu trả lời của ứng viên này, nhưng Bill Gates không nghĩ vậy. Ông đã cho ứng viên này điểm tối đa và nhận anh ta vào làm việc.Hợp đồng là công cụ phát triển đối với mỗi doanh nghiệp (DN). Hợp đồng dân sự, hợp đồng lao động hay hợp đồng thương mại đều đặc biệt có ý nghĩa trong mỗi giao dịch tương ứng của các cơ quan, đơn vị, đặc biệt là các cơ quan, đơn vị có hoạt động kinh doanh. Trong thực tế, hợp đồng thương mại và hợp đồng dân sự hiện là 2 dạng hợp đồng được DN sử dụng thường xuyên và dễ có sự nhầm lẫn. Sự nhầm lẫn vô tình này có thể dẫn đến các hệ quả pháp lý không mong muốn đối với DN. Vì vậy, nắm được những điểm chung của 2 loại hợp đồng này đồng thời tôn trọng một số đặc thù của từng loại hợp đồng sẽ đặc biệt có ý nghĩa đối với DN trong quá trình xác lập và thực hiện các giao dịch nhằm đảm bảo mục đích của mình khi tham gia giao dịch.Bài luận đưa ra một khái niệm mới về hợp đồng thương mại dịch vụ trên cơ sở phân tích những đặc điểm của loại hợp đồng này để so sánh với cách gọi khác là hợp đồng cung ứng dịch vụ trong Luật Thương mại 2005. Từ đó phân tích những vai trò và tầm trọng của loại hợp đồng này đối với doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Khi thị trường thương mại dịch vụ Việt Nam đang tiến trình mở cửa theo cam kết WTO sẽ xuất hiện nhiều cơ hội nhưng cũng lắm thách thức đối với doanh nghiệp thương mại dịch vụ Việt Nam thì hợp đồng thương mại dịch vụ sẽ là cơ sở pháp lý, là công cụ hữu hiệu cho các doanh nghiệp nước ta nâng cao khả năng cạnh tranh trong nước và thâm nhập thị trường dịch vụ nước ngoài.

ĐỀ TÀI CÁC QUY ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VAI TRÒ CỦA ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LỜI MỞ ĐẦU Bill Gates, trong một lần phỏng vấn các ứng viên thi tuyển vào Tập đoàn Microsoft đã đặt câu hỏi: “Theo các bạn đâu là yếu tố duy trì sự ổn định thành công của các hoạt động kinh doanh ngày nay ? ” Một ứng viên đã trả lời: “Đó chính là tính chặt chẽ của hợp đồng”. Nhiều người khi đó đã nghi ngờ tính nghiêm túc trong câu trả lời của ứng viên này, nhưng Bill Gates không nghĩ vậy. Ông đã cho ứng viên này điểm tối đa nhận anh ta vào làm việc. Hợp đồng là công cụ phát triển đối với mỗi doanh nghiệp (DN). Hợp đồng dân sự, hợp đồng lao động hay hợp đồng thương mại đều đặc biệt có ý nghĩa trong mỗi giao dịch tương ứng của các cơ quan, đơn vị, đặc biệt là các cơ quan, đơn vị có hoạt động kinh doanh. Trong thực tế, hợp đồng thương mại hợp đồng dân sự hiện là 2 dạng hợp đồng được DN sử dụng thường xuyên dễ có sự nhầm lẫn. Sự nhầm lẫn vô tình này có thể dẫn đến các hệ quả pháp lý không mong muốn đối với DN. Vì vậy, nắm được những điểm chung của 2 loại hợp đồng này đồng thời tôn trọng một số đặc thù của từng loại hợp đồng sẽ đặc biệt có ý nghĩa đối với DN trong quá trình xác lập thực hiện các giao dịch nhằm đảm bảo mục đích của mình khi tham gia giao dịch. Bài luận đưa ra một khái niệm mới về hợp đồng thương mại dịch vụ trên cơ sở phân tích những đặc điểm của loại hợp đồng này để so sánh với cách gọi khác là hợp đồng cung ứng dịch vụ trong Luật Thương mại 2005. Từ đó phân tích những vai trò tầm trọng của loại hợp đồng này đối với doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Khi thị trường thương mại dịch vụ Việt Nam đang tiến trình mở cửa theo cam kết WTO sẽ xuất hiện nhiều cơ hội nhưng cũng lắm thách thức đối với doanh nghiệp thương mại dịch vụ Việt Nam thì hợp đồng thương mại dịch vụ sẽ là cơ sở pháp lý, là công cụ hữu hiệu cho các doanh nghiệp