1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

nghiên cứu hình thái lâm sàng, mô bệnh học và đối chiếu với phẫu thuật của u nang và rò giáp – lưỡi

94 1,6K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 5,43 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ U nang rò giáp lưỡi (thyroglossal duct cyst) bệnh lý bẩm sinh thường gặp tai mũi họng, chủ yếu gặp trẻ em Bệnh hình thành tồn ống giáp lưỡi, ống tạo di chuyển tuyến giáp thời kỳ bào thai, từ vị trí lỗ tịt đỉnh V lưỡi đến vị trí bình thường trước sụn khí quản thứ thứ Theo thống kê cho thấy, khoảng 70% nang bẩm sinh vùng cổ nang ống giáp lưỡi [1], [2] Các nghiên cứu dịch tễ cho thấy tỷ lệ nang ống giáp lưỡi chiếm khoảng 7% dân số [1], [2] Trên giới, u nang rò giáp lưỡi đứng hàng thứ bệnh lý vùng cổ trẻ em Việc chẩn đốn u nang rị giáp – lưỡi nhiều khó khăn thể lâm sàng dạng đa dạng, dễ bị nhầm lẫn số bệnh lý u khác, với bệnh tuyến giáp lạc chỗ, dẫn đến sai lầm điều trị Trên giới, u nang rò giáp lưỡi đứng hàng thứ bệnh lý vùng cổ trẻ em Theo Sistrunk phẫu thuật u nang rò giáp - lưỡi cần cắt thân xương móng lấy bỏ khối đáy lưỡi có chứa đường rị từ phía xương móng tới sát lỗ tịt, theo cách thức phẫu thuật tỉ lệ tái phát sau phẫu thuật – 5% [3] Cho đến phương pháp phẫu thuật áp dụng xem phương pháp điều trị triệt để u nang rò giáp – lưỡi [3], [4], [5] Ở Việt Nam, bệnh gặp với tỷ lệ tương đối cao Nguyễn Thị Tố Uyên nghiên cứu từ tháng năm 2000 đến tháng năm 2001 có 47 bệnh nhân bệnh viên Tai Mũi Họng TW u nang rò giáp – lưỡi chiếm 77,05% bệnh lý vùng cổ [4] Biểu lâm sàng u nang rò giáp – lưỡi nghèo nàn, nên thực tế lâm sàng đơi chẩn đốn nhầm với bệnh lý khác vùng cổ giữa, xử trí điều trị phẫu thuật tái phát Ở Việt Nam, từ trước đến có số cơng trình nghiên cứu nang rị giáp lưỡi không nhiều, đặc biệt vấn đề thể lâm sàng, thể lâm sàng gặp thể u nang xương móng, u nang lưỡi Bên cạnh vấn đề nghiên cứu mơ bệnh học u nang rò giáp lưỡi nghiên cứu bước đầu, chưa có báo cáo trường hợp ung thư ống giáp lưỡi Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu hình thái lâm sàng, mơ bệnh học đối chiếu với phẫu thuật u nang rò giáp – lưỡi” với mục tiêu sau: Mơ tả hình thái lâm sàng, mơ bệnh học u nang rị giáp – lưỡi Đối chiếu hình thái lâm sàng, mô bệnh học với phẫu thuật,đánh giá kết phẫu thuật u nang rò giáp – lưỡi CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Thế giới Năm 1893, Schlange H lần mô tả việc cắt bỏ thân xương móng phẫu thuật rị giáp – lưỡi [6] Năm 1920, dựa nghiên cứu phôi thai học di chuyển hình thành ống giáp lưỡi Wenglowski, Sistrunk khuyên cáo việc cắt bỏ thân xương móng lấy bỏ đoạn đường rị xương móng cách cắt bỏ khối đáy lưỡi có đường kính khoảng 1cm [3], [7] Phương pháp giảm hẳn tỷ lệ tái phát bệnh sau phẫu thuật áp dụng rộng rãi giới Năm 1925, Ashurst phát trường hợp ung thư giáp – lưỡi Năm 1970, Bhagavan tiến hành