Tiểu luận "Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nhưng một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam - Nguyễn Thị Nguyệt Minh".
Trang 1Lời nói đầu
Từ cuối thập kỷ 80 đến nay, do tác động của cuộc cách mạng khoahọc và công nghệ hiện đại, đặc biệt là công nghệ thông tin, nền kinh tế thếgiới đang biến chuyển rất cơ bản, mạnh mẽ và sâu rộng về cơ cấu kinh tế, cơcấu lao động, chức năng và phơng thức hoạt động trên mọi lĩnh vực Đâychính là một sự biến đổi lịch sử có ý nghĩa trọng đại, đánh dấu sự hình thànhmột hình thái mới của nền kinh tế thế giới - nền kinh tế tri thức Trong thờigian tới, kinh tế thế giới sẽ có những biến động to lớn, theo chiều hớngchuyển mạnh sang nền kinh tế tri thức, tốc độ tăng trởng kinh tế rất cao,khoảng cách giữa các nớc giàu và các nớc nghèo có thể sẽ còn tiếp tục giatăng Đó là thách thức gay gắt đối với những nớc đang phát triển nh ViệtNam Nếu không biết tận dụng cơ hội, nâng cao năng lực nội sinh, đi thẳngvào những ngành kinh tế dựa vào tri thức và công nghệ cao, thì nguy cơ ngàycàng tụt hậu là không tránh khỏi.
Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp phần mềm đã và đangnhận đợc sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nớc ta Ngày 05-06-2000,Thủ tớng Phan Văn Khải đã ký Nghị quyết số 07/2000/NQ-CP về xây dựngvà phát triển công nghiệp phần mềm giai đoạn 2000-2005, trong đó có nêura mục tiêu xây dựng công nghiệp phần mềm thành một ngành kinh tế mũinhọn, có tốc độ tăng trởng cao, góp phần hiện đại hoá và phát triển bền vữngcác ngành kinh tế – xã hội, nâng cao năng lực quản lý nhà nớc và đảm bảoan ninh quốc gia Phát triển ngành công nghiệp phần mềm chính là mộttrong những cách đi tắt, đón đầu để Việt Nam tiến vào và hội nhập cùng vớinền kinh tế tri thức của thế giới.
Xuất phát từ ý tởng trên, với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về vai tròcủa ngành công nghiệp phần mềm trong công cuộc xây dựng nền kinh tế trithức tại Việt Nam, cũng nh thực trạng hiện nay của ngành, em đã lựa chọn
đề tài: “ Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát
triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam “ cho Khoá luận tốt nghiệp của
mình Khoá luận có kết cấu nh sau:
ChơngI: Công nghiệp phần mềm trong chiến lợc phát triển nền kinh tếtri thức tại Việt Nam.
Chơng II: Thực trạng của ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam.
Trang 2Chơng III: Một số kiến nghị về chính sách và biện pháp để phát triểnngành công nghiệp phần mềm Việt Nam.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Ngô Quý Nhâm, giảng viên KhoaQuản trị kinh doanh, đã nhiệt tình hớng dẫn em thực hiện Khoá luận này.
Do thời gian nghiên cứu không nhiều và trải nghiệm thực tế của tácgiả còn hạn chế, Khoá luận tốt nghiệp này không tránh khỏi những thiếu sótnhất định, kính mong thầy cô và bạn đọc thông cảm.
1 Khái niệm nền kinh tế tri thức
Năm 1996, lần đầu tiên trên thế giới, tổ chức hợp tác và phát triểnkinh tế (OECD) đã đa ra định nghĩa chính thức về kinh tế tri thức Kinh tế trithức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ
Trang 3vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng caochất lợng cuộc sống.
Trong nền kinh tế tri thức vẫn còn tỷ lệ nông nghiệp và công nghiệpnhng hai ngành này chiếm tỷ trọng thấp, chiếm đại đa số là các ngành kinhtế dựa vào tri thức, dựa vào các thành tựu mới nhất của khoa học và côngnghệ Đó có thể là những ngành mới nh công nghệ thông tin (công nghiệpphần cứng, công nghiệp phần mềm), các ngành công nghiệp, dịch vụ mớidựa vào công nghệ cao, và cũng có thể là những ngành truyền thống (nôngnghiệp, công nghiệp, dịch vụ) đợc cải tạo bằng khoa học, công nghệ hiệnđại Ví dụ nh sản xuất ôtô là một ngành công nghiệp truyền thống, nhng nếusản xuất ra những loại ôtô mới, trong đó phần lớn giá trị là do sử dụng vậtliệu mới, kỹ thuật tự động điều khiển, nh những ôtô có độ an toàn cao,những ôtô thông minh không cần ngời lái, thì ngành sản xuất ôtô có thể coilà ngành kinh tế tri thức Thuộc các ngành kinh tế tri thức cũng có thể là:những nhà máy sử dụng công nghệ chế tạo có sự trợ giúp của máy tính, hạđáng kể giá thành, tiết kiệm nguyên liệu, năng lợng, giảm thiểu phế thải;những trang trại sản xuất nông nghiệp dựa vào công nghệ sinh học, tự độngđiều khiển, hầu nh không có ngời lao động; những nhà máy dệt may sử dụnginternet để sản xuất và cung cấp hàng may mặc theo yêu cầu của khách hàngtrên khắp thế giới, v.v…
Kinh tế tri thức xuất hiện trong mọi lĩnh vực, trong toàn bộ cơ cấu nềnkinh tế quốc dân ở Bắc Mỹ và một số nớc Tây Âu, nền kinh tế tri thức đãbắt đầu hình thành Hiện nay ở những nớc này riêng về kinh tế thông tin(những ngành kinh tế dựa chủ yếu vào công nghệ thông tin), trong đó kinh tếtri thức là chủ yếu đã chiếm hơn 50%GDP Nhiều ngời ớc tính vào khoảngnăm 2030 các nớc phát triển đều trở thành các nền kinh tế tri thức.
Có thể so sánh tóm tắt khái quát các thời đại kinh tế theo bảng sau:
Kinh tế nông nghiệpKinh tế công nghiệpKinh tế tri thức
Đầu vào của sảnxuất
Lao động, đất đai,vốn
Lao động, đất đai,vốn, công nghệ, thiếtbị, thông tin
Lao động, đất đai,vốn, công nghệ,thiết bị, tri thức,thông tin
Các quá trình chủyếu
Trồng trọt, chăn nuôiChế tạo, gia côngThao tác, điềukhiển, kiểm soát
Trang 4Đầu ra của sảnxuất
Lơng thựcCủa cải, hàng hoátiêu dùng, các xínghiệp, nền côngnghiệp
Sản phẩm đáp ứngnhu cầu ngàycàng cao của cuộcsống, công nghiệptri thức, vốn trithức
Cơ cấu kinh tếNông nghiệp là chủyếu
Công nghiệp và dịchvụ là chủ yếu
Các ngành kinh tếthống trị
Công nghệ chủyếu thúc đẩy pháttriển
Sử dụng súc vật, cơgiới hoá đơn giản
Cơ giới hoá, hoá họchoá, điện khí hoá,chuyên môn hoá
Công nghệ cao,điện hoá, tin họchoá,xa lộ thôngtin
Lực lợng sản xuấtchủ yếu
Đầu t cho nghiêncứu và phát triển(R&D)
Thấp hơn 0.3%GDP1-2% GDPTrên 3%GDP
Tỷ lệ đóng gópcủa KHCN chotăng trởng kinh tế
Trình độ văn hoátrung bình
Tỷ lệ mù chữ caoTrung họcSau trung học
Vai trò của truyềnthông
(Nguồn: Kinh tế tri thức với chiến lợc phát triển của Việt Nam – GS VS Đặng Hữu)
2 Một số đặc trng chủ yếu của nền kinh tế tri thức
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang tạo nên bộ mặtmới của nền kinh tế, tạo tiền đề hình thành nền kinh tế tri thức và xã hộithông tin, với những nét đặc trng nổi bật sau:
2.1 Công nghệ cao, đặc biệt là công nghệ thông tin giữ vai trò hàng đầutrong nền kinh tế tri thức Các ngành công nghệ cao (công nghệ thông tin,
Trang 5công nghệ sinh học, công nghệ tự động hóa, công nghệ vật liệu mới…) pháttriển nhanh chóng và có giá trị gia tăng cao Nhịp độ tăng GDP trong ngànhcông nghệ thông tin tăng cao gấp 3-4 lần nhịp độ tăng tổng GDP; tốc độ tăngviệc làm do công nghệ thông tin tạo ra nhanh hơn từ 14-16 lần so với toàn bộcác ngành kinh tế còn lại Phát triển kinh tế có liên quan nhiều đến sở hữu trítuệ, sáng tạo và sử dụng thông tin, đặc biệt trong các ngành sản xuất ra cácsản phẩm có hàm lợng cao về trí tuệ trên cơ sở đầu t mạnh mẽ vào vốn conngời.
2.2 Khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp trong nền kinh tế trithức Thời gian từ kết quả nghiên cứu khoa học đến công nghệ và đa sảnphẩm ra thị trờng đang ngày càng đợc rút ngắn lại Nếu nh ở thế kỷ thứ 19thời gian đó phải mất từ 60 tới 70 năm thì sang thế kỷ 20 đã đợc rút ngắn lạicòn khoảng 30 năm và riêng thập niên 90 thì chỉ còn lại là 3 năm Thị trờngcông nghệ mới, sản phẩm mới gia tăng nhanh chóng Để đạt mức 500 triệungời sử dụng điện thoại phải mất 74 năm; radio 38 năm; tivi 13 năm, thế nh-ng internet chỉ có 3 năm1 Phòng thí nghiệm, cơ quan khoa học, ngoài chứcnăng nghiên cứu còn mang cả chức năng sản xuất, kinh doanh Quá trình đổimới công nghệ đang diễn ra còn nhanh hơn cả khả năng thích nghi của conngời Phát minh khoa học ngày càng nhiều và mở ra khả năng khoa học cóthể giải quyết đợc hầu hết những gì con ngời muốn làm để phục vụ cho cuộcsống của mình Lực lợng sản xuất tinh thần đang chiếm u thế và có ý nghĩaquan trọng hơn nhiều so với lực lợng sản xuất vật chất; tri thức (tức là cácthành tựu của khoa học và công nghệ) trở thành sản phẩm có giá trị kinh tếcao hơn nhiều so với các sản phẩm vật chất khác, vì nó đang tạo ra giá trịmới chiếm tỷ trọng ngày càng lớn hơn trong GDP.
2.3 Thời gian để tiến hành công nghiệp hoá đợc rút ngắn ở thế kỷ 18 mộtnớc muốn công nghiệp hoá phải mất khoảng 100 năm, cuối thế kỷ 19 đầuthế kỷ 20 là khoảng 50-60 năm, trong những thập kỷ 70-80 là khoảng 20-30năm, đến cuối thế kỷ 20 đầu thế kỷ 21 quãng thời gian này còn có thể rútngắn đợc hơn nữa Đó là vì nhờ có cuộc cách mạng khoa học và công nghệmới mà những nớc nghèo đã có thể tìm đợc cơ hội để phát triển nếu nh tạora đợc nguồn nhân lực chất lợng cao, tiếp cận đợc trình độ khoa học và côngnghệ hiện đại.
1 Nền kinh tế tri thức và mục tiêu công nghiệp hoá -hiện đại hoá của Việt Nam trong tầm nhìn 2020 – TS
Đặng Ngọc Dinh – Nguyên viện trởng Viện nghiên cứu chiến lợc, Bộ khoa học công nghệ và môi trờng
Trang 62.4 Nguồn nhân lực trong xã hội nhanh chóng đợc tri thức hoá Con ngờilàm việc bằng năng lực trí tuệ là chính, càng không phải là chỉ là năng lựcthể chất.Cơ cấu lao động xã hội có sự thay đổi cơ bản, nhân lực trong cácngành dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ xử lý thông tin và dịch vụ tri thức tăngnhanh Sự cách biệt giàu nghèo chính là sự cách biệt về tri thức và năng lựctạo ra tri thức Các nớc đang phát triển chỉ bằng con đờng phát triển khoahọc và công nghệ, giáo dục và đào tạo mới có thể rút ngắn đợc khoảng cáchvới các nớc phát triển.