nước ta nâng cao khả năng cạnh tranh trong nước thâm nhập thị trường dịch vụ nước ngoài. PHẦN 1: PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG Hợp đồng dân sự là “bản giao kèo” để ghi nhận những quyền nghĩa vụ dân sự giữa các bên. Trong sự đa dạng của các hợp đồng dân sự, có thể dựa vào những dấu hiệu đặc trưng để phân chúng thành từng nhóm khác nhau. Trong BLDS, Điều 406 có định nghĩa một số hợp đồng cơ bản. Tuy nhiên, trong thực tiễn có rất nhiều loại hợp đồng, ta có thể dựa vào các căn cứ khác nhau để phân biệt các loại hợp đồng như sau: - Nếu dựa vào hình thức của hợp đồng thì hợp đồng dân sự được phân thành hợp đồng miệng, hợp đồng văn bản, hợp đồng có công chứng chứng nhận, hợp đồng mẫu - Nếu dựa vào mối liên hệ về quyền nghĩa vụ dân sự giữa các bên thì hợp đồng được phân thành hai loại là hợp đồng song vụ hợp đồng đơn vụ. - Hợp đồng song vụ là hợp đồngcác bên chủ thể đều có nghĩa vụ. Hay nói cách khác, mỗi một bên chủ thể của hợp đồng song vụ là người vừa có quyền lại vừa có nghĩa vụ dân sự. Trong nội dung của loại hợp đồng này, quyền dân sự của bên này đối lập tương ứng với nghĩa vụ của bên kia ngược lại. Vì thế, nếu hợp đồng song vụ được giao kết theo hình thức văn bản thì phải lập thành nhiều văn bản để mỗi bên giữ một bản hợp đồng. Tại khoản 1 Điều 406, BLDS đã định nghĩa: "Hợp đồng song vụ là hợp đồng mà mỗi bên đều có nghĩa vụ đối với nhau". - Hợp đồng đơn vụ là những hợp đồng mà trong đó một bên chỉ có nghĩa vụ mà không có quyền gì đối với bên kia bên kia là người có quyền nhưng không phải thực hiện một nghĩa vụ nào. Việc xác định quyền dân sự nghĩa vụ dân sự đối với nhau giữa các chủ thể trong hợp đồng dân sự được bắt đầu từ thời điểm hợp đồng dân sự có hiệu lực. Vì vậy, có những hợp đồng mà thực chất hai bên đều phải thực hiện cho nhau một lợi ích vật chất nhưng vẫn được coi là hợp đồng đơn vụ. Ví dụ: Hợp đồng cho vay tài sản mà các bên đã xác định thời điểm có hiệu lực của là kể từ khi bên cho vay đã giao tài sản cho bên vay. Như vậy, cơ sở để xác định một hợp đồng có tính chất song vụ hay đơn vụ chính là mối liên hệ giữa quyền nghĩa vụ của các bên tại thời điểm hợp đồng dân sự có hiệu lực. Vì hợp đồng đơn vụ chỉ có một bên chủ thể có nghĩa vụ, nên nếu hợp đồng được giao kết bằng hình thức viết thì các bên chỉ cần lập một bản giao cho người có quyền dân sự trong hợp đồng giữ văn bản hợp đồng. - Nếu dựa vào sự phụ thuộc lẫn nhau về hiệu lực giữa các hợp đồng thì các hợp đồng đó được phân thành hai loại: hợp đồng chính hợp đồng phụ. Tại khoản 3 Điều 406, BLDS quy định: "Hợp đồng chính là hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng khác". Như vậy, các hợp đồng chính khi đã tuân thủ đầy đủ các điều kiện mà pháp luật đã quy định thì đương nhiên phát sinh hiệu lực có hiệu lực bắt buộc đối với các bên từ thời điểm giao kết. Ngược lại, "hợp đồng phụ là hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng chính" (khoản 4 Điều 406 BLDS). Trước hết, các hợp đồng phụ muốn có hiệu lực phải tuân thủ đầy đủ các điều kiện luật định về chủ thể, về nội dung, về hình thức v.v Mặt khác, dù rằng đã tuân thủ đầy đủ các điều kiện nói trên nhưng hợp đồng vẫn không có hiệu lực nếu hợp đồng chính (hợp đồng phụ thuộc) bị coi là không có hiệu lực. Ví dụ: Hợp đồng cầm cố không có hiệu lực khi hợp đồng cho vay không có hiệu lực. - Nếu dựa vào tính chất có đi có lại về lợi ích của các chủ thể, hợp đồng dân sự được phân thành hai loại là hợp đồng có đền bù hợp đồng không có đền bù. Hợp đồng có đền