nghiên cứu hồi cứu 43 trường hợp ung thư giáp lưỡi thấy chủ yếu ung thư biểu mô tuyến (Adeno – carcinoma) [7] Năm 1963 đến năm 1967, Sade Rose nghiên cứu chi tiết mổ bệnh học u nang rò giáp lưỡi chứng minh khối đáy lưỡi lấy bỏ phẫu thuật u nang rò giáp lưỡi thường có từ đến nhánh nhỏ đường rò giáp - lưỡi [8] Năm 1982, AlLard tổng kết 1747 trường hợp u nang rò giáp - lưỡi báo cáo y văn giới [7] Năm 2006, Cardesa A Slootweg P cho gặp tổn thương u xuất phát từ ống giáp lưỡi (u tuyến tế bào Hurthle ung thư biểu mô nhú tuyến giáp) với tỷ lệ 1% [1] 1.1.2 Việt nam Năm 1981, luận văn tiến sỹ minh, Giáo sư Nguyễn Vượng có xếp u nang giáp - lưỡi vào nhóm u nang thật phân loại u tuyến giáp Ông khẳng định nhóm u nang phải điều trị phẫu thuật [9], [10], [11] Năm 1989, luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, bác sỹ Vũ Sản có nhắc qua u nang rị giáp lưỡi Năm 2001, tác giả Nguyễn Thị Tố Uyên có đóng góp quan trọng nghiên cứu đặc điểm bệnh học điều trị u nang rò giáp lưỡi luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú [4] Năm 2005, tác giả Trần Ngọc Lương nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị phẫu thuật bệnh u nang giáp móng Bệnh viện Nội Tiết TW [12] Năm 2012, tác giả Nguyễn Văn Thái nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị u nang giáp lưỡi phẫu thuật [5] 1.2 PHÔI THAI HỌC 1.2.1 Sự phát sinh hình thành cung mang Khoảng tuần thứ đời sống phơi thai, phơi người hình thành ba phơi là: Ngoại bì (lá phơi ngồi), trung bì (lá phơi giữa) nội bì (lá phơi trong) Ba phơi biệt hóa tạo mầm quan: - Ngoại bì: Tạo ngoại bì bề mặt (da phần phụ da); ống thần kinh, mào thần kinh giác quan (tấm thị giác, khứu giác thính giác) - Trung bì tạo ra: Trung mơ (nguồn gốc mô liên kết, sụn, xương, máu, bạch huyết…) mầm quan niệu-sinh dục - Nội bì tạo ra: Ruột nguyên thủy (nguồn gốc biểu mô phủ đoạn ống tiêu hóa biểu mơ tuyến tiêu hóa gan, tụy số tuyến nước bọt) ống khí quản Vào khoảng cuối tuần thứ tư, tế bào mào thần kinh di cư tới thành bên ruột họng, đoạn đầu ruột ngun thủy họng phơi Ở đó, chúng tạo thành mô gọi ngoại trung mô (trung mơ có nguồn gốc ngoại bì) trung mơ phát sinh từ trung bì tăng sinh để tạo khối mô gọi cung mang, phận xuất với cong gập gáy, bên gồm khối mô hay cung mang nằm song song với theo hướng lưng bụng, lồi lên mặt ngồi phơi phủ ngoại bì, đồng thời lồi vào họng phơi phủ nội bì Hình 1.1: Sự phát sinh vùng mang [13] Trung bì tạo nên cung mang sau tạo thành cấu trúc quan trọng vùng cổ xương móng, sụn giáp, sụn nhẫn, … Về sau, cực bụng cung mang đối xứng gắn với tạo nên vùng mang [4], [13], [14], [15] Vùng mang sàn ruột họng, nơi phát sinh lưỡi, sụn nắp thiệt nơi phát sinh tuyến giáp mà di chuyển tạo đương giáp lưỡi [4], [16], [17] 1.2.2 Sự hình thành di chuyển tuyến giáp Tuyến giáp tuyến nội tiết xuất sớm thời kỳ bào thai, vào khoảng ngày thứ 24 sau thụ tinh Sự xuất