2.5 Cơ cấu kinh tế, hình thức tổ chức xã hội có sự thay đổi cơ bản Một sốcơ cấu tổ chức cũ theo kiểu kim tự tháp (phân cấp trên dới) sẽ đợc thay đổibằng cơ cấu mạng lới Mọi hoạt động chỉ đạo, điều hành của hệ thống hànhchính, của các cơ quan, xí nghiệp đều thông qua mạng máy tính Chính phủđiện tử, thơng maị điện tử hình thành và phát triển Xuất hiện công ty ảo, tr-ờng học ảo,… Trò chơi kinh tế “tổng không” (thắng thua) đợc thay bằng môhình “hai bên cùng thắng” thể hiện trong cạnh tranh và hợp tác; chuyển giaocông nghệ …Năng lực kinh doanh, chiếm lĩnh thị trờng trong nhiều trờnghợp còn quan trọng hơn năng lực sản xuất.
Với những đặc trng trên, có thể khẳng định nền kinh tế tri thức đã đợchình thành sớm hơn từ trong lòng của nền kinh tế công nghiệp với sức sảnxuất đã phát triển vô cùng cao từ các nớc phát triển Những tiến bộ vợt bậccủa công nghệ, nhất là công nghệ thông tin, đã kết nối nền kinh tế theo môhình mạng, trí lực và thông tin quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh Bốntrụ cột lớn của nền kinh tế tri thức: công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu,công nghệ năng lợng và công nghệ thông tin… tạo nên những bớc đột phátrong đối với sự phát triển kinh tế – xã hội loài ngời Do đó, không phải làngẫu nhiên mà Mỹ đã có một nền kinh tế mới có chu kỳ liên tục tăng tr ởngtrong suốt một thời gian dài Nhờ đi đầu trong các lĩnh vực công nghệ, đặcbiệt là công nghệ thông tin, Mỹ đã dần tái chiếm lĩnh các vị trí hàng đầu vềnhiều lĩnh vực trong tơng quan sức mạnh so với các quốc gia EU và NhậtBản Nh vậy, cũng có thể nói, các nớc phát triển thực sự là những quốc giađã bắt đầu bớc vào nền kinh tế tri thức Tuy nhiên ở một thế giới toàn cầuhoá và phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia trong một chỉnh thể thống nhấtcủa thị trờng nh hiện nay, hiệu ứng của nền kinh tế tri thức cũng đã từng bớcxuất hiện ở các nớc đang phát triển Nhiều quốc gia, kể cả một số quốc gia
Trang 7kém phát triển, đã và đang tích cực vạch ra chiến lợc tiếp cận, ứng xử vàtranh thủ các thời cơ và thách thức do thời đại nền kinh tế tri thức mang lại.
3 Hội nhập nền kinh tế tri thức là một xu thế tất yếu đối với Việt Nam
Đối với Việt Nam, khái niệm nền kinh tế tri thức vẫn còn là một kháiniệm tơng đối mới mẻ Vấn đề đặt ra ở đây là Việt Nam có khả năng thựctế để tiếp cận và hội nhập với nền kinh tế tri thức hay không Nếu nhìn vàothực trạng của Việt Nam sau hơn 15 năm đổi mới có thể thấy tuy nền kinh tếViệt Nam đã có những bớc tiến triển vợt bậc nhng nếu so với nền tảng chomột nền kinh tế tri thức nh ở những quốc gia phát triển thì nền sản xuất củachúng ta vẫn còn rất lạc hậu Hiện tại Việt Nam vẫn còn hơn 70% lao độngtrong nông nghiệp, mật độ dân số rất cao so với nhiều nớc, bình quân theođầu ngời về ruộng đất canh tác, năng lợng, sắt thép… lại rất thấp Vậy việchội nhập vào nền kinh tế tri thức tại Việt Nam liệu có là điều quá sức?
Tuy nhiên, nếu nh Việt Nam không biết làm chủ và vận dụng tri thứcđể thúc đẩy sự phát triển kinh tế, không tìm ra cho mình con đờng đi tới nềnkinh tế tri thức thì chẳng bao lâu nữa nền kinh tế nớc ta sẽ không kham nổinhững đòi hỏi và những gánh nặng do chính bản thân sự phát triển của đất n-ớc tạo ra, cha nói tới các thách thức từ bên ngoài Hay nói cách khác, hộinhập nền kinh tế tri thức chính là con đờng tất yếu cho sự phát triển kinh tếcủa Việt Nam
Tại đại hội lần thứ VIII, Đảng ta đã quyết định phải đẩy mạnh côngnghiệp hoá và hiện đại hoá để đến khoảng năm 2020 Việt Nam cơ bản trởthành một nớc công nghiệp Trong thời gian hai thập kỷ ấy kinh tế thế giớisẽ có những biến động to lớn không lờng trớc đợc, theo chiều ớng chuyểnmạnh sang nền kinh tế tri thức với tốc độ tăng trởng kinh tế rất cao, khoảngcách giữa các nớc giàu và nớc nghèo có thể sẽ còn tiếp tục gia tăng Đó làthách thức rất lớn đối với những nớc phát triển nói chung và Việt Nam nóiriêng Nếu không biết tận dụng cơ hội, nâng cao năng lực nội sinh, đổi mớicách nghĩ, cách làm, bắt kịp tri thức mới của thời đại, đi thẳng và nhữngngành kinh tế dựa vào tri thức và công nghệ cao, thực sự đi tắt đón đầu, thìnguy cơ tụt hậu rất xa là không thể tránh khỏi.
Việt Nam không thể rập khuôn theo mô hình công nghiệp hoá mà cácquốc gia đi trớc đã đi Cũng không nên hiểu đơn thuần công nghiệp hoá chủyếu chỉ là xây dựng công nghiệp, mà phải hiểu đây là sự chuyển biến nền
Trang 8kinh tế từ tình trạng lạc hậu, năng suất, chất lợng hiệu quả thấp, dựa vào ơng pháp sản xuất nông nghiệp, lao động thủ công là chính sang nền kinh tếcó năng suất, chất lợng, hiệu quả cao, theo phơng pháp sản xuất côngnghiệp, dựa vào tiến bộ khoa học và công nghệ mới nhất Vì thế mà côngnghiệp hoá phải đi đôi với hiện đại hoá Nh vậy kinh tế tri thức chính là cơhội quý báu để đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá tại ViệtNam
ph-Trong những thập kỷ tới, Việt Nam không thể chần chừ, bỏ lỡ cơ hộimà phải đi thẳng vào nền kinh tế tri thức để rút ngắn khoảng cách với các n-ớc Để thực hiện đợc mục tiêu này thì công nghiệp hoá ở Việt Nam phảiđồng thời thực hiện hai nhiệm vụ vô cùng lớn lao: chuyển biến từ kinh tếnông nghiệp sang kinh tế công nghiệp và từ kinh tế công nghiệp sang kinh tếtri thức Hai nhiệm vụ ấy phải thực hiện đồng thời, lồng ghép vào nhau, hỗtrợ nhau, bổ sung cho nhau Điều đó có nghĩa là phải nắm bắt các tri thức vàcông nghệ mới nhất của thời đại để hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn,đồng thời phát triển nhanh các ngành công nghiệp và dịch vụ dựa vào trithức, vào khoa học và công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăngnhanh các ngành kinh tế tri thức Không thể chờ công nghiệp hoá hoàn thànhcơ bản rồi mới chuyển sang kinh tế tri thức nh các nớc đi trớc đã phải trảiqua Đây là lợi thế của các nớc đi sau.
Tuy nhiên để có thể làm đợc việc đó, cần phải có đủ năng lực trí tuệ,có khả năng sáng tạo, nắm bắt và làm chủ các tri thức mới nhất, và phải chủđộng hội nhập quốc tế, phát huy lợi thế so sánh của mình Khoảng cách giữacác nớc giàu và nghèo chính là khoảng cách về tri thức Đuổi kịp các nớcchủ yếu là bằng cách rút ngắn khoảng cách về tri thức.
Việt Nam có lợi thế so sánh lớn nhất là nguồn lực con ngời trong côngcuộc xây dựng nền kinh tế tri thức Hơn nữa, quá trình toàn cầu hoá nềnkinh tế thế giới đang mang lại cơ hội cho bất kỳ quốc gia miễn là quốc giađó có bản lĩnh và năng lực huy động các nguồn lực từ khắp thế giới, để làmra các sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao đem đi bán ở bất kỳ nớc nào,nơi nào trên thế giới Quan trọng hơn cả là chúng ta có con ngời làm đợcviệc này, có nhà nớc và các thể chế cần thiết giúp con ngời làm tốt đợc việcđó.
Trang 9Nói một cách khái quát: Không gian kinh tế đang sẵn sàng mở rộng rakhắp thế giới cho các quốc gia, các dân tộc có ý chí , có khả năng lựa chọnvà quyết tâm làm chủ xu thế phát triển này.
Cơ hội này cách đây ba bốn thập kỷ đã tạo ra các nớc NICS Cơ hộingày nay lớn hơn rất nhiều, nhng cũng kèm theo nhiều thách thức Trong bốicảnh nh vậy, vấn đề cốt lõi quyết định nội dung, lộ trình và những bớc đi củachiến lợc phát triển kinh tế – xã hội, bao gồm cả chiến lợc công nghiệp hoácủa nớc ta là việc lựa chọn sản phẩ m định làm ra và các quyết sách nhằmthực hiện sản phẩm đó, với mục tiêu: Mở rộng không gian kinh tế ra khắpthế giới, san lấp khoảng cách phát triển giữa nớc ta với thế giới bên ngoài.
II Khái quát về công nghiệp phần mềm và vai trò của nótrong chiến lợc phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam1 Khái niệm sản phẩm phần mềm
Phần mềm là những chơng trình viết bằng mã số và chữ dùng để hớng
dẫn điều hành thiết bị máy tính và quản lý nội dung thông tin hoặc dữ liệutrong máy2 Có hai loại phần mềm thờng gặp nhất là phần mềm hệ thống(systems software) và phần mềm ứng dụng (applications software)
Phần mềm hệ thống là các chơng trình dùng để quản lý cấu hình của
một hệ thống máy tính, ví dụ nh hệ điều hành máy tính có nhiệm vụ quản lýdữ liệu đầu ra hoặc đầu vào của máy.
Phần mềm ứng dụng là những chơng trình đợc thiết kế để ứng dụng
những tính năng của máy tính vào việc giải quyết các công việc nh quản lýdữ liệu về cơ sở vật chất và thiết bị trong bệnh viện, trờng học, nhà ga, quảnlý sổ sách trong ngân hàng hay sổ lơng trong các văn phòng…
Khi nói đến phần mềm, ngời ta thờng nghĩ đến các sản phẩm đang đợcđem trao đổi và kinh doanh trên thị trờng Dựa trên những định nghĩa đã đợccông nhận và sử dụng rộng rãi trên thế giới, ta có khái niệm sau:
Sản phẩm phần mềm là phần mềm đợc sản xuất và đợc thể hiện hay lu
trữ ở bất kỳ một dạng vật thể nào, có thể đợc mua bán hoặc chuyển giao chođối tợng khác sử dụng đợc.
2 “Công nghiệp phần mềm ấn Độ Nhà xuất bản New Delhi, ” ấn Độ, 1996 – Richard Heeks
Trang 10Hầu hết các sản phẩm phần mềm thờng chỉ mang tên một nhà sảnxuất duy nhất, ngời có quyền quyết định đến mẫu mã, nhãn hiệu, bản quyền,cải tiến kỹ thuật… của phần mềm đó Ví dụ, những phần mềm cho Windowsđợc biết đến tên với t cách là các sản phẩm độc quyền của hãng Microsoft.Tại Việt Nam, các series từ điển MTD là sản phẩm của công ty phần mềmLạc Việt… Tuy nhiên, trên thực tế, để làm đợc một sản phẩm phần mềm vàđa nó đến đợc với ngời sử dụng cuối cùng (end – user) thành công cần trảiqua các công đoạn khác nhau Nhiều khi, do không có đủ nguồn lực laođộng kỹ thuật để thực hiện toàn bộ các công đoạn đó, nhà sản xuất phải sửdụng tới các dịch vụ phần mềm do một hoặc nhiều công ty khác cung cấp.Trong một trờng hợp khác, một công ty nhận đợc một đơn đặt hàng lớn sảnxuất hoặc cung cấp dịch vụ cho một công đoạn sản xuất một phần mềm nh-ng công ty này cũng không đủ nguồn lực để hoàn thành việc đó trong mộtkhoảng thời gian nhất định Vì vậy, công ty này sẽ liên kết, hợp tác với mộtcông ty khác để cùng tiến hành hợp đồng Nói cách khác, công ty đó đã sửdụng dịch vụ phần mềm của một bên thứ ba để hoàn thành hợp đồng củamình với bên đã thuê họ.