bù là loại hợp đồng mà trong đó mỗi bên chủ thể sau khi đã thực hiện cho bên kia một lợi ích sẽ nhận được từ bên kia một lợi ích tương ứng. Chúng ta biết rằng đặc điểm cơ bản của quan hệ tài sản trong giao lưu dân sự là sự trao đổi ngang giá. Bởi thế, đa phần các hợp đồng dân sự là hợp đồng có đền bù. Tính chất đền bù trong hợp đồng được các bên áp dụng để thực hiện việc trao đổi với nhau các lợi ích vật chất. Tuy nhiên, không nhất thiết cứ bên này hưởng lợi ích vật chất thì bên kia cũng hưởng lợi ích vật chất mới được coi là "đền bù tương ứng". Do nhu cầu đa dạng, các bên có thể thoả thuận để giao kết những hợp đồng mà trong đó một bên hưởng lợi ích vật chất nhưng bên kia lại hưởng một lợi ích thuộc về nhu cầu tinh thần. Cần xác định rằng, các hợp đồng mang tính chất đền bù đa phần là hợp đồng song vụ cũng như đa phần các hợp đồng song vụ đều mang tính đền bù. Tuy nhiên, trong thực tế có rất nhiều hợp đồng dù mang tính chất đền bù nhưng lại là hợp đồng đơn vụ như hợp đồng cho vay có lãi mà hiệu lực của được xác định tại thời điểm bên vay đã nhận tiền. Mặt khác, có nhiều hợp đồng song vụ nhưng không mang tính chất đền bù như hợp đồng gửi giữ không có thù lao. Hợp đồng không có đền bù là những hợp đồng mà trong đó một bên nhận được từ bên kia một lợi ích nhưng không phải giao lại một lợi ích nào. Bên cạnh việc sử dụng hợp đồng làm phương tiện để trao đổi những lợi ích, các chủ thể còn dùng làm phương tiện để giúp đỡ nhau. Vì vậy, hợp đồng không có đền bù thường được giao kết trên cơ sở tình cảm tinh thần tương thân, tương ái giữa các chủ thể. Có thể nói rằng nếu tiền đề của hợp đồng có đền bù là những lợi ích (mà đa phần là lợi ích vật chất) thì tiền đề của hợp đồng không có đền bù là mối quan hệ tình cảm sẵn có giữa các chủ thể. Đây là một loại hợp đồng dân sự mà tính chất của đã vượt ra ngoài tính chất của quy luật giá trị bởi sự chi phối của yếu tố tình cảm. Trên cơ sở tình cảm, các bên thiết lập các hợp đồng không có đền bù để giúp đỡ nhau. Do đó, trong quá trình giao kết loại hợp đồng này dù đã hứa hẹn (đã có sự thống nhất ý chí) nhưng việc chấp nhận đề nghị không mang tính chất ràng buộc đối với bên được đề nghị. Vì vậy, đối với hợp đồng tặng cho tài sản, pháp luật đã quy định có hiệu lực khi các bên đã thực tế trao cho nhau đối tượng tặng cho hoặc đã hoàn thành thủ tục chuyển quyền sở hữu. - Nếu dựa vào thời điểm phát sinh hiệu lực thì hợp đồng dân sự được phân thành hai nhóm: hợp đồng ưng thuận hợp đồng thực tế. Hợp đồng ưng thuận là những hợp đồng mà theo quy định của pháp luật, quyền nghĩa vụ của các bên phát sinh ngay sau khi các bên đã thoả thuận với nhau xong về nội dung chủ yếu của hợp đồng. Trong trường hợp này, dù rằng các bên chưa trực tiếp thực hiện các nghĩa vụ đã cam kết nhưng đã phát sinh quyền yêu cầu của bên này đối với bên kia trong việc thực hiện hợp đồng. Hay nói cách khác, hợp đồng ưng thuận là những hợp đồng mà thời điểm có hiệu lực của được xác định tại thời điểm giao kết. - Hợp đồng thực tế là những hợp đồng mà sau khi thoả thuận, hiệu lực của chỉ phát sinh tại thời điểm khi các bên đã chuyển giao cho nhau đối tượng của hợp đồng. Hợp đồng có điều kiện: Là những hợp đồng mà khi giao kết, bên cạnh việc thoả thuận về nội dung của hợp đồng các bên còn thoả thuận để xác định về một sự kiện để khi sự kiện đó xảy ra thì hợp đồng mới được thực hiện hoặc phải chấm dứt. Tuy nhiên, sự kiện mà các bên thoả thuận chỉ được coi là điều kiện để hợp đồng được thực hiện hoặc được chấm dứt khi sự kiện