tuyến giáp xảy trước xuất lưỡi vài ngày Mầm tuyến giáp khởi phát từ dày lên nội bì sàn họng nguyên thuỷ,và sau vị trí tương lai nụ lưỡi trước cầu nối Đồng thời với dày lên này, tế bào nội bì tự lồng vào phía bụng sàn họng để hình thành nên lỗ tịt Lỗ tịt nằm đỉnh V lưỡi tức rãnh tận – danh giới 2/3 trước 1/3 sau lưỡi Lỗ tịt khởi thân túi tuyến giáp,ban đầu túi tuyến giáp hõm sau trở nên đặc bắt đầu phân chia thành hai thuỳ [18] Cùng với kéo dài phôi phát triển lưỡi, với xuống tim mạch máu lớn, túi tuyến giáp vừa tăng sinh vừa di chuyển phía tới vị trí cuối trước sụn khí quản thứ thứ [18] Trong trình di chuyển, tuyến giáp qua mơ liên kết lỏng lẻo trước họng để lại phía sau ống gọi ống giáp - lưỡi [4], [7], [18] Lúc đầu, ống giáp - lưỡi phía sau cung mang phía trước cấu trúc cung mang xương móng, màng giáp móng, sụn giáp Khi qua cung mang 2, ống giáp - lưỡi phía trước phần bụng xương móng phát triển Trong q trình phát triển tự nhiên, xương móng quay vị trí trưởng thành kéo theo đường giáp - lưỡi Do vậy, sau từ xuống qua mặt trước xương móng, đường giáp - lưỡi lại chạy vịng sau bờ xương móng để bám vào mặt sau Tại mặt sau xương móng, đường giáp - lưỡi tạo thành góc tiếp tục chạy xuống phía trước màng giáp - móng Do mầm xương móng hợp nên đường giáp - lưỡi bị kẹt lại kết đường giáp - lưỡi nằm màng xương hay chí nằm chất xương thân xương móng [4], [7] Vào tuần thứ 7, tuyến giáp di chuyển tới vị trí cuối phía sụn giáp, lúc hai thuỳ phải trái tuyến giáp nằm hai bên khí quản nối với eo tuyến giáp nằm trước sụn khí quản thứ thứ Cũng thời gian này, ống giáp - lưỡi bắt đầu thoái hoá biến [7], [18], [19], [20] Đầu ống giáp - lưỡi tồn thuỳ tháp tuyến giáp Thuỳ tháp nằm phần eo tuyến giáp, hay nhiều thuỳ phổ biến tới mức người ta coi biến đổi bình thường tuyến giáp (theo Moore, thuỳ tháp tồn 50% người bình thường) Nơi bắt đầu ống giáp - lưỡi tồn hố tịt nhỏ, lỗ tịt đỉnh V lưỡi [18] Tóm lại, đặc điểm phơi thai học hình thành di chuyển tuyến giáp giúp ta hiểu vị trí, đường đường giáp - lưỡi liên quan mật thiết với thân xương móng 1.2.3 Những bất thường vùng cung mang 1.2.3.1 U nang giáp lưỡi Thông thường, ống giáp – lưỡi bị thiểu sản biến vào tuần thứ thời kỳ bào thai [7], [18], ống bị sót lại tồn sau đời Người ta cho viêm nhiễm tái tái lại nhiều lần vùng mũi họng làm cho hạch bạch huyết kề cận ống giáp – lưỡi bị phản ứng lặp lặp lại Sự viêm nhiễm gây kích thích tế bào biểu mơ ống giáp – lưỡi cịn sót lại chế tiết Chất dịch tích tụ lại dần phát triển thành u nang [7] U nang giáp lưỡi gặp lứa tuổi hay gặp trẻ nhỏ Rị giáp lưỡi ln biểu thứ phát u nang giáp – lưỡi 1.2.3.2 Tuyến giáp lạc chỗ Tuyến giáp lạc chỗ hậu bất thường trình di chuyển mầm tuyến giáp thời kỳ bào thai Theo Allard [7], có 65% đến 75% người có tuyến giáp lạc chỗ khơng có mơ tuyến giáp khác, điều chứng tỏ di chuyển tuyến giáp khơng hồn thiện gây lạc chỗ Tuyến