2 Ngành công nghiệp phần mềm
Nh mọi ngời đều biết, phần mềm là một bộ phận không thể thiếu đợcđể một chiếc máy tính có thể hoạt động đợc Lúc đầu các chơng trình phầnmềm chỉ đợc xây dựng ở quy mô nhỏ, theo đơn đặt hàng của một doanhnghiệp hay một cơ sở kinh doanh Dần dần việc sản xuất phần mềm đã cómột tầm vóc lớn, đi vào chuyên môn hoá cao độ và mang quy mô sản xuấtcủa một ngành công nghiệp Thế là ngành công nghiệp phần mềm đã ra đời.
Công nghiệp phần mềm là một ngành kinh tế nhằm nghiên cứu, xâydựng, phát triển, sản xuất và phân phối các sản phẩm phần mềm; cung cấpcác dịch vụ nh đào tạo, huấn luyện, t vấn, cung cấp giải pháp, hỗ trợ nguồnnhân lực cho phát triển phần mềm.
Công nghiệp phần mềm có những đặc trng sau:
Trong mỗi sản phẩm của nền công nghiệp thông thờng đều hàm chứamột khối lợng lớn các nguyên vật liệu thô ban đầu nh sắt, thép, ximăng,… ợc sản xuất ra theo môt quy trình công nghệ đồng bộ, kếtđtinh sức lao động của con ngời Còn trong các sản phẩm của nền côngnghiệp phần mềm lại chứa một hàm lợng lao động sáng tạo rất cao mà
Trang 11sử dụng rất ít nguyên vật liệu thô ban đầu Cái quan trọng ở đây làchất xám Nhà khoa học Mỹ Mc Corduck đã nói: “Công nghiệp phầnmềm là ngành công nghiệp lý tởng Nó tạo ra giá trị bằng cách biếnđổi năng lực trí não của con ngời, tiêu thụ rất ít năng lợng và nguyênliệu thô”
Nền tảng của ngành công nghiệp (công nghiệp nặng, công nghiệpnhẹ…) là nhà xởng, máy móc, dây chuyền công nghệ còn trong ngànhcông nghiệp phần mềm thì cơ sở vật chất quan trọng nhất là trí tuệ củacon ngời Nhà khoa học Mỹ Feigenbaum đã cho rằng “Tri thức làquyền lực còn máy tính điện tử là bộ khuyếch đại các quyền lực đó” Các sản phẩm của ngành công nghiệp phần mềm đợc tiêu thụ trên thị
trờng thế giới một cách nhanh chóng, tốn kém rất ít chi phí chuyênchở từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ Còn trong nền công nghiệp thôngthờng, đặc biệt là trong công nghiệp nặng, việc chuyên chở sản phẩmchiếm chi phí rất đáng kể.
Sản phẩm của ngành công ngiệp phần mềm không bị tiêu hao đi trongquá trình sử dụng mà ngợc lại nó sẽ làm tăng giá trị của các thànhphần sử dụng nó lên gấp nhiều lần.
Ngành công nghiệp phần mềm là sản phẩm của một nền kinh tế toàncầu hoá trong đó thơng mại điện tử đóng vai trò trung tâm của nền th-ơng mại thế giới.
Ngành công nghiệp phần mềm tạo ra các nghề nghiệp mới cha có trớcđây Đó là các ngành nghề liên quan đến thông tin và quá trình xử lýthông tin nh phân tích viên hệ thống, lập trình viên, thiết kế hệ thống,quản trị hệ thống, thao tác viên phòng máy, marketing sản phẩm phầnmềm, quản lý dự án phần mềm
Với những đặc trng này, có thể khẳng định đợc rằng công nghiệp phầnmềm là một trong những ngành sản xuất của nền kinh tế tri thức Phát triểncông nghiệp phần mềm cũng chính là từng bớc xây dựng nền kinh tế tri thứctại Việt Nam.
2.Vai trò của công nghiệp phần mềm trong chiến lợc phát triển nềnkinh tế tri thức tại Việt Nam.
Trang 12Việc chuyển biến có ý nghĩa toàn cầu từ nền kinh tế và xã hội côngnghiệp sang nền kinh tế và xã hội thông tin không xuất phát từ nhu cầu củacác nớc nông nghiệp, còn chậm phát triển nh Việt Nam, nhng trong điềukiện của thế giới hiện nay, nó có ảnh hởng mạnh mẽ, lôi cuốn tất cả mọiquốc gia, bằng cách này hay cách khác, tham gia vào sự chuyển biến đó.Tuy có nhiều thách thức và rủi ro nhng mặt khác sự chuyển biến này lại chứađựng rất nhiều những thành tựu to lớn của khoa học và công nghệ, của trí tuệloài ngời về kinh tế xã hội mà chúng ta có thể đợc thụ hởng, tiếp thu và sửdụng cho sự phát triển của mình.
Việt Nam hiện nay GDP bình quân đầu ngời chỉ bằng 1/12 bình quâncủa thế giới, xếp thứ 180 trong 210 nớc3, thuộc nhóm những nớc nghèo nhất,không có cách nào để đuổi kịp các nớc về GDP, nhng phải phấn đấu để nângcao nhanh chóng trình độ tri thức, tăng cờng năng lực nội sinh về khoa học,công nghệ mới nhất để hoàn thành thắng lợi công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nớc, thực hiện đợc mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dânchủ, văn minh.
Chúng ta có thế mạnh về tiềm năng con ngời, chỉ số phát triển con ời nớc ta đứng thứ 110 và thuộc nhóm nớc trung bình trên thế giới Thực tếđã chứng minh ngời Việt Nam có khả năng nắm bắt và làm chủ nhanh các trithức mới và các công nghệ hiện đại Nhiều ngành mới xây dựng nhờ sử dụngcác công nghệ mới, đã theo kịp trình độ các nớc trong khu vực (bu chínhviễn thông, năng lợng, dầu khí, cầu đờng…) Cho nên, nh Nghị quyết TW2(khoá 8) đã chỉ ra, Việt Nam cần thực hiện một chính sách phát triển bằngvà dựa vào con ngời và khoa học công nghệ Chiến lợc phát triển đất nớc talà chiến lợc dựa vào tri thức và thông tin, chiến lợc đi tắt, đón đầu tiến thẳngtới một xã hội thông tin, một nền kinh tế tri thức trong tơng lai.
ng-Kinh tế tri thức đợc hình thành và phát triển dựa trên bốn trụ cột cơbản là: công nghệ sinh học, công nghệ năng lợng, công nghệ vật liệu mới vàcông nghệ thông tin Trong đó công nghệ thông tin đợc các quốc gia đặc biệtchú trọng và đợc coi là động lực cho sự phát triển của nền kinh tế tri thức ởMỹ, trong vòng 4 năm, chi phí cho các doanh nghiệp máy tính đã tăng86%vợt xa mức tăng của các ngành khác chỉ với 40% Hiệu quả của các ngànhsản xuất có sử dụng máy vi tính tăng lên rõ rệt, từ mức 3.2% trong nửa đầu
3 Kinh tế tri thức với chiến lợc phát triển của Việt Nam - GS VS Đặng Hữu – Uỷ viên Trung ơn g Đảng,
trởng ban khoa giáo Trung ơng.
Trang 13thập kỷ 80 lên 5.7% năm 1990 Trong 3 năm gần đây, tỷ lệ đóng góp cácngành sản xuất điện tử tin học cho sự tăng tởng kinh tế Mỹ lên đến 45%,trong khi các ngành xây dựng chỉ chiếm 14%, và xe hơi chỉ có 4%4 ở NhậtBản, ngời ta cũng đã nhận thức một cách sâu sắc vai trò của phần mềm, cácmạng lới máy tính tốc độ cao và các hoạt động liên quan đến mạng NET đốivới nền kinh tế Nhật Bản tơng lai Từ năm 1994, Nhật Bản đã nhanh chóngthành lập 2000 công ty kinh doanh phần mềm và Internet Chính phủ NhậtBản đồng thời cũng thực hiện các biện pháp nh xoá thuế đánh vào các sảnphẩm máy tính và phần mềm đợc các công ty sử dụng, để thúc đẩy giao dịchmua bán với khách hàng và với các dịch vụ mới nhằm tiêu thụ máy tính vàsử dụng Internet.
Từ kinh nghiệm xây dựng nền kinh tế tri thức ở một số quốc gia pháttriển trên, ta có thể thấy đợc chiến lợc phát triển nền kinh tế tri thức ở ViệtNam cũng phải đi liền với chiến lợc phát triển của ngành công nghệ thôngtin trong nớc Đây cũng là một ngành mà ngời Việt Nam có nhiều khả năng.Những học sinh Việt Nam thi tin học quốc tế đoạt giải rất cao, lực lợng ngờiViệt Nam ở nớc ngoài làm tin học khá đông và giữ nhiều vị trí quan trọng.Riêng tại thung lũng Silicon hiện có hơn mời nghìn ngời làm công nghệthông tin Việt Nam cần tập trung phát triển công nghệ thông tin để thúc đẩyphát triển và hiện đại hoá các ngành, các lĩnh vực sản xuất dịch vụ, nâng caohiệu quả tổ chức và quản lý, đồng thời để phát triển các ngành công nghiệpthông tin là những ngành có giá trị gia tăng cao nhất, những ngành trụ cột xãhội tơng lai Công nghệ thông tin trở thành u tiên hàng đầu trong chiến lợcphát triển nền kinh tế tri thức ở nớc ta Đối với những nớc đang phát triểntrong đó có Việt Nam đang phấn đấu vơn lên để hội nhập vào nền kinh tế trithức và xã hội tri thức trong tơng lai, Uỷ ban Khoa học và công nghệ vì pháttriển của Liên Hợp Quốc có khuyến nghị một số nội dung chiến lợc cần đợctập trung thực hiện trong chính sách phát triển công nghệ thông tin nh sau5:
Hớng với sản xuất công nghệ các sản phẩm công nghệ thông tin vàứng dụng công nghệ thông tin phục vụ thiết thực các mục tiêu xã hộivà tăng u thế cạnh tranh cho nền kinh tế.
4 Kinh tế tri thức kinh nghiệm của một số nớc phát triển - TS Nguyễn Xuân Thắng – Phó viện trởng Viện
kinh tế thế giới – Trung tâm KHXH & NVQG
5 Xã hội tri thức và vài suy nghĩ về con đờng hội nhập của chúng ta - GS TS Phan Đình Diệu - Đại học
quốc gia Hà Nội.
Trang 14 Phát triển nguồn tài nguyên nhân lực cho các chiến lợc côngnghệ thông tin quốc gia bằng cách đẩy mạnh và mở rộng các hìnhthức học, học liên tục và học suốt đời.
Cải tiến quản lý sự phát triển công nghệ thông tin và ứng dụngcông nghệ thông tin trong các quản lý các tổ chức và sự phát triểnquốc gia.
Phát triển các mạng thông tin và kết cấu hạ tầng thông tin quốc gia,thực hiện các biện pháp để mở rộng khả năng truy cập của mọi ngờiđến các mạng đó.
Khuyến khích các nguồn đầu t và tăng cờng đầu t tài chính từ nhà nớccho phát triển công nghệ thông tin và cho kết cấu hạ tầng thông tinquốc gia.
Tạo mọi khả năng để truy cập tới các nguồn tri thức khoa học và kỹthuật trên thế giới.
Công nghiệp phần mềm là một ngành công nghiệp quan trọng của côngnghệ thông tin Trong bối cảnh nớc ta hiện nay để thực hiện đợc chiến lợcphát triển ngành công nghệ thông tin thì bớc đột phá đầu tiên chính là từngành công nghiệp phần mềm Phát triển công nghệ phần mềm là chủ trơngđợc Đảng và Nhà nớc ta u tiên quan tâm, là một trong những cách đi tắt, đónđầu để thực hiện đồng thời hai mục đích: công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnớc và xây dựng nền kinh tế tri thức trong tơng lai.