đó đáp ứng được các yêu cầu sau: Thứ nhất, các sự kiện đó phải mang tính khách quan. Yêu cầu này đòi hỏi việc các sự kiện nói trên có xuất hiện hay không, hoàn toàn nằm ngoài ý chí của các chủ thể, đồng thời phải là một tình tiết trong tương lai (chỉ xuất hiện sau khi hợp đồng đã được giao kết). Thứ hai, nếu điều kiện đó là một công việc phải làm thì phải là những công việc có thể thực hiện được. Thứ ba, sự kiện mà các bên chủ thể thoả thuận phải phù hợp với pháp luật không trái với đạo đức xã hội. + Hợp đồng vì lợi ích người thứ ba: "Là hợp đồngcác bên giao kết hợp đồng đều phải thực hiện nghĩa vụ người thứ ba được hưởng lợi ích từ việc thực hiện nghĩa vụ đó". Trong thực tế có những trường hợp người thứ ba không trực tiếp tham gia vào hợp đồng với tư cách chủ thể nhưng họ có quyền đối với bên có nghĩa vụ. Bởi vì các bên tham gia đã thoả thuận bên có nghĩa vụ phải thực hiên các nghĩa vụ cho người thứ ba. Việc thoả thuận này có thể trực tiếp hoặc được coi là mặc nhiên do tính chất của hợp đồng quy định. Ví dụ: Hợp đồng chuyển bưu phẩm, chuyển tiền qua bưu điện. + Hợp đồng hỗn hợp: Vì hợp đồng dân sự hết sức đa dạng, nên luật pháp không thể dự liệu được toàn bộ các hợp đồng có thể xảy ra mà chỉ có thể quy định một số hợp đồng thường gặp nhất trong cuộc sống. Việc giao kết hợp đồng để đáp ứng các nhu cầu đa dạng của đời sống dân sự đã vượt ra ngoài sự dự liệu của pháp luật. Các chủ thể có thể giao kết những hợp đồng dân sự mà pháp luật chưa quy định cụ thể, miễn là nội dung của không trái pháp luật đạo đức xã hội. Những trường hợpcác bên giao kết một hợp đồng nhưng làm phát sinh quyền nghĩa vụ dân sự mà hai hay nhiều hợp đồng khác đã quy định vẫn được pháp luật thừa nhận. Có thể khái quát về hợp đồng hỗn hợp như sau: Là những hợp đồng mà khi kí kết, cùng một lúc làm phát sinh những quyền nghĩa vụ dân sự vốn là nội dung của hai hay nhiều hợp đồng thông thường khác. Tóm lại, việc phân chia hợp đồng dân sự thành các loại nói trên vừa dựa vào sự quy định của BLDS, vừa dựa trên phương diện lí luận. Qua đó, nhằm xác định được những đặc điểm chung riêng của từng nhóm hợp đồng, góp phần nâng cao hiệu quả trong quá trình điều chỉnh các quan hệ hợp đồng dân sự. CHƯƠNG 2: HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI Khi nhắc đến hợp đồng, tức là sự thỏa thuận giữa hai hay nhiều bên nhằm mục đích xác lập, thay đổi, chấm dứt nghĩa vụ của các bên ( theo Điều 388 BLDS) . Như đã trình bày trong phần tổng quan nói trên , hợp đồng là một hành vi pháp lý, là sự thể hiện ý chí của các bên để làm phát sinh các quyền nghĩa vụ. Hợp đồng là loại hành vi pháp lý cơ bản thông dụng nhất. Ý chí của cá nhân đóng vai trò quan trọng trong hợp đồng, khi sự thống nhất của các ý chí là thực chất không trái pháp luật thì sẽ làm phát sinh các nghĩa vụ. Nghĩa vụ này ràng buộc các bên như luật pháp. Nói cách khác hiệu lực của hợp đồng là tạo lập, biến đổi hay chấm dứt một nghĩa vụ. Trong Luật thương mại Việt Nam không có khái niệm Hợp đồng thương mại, nhưng có thể hiểu Hợp đồng thương mại là hình thức pháp lý của hành vi thương mại, là sự thỏa thuận giữa hai hay nhiều bên (ít nhất một trong các bên phải là thương nhân hoặc các chủ thể có tư cách thương nhân) nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ của các bên trong việc thực hiện hoạt động thương mại. Các hoạt động thương mại ở đây được xác định theo LTM 2005, cụ thể tại Điều 1 LTM 2005, theo đó bao gồm : hoạt động thương mại thực hiện trên lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam; hoạt