1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển CNHT trong ngành ô tô tại việt nam

113 562 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 905,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIÊT TẮT 5 DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ 7 LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆP HỖ TRỢ Ô TÔ 8 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ô TÔ 8 1.1.1. Khái niệm về công nghiệp hỗ trợ 8 1.1.2. Đặc điểm của công nghiệp hỗ trợ ô tô 11 1.1.3. Vai trò của công nghiệp hỗ trợ ô tô 14 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ô TÔ 18 1.2.1. Kinh nghiệm phát triển CNHT ô tô của một số quốc gia 18 1.2.1.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản 18 1.2.1.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc 22 1.2.1.3. Kinh nghiệm của Thái Lan 24 1.2.2. Bài học kinh nghiệm từ việc nghiên cứu CNHT ô tô của nước ngoài 27 1.2.2.1. Đổi mới tư duy về CNHT 27 1.2.2.2. Cần phải có một chiến lược phát triển rõ ràng, có tính khả thi 27 1.2.2.3. Định vị doanh nghiệp hỗ trợ 28 1.2.2.4. Có chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài phù hợp 28 1.2.2.5. Tăng cường liên kết ngành 29 1.2.2.6. Đào tạo nguồn nhân lực 30 1.2.2.7. Hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ 30 1.2.2.8. Một số bài học về mặt hạn chế 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ô TÔ ĐỂ ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LẮP RÁP Ô TÔ TẠI VIỆT NAM 32 2.1. THỰC TRẠNG CÁC DOANH NGHIỆP LẮP RÁP Ô TÔ TẠI VIỆT NAM 32 2.1.1. Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp FDI 32 2.1.2. Tình hình đăng ký đầu tư của các doanh nghiệp trong nước 34 2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ô TÔ ĐỂ ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LẮP RÁP Ô TÔ TẠI VIỆT NAM 36 2.2.1. Nhu cầu sử dụng các sản phẩm CNHT của các doanh nghiệp lắp ráp ô tô tại Việt Nam 36 2.2.2. Thực trạng phát triển CNHT ô tô tại Việt Nam 40 2.2.2.1. Thực trạng hoạt động của các công ty có vốn FDI trong CNHT ô tô tại Việt Nam (tập trung vào các doanh nghiệp Nhật Bản) 40 2.2.2.2. Thực trạng hoạt động của các công ty sản xuất CNHT trong nước 49 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ô TÔ ĐỂ ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA CÁC CÔNG TY LẮP RÁP Ô TÔ TẠI VIỆT NAM 58 2.3.1. Kết quả đạt được 58 2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân 60 2.3.2.1. Những tồn tại 60 2.3.2.2. Những nguyên nhân 61 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ô TÔ ĐỂ ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LẮP RÁP Ô TÔ TẠI VIỆT NAM 68 3.1. QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ô TÔ CỦA VIỆT NAM 68 3.1.1. Quan điểm phát triển ngành công nghiệp ô tô 68 3.1.1.1. Xây dựng và phát triển ngành công nghiệp ô tô là việc lâu dài 68 3.1.1.2. Phát triển ngành công nghiệp ô tô trên cơ sở tiếp thu công nghệ tiên tiến của thế giới, kết hợp với việc đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu trong nước và tận dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện có 69 3.1.1.3. Quan điểm về vốn đầu tư 70 3.1.1.4. Quan điểm về sản phẩm 70 3.1.2. Quan điểm và định hướng phát triển CNHT ô tô Việt Nam đến 2020. .71 3.1.2.1. Quan điểm phát triển CNHT ô tô tại Việt Nam đến năm 2020 71 3.1.2.2. Định hướng phát triển CNHT ô tô tại Việt Nam đến năm 2020 75 3.2. CÁC GIẢI PHÁT PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ô TÔ ĐỂ ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LẮP RÁP Ô TÔ TẠI VIỆT NAM 78 3.2.1. Nhóm giải pháp đối với nhà nước 78 3.2.1.1. Hoàn thiện chính sách phát triển CNHT ô tô 78 3.2.1.2. Các giải pháp mở rộng dung lượng thị trường 81 3.2.1.3. Các giải pháp phát triển công nghệ 83 3.2.1.4. Phát triển cụm CNHT 86 3.2.1.5. Hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ 87 3.2.2. Nhóm giải pháp đối với các doanh nghiệp CNHT 89 3.2.2.1. Nâng cao hiệu quả đầu tư của các doanh nghiệp lắp ráp ô tô 89 3.2.2.2. Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ CNHT ô tô 90 3.2.2.3. Tăng cường liên kết doanh nghiệp 93 3.2.2.4. Cải thiện hệ thống kiểm soát chất lượng 95 3.2.2.5. Phát triển các doanh nghiệp lắp ráp ô tô có vốn FDI của Nhật Bản tại Việt Nam 96 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC TỪ VIÊT TẮT Stt Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 1 ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á 2 AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do ASEAN 3 APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Forum Diễn đàn hợp tác Châu Á-Thái Bình Dương 4 CEPT Common Effective Preferential Tariffs Thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung 5 CVT Continuously variable transmission Hộp số tự động biến đổi liên tục 6 COBLAS Consulting based learning for ASEAN SMEs Tư vấn đào tạo cơ bản cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của các nước ASEAN 7 CKD Completely Knocked Down Nhập tất cả linh kiện, phụ tùng về lắp ráp trong nước 8 FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài 9 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 10 GATS General Agreement on Trade in Services Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ 11 GATT General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại 12 IKD Incompletely Knocked Down Nhập một phần linh kiện, phụ tùng về lắp ráp tại nhà máy trong nước 13 JETRO Japan External Trade Organization Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản 14 MITI Ministry of International Trade and Industry-Japan Bộ Công nghiệp và Thương mại Quốc tế Nhật Bản 15 MNCs Multi-National corporation Các công ty đa quốc gia 16 QUATEST Quality testing center Trung tâm Kiểm định chất lượng 17 R&D Research & Development Nghiên cứu và Phát triển 18 SMEs Small and medium enterprises Các doanh nghiệp vừa và nhỏ 19 TNCs Trans-National Companies Các công ty xuyên quốc gia 20 UNCTAD United Nation Conference on Trade and Development Hội nghị của Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển 21 UNDP United Nations Development Programme Chương trình phát triển của Liên Hợp quốc 22 USD United States Dollar Đô la Mỹ 23 VAT Value Added Tax Thuế giá trị gia tăng 24 WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới 25 VISUCO Vietnam Suzuki Company Công ty Suzuki Việt Nam 26 CNHT Công nghiệp hỗ trợ 27 CNH-HĐH Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Một số đặc điểm của các nhà cung cấp linh kiện ô tô tại Nhật Bản 21 Bảng 2.1. Các doanh nghiệp lắp ráp ô tô có vốn FDI tại Việt Nam năm 2012 33 Bảng 2.2. Các doanh nghiệp lắp ráp ô tô tại Việt Nam năm 2012 35 Bảng 2.3: Số lượng linh kiện được sử dụng của các doanh nghiệp lắp ráp ô tô tại Việt Nam năm 2012 37 Bảng 2.4. Kim ngạch nhập khẩu linh kiện, phụ tùng ô tô của các công ty lắp ráp ô tô tại Việt Nam 37 Bảng 2.5: Một số doanh nghiệp FDI đang hoạt động trong CNHT ô tô tại Việt Nam 40 Bảng 2.6. Tình hình xuất khẩu linh, phụ kiện ô tô của các công ty có vốn FDI tại Việt Nam 44 Bảng 2.7: Một số linh kiện, phụ tùng ô tô được sản xuất trong nước giai đoạn 2008-2012 51 Sơ đồ 1.1: Phạm vi của CNHT theo quan niệm của Nhật Bản 9 Sơ đồ 1.2: Các phạm vi của công nghiệp hỗ trợ 10 Sơ đồ 1.3: Các cấp của công nghệ hỗ trợ ô tô 12 Sơ đồ 1.4: Cụm công nghiệp ô tô Thái Lan 25 Sơ đồ 1.5: Cấu trúc mạng lưới các nhà cung cấp phụ tùng trong ngành công nghiệp ô tô của Thái Lan 26 Biểu đồ 2.1: So sánh quy mô sản xuất ô tô của Việt Nam với Nhật Bản, Trung Quốc và Thái Lan 63 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình đổi mới ở nước ta đã có nhiều doanh nghiệp lắp ráp ô tô nước ngoài đầu tư vào ngành công nghiệp ô tô tại Việt Nam. nhưng cho tới nay, các doanh nghiệp này không đạt được nhiều thành công như họ đã kỳ vọng. Nhiều có công ty còn bị giải thể vì hoạt động không hiệu quả. Phát triển CNHT ô tô được xem là giải pháp thiết thực để tháo gỡ những khó khăn cho ngành ô tô Việt Nam. Bởi CNHT sẽ giúp cho các doanh nghiệp sản xuất ô tô chủ động được nguyên liệu đầu vào, chủ động lựa chọn các nhà cung cấp, cắt giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành, tăng năng lực cạnh tranh. Đặc biệt, theo cam kết gia nhập WTO của Việt Nam, từ năm 2018 thuế suất đối với mặt hàng ô tô sẽ bằng 0%, nếu tỷ lệ nội địa hóa lại không đạt khoảng 60% thì nhiều nguy cơ các doanh nghiệp lắp ráp ô tô có vốn FDI sẽ rút khỏi Việt Nam để chuyển đến khu vực khác có ngành CNHT phát triển hơn. Mà hiện tại, ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam lại được hình thành và phát triển chủ yếu dựa vào các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài - phần lớn trong số đó là các công ty Nhật Bản. Đặc điểm nổi bật của các công ty lắp ráp ô tô Nhật Bản là luôn tìm kiếm các sản phẩm CNHT tại thị trường nội địa để giảm giá thành sản phẩm, giảm thiểu các rủi ro trong quá trình vận chuyển,…. Nếu các doanh nghiệp này rút khỏi thị trường Việt Nam thì đây là một nguy cơ rất lớn đối với sự phát triển của ngành công nghiệp ô tô nước nhà. Do vậy, để ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam phát triển, để giữ được các doanh nghiệp có vốn FDI-đặc biệt là các doanh nghiệp Nhật Bản và thu hút thêm các doanh nghiệp khác đầu tư vào ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam thì phát triển CNHT ô tô là một trong những yếu tố mang tính quyết định. Xuất phát từ những nhận định trên, tác giả chọn vấn đề “Phát triển CNHT trong ngành ô tô tại Việt Nam” làm luận văn của mình. 1 2. Tình hình nghiên cứu 2.1. Ở nước ngoài Trên bình diện quốc tế, đã có nhiều công trình nghiên cứu về CNHT và tác động cạnh tranh của các ngành công nghiệp. Tiêu biểu trong số đó là: - Công trình nghiên cứu “The competitive advantage of nations, Harvard business review” được xuất bản thành sách của tác giả M.E.Porter, công bố năm 1990. Trong đó, CNHT đã được phân tích như là một trong năm yếu tố quyết định đến lợi thế cạnh tranh của một quốc gia [6]. - Công trình nghiên cứu “Strengthening of supporting Industries: Asian Experiences”, của Asian Productivtity Organisation, xuất bản năm 2002. Đây là tài liệu hữu ích cho các nước đang phát triển về chính sách phát triển CNHT qua các thời kỳ ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan. Các chính sách này tập trung vào một số điểm chính như thu hút đầu tư nước ngoài vào phát triển CNHT, quy định về tỷ lệ nội địa hoá và các hỗ trợ mạnh mẽ, hiệu quả từ phía Chính phủ dành cho liên kết doanh nghiệp như là điều kiện tiên quyết để phát triển CNHT [17]. - Cuốn sách “Japanese-Affiliated Manufactures in Asia”, được thực hiện bởi tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản ( JETRO), công bố năm 2002 đã phân tích tình hình cung ứng các sản phẩm hỗ trợ cho các doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô của Nhật Bản tại Châu Á [12]. - Báo cáo “Survey report on overseas business operations by Japanese manufacturing companies” do Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC) công