Công nghiệp phần mềm có một số u thế hơn trong chiến lợc phát triểnnền kinh tế tri thức so với các ngành khác là vì các lý do sau:
Công nghiệp phần mềm có tốc độ tăng trởng cao, có ảnh hởng lớn đếncơ cấu kinh tế Công nghiệp phần mềm là công nghiệp của trí tuệ Giátrị gia tăng kinh tế do trí tuệ tạo ra ngày càng cao Công nghiệp phầnmềm ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong kinh tế và xuất khẩu củamột số nớc Nhiều nớc định hớng chiến lợc xuất khẩu là sản phẩmphần mềm ở Mỹ, năm 1996 công nghiệp phần mềm chiếm khoảng6% GDP, chiếm 51% thị phần toàn cầu; ở ấn Độ, năm 1998 xuất khẩuphần mềm đạt gần 1,81 tỷ USD, năm 2000 đạt khoảng 5 tỷ USD; ở
Trang 15Ai-len, với dân số 3.6 triệu ngời, năm 1997 xuất khẩu 5,5 tỷ USD,năm 2000 khoảng 10 tỷ USD6.
Công nghiệp phần mềm là một ngành siêu sạch, đem lại lợi nhuậncao Khác với các ngành kinh tế thông thờng đòi hỏi nhiều nguyên,nhiên, vật liệu, công nghiệp phần mềm chủ yếu dựa vào lao động trítuệ Bởi vậy, đây là một ngành công nghiệp siêu sạch, không gây ônhiễm môi trờng.Chi phí cho phát triển phần mềm chủ yếu là chi phícho hoạt động trí tuệ và tiếp thị Vì vậy, lợi nhuận từ ngành này là rấtlớn Thông thờng lợi nhuận này chiếm hơn 50% tổng doanh thu bánra.
Công nghiệp phần mềm vừa phát triển tập trung ở một số nớc, vừaphân tán sang những nớc khác Công nghiệp phần mềm tập trung chủyếu ở Mỹ và xu hớng này tiếp tục tăng Đến nay, ngành công nghiệpnày phần lớn là do các công ty Mỹ nắm, đó là các công ty đa quốc giahùng mạnh và có chi nhánh khắp toàn cầu Hệ thống giáo dục, đào tạovà hệ thống nghiên cứu triển khai về công nghệ thông tin nói chung vàcông nghiệp phần mềm nói riêng ở Mỹ phát triển mạnh Tây Âu vàNhật Bản cũng là những khu vực phát triển mạnh mẽ công nghiệpphần mềm Bên cạnh xu hớng trên, hiện nay đang xuất hiện xu hớngphân tán Sự chuyển dịch dòng ngời, dòng tiền, dòng hàng hóa vàthông tin đã vợt ra khỏi biên giới của các quốc gia Điều đó tạo nên sựphân tán trong sự phát triển phần mềm Với sự phát triển của Internetvà thơng mại điện tử, dòng chuyển dịch này ngày càng lớn Việc sảnxuất và gia công xử lý số liệu thông qua hệ thống viễn thông đang trởnên phổ biến, tận dụng đợc sự chênh lệch thời gian giữa các quốc gia.Nhiều công ty phần mềm đang xây dựng các cơ sở sản xuất phần mềmvà gia công phần mềm tại các nớc đang phát triển trong đó có ViệtNam để tận dụng lợi thế so sánh về nguồn nhân lực.
Công nghiệp phần mềm là ngành công nghiệp mới có cơ hội chonhững nớc biết nắm thời cơ Phần lớn các doanh nghiệp phần mềmmới bắt đầu hoạt động trong 20 năm trở lạiđây Một số công ty nhỏ,nhng sau năm, sáu năm thành lập, đã có thể ảnh hởng tới sự phát triểncủa toàn ngành trên phạm vi quốc tế Việc chế tạo phần cứng công
6 Công nghiệp phần mềm – Báo Nhân dân tháng 7/2001
Trang 16nghệ thông tin hiện chỉ do một số ít các công ty có vốn đầu t lớn, côngnghệ sản xuất cao, sản xuất trên quy mô lớn, với giá thành ngày cànghạ, tính năng lại càng cao Điều này rất khó thực hiện đợc đối với cácdoanh nghiệp Việt Nam Trong khi đó với vốn đầu t ban đầu khônglớn cũng có thể thành lập đợc doanh nghiệp phần mềm Nhu cầu vềphần mềm cũng nh nhu cầu dịch vụ và nhân lực của công nghiệp phầnmềm đang tăng lên nhanh chóng Các nớc càng phát triển thì sự thiếuhụt về dịch vụ và nhân lực lại càng nhiều.
Phát triển ngành công nghiệp phần mềm chính là biện pháp để thựchiện chiến lợc phát triển công nghệ thông tin tại Việt Nam mà Uỷ ban Khoahọc và công nghệ vì phát triển của Liên Hợp Quốc đã đề ra trên cơ sở pháthuy những lợi thế cũng nh phù hợp với hoàn cảnh kinh tế Việt Nam hiệnnay Phát triển công nghiệp phần mềm sẽ giúp công nghệ thông tin đợc ứngdụng rộng rãi trên mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội, chính trị và từ đó thúc đẩyphát triển nhanh cơ cấu kinh tế, nâng cao tốc độ tăng trởng, hiệu quả và chấtlợng nền kinh tế Từ đó có thể phấn đấu sau một thập kỷ (đến khoảng 2010)nớc ta sẽ xây dựng đợc mạng xa lộ thông tin quốc gia, kết nối với tất cả cáctrờng học, các cơ quan, xí nghiệp và phần lớn các hộ gia đình Thông tin trởthành yếu tố sản xuất chính trong nền kinh tế Đó chính là bớc tiến quantrọng vào nền kinh tế tri thức của Việt Nam
Việt Nam đã chủ trơng hội nhập vào nền kinh tế thế giới, nh vậy phảinâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, trên cơ sở phát huy năng lựcnội sinh về khoa học công nghệ của Việt Nam, bắt kịp và làm chủ công nghệhiện đại, đi nhanh đi tắt vào nền kinh tế tri thức Công nghiệp phần mềm làmột ngành công nghiệp đang tạo ra những sản phầm có giá trị gia tăng lớn,tạo nguồn lực lớn phát triển con ngời có khả năng làm chủ, sáng tạo mới trithức, đa tri thức vào thúc đẩy nền kinh tế đi lên Đây cũng là ngành mà ViệtNam có nhiều khả năng để phát triển Vì vậy có thể khẳng định đợc rằngcông nghiệp phần mềm chính là một trong những động lực cho Việt Namthực hiện tiến tới xây dựng và phát triển nền kinh tế tri thức trong tơng lai.
Trang 17ơng II
Thực trạng ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam.
I Cơ sở hạ tầng của ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam.1.Cơ sở hạ tầng pháp lý
Nắm bắt đợc vai trò quan trọng của ngành công nghiệp phần mềmtrong công cuộc đổi mới đất nớc, Đảng và Chính phủ Việt Nam đã ban hànhkhá nhiều chính sách khuyến khích và phát triển công nghiệp phần mềm.Tiêu biểu là Nghị quyết số 07/2000/NQ-CP về việc xây dựng và phát triểncông nghiệp phần mềm giai đoạn 2000-2005 Nghị quyết khẳng định: Côngnghiệp phần mềm là một ngành kinh tế mới, có giá trị gia tăng cao, có nhiềutriển vọng Nhà nớc tạo mọi điều kiện thuận lợi để khuyến khích các tổ chứccá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia đầu t và phát triển ngànhnày Nhà nớc u đãi và khuyến khích tối đa việc phát triển công nghiệp phầnmềm Bớc đầu, chú trọng hình thức xuất khẩu qua gia công và cung cấp dịchvụ cho các công ty nớc ngoài Đồng thời mở rộng thị trờng trong nớc, trớcmắt tập trung phát triển phần mềm trong một số lĩnh vực đem lại hiệu quảkinh tế xã hội, thay thế các phần mềm nhập khẩu Nhanh chóng tổ chức xuấtkhẩu lao động phần mềm và phần mềm đóng gói để công nghiệp phần mềmViệt Nam từng bớc đạt đợc vị thế trên thị trờng thế giới.
Nghị quyết cũng đã chỉ rõ nội dung, biện pháp xây dựng và phát triểncông nghiệp phần mềm tập trung vào:
- Đào tạo nguồn nhân lực Phát huy mọi hình thức đào tạo và đào tạolại, huấn luyện và bồi dỡng để đến năm 2005 có khoảng 25.000 chuyên giatrình độ cao và lập trình viên chuyên nghiệp, thông thạo tiếng Anh.
- Thiết lập môi trờng đầu t thuận lợi Nhà nớc áp dụng mức u đãi hiệnhành cao nhất cho các doanh nghiệp làm công nghiệp phần mềm Ưu đãi cao
Trang 18nhất về thuế Thành lập và ban hành quy chế tổ chức, quản lý và hoạt độngcủa quỹ đầu t mạo hiểm cho phát triển công nghệ cao đặc biệt là công nghệphần mềm Nghiên cứu thiết lập tại khu công nghệ Hoà Lạc và khu côngnghệ phần mềm Quang Trung cổng kết nối trực tiếp với hệ thống internetchất lợng cao, theo giá cạnh tranh với các nớc trong khu vực Lập dự án đầut phát triển công nghiệp phần mềm, thu hút vốn đầu t trực tiếp của nớcngoài.
- Nâng cao hiệu lực và hiệu quả của pháp luật Thực thi bảo hộ quyềnsở hữu trí tuệ.
- Mở rộng thị trờng Tổ chức xúc tiến thơng mại và tạo điều kiện chocác doanh nghiệp làm công nghiệp phần mềm trong nớc mở chi nhánh vàvăn phòng đại diện ở trong nớc và nớc ngoài, đầu t ra nớc ngoài và xuất khẩulao động phần mềm.
Tiếp đó, ngày 17/10/2000 Bộ chính trị ra chỉ thị số 58/CTTW về đẩymạnh và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá Bộ chính trị chủ trơng: Đa vào hệ thống mục lục ngân sách loạichi riêng về công nghệ thông tin Khuyến khích sử dụng công nghiệp thôngtin trong nớc Các sản phẩm và dịch vụ công nghệ thông tin đợc tạo ra trongnớc đợc miễn thuế giá trị gia tăng Xây dựng chơng trình hỗ trợ xuất khẩu tr-ớc hết là gia công phần mềm và xuất khẩu lao động Đẩy mạnh việc đào tạovà sử dụng nguồn nhân lực ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin Tăngcờng, đổi mới công tác quản lý nhà nớc đối với công nghệ thông tin.
Ngày 20/11/2000 Thủ tớng chính phủ ra Quyết định số TTg về một số chính sách và biện pháp khuyến khích đầu t và phát triểncông nghiệp phần mềm Nội dung của quyết định đã cụ thể hoá những chínhsách và biện pháp sau:
128/200/QĐ Các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam và các doanh nghiệp phầnmềm nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam không thuộc đối tợng điều chỉnh củaluật đầu t nớc ngoài đợc hởng thuế suất thu nhập doanh nghiệp với các mứcsau: 25%, 20%, 15% tuỳ theo địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khác nhau.Các doanh nghiệp phần mềm thuộc đối tợng điều chỉnh của luật đầu t nớcngoài tại Việt Nam đợc hởng thuế suất thu nhập doanh nghiệp 10%
Trang 19- Doanh nghiệp phần mềm đợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệptrong 4 năm, kể từ khi có thu nhập chịu thuế.
- Sản phẩm và dịch vụ phần mềm đợc miễn thuế VAT
- Miễn thuế nhập khẩu đối với nguyên vật liệu phục vụ trực tiếp chohoạt động sản xuất phần mềm mà trong nớc cha sản xuất đợc Miễn thuếxuất khẩu cho các sản phẩm phần mềm.
- Doanh nghiệp Việt Nam có hoạt động sản xuất và dịch vụ phần mềmđợc áp dụng các hình thức hỗ trợ đầu t từ quỹ hỗ trợ phát triển của nhà nớc.
- Doanh nghiệp phần mềm Việt Nam đợc miễn, giảm tiền thuê đất,thuế sử dụng đất theo quy định tại nghị định số 51/1999/NĐ-CP ngày8/7/1999 của chính phủ.
- Rà soát các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành để ban hành theothẩm quyền hoặc trình các cơ quan có thẩm quyền ban hành các văn bản quyphạm pháp luật liên quan đến bảo hộ quyền tác giả đối với sản phẩm phầnmềm; tăng cờng khả năng, hiệu quả hoạt động của các cơ quan quản lý vàthực thi quyền tác giả đối với phần mềm.
- Khuyến khích phát triển đào tạo nguồn nhân lực cho công nghiệpphần mềm.
- Tạo cơ sở hạ tầng viễn thông thuận lợi Cung cấp đầy đủ và thuận lợicác dịch vụ viễn thông và internet cho ngời sử dụng với tốc độ và chất lợngcao, giá cớc thấp hơn hoặc tơng đơng so với các nớc trong khu vực; cho phépcác khu công nghiệp phần mềm tập trung đợc kết nối cổng internet riêng vớihệ thống Internet quốc tế.
Ngày 21/06/12001 Tổng cục bu điện ra Quyết định số TCBĐ về cớc dịch vụ cài đặt và thuê cổng truy cập Internet trực tiếp áp dụngcho các khu công nghiệp phần mềm tập trung…
492/2001/QĐ-Có thể nói những chính sách vĩ mô của Nhà nớc đã hớng tới tạo mộtmôi trờng pháp lý thuận lợi tối đa cho phát triển công nghiệp phần mềm.Tuy nhiên, theo đánh giá của giới chuyên môn, các chính sách này vẫn chathực sự phát huy đợc tác dụng do sự chậm trễ thi hành của các cơ quan hữuquan.
2.Cơ sở hạ tầng viễn thông
Trang 20Đối với ngành công nghiệp phần mềm, hạ tầng cơ sở viễn thông là yếutố quan trọng nhất quyết định đến sự phát triển Không có hệ thống viễnthông hiện đại, không có các dịch vụ truyền số liệu và nhất là Internet phổcập với giá cả phải chăng thì không thể phát triển công nghiệp phần mềm.Việt Nam đã quan tâm đầu t phát triển, hiện đại hoá ngành viễn thông để đạtđợc trình độ khu vực và thế giới và đã đạt đợc những thành tựu to lớn Theonhận xét chung của các chuyên gia bu điện, đến nay Việt Nam đã có mộtmạng lới viễn thông công nghệ hiện đại không thua kém bất cứ một nớc pháttriển trên thế giới Những chỉ tiêu có thể công nhận sự phát triển của viễnthông Việt Nam đợc thể hiện qua tốc độ phát triển điện thoại nhanh vào bậcnhất thế giới Tính đến cuối năm 20018, tổng số thuê bao điện thoại cố địnhlà 4 triệu máy thì vào giữa năm 2002 con số này đã lên tới 4,86 triệu máy,đạt mật độ 5,9 máy/100 ngời dân Các dịch vụ điện thoại xuất hiện nhiều vàgia tăng nhanh nhất đang thuộc về số lợng từ điện thoại cố định, vô tuyến cốđịnh, di động, nhắn tin, voicelink, điện thoại dùng thẻ, internet Ông NguyễnHuy Luận, Phó tổng cục trởng Tổng cục bu điện cho biết: Việt Nam là mộttrong số hơn 30 nớc có trên 2 triệu máy điện thoại và là nớc có tốc độ pháttriển viễn thông đứng thứ hai trên thế giới.
Mạng viễn thông Việt Nam đã mau chóng tăng từ 8 lên 10 trạm vệtinh mặt đất, các tuyến cáp quang biển, 3 tổng đài cửa ngõ tại Hà Nội , thànhphố Hồ Chí Minh với 5764 kênh liên lạc quốc tế đang đợc xây dựng hiệnđại Trung bình mỗi năm đã truyền tải trên 400 triệu phút liên lạc quốc tế.Hệ thống cáp quang biển Thái lan – Việt Nam – Hồng Kông với tốc độ565 Mb/giây đã đợc đa vào khai thác Đờng trục Bắc – Nam gồm hai tuyếncáp quang với kỹ thuật phân cấp đồng bộ số 2,5 Gb/giây (tơng đơng 30.000kênh điện thoại trên một đôi sợi cáp quang) Vấn đề triển khai dịch vụchuyển vùng quốc tế cũng rất đợc quan tâm Chính vì thế mà đến nay, ngànhBu chính viễn thông có đến 80 đối tác đã ký thoả thuận dịch vụ và 25 đối táckhai thác chính thức với ba mạng điện thoại di động là Call Link,Vinaphone, và Mobiphone9.
Với khoảng 600.000 máy tính trên toàn quốc và trên 60.000 thuê baointernet, viễn thông Việt Nam đang ngày càng thể hiện sự phát triển củamình Ông Luận cho biết, ngành bu điện rất chú trọng và nâng cấp các tuyến
8 Việt Nam: ngành viễn thông tăng trởng Netnam 01/07/2002–
9 Viến thông Việt Nam tăng tốc – http://home.netnam.vn/indẽ.asp?f=0&progid=22002&newsid=2041
Trang 21truyền dẫn, mở rộng cửa ngõ tạo nền tảng vật chất và kỹ thuật cho sự pháttriển mạnh mẽ của mạng thông tin diện rộng và Internet Công nghiệp buchính viễn thông đang đợc phát huy ở Việt Nam với cả bề rộng, chiều sâuvới quy mô thích hợp và công nghệ hiện đại Hiện đã có hơn 10 liên doanhcác dự án hợp đồng hợp tác kinh doanh (BBC) đã đợc triển khai trong lĩnhvực này với mục tiêu cung cấp trang thiết bị tiên tiến phục vụ mạng lới vàsản xuất sản phẩm chất lợng cao.
Mặc dù hạ tầng cơ sở viễn thông phát triển nh vậy nhng lại tồn tạinhiều bất cập và gây khó khăn cho các doanh nghiệp phần mềm Giá cớctruy cập viễn thông của tất cả các nớc giảm xuống đáng kể khi tốc độ đờngtruyền tăng nhng ở Việt Nam giá cớc lại tăng tỷ lệ thuận với tốc độ Để hoạtđộng, thông thờng các công ty phần mềm cần đờng truyền tốc độ cao từ 128Kb đến 1,544 Mb/s Vì vậy mà họ phải chịu mức giá cớc quá cao so với khuvực Bên cạnh đó, ở các khu công viên phần mềm tập trung lại cha đợc sửdụng đờng kết nối trực tiếp với quốc tế Ngoài ra các dịch vụ cần thiết để hỗtrợ cho phát triển phần mềm nh mạng riêng ảo (VPN), tin tức(News),Internet lại cha thực sự phổ biến ở Việt Nam Theo các nhà chuyênmôn, dới góc độ truyền số liệu, hạ tầng viễn thông của Việt Nam cha đủ ổnđịnh cao để đảm bảo cho việc kết nối và truyền dữ liệu.
II Thực trạng phát triển ngành công nghiệp phần mềm ViệtNam.
1 Năng lực kinh doanh của ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam1.1 Năng lực kinh doanh chung của ngành công nghiệp phần mềm ViệtNam.
a Lịch sử hình thành và kinh nghiệm
Công nghiệp phần mềm Việt Nam vẫn là ngành công nghiệp non yếuvà nhỏ bé trong hệ thống các ngành kinh tế quốc dân Theo số liệu thống kêgần đây nhất10 thì Việt Nam có hơn 200 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnhvực phần mềm Các công ty này đồng thời cung cấp các thiết bị phần cứng,sản phẩm phần mềm và các dịch vụ thiết kế mạng,…Có khoảng gần 100 tổchức gồm các trung tâm tin học, khoa công nghệ thông tin, viện nghiên cứucó tham gia cung cấp phần mềm Ngoài ra, cũng phải kể đến một bộ phận
10 Niên giám Công nghệ thông tin Việt Nam 2001- Hội tin học Thành phố Hồ Chí Minh & Tạp chí Thế giới
máy tính – Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, 2001
Trang 22khác ít nhiều cung cấp phần mềm cho khách hàng đó là các cửa hàng cungcấp dịch vụ, trong đó các phần mềm đơn giản, trị giá thấp đợc coi nh là mộtphần trong dịch vụ cả gói đợc cung cấp cho khách hàng Điều phải nói ở đâylà số lợng công ty chuyên kinh doanh phần mềm trong tổng số công ty tinhọc và doanh thu phần mềm trong tổng doanh thu của công ty còn chiếm tỷlệ thấp (chỉ hơn 10%)
Hầu hết các công ty tin học đều là các doanh nghiệp mới đợc thànhlập còn rất hạn chế về kinh nghiệm tổ chức quản lý và kinh doanh trên thị tr-ờng Trong tổng số các công ty có kinh doanh phần mềm ở thời điểm hiệntại, chỉ có 8 công ty đợc thành lập từ 1990 trở về trớc Phần chủ yếu là cáccông ty đợc thành lập trong thời kỳ từ 1996 đến 2001 với 127 công ty chiếm65,8% trong đó có tới 52 công ty bằng 26,9% tổng số công ty, đợc thành lậptrong 2 năm trở lại đây 58 công ty (chiếm 30%) là các công ty đợc thành lậptrong khoảng thời gian từ 1991-1995 Điều đó cũng phản ánh một thực tếkhách quan của ngành công nghiệp phần mềm của Việt Nam là chúng ta ch-a có một tên tuổi doanh nghiệp Việt Nam thực sự trong lĩnh vực kinh doanhphần mềm đủ sức cạnh tranh cũng nh có một uy tín nhất định trên thị trờng.
Tuy nhiên, sự non trẻ về tuổi đời của các doanh nghiệp không phải làlý do duy nhất dẫn đến sự yếu kém trong kinh doanh của các doanh nghiệpphần mềm Bằng chứng là có nhiều doanh nghiệp ở các quốc gia phát triểnvà đang phát triển chỉ trong một thời gian ngắn từ 3 đến 5 năm đã kịp khẳngđịnh vị thế của nó trên thị trờng, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ thôngtin nhờ sự vợt trội về chất lợng dịch vụ cung ứng và khả năng thích ứng caovới những nhu cầu thờng xuyên thay đổi của khách hàng Với t cách là ngờiđến sau, các công ty tin học Việt Nam có những lợi thế nhất định đó là đónbắt đợc trình độ công nghệ đang phát triển nhanh ở lĩnh vực này mà khôngphải tìm kiếm và chờ đợi lâu
b Quy mô kinh doanh của các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam
Quá trình phát triển công nghiệp phần mềm cũng cho thấy một thực tếkhác là hầu hết các công ty phần mềm là công ty trách nhiệm hữu hạn, côngty t nhân hoặc công ty cổ phần Thuộc về thành phần này có tới 166 công tychiếm 86% trong khi số công ty liên doanh và công ty 100% vốn nớc ngoàichỉ chiếm 8,8% với 17 công ty và đặc biệt công ty thuộc sở hữu nhà nớc chỉcó 10 công ty chiếm một tỷ lệ rất khiêm tốn là 5,1% Cơ cấu doanh nghiệp
Trang 23phần mềm theo các thành phần kinh tế đã nói lên tính hấp dẫn của lĩnh vựcnày đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh Tuy nhiên, các doanhnghiệp thuộc các thành phần kinh tế này hầu hết là mới thành lập nên nguồnlực và khả năng kinh doanh có nhiều hạn chế cha thể làm ngành công nghiệpphần mềm Việt Nam đạt tốc độ tăng trởng cao trong thời gian qua Tuyệt đạibộ phận các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam hiện nay có quy mô kinhdoanh nhỏ, chỉ một vài công ty có quy mô vừa Điều này thể hiện ở hai chỉtiêu chủ yếu là số lợng nhân viên trong đó đặc biệt là số nhân viên lập trình,khả năng tài chính và doanh thu từ kinh doanh phần mềm
Các công ty phần mềm nói chung có số lợng lao động ít (xem bảng 1).Thống kê không đầy đủ từ các công ty kinh doanh phần mềm năm 2001 có6049 lao động các loại Nh vậy bình quân một công ty chỉ đạt hơn 30 laođộng Theo số liệu điều tra, chỉ có 32 công ty bằng 16,5% có trên 50 laođộng, trong số đó công ty có trên 100 lao động là 12 chiếm 6% Cá biệt, cóhai công ty với số nhân viên vợt trội là Công ty đầu t phát triển công nghệ –FPT có 750 nhân viên và Công ty điện toán và truyền số liệu – VDC có 927nhân viên Ngợc lại, trong số công ty có dới 50 lao động thì phổ biến là ởmức 20 – 30 lao động11 Đặc biệt có 15 công ty (chiếm 8.57%) chỉ có dới10 lao động Các công ty nhỏ năng động trong kinh doanh, dễ quản lý vàđiều hành nhng chỉ thích hợp với phơng thức gia công phần mềm hoặc chỉlàm những sản phẩm đơn giản, không thể làm đợc các sản phẩm phần mềmlớn, phức tạp.