động thương mại thực hiện ngoài lãnh thổ Việt Nam trong trường hợp các bên thỏa thuận chọn áp dụng Luật này hoặc Luật nước ngoài, điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên; hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi của một bên trong giao dịch với thương nhân thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam trong trường hợp bên thực hiện hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi đó áp dụng luật này. 1.1. Đặc điểm của hợp đồng thương mại. Hợp đồng thương mại mang những đặc điểm chung của hợp đồng nói chung, đồng thời mang những nét đặc trưng nhất định, trong đó có nổi bật 2 yếu tố cơ bản : - Nội dung là các hoạt động thương mại. - Được kí kết giữa các bên là thương nhân hoặc một bên là thương nhân ( được thê hiện ở yếu tố chủ thể ) • Về chủ thể của hợp đồng thương mại Hợp đồng thương mại được kí kết giữa các bên là thương nhân, hoặc có một bên là thương nhân. Đây là một điểm đặc trưng của hợp đồng thương mại so với các loại hợp đồng dân sự. Như vậy, chủ thể trong Hợp đồng thương mại gồm thương nhân (bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên có Đăng kí kinh doanh), cá nhân, tổ chức khác có hoạt động liên quan đến thương mại (Điều 2 LTM 2005) • Nội dung của Hợp đồng thương mại Nội dung của hợp đồng thương mại nói riêng hợp đồng nói chung là tổng hợp các điều khoản mà các bên tham gia giao kết hợp đồng đã thỏa thuận, các điều khoản này xác định những quyền nghĩa vụ dân sự cụ thể của các bên giao kết hợp đồng. Tuy nhiên, sự khác biệt cơ bản của hợp đồng thương mại là nội dung của hợp đồng thương mại là hoạt động thương mại. Mỗi loại hợp đồng có những quy định nhất định về các điều khoản cơ bản. Ví dụ : Đối với hợp đồng mua bán thì điều khoản cơ bản bao gồm đối tượng giá cả. Pháp luật đề cao sự thỏa thuận giữa các bên giao kết, tuy nhiên nội dung của hợp đồng phải tuân theo những quy định của pháp luật hợp đồng nói chung, được quy định tại BLDS 2005. Loại trừ những điều khoản của pháp luật có nội dung mang tính bắt buộc, các bên có thể thỏa thuận với nhau những nội dung khác với nội dung quy định trong pháp luật. Điều 402 BLDS 2005 quy định “ Tùy theo từng loại hợp đồng, các bên có thể thỏa thuận về những nội dung sau đây : I. 1.Đối tượng của hợp đồngtài sản phải giao, công việc phải làm hoặc không được làm . II. 2.Số lượng, chất lượng III. 3.Giá, phương thức thanh toán IV. 4.Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng V. 5.Quyền , nghĩa vụ của các bên VI. 6.Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng VII. 7.Phạt vi phạm hợp đồng VIII. 8.Các nội dung khác” Tùy theo tính chất của từng loại hợp đồng các bên có thể thỏa thuận hay không thỏa thuận tất cả các điều ghi trên. Các bên cũng có thể bổ sung thêm vào hợp đồng những điều khoản không có quy định nhưng các bên cảm thấy không cần thiết. Ngoài ra, để làm rõ nội dung của hợp đồng, có sự bổ sung bởi phụ lục hợp đồng. Phụ lục hợp đồng có hiệu lực như hợp đồng , nhưng nội dung của phụ lục không được trái với hợp đồng. Trường hợp phụ lục có điều khoản trái với nội dung của điều khoản trong hợp đồng thì điều khoản này không có hiệu lực, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Nếu các bên chấp nhận phụ lục hợp đồng có điều khoản trái với điều khoản trong hợp đồng thì coi như điều khoản đó trong hợp đồng đã được sửa đổi 1. 