bố năm 2004, đã chỉ ra rằng chi nhánh các tập đoàn Nhật Bản ở châu Á đặc biệt là Thái Lan, Malaysia, Indonesia đã sử dụng hệ thống thầu phụ được hình thành với vai trò trợ giúp mạnh mẽ của các doanh nghiệp sản xuất linh kiện có vốn đầu tư từ Nhật Bản [1]. - Công trình “Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển công nghiêp hỗ trợ của Châu Á” của Tổ chức Năng suất Châu Á (APO) thực hiện năm 2002, đã nghiên cứu kinh nghiệm của các nước Châu Á như Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan trong việc phát triển CNHT [10]; 2 - Nghiên cứu “Chính sách và thể chế phát triển CNHT ở Thái Lan” do Ủy ban đầu tư Thái Lan công bố năm 2000 cũng đã xây dựng cơ sở dữ liệu các ngành CNHT Thái Lan nhằm thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào khu vực này [10]. Ngoài ra, có nhiều cuộc hội thảo quốc tế, các bài viết đăng tải trên các tạp chí cũng có những nội dung liên quan đến CNHT. Tuy nhiên, phần thông tin về Việt Nam trong các tài liệu trên hầu như không có, đặc biệt là các thông tin có liên quan đến ngành CNHT phục vụ cho các công ty lắp ráp ô tô tại Việt Nam. Do đó, có thế thấy rằng, các nghiên cứu này không đi sâu phân tích CNHT nói chung và CNHT ô tô nói riêng tại Việt Nam nên chưa phản ánh được những nét đặc thù của nước ta. Mặc dù vậy, những tài liệu liệt kê ở trên là nguồn tài liệu tham khảo rất cần thiết để thực hiện luận văn này. 2.2. Ở Việt Nam Tại Việt Nam, đã có nhiều công trình nghiên cứu về CNHT, ví dụ: - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước “Chính sách phát triển CNHT ở Việt Nam đến năm 2020”-Chủ nhiệm đề tài GS,TS Hoàng Văn Châu (2010), đã nghiên cứu một cách tổng quát nhất về thực trạng CNHT tại Việt Nam và các chính sách phát triển CNHT có liên quan đến từng ngành CNHT. Đây là một công trình nghiên cứu công phu về CNHT của Việt Nam, là nguồn tài liệu vô cùng quý giá cho các nhà nghiên cứu khi nghiên cứu về CNHT [7]; - Cuốn sách “Xây dựng và tăng cường ngành CNHT tại Việt Nam” của Kyoshiro Ichikawa, xuất bản năm 2007, là những công trình nghiên cứu của các tác giả Nhật Bản về ngành CNHT tại Việt Nam. Các nghiên cứu này đã tập trung vào một vài ngành CNHT có vốn đầu tư của Nhật Bản như ô tô, điện tử,….nhưng nội dung nghiên cứu mang tính khái quát chung [17]; - “Quy hoạch tổng thể phát triển các ngành CNHT đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020” do Viện nghiên cứu Chiến lược và Chính sách công nghiệp đề xuất năm 2006 (được ban hành theo quyết định 34/2007/QĐ-BCN ngày 31 tháng 7 năm 2007) đã phân tích thực trạng các ngành CNHT, xác định một số ngành ưu tiên phát triển và đề xuất một số giải pháp tổng thể [4]; 3 [...]... tô Chương 2: Thực trạng CNHT ô tô để đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp lắp ráp ô tô tại Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp phát triển CNHT ô tô để đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp lắp ráp ô tô tại Việt Nam 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆP HỖ TRỢ Ô TÔ 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ô TÔ 1.1.1 Khái niệm về công nghiệp hỗ trợ Mặc dù thuật ngữ CNHT. .. phát triển CNHT ô tô tại Việt Nam; Trên cơ sở phân tích thực trạng CNHT ô tô tại Việt Nam, luận văn đề xuất các phương hướng và giải pháp cụ thể, hữu hiệu nhằm phát triển CNHT ô tô tại Việt Nam trong thời gian tới 7 Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển CNHT ô tô. .. vấn đề liên quan đến phát triển CNHT ô tô tại Việt Nam, các tiêu chí đánh giá, các điều kiện để phát triển CNHT ô tô và kinh nghiệm phát triển CNHT ô tô của các nước trên thế giới Ngoài ra, luận