Bảng 1: Cơ cấu công ty phân biệt theo số lợng nhân viên (năm 2001)
Trang 24Tổng số175100
Nguồn : Hội tin học thành phố Hồ Chí Minh, 2001
Mặt khác, số nhân viên lập trình và quản lý dự án trong các công ty tinhọc nói chung còn chiếm một tỷ lệ rất thấp Theo đánh giá của các chuyêngia phần mềm, hiện nay cả nớc có khoảng 100 000 công ty có từ 10 lập trìnhviên trở lên Số liệu điều tra vào năm 2001 cho thấy số nhân viên lập trìnhbình quân của một công ty đợc khaỏ sát đạt mức 18,84 nhân viên và 3,36 đốivới nhân viên quản lý dự án Tính chung cả nớc hiện nay chỉ có khoảng 1200đến 1500 nhân viên lập trình ở các trình độ khác nhau.12
Về trình độ ngoại ngữ (tiếng Anh) của nhân viên lập trình, theo ýkiến đánh giá của nhiều chuyên gia nghiên cứu về công nghiệp phần mềmViệt Nam thì đây là một trong những trở ngại lớn nhất đối với sự phát triểncủa công nghiệp phần mềm Việt Nam Một tỷ lệ lớn các nhân viên lập trìnhtrong các công ty kinh doanh phần mềm không đạt đợc một trình độ tiếngAnh đủ để sử dụng nó nh là một ngôn ngữ trong thiết kế phần mềm Đểminh hoạ chi tiết cho đánh giá trên xin xem bảng 2 dới đây.
Bảng 2 – Số công ty có tỷ lệ nhân viên lập trình đạt trình độ chuyênmôn và ngoại ngữ nhất định
12 Niên giám Công nghệ thông tin Việt Nam 2001- Hội tin học Thành phố Hồ Chí Minh & Tạp chí Thế giới
máy tính – Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, 2001
Trang 25Ghi chú: Tổng số doanh nghiệp phần mềm đợc khảo sát là 18
Nguồn: dữ liệu điều tra của dự án nghiên cứu công nghiệp phần mềm Việt Nam: vấn đềvà chiến lợc phát triển bền vững - JICA – NEU Tháng3/2002
Các nhân viên lập trình hầu hết đợc đào tạo ở các khoa công nghệthông tin của các trờng đại học và các trung tâm đào tạo trong nớc Các sốliệu điều tra trên 18 công ty ở thời điểm cuối năm 2001 cho thấy, hầu hếtnhân viên làm phần mềm có trình độ đại học và trên đại học về công nghệthông tin Có 15 công ty đạt tỷ lệ có trên 80% số nhân viên lập trình có trìnhđộ đại học trở lên Một nửa trong số các công ty đợc khảo sát có nhân viênlập trình đạt trình độ trên đại học mặc dù loại nhân viên này còn chiếm mộttỷ lệ thấp trong tổng số nhân viên lập trình Số nhân viên này đợc đào tạochủ yếu từ các khoa công nghệ thông tin của các trờng đại học trong nớc.Một số rất ít các nhân viên đã đợc tu nghiệp ở những quốc gia có trình độphát triển cao về công nghệ thông tin.
Cùng với số lợng nhân viên thấp là sự hạn chế về vốn đầu t của cáccông ty phần mềm Đây là một yếu tố quan trọng quyết định tốc độ tăng tr-ởng của công nghiệp phần mềm Việt Nam Nhìn chung, các doanh nghiệpphần mềm không mạnh về khả năng tài chính khi mà phần lớn các công tynày là công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần mới đợc thành lập.Hơn thế nữa, các doanh nghiệp này cũng có nhiều hạn chế trong việc vayvốn của ngân hàng cũng nh từ các định chế tài chính khác Tình trạng vốnnhỏ và phân tán là phổ biến Ngành công nghiệp phần mềm cha thực sự hấpdẫn các nhà đầu t trong nớc và cả nớc ngoài Trên bình diện ngành, cha hìnhthành quỹ đầu t mạo hiểm cho các doanh nghiệp phần mềm vay, vốn đầu tchủ yếu là vốn tự có của các doanh nghiệp Đó cũng là một trong những yếutố ảnh hởng tới sức mạnh tài chính của các doanh nghiệp phần mềm.
Vốn đầu t thấp, hơn nữa quá trình đầu t lại mới ở giai đoạn đầu nêndoanh thu từ kinh doanh phần mềm còn rất khiêm tốn Thống kê không đầyđủ từ các công ty tin học năm 2000, doanh số bình quân một công ty đạt đợcở mức 15.85 tỷ VND Tuy nhiên, doanh số kinh doanh phần mềm chỉ chiếmkhoảng 10 – 15% tổng doanh số của công ty Theo tiến sĩ Nguyễn Trọng,Chủ tịch Hội tin học thành phố Hồ Chí Minh, tốc độ tăng trởng hàng nămcủa ngành phần mềm chỉ đạt 15-20% và đó là một tỷ lệ hết sức nhỏ bé đốivới ngành công nghiệp phần mềm đang ở thời kỳ đầu phát triển Nếu so sánhvới Trung Quốc, cũng ở thời kỳ đầu phát triển phần mềm thì tỷ lệ này có
Trang 26năm lên tới 3000% Thống kê sơ bộ doanh số của 53 công nghệ thông tinnăm 2001 cho thấy doanh thu phần mềm chỉ chiếm 10% tổng doanh thu củadoanh nghiệp Doanh thu phần mềm của cả nớc năm 2001 ớc đạt 21 triệuUSD trong đó các công ty hàng đầu đạt mức doanh số tơng đối cao nh FPTđạt khoảng 3 triệu USD, công ty Lạc Việt đạt khoảng 15 tỷ VND và công tyMáy tính truyền thông (CMC) đạt doanh số khoảng 7 tỷ VND13 Mặc dù vậymức doanh thu phần mềm thấp hơn nhiều so với dự kiến của các nhà hoạchđịnh chính sách và chiến lợc phát triển phần mềm
Số lợng nhân viên lập trình cha nhiều, khả năng tài chính hạn chế vàdoanh thu phần mềm hạn chế, điều này đã phản ánh thực trạng quy mô kinhdoanh của các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam Với quy mô kinh doanhnhỏ nh vậy, bên cạnh những nỗ lực từ phía bản thân doanh nghiệp thì sự hỗtrợ từ phía Nhà Nớc đóng vai trò hết sức quan trọng cho sự phát triển củangành công nghiệp phần mềm Việt Nam.
c Phân bố về mặt điạ lý
Tuyệt đại bộ phận các doanh nghiệp phần mềm đặt tại Hà Nội vàthành phố Hồ Chí Minh, trong đó số doanh nghiệp đặt tại Hà Nội chiếmkhoảng 38% và tại thành phố Hồ Chí Minh chiếm khoảng 50% tổng sốdoanh nghiệp phần mềm cả nớc Số doanh nghiệp còn lại phân bố rải rác tạicác địa phơng khác nh Đà Nẵng, Hải Phòng, Bình Dơng,…Thực trạng phânbố nói trên cho thấy ngay từ đầu của quá trình phát triển công nghệ thông tinnói chung và công nghiệp phần mềm nói riêng, Hà Nội và thành phố Hồ ChíMinh đã nổi lên nh hai trung tâm tin học lớn của cả nớc Thành phố Hồ ChíMinh đang triển khai kế hoạch phát triển công nghiệp phần mềm đến năm2005 Theo kế hoạch này, thành phố sẽ hình thành 300 doanh nghiệp phầnmềm mới có từ 30 đến 50 chuyên viên lập trình, xây dựng 3-5 doanh nghiệpphần mềm lớn có 500 ngời làm việc trở lên và đạt doanh số 300 triệu USD14.Để thực hiện kế hoạch này, thành phố Hồ Chí Minh đã xây dựng hai trungtâm phần mềm tập trung là công viên công nghệ phần mềm Sài Gòn (SaigonSoftware Park) đặt tại 123 Trơng Định và Công viên phần mềm QuangTrung Cả hai trung tâm này đều đợc trang bị cơ sở hạ tầng tơng đối tốt bớcđầu thu hút nhiều nhà đầu t thành lập các công ty phần mềm để cung ứng
13 Chú trọng vào thơng mại điện tử và phát triển phần mềm, Thời báo kinh tế Sài Gòn ngày 07/09/2001
14 Ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam: u đãi vẫn khó khăn, Báo Lao động số 297/2001
Trang 27sản phẩm phần mềm cho nhu cầu trong nớc và xuất khẩu ở phía Bắc, Nhànớc cũng đã đầu t xây dựng khu công nghệ phần mềm tại khu công nghệcao Hoà Lạc (Hà Nội) theo mô hình “thung lũng Silicon” nhằm tạo ra cáctrung tâm phần mềm có khả năng cạnh tranh, đóng vai trò nh là những hạtnhân cho sự phát triển của công nghiệp phần mềm sau này.
Ngoài Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, trong thời gian gần đây,thành phố Đà Nẵng cũng đang có những bớc đi tích cực trong việc đầu t vàthu hút các nhà đầu t xâm nhập vào lĩnh vực công nghệ thông tin đặc biệt làsản xuất phần mềm đáp ứng nhu cầu tại chỗ và xuất khẩu thông qua các hợpđồng gia công Trong tơng lai gần, Đà Nẵng có thể trở thành một trung tâmcông nghệ thông tin thứ ba sau Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
d Nguồn nhân lực của ngành công nghiệp phần mềm.
Nh đã trình bày ở trên, theo số liệu thống kê, hiện nay cả nớc cókhoảng 1200 đến 1500 ngời làm phần mềm So với nhu cầu nhân lực để pháttriển phần mềm trong tơng lai, con số này quả là ít ỏi Trong những năm qua,các trờng đại học đã cố gắng tập trung cho giáo dục và đào tạo về công nghệthông tin Nhà Nớc đã đầu t cho 7 khoa công nghệ thông tin ở các trờng đạihọc Trong vòng 4 năm trở lại đây, với mục tiêu đào tạo đợc khoảng 200 cửnhân và kỹ s công nghệ thông tin mỗi năm, 7 trờng này đã đào tạo đợckhoảng 7000 cử nhân và kỹ s tin học Trong khi đó nhiều trờng khác cũngmở các khoa công nghệ thông tin, điện tử viễn thông,… Cả nớc có gần 100cơ sở là các trờng đại học, viện nghiên cứu và các trung tâm tham gia đàotạo và cung cấp nhân viên lập trình ở các trình độ khác nhau Nếu tính cả cáctrờng khác cộng với số tự đào tạo của các doanh nghiệp, số lợng ngời đợcđào tạo cơ bản về công nghệ thông tin ớc tính mỗi năm thêm đợc 3500 ngời.Nh vậy, đến năm 2005 cả nớc sẽ có khoảng 38 000 ngời có trình độ đại họcvà cao đẳng về công nghệ thông tin, trong đó số ngời làm phần mềm dự kiếnchiếm từ 70 đến 75% tổng số này.15
Gần đây, Nhà nớc Việt Nam cũng đã cho phép các tổ chức và cá nhânthành lập các trung tâm đào tạo về công nghệ thông tin xem nó nh là một nỗlực giảm bớt sự thiếu hụt về nhân lực làm phần mềm ở Việt Nam Tuy nhiêncũng có ý kiến cho rằng, các cơ quan nhà nớc cần phải có biện pháp quản lý
15 Nhân lực cho phần mềm: bài toán nhiều ẩn số - Đoàn Hàn Giang – Báo Hà Nội mới chủ nhật ngày 24
tháng 11 năm 2001
Trang 28thích hợp nếu không các trung tâm này sẽ mọc lên nh nấm giống nh cáctrung tâm dạy tiếng Anh trong những năm trớc đây.