2.Nguồn của pháp luật Hợp đồng Nguồn của pháp luật hợp đồngcác căn cứ được sử dụng làm cơ sở để xây dựng, ban hành, giải thích pháp luật cũng như để áp dụng vào việc giải quyết các vụ việc pháp lý xảy ra trong thực tế, đơn giản hơn nguồn là nơi chứa những quy định về pháp luật hợp đồng . ở Việt Nam, nguồn của pháp luật hợp đồng nói chung gồm các loại sau : - Các văn bản pháp luật liên quan đến hợp đồng Hai văn bản pháp luật quan trọng nhất hiện nay là BLDS LTM, đây là luật căn bản đối với kinh doanh. Đối với mỗi loại hợp đồng ở một lĩnh vực cụ thể lại có [...]... định về giao dịch dân sự vô hiệu để xác định trường hợp nào bị coi là hợp đồng vô hiệu cách thức xử lý giải quy t hậu quả của hợp đồng dân sự vô hiệu, Điều 410 BLDS 2005 còn quy định mối quan hệ giữa hợp đồng chính hợp đồng phụ khi một trong số hợp đồng này bị xác định là vô hiệu Xuất phát từ quy định: hợp đồng phụ là hợp đồng mà hiệu lực của phụ thuộc vào hợp đồng chính nên khi hợp đồng. .. tham gia thị trường thương mại dịch vụ Vấn đề đặt ra là, hợp đồng thương mại là gì? hợp đồng thương mại có đặc điểm gì khác so với các hợp đồng thương mại hàng hóa? Vì sao các doanh nghiệp lại sử dụng hợp đồng thương mại như một công cụ để nâng cao sức cạnh tranh của mình? Bài viết này sẽ phân tích những vấn đề trên 1 Khái niệm hợp đồng thương mại Khái niệm về hợp đồng thương mại là một khái niệm mới,... Thương Mại 2005: Các bên có quy n tự do thỏa thuận không trái với các qui định của pháp luật mỹ tục đạo đức xã hội để xác lập quy n, nghĩa vụ các bên trong hoạt động thương mại bảo hộ các quy n đó Bộ nguyên tắc của UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế 2004 qui định tại điều 1.1 : Các bên được giao kết hợp đồng thỏa thuận nội dung hợp đồng Nguyên tắc của Luật hợp đồng Châu Âu điều 1.02 quy. .. thừa hoặc thiếu đối với một thương vụ cụ thể Doanh nghiệp phải phải sửa cho phù hợp theo ý muốn của hai bên, đừng lạm dụng mẫu – chỉ điền một vài thông số hoàn tất bản dự thảo hợp đồng b) Thông tin xác định tư cách chủ thể của các bên: Doanh nghiệp các cá nhân, tổ chức khác có quy n tham gia ký kết hợp đồng thương mại, nhưng để xác định được quy n hợp pháp đó tư cách chủ thể của các bên thì cần... thẩm quy n ký hoặc người được người có thẩm quy n ủy quy n Thông thường đối với doanh nghiệp thì người đại diện được xác định rõ trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy phép đầu tư Cùng với chữ ký của người đại diện còn phải có đóng dấu (pháp nhân) của tổ chức, doanh nghiệp đó CHƯƠNG 8: VAI TRÒ CỦA HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Cùng với tiến trình tự do hóa thương mại. .. trường thương mại được mở cửa, tạo sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các doanh nghiệp Việt nam với nhau cũng như giữa các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Việt Nam với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nước ngoài Để có thể nâng cao sức cạnh tranh trong lĩnh vực thương mại các doanh nghiệp đã sử dụng hợp đồng thương mại như một công cụ pháp lý nhằm bảo vệ quy n lợi ích hợp pháp của mình khi tham gia thị trường thương. .. không áp dụng quy định này Hợp đồng phụ trong trường hợp này luôn luôn phụ thuộc vào hiệu lực của hợp đồng chính, hay nói cách khác khi hợp đồng chính vô hiệu thì hợp đồng phụ cũng vô hiệu - Trong trường hợp chỉ hợp đồng phụ vô hiệu nhưng bản hợp đồng này là một bộ phận không thể tách rời của bản hợp đồng chính thì hợp đồng chính cũng bị vô hiệu Ngoài các quy định tại Điều 410 về hợp đồng vô hiệu đã... nhất của hợp đồng thương mại để làm sáng tỏ khái niệm này -Hợp đồng thương mại trước hết là hợp đồng: Hợp đồng