văn còn đi sâu nghiên cứu nhu cầu về sản phẩm CNHT của Việt Nam và thực trạng tình hình sản xuất các sản phẩm CNHT ô tô tại nước ta trong đó có đánh giá những kết quả đạt được, những tồn tại cần phải khắc phục... của các công ty lắp ráp ô tô tại Việt Nam 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục đích trên, luận văn có các nhiệm vụ cụ thể sau: - Làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò và những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của CNHT ô tô; - Phân tích thực trạng tình hình hoạt động của các công ty lắp ráp ô tô tại Việt Nam, đặc biệt là các công ty có vốn FDI của Nhật Bản; - Dự báo về CNHT ô tô của Việt Nam đến... công ty có vốn FDI của Nhật Bản; - Dự báo về CNHT ô tô của Việt Nam đến năm 2020; - Đề xuất các giải pháp phát triển CNHT ô tô để đáp ứng nhu cầu của các công ty lắp ráp ô tô tại Việt Nam; 5 - Đưa ra một số kiến nghị để phát triển CNHT ô tô nhằm đáp ứng nhu cầu của các công ty lắp ráp ô tô tại Việt Nam 5 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu luận văn, tác giả đã sử dụng các phương pháp sau đây: ● Phương... các nước về phát triển CNHT ô tô được giới hạn ở một số nước điển hình như Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan 4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu - Đề tài nhằm mục đích hệ thống hóa những lý luận cơ bản về phát triển CNHT ô tô - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng CNHT ô tô tại Việt Nam tìm ra các hạn chế và nguyên nhân cần khắc phục - Đề xuất các giải pháp phát triển CNHT ô tô để đáp ứng... niệm, đặc điểm và vai trò của CNHT ô tô mà còn phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của CNHT ô tô Ngoài ra, trên cơ sở nghiên cứu các khái niệm và tiêu chí đánh giá sự phát triển của CNHT ô tô cũng như những mô hình phát triển, luận văn đã hệ thống hóa được 6 các điều kiện cần thiết để phát triển ngành này Trên cơ sở phân tích các kinh nghiệm phát triển CNHT của một số nước, luận văn... nghiên cứu nhu cầu về sản phẩm CNHT của các công ty lắp ráp ô tô có vốn FDI Nhật Bản tại Việt Nam và khả năng đáp ứng nhu cầu này -Về thời gian: Luận văn chỉ giới hạn nghiên cứu trong khoảng thời gian 5 năm từ năm 2007-2011 và đề xuất giải pháp đến năm 2020 - Về không gian: + Luận văn nghiên cứu những vấn đề về phát triển CNHT ô tô dành cho các công ty lắp ráp ô tô tại Việt Nam và hướng tới xuất khẩu nhằm... chiếc ô tô thường vượt ra ngoài biên giới quốc gia và mang giá trị toàn cầu Chuỗi giá trị toàn cầu cho phép các công đoạn của chuỗi đặt tại những địa điểm (quốc gia) có khả năng đạt hiệu quả cao nhất với chi phí thấp nhất * Nâng cao khả năng cạnh tranh cho ngành ô tô, giảm nhập siêu Việc phát triển CNHT ô tô có tác động tới ngành công nghiệp lắp ráp ở những lĩnh vực sau: Thứ nhất, CNHT ô tô phát triển. .. cho các nước đang phát triển trong quá trình xây dựng và phát triển ngành công nghiệp ô tô bởi kiến thức nghề nghiệp và kinh nghiệm của người công nhân còn nhiều hạn chế Do vậy, dù có ưu thế lao động dồi dào và rẻ mà CNHT không phát triển cũng làm cho môi trường đầu tư trở nên kém hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài Tóm lại, từ những phân tích trên cho thấy, CNHT ô tô phát triển là một trong những nhân . và định hướng phát triển CNHT ô tô Việt Nam đến 2020. .71 3.1.2.1. Quan điểm phát triển CNHT ô tô tại Việt Nam đến năm 2020 71 3.1.2.2. Định hướng phát triển CNHT ô tô tại Việt Nam đến năm 2020. RÁP Ô TÔ TẠI VIỆT NAM 68 3.1. QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ô TÔ CỦA VIỆT NAM 68 3.1.1. Quan điểm phát triển ngành công nghiệp ô tô 68 3.1.1.1. Xây dựng và phát triển. nghiệp lắp ráp ô tô tại Việt Nam 36 2.2.2. Thực trạng phát triển CNHT ô tô tại Việt Nam 40 2.2.2.1. Thực trạng hoạt động của các công ty có vốn FDI trong CNHT ô tô tại Việt Nam (tập trung vào