Hai thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm lớnvề đào tạo nhân lực cho công nghệ thông tin và có khả năng lớn trong việccung cấp các kỹ s tin học cho cả nớc Tuy nhiên, một vấn đề nổi cộm lên làlàm thế nào để đảm bảo sự thích ứng giữa gia tăng về số lợng đào tạo và duytrì chất lợng Nhiều chuyên gia về công nghệ thông tin cho rằng các trờngđại học có thể đáp ứng đợc nhu cầu về số lợng kỹ s và cử nhân công nghệthông tin cho các công ty tin học nhng chất lợng cuả các kỹ s và cử nhânnày lại là vấn đề hoàn toàn khác Chất lợng đào tạo kỹ s và cử nhân côngnghệ thông tin còn nhiều bất cập Theo nhận xét của nhiều nhà kinh doanhnớc ngoài trên thị trờng Việt Nam, các lập trình viên Việt Nam thông minh,năng nổ, khả năng toán học và t duy logic cao, hoàn toàn có khả năng làmphần mềm nh ấn Độ, nhng lại thiếu về kinh nghiệm, yếu về kỹ năng lậptrình và về kiến thức chuyên môn liên quan đến các lĩnh vực ứng dụng phầnmềm và đặc biệt yếu về trình độ tiếng Anh Đa số nhân viên lập trình cókinh nghiệm làm phần mềm từ 3 đến 5 năm Trong khi đó, để có các hợpđồng gia công có tính cạnh tranh cao, công ty phần mềm phải có những lậptrình viên có trên dới 10 năm kinh nghiệm làm việc, có khả năng viết dự ánkhả thi và giỏi về kỹ thuật để thuyết phục khách hàng khi tham gia đấu thầu.Đây là một trong những trở ngại chính trong quá trình phát triển công nghiệpphần mềm nói chung và cũng nh nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩmphần mềm Việt Nam trên cả thị trờng trong nớc và thị trờng xuất khẩu Xéttrên phơng diện số lợng, nhân viên lập trình đợc đào tạo hàng năm về cơ bảnđáp ứng nhu cầu sử dụng hiện tại về số lợng (nhng so với mục tiêu đào tạođến năm 2005 thêm 25000 lập trình viên thì còn khoảng cách quá xa) Vềchất lợng đào tạo còn đáng lo ngại hơn, đạt ở mức rất thấp Chúng ta có lợithế là khả năng toán học và t duy logic của ngời Việt Nam là cao Tuy nhiên,đó mới chỉ là điều kiện cần, chính xác hơn mới chỉ là những tiền đề cho mộtnền công nghiệp phần mềm thăng hoa trong một thời gian ngắn nh các quốcgia khác, chẳng hạn ấn Độ và Trung Quốc đã trải qua.
Lao động phần mềm Việt Nam còn chịu ảnh hởng của một sự hạn chếkhác của quá trình đào tạo và bồi dỡng Đó là thiếu sự cập nhập công nghệmới thông qua quá trình đào tạo liên tục để có thể tiếp cận với tiến bộ khoahọc kỹ thuật mới trong lĩnh vực sản xuất phần mềm Cơ cấu đào tạo các loại
Trang 29lao động phần mềm không cân đối Một nghịch lý là số kỹ s tin học ra trờngnhiều nhng các doanh nghiệp vẫn thiếu các chuyên gia cao cấp, thiếu ngờiquản lý dự án và thiếu công nhân kỹ thuật phần mềm.
Hiện nay, số chuyên gia đủ khả năng quản lý dự án của Việt Nam cònquá ít, cha đủ khả năng nhận những đơn đặt hàng lớn hoặc làm các phầnmềm đóng gói Nhiều doanh nghiệp phần mềm mới chỉ giải quyết đợc cácbài toán đơn giản, sản xuất phổ thông chứ cha giải quyết đợc các bài toánphức tạp và những phần mềm chuyên dụng.
Đã vậy, trong năm 2001 vừa qua đã xuất hiện tình trạng cạnh tranhtìm kiếm việc làm của các chuyên gia phần mềm Việt Nam ở ngay thị trờngtrong nớc Với tốc độ tăng trởng chậm, kinh doanh khó khăn, các công typhần mềm khó có thể thực hiện một chính sách tiền lơng hấp dẫn cho cácchuyên gia phần mềm Ngay tại thành phố Hồ Chí Minh, nhiều kỹ s lập trìnhấn Độ cũng chỉ tìm việc mới mức thù lao từ 400 – 500 USD/ tháng Điềunày khiến nhiều chuyên gia phần mềm Việt Nam càng khó kiếm việc làm.Vì vậy, thực tế có nhiều ngời đợc đào tạo về công nghệ thông tin nhng đãchuyển sang làm công việc khác.
Trong khi đó, việc đào tạo lao động làm phần mềm cho mục tiêu xuấtkhẩu cũng không mấy sáng sủa Sự bất cập của quá trình đào tạo trong nớcđã làm cho các nhân viên lập trình Việt Nam còn hạn chế cả về chuyên mônvà khả năng tiếng Anh, không đáp ứng yêu cầu sử dụng của công ty phầnmềm nớc ngoài Chất lợng nguồn lao động là trở ngại chính cho việc thựchiện mục tiêu xuất khẩu lao động phần mềm.
Để nâng cao chất lợng đào tạo lập trình viên, gần đây đã hình thànhcác trung tâm đào tạo lập trình viên chất lợng cao nh là kết quả của quá trìnhliên doanh giữa các công ty Việt Nam với các công ty nớc ngoài, chẳng hạn,trung tâm FPT APTECH và Hà Nội APTECH Trở ngại chính của các trungtâm kiểu này đó là học phí cao vợt quá khả năng thanh toán của ngời họctrong khi các công ty phần mềm không có một sự hỗ trợ hay đầu t đáng kểnào từ phía nhà nớc cho việc đào tạo nguồn nhân lực làm phần mềm.
1.2 Năng lực tổ chức sản xuất của ngành công nghiệp phần mềm.
Nh đã trình bày ở trên, phần lớn các doanh nghiệp phần mềm có quymô nhỏ, mới đợc thành lập và thuộc khu vực ngoài quốc doanh Vì vậy, bộ
Trang 30máy quản lý tơng đối gọn nhẹ Các doanh nghiệp này khá năng động và linhhoạt trong tổ chức các hoạt động kinh doanh Thờng họ không hoàn toànchuyên môn hoá sản xuất phần mềm mà thờng kinh doanh cả phần cứng,cung cấp giải pháp, thiết kế mạng,…Vì vậy, chính hoạt động kinh doanhphần mềm trong nội bộ mỗi doanh nghiệp thờng bị tranh chấp về nguồn lựcvới các hoạt động khác Tuyệt đại bộ phận phần mềm đang đợc cung cấp đềulà những phần mềm nhỏ lẻ, thiếu các phần mềm giải pháp lớn hoặc phầnmềm tiêu chuẩn hoá.
Trên phơng diện ngành, tuy đã có hiệp hội các doanh nghiệp phầnmềm Việt Nam – VINASA nhng do mới thành lập nên sự quản lý và điềuphối hoạt động của toàn ngành công nghiệp phần mềm vẫn cha thực sự hiệuquả Vì thế, giữa các doanh nghiệp hầu nh không có sự liên kết, phối hợptrong thiết kế, sản xuất phần mềm dẫn đến sự trùng lặp trong sản xuất, đầut gây lãng phí các yếu tố nguồn lực Điều đó hạn chế đáng kể khả năng cạnhtranh của phần mềm Việt Nam trên thị trờng trong nớc và thế giới Cácdoanh nghiệp phần mềm cạnh tranh với nhau trong giành khách hàng và tìmkiếm các hợp đồng gia công Trong thời điểm hiện nay, những khó khăntrong tìm kiếm các hợp đồng gia công phần mềm xuất khẩu và giành cácđơn đặt hàng trong nớc đang làm cho nhiều công ty phần mềm hoạt độngcầm chừng, một số công ty phần mềm tại thành phố Hồ Chí Minh có nguycơ tan rã.
Hiện tại, chiến lợc phát triển phần mềm cha đợc thiết lập mà mới chỉdừng lại các định hớng chung hoặc chi tiết hơn là các kế hoạch phát triểncủa Chính phủ Ngay cả một chơng trình phát triển tổng thể cho công nghiệpphần mềm trong những năm tới cũng cha đợc xây dựng Hơn thế nữa, việctriển khai các kế hoạch phát triển sản xuất phần mềm của Chính phủ thiếu sựđồng bộ và phối hợp giữa các ngành hữu quan và có nhiều ách tắc trong việccụ thể hoá những u đãi cho công nghiệp phần mềm Trên thực tế, nhiềudoanh nghiệp dễ nản lòng khi phải tốn nhiều công sức đi lại để hởng chínhsách u đãi Mặc dù một vài trung tâm phần mềm đã đợc xây dựng, nhìnchung tình trạng sản xuất nhỏ, phân tán vẫn phổ biến trong ngành côngnghiệp phần mềm Nếu tình trạng này vẫn tiếp diễn, trong thời gian trớcmắt, khó có thể đạt đợc một sự phát triển nhảy vọt về quy mô và sự cải thiệnđáng kể năng lực cạnh tranh của công nghiệp phần mềm Việt Nam Rõ rànglà, chỉ có kế hoạch phát triển không thôi thì cha đủ mà đòi hỏi một sự đồng
Trang 31bộ, nhất quán và tập trung cả trong thực hiện kế hoạch trên phạm vi ngànhvà nền kinh tế quốc dân.
1.3 Năng lực quản lý và marketing của các doanh nghiệp và ngànhcông nghiệp phần mềm.
Trên bình diện ngành, hầu hết các doanh nghiệp và toàn ngành cha cóchiến lợc phát triển chuyên nghiệp, tổ chức thực hiện và kiểm tra giám sátthực hiện chiến lợc Điều này liên quan đến những hạn chế trong thiết lậpmột cơ cấu tổ chức cho ngành phần mềm Chính phủ có đa ra những mụctiêu và định hớng phát triển cho ngành phần mềm nhng mới chỉ dừng lại ởmong muốn mà cha có biện pháp và hành động thực sự.
Phần lớn các doanh nghiệp phần mềm thiếu kiến thức quản lý doanhnghiệp mang tính chuyên nghiệp Các nhà quản lý các công ty phần mềm th-ờng chỉ chú trọng đến khâu kỹ thuật, công nghệ mà thiếu khả năng quản lýtoàn diện doanh nghiệp.
Theo ý kiến của nhiều chuyên gia, hiện tại các doanh nghiệp phầnmềm Việt Nam còn rất yếu kém trong các hoạt động marketing, đặc biệt làcác hoạt động tìm hiểu nhu cầu và mong muốn của khách hàng Hầu hết cácdoanh nghiệp kinh doanh phần mềm và lập trình viên thiếu hiểu biết về lĩnhvực hoạt động của khách hàng và thiếu kinh nghiệm tiếp cận khách hàng nênkhông xây dựng đợc các phần mềm đáp ứng yêu cầu của họ.
Chiến lợc và hoạt động của toàn ngành công nghiệp phần mềm cha ợc quan tâm Các doanh nghiệp phần mềm làm marketing cha tốt, cha cungcấp đầy đủ thông tin về sản phẩm của mình tới khách hàng tiềm năng, cha cócác hoạt động tuyên truyền thuyết phục khách hàng Gần đây một số hoạtđộng xúc tiến rời rạc mới đợc thực hiện trên phạm vi ngành Ví dụ, Tuần lễTin học đợc tổ chức hàng năm ở thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội do HộiTin học Việt Nam phối hợp cùng Phòng Thơng mại và công nghiệp ViệtNam và một vài đơn vị khác tổ chức với các các hoạt động chính nh hội thảokhoa học, triển lãm và hội chợ về tin học bao gồm các thiết bị phần cứng,phần mềm, các giải pháp t vấn,…Thông qua tuần lễ Tin học, các nhà sảnxuất và kinh doanh phần mềm gặp gỡ khách hàng, tìm hiểu nhu cầu, mongmuốn của họ và ký kết các hợp đồng cung ứng Một số nhà sản xuất phầnmềm giới thiệu các sản phẩm của họ và cũng đã bán đợc một số sản phẩmnhất định Mặt khác, đó cũng là dịp để các nhà kinh doanh gặp gỡ, trao đổi
Trang 32đ-kinh nghiệm và thiết lập các mối quan hệ hợp tác trong lĩnh vực phần mềm.Tuy nhiên, kinh nghiệm thu đợc từ những Tuần lễ Tin học vừa qua cho thấyhiệu quả xúc tiến và khuyếch trơng của hoạt động này còn rất khiêm tốn.
