Chính sách đào tạo và bồi dỡng nguồn nhân lực.

Một phần của tài liệu Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nhưng một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam - Nguyễn Thị Nguyệt Minh (Trang 73 - 75)

II. Một số kiến nghị về chính sách và biện pháp phát triển ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam

2.3Chính sách đào tạo và bồi dỡng nguồn nhân lực.

2. Về phía nhà nớc

2.3Chính sách đào tạo và bồi dỡng nguồn nhân lực.

Để đảm bảo có đủ số lợng và chất lợng nguồn nhân lực, cần có chính sách xã hội hoá đào tạo, huy động nguồn lực tối đa của xã hội cho đào tạo công nghệ thông tin. Cần đa dạng hoá các loại hình đào tạo nhân lực phần mềm. Phát triển các chơng trình đào tạo các loại nhân lực khác nhau cho ngành phần mềm, bao gồm các loại chuyên viên lập trình, ngời quản lý dự án và các nhà quản trị doanh nghiệp. Chú trọng nâng cao chất lợng đào tạo đặc biệt là xây dựng đội ngũ chuyên gia cao cấp.

Xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo và nâng cao trình độ của các cán bộ quản lý, lãnh đạo các ngành, các cấp về công nghệ thông tin để có chuyển biến tích cực trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động của mọi lĩnh vực.

Đào tạo đội ngũ sử dụng công nghệ thông tin trong các doanh nghiệp, cơ quan nhà nớc, tổ chức xã hội, Chính đội ngũ này sẽ làm tăng vai trò của…

công nghệ thông tin trong mọi hoạt động xã hội, từ đó làm tăng nhu cầu sản phẩm phần mềm. Nếu không có đội ngũ sử dụng tốt thì không thể ứng dụng công nghệ thông tin vào phát triển đất nớc đợc. Trong những công ty lớn, cơ quan lớn cần quan tâm đào tạo nhân viên chuyên về phần mềm của họ.

Đầu t cho các khoa học công nghệ thông tin của các trờng đại học để đổi mới chơng trình và phơng pháp đào tạo cho cập nhập với yêu cầu mới của thị trờng lao động. Tập trung đào tạo đội ngũ chuyên gia lập trình có kiến thức cơ bản tốt, có t duy logic, khoa học sáng tạo. Đội ngũ này đợc tiếp cận với những kiến thức mới nhất trong ngành công nghệ thông tin thế giới. Muốn vậy, phải đào tạo, nâng cao chất lợng của đội ngũ giáo viên công nghệ thông tin. Các chơng trình hỗ trợ cho đào tạo phải có mục tiêu cụ thể và kế hoạch hoàn chỉnh để vốn ngân sách sử dụng có hiệu quả. Một phần vốn đầu t cho các trờng đại học, các cơ sở đào tạo kỹ thuật viên, một phần đầu t cho các chơng trình đào tạo chuyên gia phần mềm cao cấp.

Khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đầu t đào tạo chuyên viên phần mềm và chuyên viên tin học các loại. Cần cụ thể hoá một bớc nữa về hình thức đào tạo, hình thức chứng chỉ cho các cấp đào tạo. Xây dựng mô hình gắn kết giữa các công ty tin học, viện nghiên cứu và trờng đại học trong đào tạo, Nhà nớc cũng cần có sự hỗ trợ kinh phí để đào tạo cán bộ chủ chốt cho các công ty thông qua các chơng trình đào tạo của chuyên gia nớc ngoài để về đào tạo lại cho nhân viên.

Chính phủ thông qua Bộ khoa học, công nghệ và môi trờng có thể tổ chức các khoá học nâng cao cho đội ngũ cán bộ quản lý dự án, những ngời có đủ khả năng phân tích xây dựng nên cấu trúc sản phẩm và phân chia công việc cho các lập trình viên thực hiện. Hiện nay, số chuyên gia đủ khả năng quản lý dự án của Việt Nam còn quá ít, cha đủ khả năng nhận những đơn đặt hàng lớn hoặc làm các phần mềm đóng gói.

Cần tập trung đào tạo các thành phần công nhân tri thức. Đội ngũ kỹ thuật viên sẽ làm tăng khả năng ứng dụng thông tin và năng lực sản xuất của ngành công nghiệp phần mềm.

Chính sách đầu t và đào tạo chuyên gia công nghệ thông tin ở nớc ngoài. Ưu tiên ngân sách cho đào tạo công nghệ thông tin. Chính sách giữ ng- ời tài ở trong nớc để phát triển ngành phần mềm Việt Nam.

Liên doanh với các công ty, trung tâm đào tạo công nghệ thông tin lớn của thế giới để giảng dạy tại Việt Nam theo hớng trực tuyến (online) để đào tạo kỹ s có kiến thức và chứng chỉ đẳng cấp quốc tế.

Một phần của tài liệu Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nhưng một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam - Nguyễn Thị Nguyệt Minh (Trang 73 - 75)