giáp lạc chỗ gặp lứa tuổi Về giới, lâm sàng, tuyến giáp lạc chỗ thường gặp nữ nam với tỷ lệ 3:1[7] Nhưng khám nghiệm tử thi hàng loạt với số lượng lớn cho thấy xuất tuyến giáp lạc chỗ nam nữ Có thể giải thích tính ưu nữ lâm sàng phình lên tuyến giáp thời kỳ tăng nhu cầu hc – mơn như: Lúc dậy thì, có thai, mãn kinh [7] Tuyến giáp lạc chỗ thường gặp lưỡi Tỷ lệ tuyến giáp lạc chỗ lưỡi lớn tỷ lệ u nang giáp - lưỡi [7] Rất gặp tuyến giáp lạc chỗ phần cao cổ (ngang mức xương móng ) xuống khơng hồn tồn tuyến giáp [18] Tuyến giáp lạc chỗ có chức chế tiết thường khơng đủ bệnh nhân thường có biểu lâm sang cận lâm sàng thiểu giáp trạng 1.2.3.3 Mô tuyến giáp phụ Mơ tuyến giáp phụ gặp lưỡi cổ (phía tuyến giáp bình thường) Mơ có hoạt động chức tuyến giáp thường khơng đủ để trì chức bình thường tuyến tuyến giáp thật bị lấy Mơ tuyến giáp phụ có nguồn gốc từ tế bào tuyến giáp cịn sót lại đường giáp - lưỡi, tìm thấy vị trí ống giáp lưỡi từ lỗ tịt đáy lưỡi tới vị trí thơng thường tuyến giáp ngang tầm sụn khí quản thứ thứ 1.2.3.4 Các dị tật khác tương tự vùng cổ (các dysraphies ) Các dị tật khác vùng cổ gây vùi vào phơi ngồi (ngoại bì) q trình hàn gắn phía trước bụng cung mang 1, để hình thành đường cổ Các nang da biểu bì Trong u nang da có phần phụ da nang long, tuyến bã, mầm răng…mà u nang biểu bì khơng có Các u nang da u nang biểu bì thường nằm đường cạnh đường nằm từ cằm tới hõm ức Các rò cằm ức: Rò cằm ức gặp, sai sót việc hình thành dải cằm móng-vết tích phần tiếp xúc cung mang với vùng cạnh tim trước đầu phôi ngửa sau Các rò cằm ức thường phát sau sinh Rị cằm ức kết hợp với dải cằm ức tạo thừng sợi, dải cằm ức thường làm cản trở ngửa cổ [19] 1.3 LIÊN QUAN GIẢI PHẪU ĐƯỜNG GIÁP LƯỠI VÀ XƯƠNG MÓNG 1.3.1 Giải phẫu vùng xương móng 1.3.1.1 Giải phẫu xương móng Sừng lớn Sừng nhỏ Thân xương móng Hình 1.2: Xương Móng [20] Xương móng xương nhỏ, hình móng ngựa, nằm cổ, sụn giáp quản Xương móng gồm có thân sừng lớn, nhỏ - Thân xương móng: Gồm có hai mặt, hai bờ hai đầu + Mặt trước: có gờ ngang, chia làm hai phần; phần có gờ dọc chia làm hai diện bên để nhị thân, trâm móng, hàm móng, 10 móng lưỡi bám + Mặt sau có màng giáp móng dính vào + Bờ bờ khơng có đặc biệt + Đầu thân xương móng liên tiếp với sừng - Các sừng: + Sừng lớn: hướng sau + Sừng nhỏ: hướng lên 1.3.1.2 Các vùng xương móng [20], [21] * Các móng: gồm - Cơ nhị thân (cơ hai bụng): có hai bụng nối với thân trung gian Nguyên ủy: Bụng sau bám vào khuyết chũm xương thái dương Bụng trước bám vào hố nhị than bờ thân xương hàm Bám tận: Cả hai bụng xuống phía xương móng nơi với gân trung gian; gân xuyên qua chỗ bám trâm móng cột vào thân sừng lớn xương mong vịng sợi Động tác: kéo thân xương móng lên xương móng bị kéo xuống dưới móng, nhị thân cịn góp phần vào động tác há miệng Thần kinh: Bụng sau nhánh cớ nhị thân thần kinh mặt bụng trước nhánh hàm móng thần kinh hàm - Cơ trâm móng: Nguyên ủy: Bám vào mặt sau mỏm trâm xương thái dương, chạy song song trước bụng sau nhị thân Bám tận: vào thân xương móng chỗ nối với sừng lớn gân tận tách làm chẽ gân trung gian nhị thân Động tác: Kéo xương móng đáy lưỡi lên - Đã điều trị: Kháng sinh  Chọc hút  Trích rạch  Mổ  Các phương pháp khác  V- Khám Bệnh U nang giáp lưỡi: 1.1 Lâm sàng - Triệu chứng toàn thân: Mạch Nhiệt độ Huyết áp - Triệu chứng Nuốt vướng  Nuốt đau  Khó thở  Khơng có triệu chứng  - Triệu chứng thực thể: + Số lượng: + Hình dạng: + Kích thước: < cm 1-3 cm >3cm  + Di động: Theo nhịp nuốt  Di đơng dễ khó di động  + Vị trí u nang giáp lưỡi : Trong lưỡi  Trên xương móng  Vùng giáp móng Thượng ức  +Tình trạng viêm cấp: Viêm tấy Bình thường  Apxe  Khối viêm xơ   Rị giáp lưỡi: 2.1 Lâm sàng: - Triệu chứng tồn thân: Mạch - Cơ năng: + lỗ rò  + chảy dịch  Nhiệt độ Huyết áp - Cơ năng: + Vị trí lỗ rị: Trong lưỡi  Trên xương móng  Thượng ức  Vùng giáp móng + Di động: Theo nhịp nuốt  Di đơng dễ  khó di động  + Tình trạng chảy dịch: Dịch nhày  Thường xuyên  dịch nhày có đợt mủ đục   Liên quan đến nhai  không liên quan đến nhai  Mô bệnh học Vi thể: Có biểu mơ  Khơng có biểu mổ Loại biểu mô: Biểu mô lát đơn Biểu mô lát tầng Biểu mô trụ đơn Biểu mô trụ giả tầng  Có mơ tuyến giáp  Khơng có mơ tuyến giáp Tình trạng mơ đệm: Tổ chức xơ  Tế bào viêm  Hoại tử Mô hạt  Huyết quản tân tạo  Ngấm canxi  VII - Điều trị phẫu thuật: - Vị trí bám u nang: Trên xương móng  vùng giáp móng  VIII Kết phẫu thuật Khám lại: - Tái phát: Có tái phát  Thời gian tái phát: Thượng ức  - Thời gian khám lại: - Tìm hiểu nguyên nhân tái phát: + U nang thừng đường rò: Hết  Còn sót  + Xương móng: cắt đơi  Bỏ thân  Giữ nguyên + Màng xương: Lấy bỏ  Để lại  + Đáy lưỡi: lấy  Không lấy  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHÙNG TIẾN HIỆU NGHI£N CøU hình thái lÂM SàNG,mô bệnh học Và Đối chiếu với PHẫU THUậT U NANG Và Rò GIáP LƯỡI bƯnh viƯn tai mịi häng trung ¬ng tõ 9/2011 – 9/2013 Chuyên ngành:TAI MŨI HỌNG Mã số: 60.72.53 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ MINH KỲ HÀ NỘI -2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Đảng uỷ, Ban giám hiệu, Phòng Quản Lý Đào tạo sau đại học, Bộ môn Tai Mũi Họng trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho để học tập hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Đảng uỷ, Ban giám đốc, khoa phòng bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương, khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Đại học Y Hà Nội quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu nâng cao chun mơn bệnh viện Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Lê Minh Kỳ - người thầy, nhà khoa học tận tình truyền đạt kiến thức cho trực tiếp hướng dẫn cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Là người thầy, nhà khoa học tận tình giảng dạy, hướng dẫn cho nhiều ý kiến quý