Ngày đăng: 14/10/2014, 22:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
17 Ichikawa, Kyoshiro, “Xây dựng và Tăng cường ngành công nghiệp phụ trợ tại Việt Nam”, Cục Xúc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO) tại Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xây dựng và Tăng cường ngành công nghiệp phụ trợ tại Việt Nam”
Năm: 2004
19. Nguyễn Thị Huế, Luận án tiến sỹ “Phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô nhằm đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp lắp ráp ô tô của Nhật Bản tại Việt Nam”, năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô nhằm đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp lắp ráp ô tô của Nhật Bản tại Việt Nam”
18 Kennichi Ohno, Hoạch định chính sách công nghiệp ở Thái Lan, Malaisia và Nhật Bản, 2006 Khác
19 Niên giám thông kê năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, NXB Thông kê 20 Thống kê của Tổng cục Hải Quan 2008 - 2012 Khác
21 Thông kê của Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việ Nam năm 2012 22 Vai trò của Chính Phủ trong xây dựng công nghiệp phụ trợ, VDF 2012 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Phạm vi của CNHT theo quan niệm của Nhật Bản - Phát triển CNHT trong ngành ô tô tại việt nam
Sơ đồ 1.1 Phạm vi của CNHT theo quan niệm của Nhật Bản (Trang 16)
Sơ đồ 1.2: Các phạm vi của công nghiệp hỗ trợ - Phát triển CNHT trong ngành ô tô tại việt nam
Sơ đồ 1.2 Các phạm vi của công nghiệp hỗ trợ (Trang 17)
Sơ đồ 1.3: Các cấp của công nghệ hỗ trợ ô tô - Phát triển CNHT trong ngành ô tô tại việt nam
Sơ đồ 1.3 Các cấp của công nghệ hỗ trợ ô tô (Trang 19)
Bảng 1.1: Một số đặc điểm của các nhà cung cấp linh kiện ô tô tại Nhật Bản - Phát triển CNHT trong ngành ô tô tại việt nam
Bảng 1.1 Một số đặc điểm của các nhà cung cấp linh kiện ô tô tại Nhật Bản (Trang 28)
Sơ đồ 1.4: Cụm công nghiệp ô tô Thái Lan - Phát triển CNHT trong ngành ô tô tại việt nam
Sơ đồ 1.4 Cụm công nghiệp ô tô Thái Lan (Trang 32)
Sơ đồ 1.5: Cấu trúc mạng lưới các nhà cung cấp phụ tùng trong ngành công - Phát triển CNHT trong ngành ô tô tại việt nam
Sơ đồ 1.5 Cấu trúc mạng lưới các nhà cung cấp phụ tùng trong ngành công (Trang 33)
Bảng 2.1. Các doanh nghiệp lắp ráp ô tô có vốn FDI tại Việt Nam năm 2012 - Phát triển CNHT trong ngành ô tô tại việt nam
Bảng 2.1. Các doanh nghiệp lắp ráp ô tô có vốn FDI tại Việt Nam năm 2012 (Trang 40)
Bảng 2.2. Các doanh nghiệp lắp ráp ô tô tại Việt Nam năm 2012 - Phát triển CNHT trong ngành ô tô tại việt nam
Bảng 2.2. Các doanh nghiệp lắp ráp ô tô tại Việt Nam năm 2012 (Trang 42)
Bảng  2.3: Số lượng linh kiện được sử dụng của các doanh nghiệp lắp ráp  ô tô - Phát triển CNHT trong ngành ô tô tại việt nam
ng 2.3: Số lượng linh kiện được sử dụng của các doanh nghiệp lắp ráp ô tô (Trang 44)
Bảng 2.4.  Kim ngạch nhập khẩu linh kiện, phụ tùng ô tô của các công ty lắp - Phát triển CNHT trong ngành ô tô tại việt nam
Bảng 2.4. Kim ngạch nhập khẩu linh kiện, phụ tùng ô tô của các công ty lắp (Trang 44)
Bảng 2.6. Tình hình xuất khẩu linh, phụ kiện ô tô của các công ty có vốn FDI - Phát triển CNHT trong ngành ô tô tại việt nam
Bảng 2.6. Tình hình xuất khẩu linh, phụ kiện ô tô của các công ty có vốn FDI (Trang 51)
Bảng 2.7: Một số linh kiện, phụ tùng ô tô được sản xuất trong nước - Phát triển CNHT trong ngành ô tô tại việt nam
Bảng 2.7 Một số linh kiện, phụ tùng ô tô được sản xuất trong nước (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w