Đối chiếu hình thái lâm sàng với phẫu thuật

Một phần của tài liệu nghiên cứu hình thái lâm sàng, mô bệnh học và đối chiếu với phẫu thuật của u nang và rò giáp – lưỡi (Trang 69 - 92)

U nang giáp lưỡi có thể gắn trực tiếp vào xương móng hay bám qua 1 thừng. Khối u nang và rò giáp lưỡi có thể bám vào mặt trước và bờ trên của xương móng (điều này đúng với 100% trường hợp u nang và lỗ rò nằm ở trên xương móng) nhưng cũng có thể bám vào mặt sau và dưới xương móng. Theo lý thuyết phôi thai học của sự hình thành đường giáp lưỡi thì luc đi ngang qua bụng cung mang thư 2 và thư 3, đường giáp lưỡi cũng đi ngang qua bụng của xương móng. Sau nay, do sự quay của xương móng về vị trí trưởng thành mà đường giáp lưỡi đi vòng ra mặt sau xương móng rồi từ mặt sau xương móng nó mới chạy xuống mặt trước sụn giáp, sụn nhẫn và kết thúc ở thùy tháp của tuyến giáp.

Thực tế, chúng tôi thấy những u nang và đường rò nằm dưới xương móng có tỉ lệ bám vào mặt sau xương móng chiếm tỉ lệ cao 36/43 trường hợp, chỉ có 6 trương hợp u nang nằm ở vùng giáp móng bám vào mặt trước thân xương móng. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi khác với kết quả nghiên cứu của Nguyên Thị Tố Uyên, u nang ở vùng giáp móng có tỉ lệ bám vào mặt trước và mặt sau xương móng xấp xỉ nhau (mặt trước 56,81% và mặt sau 42,55%). Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Thái thì có 36,8% bám vào mặt trước và 47,4% bám vào mặt sau. Tuy nhiên kết qủa của chúng tôi phu hợp với lý thuyết phôi thai học nêu trên.

Ngoài ra, vị trí bám của đường rò ở thân xương móng cũng không hoàn toàn giống nhau. Có tác giả cho rằng, phần lớn đường rò bám vào màng xương nhưng cũng có thể nằm trong chất xương móng. Trong nghiên cứu này, chúng tôi không phát hiện được trường hợp nào thừng đường rò giáp lưỡi nằm trong chất xương của thân xương móng. Trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Tố Uyên cũng không có trường hợp nào thừng đường rò nằm trong chất

xương của thân xương móng [4], nghiên cứu của Nguyễn Văn Thái có 13,2% trường hợp thừng đường rò xuyên xương.

4.2.3. Đánh giá kết quả phẫu thuật

Chúng tôi tiến hành liên lạc với 54 bệnh nhân để điều tra tình hình tái phát của bệnh, những bệnh nhân nghi ngờ có tái phát chúng tôi mời đến viện kiểm tra lại.

Thời gian theo dõi sau mổ ngắn nhất là 2 tháng, dài nhất là 24tháng. Có 2 trong tổng số 54 bệnh nhân tái phát bệnh sau phẫu thuật dưới hình thức u nang, như vậy chỉ sau thời gian theo dõi ngắn đã có 3,7% bệnh nhân bị tái phát. So sánh với những nghiên cứu khác ở trong nước thì không có sự khác biệt, Trân Ngọc Lương là 3,3% [12] và Nguyễn Văn Thái là 2,6% [5].

Tuy thuộc vào quan điểm của từng phẫu thuật viên mà có các cách thức phẫu thuật khác nhau, dựa vào những điểm khác nhau này chúng tôi chia ra thành 3 nhóm phẫu thuật, việc phân tích kết quả chỉ dựa trên những bệnh nhân có theo dõi ở mỗi nhóm.

-Nhóm 1: Phẫu thuật theo phương pháp Sistrunk tức là lấy hết u nang và

đường rò, cắt thân xương móng, bóc tách đến lỗ tịt ở đỉnh V lưỡi. Có 42 bệnh nhân được phẫu thuật theo phương pháp này và không có trương hợp nào tái phát.