là một khái niệm xuất hiện từ lâu hiện tại có khá nhiều khái niệm về hợp đồng Chẳng hạn, điều 1, Bộ luật Thương mại thống nhất của Hoa Kỳ (Uniform Commerce Code – UCC) quy định hợp đồng là sự tổng hợp các nghĩa vụ pháp lý phát sinh từ sự thỏa thuận của các bên”, Luật Hợp đồng năm 1999 của. .. hiệu thì hợp đồng phụ cũng vô hiệu; nhưng ngược lại hợp đồng chính là hợp đồng mà hiệu lực của không phụ thuộc vào hợp đồng phụ nên khi hợp đồng phụ vô hiệu không làm mất đi hiệu lực của hợp đồng chính Tuy nhiên, việc áp dụng quy định này cũng có những trường hợp ngoại lệ như sau: - Khi hợp đồng chính vô hiệu, các bên đã thỏa thuận hợp đồng phụ là hợp đồng thay thế hợp đồng chính, thì chỉ hợp đồng chính... hợp đồng theo quy định của pháp luật một số nước, có thể đưa ra định nghĩa về hợp đồng như sau: hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên, căn cứ vào quy định của pháp luật, nhằm quy định quy n nghĩa vụ đối với nhau khi thực hiện một công việc, một hoạt động hoặc một hành vi nhất định nào đó” Hợp đồng thương mại dịch vụ, do đó, cũng là sự thỏa thuận giữa các bên nhằm thực hiện các hoạt động thương mại . ĐỀ TÀI CÁC QUY ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LỜI MỞ ĐẦU Bill Gates, trong một lần phỏng vấn các ứng viên thi tuyển vào Tập đoàn Microsoft. Nội dung của Hợp đồng thương mại Nội dung của hợp đồng thương mại nói riêng và hợp đồng nói chung là tổng hợp các điều khoản mà các bên tham gia giao kết hợp đồng đã thỏa thuận, các điều khoản. xác định những quy n và nghĩa vụ dân sự cụ thể của các bên giao kết hợp đồng. Tuy nhiên, sự khác biệt cơ bản của hợp đồng thương mại là nội dung của hợp đồng thương mại là hoạt động thương mại.

Ngày đăng: 29/06/2014, 10:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Tư Pháp, Trung tâm thông tin tư vấn pháp luật và bồi dưỡng nghiệp vụ, GTZ.(2010), Cẩm nang pháp luật kinh doanh dành cho doanh nghiệp Nhỏ và Vừa, tập I, II, NXB Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang pháp luật kinh doanh dành cho doanh nghiệp Nhỏ và Vừa
Tác giả: Bộ Tư Pháp, Trung tâm thông tin tư vấn pháp luật và bồi dưỡng nghiệp vụ, GTZ
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2010
4. Đinh Thị Mai Phương .(2005), Thống nhất Luật hợp đồng ở Việt Nam, NXB Tư Pháp, tr. 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống nhất Luật hợp đồng ở Việt Nam
Tác giả: Đinh Thị Mai Phương
Nhà XB: NXB Tư Pháp
Năm: 2005
6. Nguyễn Thị Mơ. (2004), “Lựa chọn bước đi và giải pháp để Việt Nam mở cửa về dịch vụ thương mại”, NXB Lý luận chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lựa chọn bước đi và giải pháp để Việt Nam mở cửa về dịch vụ thương mại
Tác giả: Nguyễn Thị Mơ
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
Năm: 2004
7. UBQG về hợp tác kinh tế quốc tế. (2005), Tổng quan các vấn đề về tự do hóa thương mại dịch vụ, Tập 1,2,3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan các vấn đề về tự do hóa thương mại dịch vụ
Tác giả: UBQG về hợp tác kinh tế quốc tế
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2005
8. VCCI, DANIDA. (2010), cẩm nang hợp đồng thương mại, NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: cẩm nang hợp đồng thương mại
Tác giả: VCCI, DANIDA
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2010
3. Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (MUTRAP 3), (2011), Báo cáo chiến lược tổng thể phát triển ngành dịch vụ tới năm 2020 và tầm nhìn tới năm 2025 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w