Hoàn thiện chính sách đầu t, xây dựng và quản lý quỹ đầ ut mạo hiểm.

Một phần của tài liệu Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nhưng một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam - Nguyễn Thị Nguyệt Minh (Trang 79 - 82)

II. Một số kiến nghị về chính sách và biện pháp phát triển ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam

2.8Hoàn thiện chính sách đầu t, xây dựng và quản lý quỹ đầ ut mạo hiểm.

2. Về phía nhà nớc

2.8Hoàn thiện chính sách đầu t, xây dựng và quản lý quỹ đầ ut mạo hiểm.

hiểm.

Nhà nớc thi hành nhất quán chính sách khuyến khích đầu t vào công nghiệp phần mềm cả trong nớc và ngoài nớc.

Cần cải tiến thủ tục cấp đất, thuê đất, giao quyền sử dụng đất cho các doanh nghiệp để thực hiện chính sách tạo thuận lợi về đất đai cho các doanh nghiệp.

Do đây là ngành công nghiệp non trẻ nên phần lớn các công ty có vốn ít, cha có tích luỹ, vì vậy nhà nớc cần đầu t vốn để xây dựng một số khu công nghiệp tập trung để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phần mềm có cơ sở để sản xuất. Trọng tâm đầu t ở đây là tạo cơ sở hạ tầng thuận lợi cho các doanh nghiệp. Điều này rất cần thiết cho các doanh nghiệp mới thành lập. Tuy nhiên, không cần thiết phải đầu t xây dựng lớn và tràn lan gây nên tốn kém, không hiệu quả. Về lâu dài, Nhà nớc cần đầu t cho hạ tầng thông tin thật tốt để các doanh nghiệp có thể lựa chọn địa điểm kinh doanh thuận lợi cho họ.

Xây dựng quỹ đầu t mạo hiểm với cơ chế cho các doanh nghiệp vay với lãi suất u đãi. Xây dựng cơ chế bảo hiểm rủi ro trong đầu t cho các doanh nghiệp phần mềm.

Đối với các dự án phần mềm lớn cần có chính sách cho vay u đãi dài hạn.

Kết luận

Từ kinh nghiệm của những nớc đi trớc, từ những phân tích về thực tiễn và khả năng của Việt Nam, chúng ta có thể khẳng định đợc rằng ngành công nghiệp phần mềm có vai trò hết sức quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế tri thức của đất nớc. Phát triển ngành này không những mang lại hiệu quả kinh tế trực tiếp mà quan trọng hơn là mang lại hiệu quả kinh tế cho toàn xã hội do khả năng làm thay đổi hiệu quả hoạt động của mọi ngành và mọi lĩnh vực.

Phân tích thực trạng của ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam cho thấy sự phát triển của ngành hoàn toàn cha tơng xứng với tiềm năng và mong

muốn. Năng lực kinh doanh của ngành còn nhỏ bé, phân tán. Phần lớn các doanh nghiệp phần mềm quy mô nhỏ và cha có chiến lợc phát triển dài hạn. Hiệu quả kinh doanh của ngành thấp cả về doanh số và lợi nhuận. Tốc độ phát triển của ngành chậm. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào các ngành, các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội còn rất thấp.

Quá trình hội nhập với khu vực và thế giới đang mang lại cho ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam nhiều cơ hội phát triển nhng cũng nhiều thách thức. Đó là mức độ cạnh tranh ngày càng tăng trên cả thị trờng trong n- ớc lẫn thị trờng nớc ngoài. Với vị thế hết sức thấp kém hiện nay để cạnh tranh đợc trên thị trờng thế giới cần nỗ lực rất lớn của các doanh nghiệp và chính phủ Việt Nam.

Việt Nam cũng đã có nhiều chính sách nhằm thúc đẩy ngành công nghiệp phần mềm phát triển nhng phần lớn các chính sách cha thực sự đi vào cuộc sống. Nguyên nhân chủ yếu là ở chỗ các chính sách cha đợc cụ thể hoá và cha đợc tổ chức đầy đủ.

Trên cơ sở phân tích thực trạng toàn ngành, khoá luận tốt nghiệp đã đa ra một số những kiến nghị bớc đầu về phía các doanh nghiệp phần mềm và về phía quản lý vĩ mô của nhà nớc để ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam phát triển một cách bền vững, thực sự trở thành động lực cho quá trình phát triển nền kinh tế tri thức đất nớc.

Với kiến thức còn hạn chế, thời gian nghiên cứu có hạn, việc soạn thảo và trình bày khoá luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vậy em kính mong có sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để đề tài của em đợc hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ngô Quý Nhâm, giảng viên Khoa Quản trị kinh doanh, đã nhiệt tình hớng dẫn em thực hiện Khoá luận tốt nghiệp này.

Một phần của tài liệu Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nhưng một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam - Nguyễn Thị Nguyệt Minh (Trang 79 - 82)