-Nhóm 2: Phẫu thuật lấy bỏ thân xương móng cùng màng xương nhưng

không bóc tách đến tận lỗ tịt ở đỉnh V lưỡi. Có 10 bênh nhân được phẫu thuật theo phương pháp này và có 2 bệnh nhân bị tái phát, so sánh với kết quả của Nguyễn Thị Tố Uyên thì tỉ lệ của chúng tôi cao hơn (có 5% tái phát bàng phương pháp phẫu thuật này) [4].

-Nhóm 3: Phẫu thuật theo đường miệng cắt vỏ bao dẫn lưu u được thực

phát thì cần phẫu thuật qua đường ngoài kèm cắt bỏ thân xương móng, như một phẫu thuật Sistrunk.

Sau khi phân tích nguyên nhân có thể dẫn đến tái phát ở 2 bệnh nhân này, chúng tôi thấy: Cả 2 bệnh nhân này đều bị bỏ qua việc lấy đường rò ở đáy lưỡi.

Như vậy, mặc dù u nang và đường rò giáp lưỡi cùng thân xương móng đã được lấy đi 1 cách trọn vẹn, nhưng việc lấy bỏ 1 phần trung tâm của cơ đáy lưỡi từ xương móng tới lỗ tịt cũng là cần thiết để tránh tái phát.

Theo nghiên cứu của các tác giả khác trên thế giới thì trước đây tỉ lệ tái phát của họ cũng rất cao nhưng từ khi áp dụng phương pháp phẫu thuật của Sistrunk thì tỉ lệ tái phát đã giảm hẳn xuống từ 0 – 5% [7].

KẾT LUẬN

Sau khi tổng hợp kết quả nghiên cứu 54 bệnh nhân u nang và rò ống giáp lưỡi ở trên, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Hình thái lâm sàng, mô bệnh học của u nang và rò giáp lưỡi. 1.1. Hình thái lâm sàng:

- U nang và rò giáp lưỡi là bệnh lý bẩm sinh chủ yếu ở vùng cổ giữa. - Bệnh lý khởi phát ở mọi lứa tuổi, nhóm tuổi phát hiện bệnh lý chủ yếu nằm ở trẻ dưới 5 tuổi chiếm 37,7%.

- Rò giáp lưỡi là biểu hiện thứ phát của u nang giáp lưỡi(100%), tỉ lệ rò của chúng tôi là 22,2% cũng giống như hâu hết các tác giả khác trên thế giới từ 10-33,8%.

- Dịch chẩy qua lỗ rò luôn là dịch nhầy trong, xen với những đợt tỉ dịch đục và mủ.

- Thể lâm sàng nang và rò giáp lưỡi khá đa dạng, khối u và lỗ rò thường nằm ở chính giữa cổ, chủ yếu nằm ở vùng giáp móng chiếm 83,3%, ngoài ra có thể gặp ở vùng trên xương móng, vùng thượng ức. Vùng đáy lưỡi rất hiếm gặp, chúng tôi gặp 2 trường hợp chiếm 3,7%.

- U nang và đường rò chủ yếu nằm ở đường giữa chiếm 96,3% , nằm hơi lệch về bên trái 3,7% , không có trường hợp nào lệch phải.

- Kích thước của u nang từ 1 – 3 cm chiếm 78,6%, khối u to nhất 5cm.

1.2. Mô bệnh học.

- Biểu mô phủ u nang và đường rò giáp lưỡi gồm 2 loại biểu mô là biểu mô trụ giả tầng có lông chuyển và biểu mô vảy không sừng hóa.

- Có 33,3% u nang và đường rò được lót biểu mô trụ giả tầng, 40,0% được lót bởi biểu mô vảy và 23,3% được lót bởi cả 2 loại biểu mô trụ và biểu mô vảy.

- Có 1 trường hợp u nang có ung thư biểu mô tuyến giáp thể nhú, trường hợp này biểu mô lót thành nang và ống giáp lưỡi là biểu mô vảy.

- Mô đệm của nang và đường rò có 16,7% trường hợp có nang tuyến giáp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1. Hình thái lâm sàng và mô bệnh học.

- U nang và rò giáp lưỡi có cả 2 loại biểu mô trụ và biểu mô vảy chủ yếu nằm ở nhóm dưới 10 tuổi, chiếm 71,4%.

- Có 6/10 trường hợp có viêm nhiễm mà biểu mô lót u nang và đường rò gồm cả 2 loại biểu mô là biểu mô trụ và biểu mô vảy.