Các hoạt động xúc tiến thơng mại, tìm kiếm thị trờng ngoài nớc chosản phẩm phần mềm hầu nh bị thả nổi và đặc biệt không có tổ chức nàođứng ra lo liệu việc này Đối với thị trờng trong nớc cũng cha có những hoạtđộng nghiên cứu thị trờng, xúc tiến bán hàng và quảng bá sản phẩm phầnmềm trong nớc trên cấp độ ngành Sự định hớng vào các thị trờng mục tiêulà không rõ ràng Nhiều doanh nghiệp cùng đầu t vào làm một loại sảnphẩm, dẫn đến lãng phí nguồn lực và làm tăng mức độ cạnh tranh nội bộ.Chính điều này làm cho kinh doanh phần mềm càng trở nên khó khăn hơn.
Trên góc độ từng doanh nghiệp, các hoạt động kinh doanh vàmarketing phần mềm cũng không sáng sủa hơn, mặc dù một số công ty đãnỗ lực thực hiện những hoạt động nhất định Phần dới đây sẽ trình bàynhững đánh giá chi tiết về hoạt động marketing.
Trớc hết về hoạch định chiến lợc marketing, hầu hết các công ty phần
mềm cha xác lập hệ thống kế hoạch marketing trong doanh nghiệp bên cạnhcác kế hoạch khác nh kế hoạch sản xuất, tài chính, nhân sự,…Sự thiếu vắngcủa hệ thống kế hoạch marketing đã dẫn đến việc triển khai các hoạt độngsau này hoàn toàn mang tính tự phát và tuỳ tiện Khi không có một kế hoạchhoàn chỉnh thì những yêu cầu tiến hành nghiên cứu thị trờng phần mềm, đốithủ cạnh tranh và các vấn đề khác có liên quan cũng sẽ không đợc quan tâmthực hiện Cũng có một số doanh nghiệp phác thảo một kế hoạch đơn giản đểthực hiện Các hoạt động nghiên cứu thị trờng dới dạng tìm hiểu khách hànghoặc thu thập thông tin cũng đợc một số doanh nghiệp tiến hành Phần lớncác doanh nghiệp phần mềm và toàn ngành cha phân đoạn thị trờng, lựachọn thị trờng mục tiêu và xác lập chiến lợc khai thác các nhóm hàng hay thịtrờng mục tiêu Cả ngành phần mềm cũng nh từng doanh nghiệp đều thiếucác thông tin căn bản về nhu cầu khách hàng trên thị trờng trong nớc và nớcngoài.
Thứ hai, về hoạt động marketing hỗn hợp của các doanh nghiệpphần mềm
Về chính sách sản phẩm phần mềm: Các phần mềm cơ sở và ứng dụng
đợc cung cấp khá phong phú và đất đai dạng về chủng loại Hiện tại có
Trang 33khoảng 80 loại sản phẩm phần mềm đợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực khácnhau chủ yếu là kế toán, xây dựng cơ bản, ngân hàng tài chính, bu chínhviễn thông, quản lý nhân sự, quản trị văn phòng, … Trong đó các phần mềmkế toán, quản lý công ty đợc sử dụng khá rộng rãi trong nhiều ngành Sự tậptrung sản xuất và cung ứng quá mức vào một số loại phần mềm đã dẫn đếntình trạng trùng lặp giữa các công ty, do đó làm nảy sinh sự cạnh tranh trongnội bộ ngành Có thể thấy thế mạnh của các doanh nghiệp phần mềm trongsản xuất các sản phẩm phần mềm đợc sắp xếp theo thứ tự nh sau: Cao nhất làsản xuất phần mềm theo đơn đặt hàng, tiếp đến là sản xuất phần mềm đónggói, sản xuất phần mềm gia công và cuối cùng là sản xuất phần mềm bổsung Tuy nhiên nếu so sánh với các sản phẩm phần mềm cạnh tranh trên thịtrờng, sản phẩm phần mềm Việt Nam còn quá nhiều điểm yếu Chất lợngthấp đợc coi là điểm yếu nhất Mặc dù tơng đối đa dạng nhng các công tychủ yếu chỉ tập trung vào cung cấp các phần mềm thông dụng, do đó có khánhiều công ty cùng cung ứng một loại sản phẩm phần mềm.Tính tiện dụngvà khả năng thích ứng với các điều kiện sử dụng thực tế của các phần mềmtrong nớc còn nhiều hạn chế Khi sử dụng phần mềm, phát sinh khá nhiềutrục trặc trong khi dịch vụ sau bán hàng trong cung ứng phần mềm còn rấtyếu cả về số lợng và chất lợng dịch vụ Phần lớn các sản phẩm phần mềm làcác sản phẩm nhỏ lẻ, đơn giản chứ cha có các phần mềm hệ thống lớn vớicác giải pháp tổng thể Trên thị trờng phần mềm trong nớc, cha thực sự tồntại một nhãn hiệu phần mềm trong nớc nào đủ sức cạnh tranh cả về chất lợngvà dịch vụ khách hàng với các phần mềm nhập khẩu Các sản phẩm phầnmềm cha đợc đa dạng hoá, cha có những sản phẩm hệ thống tích hợp cungcấp giải pháp tổng thể cho những khách hàng lớn.
Về các hoạt động hỗ trợ và xúc tiến bán hàng, nhìn chung còn thiếu và
yếu Một số doanh nghiệp hầu nh không thực hiện bất kỳ hoạt động nào vềquảng cáo, giới thiệu sản phẩm, xúc tiến bán, tuyên truyền cho sản phẩmphần mềm Tính thụ động trong việc triển khai các hoạt động truyền thôngcủa các doanh nghiệp là rất rõ ràng Đặc biệt, không có tổ chức xúc tiến, giacông xuất khẩu phần mềm trên thị trờng ngoài nớc Chi phí cho các hoạtđộng quảng bá giới thiệu sản phẩm của các doanh nghiệp còn ở mức thấphoặc không đáng kể Những Tuần lễ Tin học đợc tổ chức gần đây đã cónhững tác động tích cực tới toàn bộ lĩnh vực công nghệ thông tin nói chung,bớc đầu giúp các nhà sản xuất và ngời sử dụng phần mềm gặp gỡ và tìm hiểu
Trang 34lẫn nhau, đồng thời, tạo lập cơ hội cho nhà sản xuất phần mềm tìm kiếm vàthiết lập các mối quan hệ với khách hàng, giới thiệu sản phẩm và có thể đàmphán ký kết các hợp đồng cung ứng phần mềm Điều đáng tiếc là còn quá ítnhững Tuần lễ Tin học nh vậy.
Về các hoạt động phân phối Hình thức phân phối phổ biến trong lĩnh vực
phần mềm là phân phối trực tiếp Nhà sản xuất (hoặc cung ứng) phần mềmtrực tiếp cung cấp các sản phẩm phần mềm cho khách hàng mà không sửdụng các trung gian Sở dĩ kênh phân phối trực tiếp là kênh chủ đạo trongphân phối sản phẩm phần mềm là vì số lợng khách hàng của mỗi công ty t-ơng đối ít và thờng tập trung ở một số khu vực nhất định Mặt khác, các sảnphẩm phần mềm sản xuất theo đơn đặt hàng chiếm tỷ trọng cao Hơn thếnữa, tình trạng sao chép bất hợp pháp các sản phẩm phần mềm cũng là lý doquan trọng khiến cho các sản phẩm phần mềm ít đợc bày bán nh là một thứhàng hoá thông thờng qua các cửa hàng đạilý phân phối Hình thức phânphối trực tiếp có thể giúp cho nhà sản xuất không chỉ thiết lập các mối liênhệ trực tiếp với khách hàng, thoả mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng màcòn giúp cho nhà sản xuất kiểm soát đợc tình hình cung ứng Tuy nhiên khisố lợng khách hàng gia tăng và thị trờng đợc mở rộng thì phơng thức phânphối trực tiếp bộc lộ nhiều hạn chế
Bên cạnh hệ thống phân phối trực tiếp, hệ thống phân phối gián tiếp với sựtham gia của một số trung gian đã đợc hình thành Các phần mềm thôngdụng và một số phần mềm chuyên dùng đợc phân phối qua các trung giannày Trong những năm gần đây, nhiều cửa hàng dịch vụ tin học đã ra đời.Ngoài việc cung cấp một số dịch vụ, các cửa hàng này còn thực hiện chứcnăng phân phối sản phẩm phần mềm Ngoài ra, cũng phải kể đến một sốtrung tâm tin học, thậm chí một số công ty tin học vừa sản xuất vừa làm đạilý độc quyền cung ứng một số phần mềm nhập khẩu cũng tham gia vào quátrình phân phối phần mềm cho khách hàng
Đối với thị trờng nớc ngoài, các công ty có sản phẩm phần mềm xuất khẩuhầu hết thông qua các trung gian chứ không bán trực tiếp cho ngời sử dụng.Hệ thống phân phối phần mềm xuất khẩu về cơ bản là cha có Việc xuấtkhẩu phụ thuộc chủ yếu vào đối tác nớc ngoài.
Cuối cùng, về giá cả phần mềm So với các phần mềm nhập khẩu, giá
cả phần mềm trong nớc tơng đối thấp nhờ những lợi thế chi phí thấp đặc biệt
Trang 35là chi phí nhân công và chi phí marketing Do vậy mà sản phẩm phần mềmViệt Nam vẫn có u thế nhất định, phù hợp với ngời mua và khả năng tàichính của nhiều khách hàng trong nớc Phân biệt theo loại sản phẩm phầnmềm, có thể thấy các phần mềm thông dụng đáp ứng nhu cầu của nhiềukhách hàng khác nhau thờng có mức giá tơng đối thấp so với các phần mềmchuyên dùng và phần mềm sản xuất theo đơn đặt hàng Trong những trờnghợp này, giá cả không phải là yếu tố quyết định để doanh nghiệp đa ra quyếtđịnh mua phần mềm Tuy nhiên với một thị trờng cha phát triển nh thị trờngViệt Nam thì giá cả sản phẩm phần mềm vẫn là tiêu chuẩn mua quan trọngcủa các khách hàng Mặc dù vậy, ngành công nghiệp phần mềm Việt Namcha có chiến lợc phân biệt giá phù hợp Việt Nam cũng cha có cơ quan t vấn,trọng tài về giá cả phần mềm.
1.4 Năng lực nghiên cứu và phát triển (R&D) của ngành công nghiệpphần mềm ở Việt Nam.
Trên góc độ ngành, cha có chiến lợc nghiên cứu và phát triển tổng thểđể định hớng cho các hoạt động này ở các công ty tin học Tuy nhiên trongphạm vi từng doanh nghiệp thì một số các doanh nghiệp phần mềm đã quantâm đến lĩnh vực nghiên cứu và phát triển, ứng dụng công nghệ mới trongsản xuất phần mềm, thiết kế dự án tổng thể Các công ty liên doanh và côngty 100% vốn nớc ngoài là những công ty đi đầu trong lĩnh vực này Các côngty phần mềm trong nớc vì nhiều lý do cha thực sự có những quan tâm dàihạn về nghiên cứu phát triển Nhìn chung, năng lực nghiên cứu và phát triểncủa toàn ngành công nghiệp phần mềm là còn rất yếu kém.
Nguyên nhân của tình trạng này trớc hết và chủ yếu do thiếu cácchuyên gia đầu ngành trong từng lĩnh vực Hơn thế nữa, mức chi tiêu chonghiên cứu và phát triển còn rất khiêm tốn Nguyên nhân sâu xa là do thiếumột quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp phần mềm Các nhà kinhdoanh phần mềm muốn thu lợi nhuận nhanh nên thờng hớng vào các chơngtrình phần mềm đơn giản, dễ làm, có khả năng sinh lời cao mà ít tập trungvào đầu t dài hạn Ngoài ra, trên phơng diện ngành, cha thực sự tồn tại mộttổ chức tập hợp các chuyên gia phần mềm để thực hiện các hoạt động nghiêncứu dài hạn trên cơ sở một chơng trình phát triển nhất quán của toàn ngànhcông nghiệp phần mềm trong thời gian tới Nhợc điểm lớn nhất hiện naytrong nghiên cứu phát triển là các doanh nghiệp đầu t phát triển các phần