II. Một số kiến nghị về chính sách và biện pháp phát triển ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam
2. Về phía nhà nớc
2.5 Chính sách phát triển thị trờng quốc tế
Thành lập các tổ chức xúc tiến thơng mại cho lao động làm phần mềm và các sản phẩm phần mềm của Việt Nam ở nớc ngoài để hỗ trợ các doanh nghiệp trong tìm kiếm khách hàng ở nớc ngoài. Phát huy vai trò các đại diện thơng mại của Việt Nam ở nớc ngoài trong tìm việc tìm kiếm khách hàng. Thực hiện cơ chế các doanh nghiệp phần mềm chia lợi nhuận cho các tổ chức của nhà nớc khi khai thác đợc thị trờng cho doanh nghiệp.
Có chính sách khai thác tối đa năng lực của đồng bào Việt Nam ở nớc ngoài trong việc tìm kiếm thị trờng, thiết lập quan hệ và đại diện cho các doanh nghiệp phần mềm trong nớc. Đây là phơng thức thâm nhập vào thị tr- ờng nớc ngoài rẻ hơn nhiều so với việc đầu t cho các văn phòng đại diện của từng công ty ở các nớc.
Đầu t cho hoạt động xúc tiến hình ảnh của ngành công nghiệp phần mềm của quốc gia trên thị trờng thế giới. Các doanh nghiệp phần mềm liên kết với nhau để tham gia các hội chợ thơng mại quốc tế, các hội thảo, và mở các trang web sử dụng chính công nghệ thông tin để giới thiệu năng lực và sản phẩm của mình ra thế giới.
Các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam cần phối hợp với nhau và với cơ quan nhà nớc để thành lập liên hội xuất khẩu phần mềm nhằm phối hợp với nhau và giảm chi phí xúc tiến trên thị trờng. Thành lập các đơn vị xuất khẩu lao động làm phần mềm kỹ thuật cao của Việt Nam.
Liên kết với các công ty nớc ngoài thông qua các hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc gia công để thông qua các công ty nớc ngoài giới thiệu sản phẩm của các công ty phần mềm Việt Nam.