báu Vô biết ơn chăm sóc, động viên gia đình người thân yêu, quan tâm giúp đỡ tình cảm quý báu người thân, bạn bè dành cho Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Phùng Tiến Hiệu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Phùng Tiến Hiệu CÁC CHỮ VIẾT TẮT BM: Biểu mô BN: Bệnh nhân GPB: Giải phẫu bệnh HE: Hematoxylin- Eosin LS: Lâm sàng PAS: Periodic Acid Schiff PT: Phẫu thuật TK: Thần kinh TMH TW: Tai Mũi Họng Trung ương UTBM: Ung thư biểu mơ XM: Xương móng MỤC LỤC đẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Thế giới 1.1.2 Việt nam 1.2 PHÔI THAI HỌC 1.2.1 Sự phát sinh hình thành cung mang 1.2.2 Sự hình thành di chuyển tuyến giáp .5 1.2.3 Những bất thường vùng cung mang 1.3 LIÊN QUAN GIẢI PHẪU ĐƯỜNG GIÁP LƯỠI VÀ XƯƠNG MÓNG 1.3.1 Giải phẫu vùng xương móng 1.3.2 Đường đường giáp lưỡi 12 1.4 HÌNH THÁI LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA U NANG VÀ RÒ GIÁP – LƯỠI 14 1.4.1 Lâm sàng .14 1.4.2 Cận lâm sàng 16 1.4.3 Mô bệnh học [1], [22] .17 1.5 CHẨN ĐOÁN 19 1.5.1 Chẩn đốn xác định: Dựa vào hình thái lâm sàng cận lâm sàng 19 1.5.2 Chẩn đoán phân biệt .19 1.6 TIẾN TRIỂN CỦA U NANG VÀ RÒ GIÁP LƯỠI 20 1.7 ĐIỀU TRỊ U NANG VÀ RÒ GIÁP LƯỠI .21 1.7.1 Phẫu thuật: Là phương pháp điều trị có hiệu 21 1.7.2 Các phương pháp điều trị khác .24 Chương 26 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn lựa bệnh nhân 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .28 2.2.2 Các nội dung thông số nghiên cứu 28 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 31 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu 33 2.2.5 Địa điểm nghiên cứu 33 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 34 2.4 Đạo đức nghiên cứu 34 Chương 35 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Hình thái lâm sàng mô bệnh học u nang rị giáp lưỡi 35 3.1.1 Hình thái lâm sàng 35 Triệu chứng u nang giáp lưỡi 40 Triệu chứng rò giáp lưỡi .41 3.1.2 Mô bệnh học nang ống rò giáp lưỡi 44 3.2 ĐỐI CHIẾU HÌNH THÁI LÂM SÀNG, MÔ BỆNH HỌC VÀ PHẪU THUẬT 49 3.2.1 Đối chiếu hình thái lâm sàng với mơ bệnh học 50 3.2.2 Đối chiếu với phẫu thuật 53 3.2.3 Đánh giá kết phẫu thuật 54 Chương 57 BÀN LUẬN 57 4.1 HÌNH THÁI LÂM SÀNG VÀ MƠ BỆNH HỌC U NANG VÀ RÒ GIÁP LƯỠI 57 4.1.1 Hình thái lâm sàng 57 4.1.2 Mô bệnh học 64 4.2 Đối chiếu hình thái lâm sàng, mô bệnh học phẫu thuật 67 4.2.1 Đối chiếu hình thái lâm sàng với mơ bệnh học 67 4.2.2 Đối chiếu hình thái lâm sàng với phẫu thuật 69 4.2.3 Đánh giá kết phẫu thuật 70 kẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố độ tuổi bệnh nhân tới viện 35 Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi phát bệnh .36 Bảng 3.3: Phân bố theo thời gian mang bệnh 36 Bảng 3.4: Tỉ lệ u nang rò với thời gian mang bệnh .37 Bảng 3.5: Nguyên nhân dẫn đến lỗ rò từ u nang 38 Bảng 3.6: Tình trạng lâm sàng viêm nhiễm trước vào viện 38 Bảng 3.7: Tính chất dịch u nang rò giáp lưỡi .39 Bảng 3.8: Các phương pháp điều trị trước đến bệnh viên TMH TW39 Bảng 3.9: Tình trạng chảy dịch qua lỗ rò 41 Bảng 3.10: Vị trí dọc u nang rị giáp móng 41 Bảng 3.11: Kích thước u nang giáp lưỡi .44 Bảng 3.12: Phân loại biểu mô vách nang đường rò giáp lưỡi .44 Bảng 3.13: Đặc điểm mơ đệm vách nang rị giáp lưỡi 45 Bảng 3.14: Hóa mơ miễn dịch mơ ác tính nằm nang giáp lưỡi 46 Bảng 3.15: Phân bố độ tuổi lúc phát bệnh với biểu mô vách nang 50 Bảng 3.16: Phân bố hình thái u nang rị giáp lưỡi với biểu mô vách nang .50 Bảng 3.17: Phân bố thời gian mang bệnh với biểu mô vách nang 50 Bảng 3.18: Phân bố vị trí u rị giáp lưỡi với biểu mơ vách nang 51 Bảng 3.19: phân bố tính chất dịch với biểu mô vách nang 51 Bảng 3.20: Phân bố tình trạng viêm nhiễm với biểu mơ vách nang .52 Bảng 3.21: Phân bố hình thái u nang rị giáp lưỡi với trí tổn thương 53 Bảng 3.22: Đường vào phẫu thuật u nang rò giáp lưỡi 54 Bảng 3.23: Hình thái lâm sàng với cách thức phẫu thuật 55 Bảng 3.24: Cách thức phẫu thuật với kết điều trị u nang giáp lưỡi 56 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới tính 35 Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ u nang lỗ rò giáp lưỡi .37 Biểu đồ 3.3: Triệu chứng u nang giáp lưỡi 40 Biểu đồ 3.4: Vị trí ngang u nang rị giáp lưỡi .42 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ nghiên cứu .32 DANH MỤC HÌNH ẢNH Ảnh 1: Nang ống giáp lưỡi [22] 18 Ảnh 2: Bộ nội soi Tai mũi họng Karl-Storz 33 Ảnh 3: U nang giáp lưỡi nằm đoạn đáy lưỡi (BN số:36) 43 Ảnh 4: U nang giáp lưỡi đoạn đáy lưỡi (BN số:54) 43 Ảnh 5: Hình ảnh nội soi CT Scanner vùng cổ (BN số 37) 43 Ảnh 6: Nang giáp – lưỡi 45 Ảnh 7: Nang giáp – lưỡi 46 Ảnh 8: Ung thư tuyến giáp thể nhú nang giáp – lưỡi 47 Ảnh 9: Ung thư tuyến giáp thể nhú nang giáp – lưỡi 48 Ảnh 10: Ung thư tuyến giáp thể nhú nasng giáp – lưỡi 48 Ảnh 11: Ung thư tuyến giáp thể nhú nang giáp – lưỡi 49 Ảnh 12: Ung thư tuyến giáp thể nhú nang giáp – lưỡi 49 Ảnh 13: Ung thư tuyến giáp thể nhú nang giáp – lưỡi 49 Ảnh 14: Ung thư tuyến giáp thể nhú nang giáp – lưỡi 49 Ảnh 15: U nang giáp lưỡi vùng giáp móng bám vào mặt trước xương móng (BN số:53) 53 ... – lưỡi? ?? với mục ti? ?u sau: Mơ tả hình thái lâm sàng, mơ bệnh học u nang rị giáp – lưỡi Đối chi? ?u hình thái lâm sàng, mơ bệnh học với ph? ?u thuật, đánh giá kết ph? ?u thuật u nang rò giáp – lưỡi 3... nghiên c? ?u bước đ? ?u, chưa có báo cáo trường hợp ung thư ống giáp lưỡi Chúng tơi tiến hành nghiên c? ?u đề tài: "Nghiên c? ?u hình thái lâm sàng, mô bệnh học đối chi? ?u với ph? ?u thuật u nang rò giáp – lưỡi? ??... B5100 x 200 3.2 ĐỐI CHI? ?U HÌNH THÁI LÂM SÀNG, MƠ BỆNH HỌC VÀ PH? ?U THUẬT 50 3.2.1 Đối chi? ?u hình thái lâm sàng với mô bệnh học 3.2.1.1 Đối chi? ?u tuổi lúc phát bệnh với bi? ?u mô vách nang Bảng 3.15:

Ngày đăng: 10/10/2014, 23:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w