2.2. Hình thái lâm sàng với phẫu thuật.

- 100% u nang vùng trên xương móng bám vào mặt trước trên xương móng, 83,7% u nang vùng giáp móng bám vào sau thân xương móng. Không có trường hợp nào thừng đường rò xuyên qua thân xương móng.

- Đường vào trong phẫu thuật tùy thuộc vào vị trí u nang, ở nếp lằn cổ trên chiếm 94,5% cho u nang và rò ở vùng trên xương móng và vùng giáp móng, 1,8% đường vào ngang mức tuyến giáp cho u nang nằm ở vùng giáp lưỡi. 3,7% phẫu thuật theo đường miệng bóc tách hết vỏ nang cho u nang nằm trong đáy lưỡi.

2.3. Đánh giá kết quả phẫu thuật.

- Có 77,8% bệnh nhân được phẫu thuật theo phương pháp của Sistrunk, 18,5% bệnh nhân phẫu thuật cắt thân xương móng nhưng không bóc tách đến tận lỗ tịt, 3,7% phẫu thuật theo đường miệng.

- Có 2 trường hợp tái phát đều nằm ở nhóm phẫu thuật cắt thân xương móng nhưng không bóc tách đến tận lỗ tịt.

- 2 trường hợp phẫu thuật theo đường miệng vẫn đang được theo dõi, nếu tái phát sẽ được phẫu thuật cắt thân xương móng.

1. Cardesa A., Slootweg P.I., (2006). Pathology of the Head and Neck.

Springer: 263 – 280.

2. Song-I Yang(2013) Papillary carcinoma arising from thyroglossal duct

cyst with thyroid and lateral neck metastasis. International Journal of Surgery Case Reports Vol. 4, pp 704-707.

3. Hernan Goldsztein, Andleeb Khan, Kevin D. Pereira (2009),

Thyroglossal duct cyst excision—The Sistrunk procedure. Operative Techniques in Otolaryngology-Head and Neck Surgery, V 20, pp 256-259. 4. Nguyễn Thị Tố Uyên (2001), Đặc điểm u nang và rò giáp lưỡi gặp tại

viện tai mũi họng trung ương, Luận văn bác sỹ nội trú, Trường Đại Học Y Hà Nội.

5. Nguyễn Văn Thái (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng

và kết quả phẫu thuật u nang và rò giáp lưỡi, kỷ yếu hội nghị Tai Mũi Họng toàn quốc lần thư 16, tr 495 - 508.

6. Mickel A. Thomas C, (1983), Management of recurrent thyroglossal

anomalies, Arch Otolaryngol,– Vol 109, Jan, pp 34 – 36.

7. Allard R. (1982), The thyroglossal cyst. Head Neck Surg 5:134-146.

Vol. 5, pp. 134 - 146.

8. Sade J. Rosen G,(1968), Thyroglossal duct cyst and tracts: A

histological and histochemical study, Am OtolRhinol Laryngol, Vol 77, pp 34 – 36.

9. Trường Đại Học Y Hà Nội (2000), Giải Phẫu bệnh học, Nhà xuất bản y

học. tr. 530 - 576.

10. Nguyễn Vượng (1993), Các loại mô học u tuyến giáp. Phân loại mô học

trường đại học y Hà Nội.

12. Trần Ngọc Lương,(2005), Nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật bệnh u nang giáp móng. Bệnh Viện Nội Tiết TW. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13. Langman J. (2006). Third week of development: a trilaminar germ disc. Medical embryology. The William and Wilkin Co. Baltimore, Londono.

pp 65-87.

14. Lê Minh Kỳ (2002). Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh học nang và rò bẩm sinh vùng cổ bên tại Viện TMH trung ương. Luận văn tiến sỹ y học. Đại học y Hà Nội.

15. Nguyễn Văn Hữu (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô học của nang và rò khe mang I. Luận văn thạc sỹ y học. Đại Học Y Hà Nội. 16. Đỗ Kính (1998), Phôi thai học và ứng dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản

y học. tr. 569 - 600.

17. Trần Văn Hạnh (1998), Phôi thai học người, Nhà xuất bản quân đội nhân dân, Hà Nội.

18. Moore K. (1988). The developing human 3rd ed. Philadelphia, Saunders:

1210 - 1260.

19. Organ GM, Organ CH Jr (2000). Thyroid gland and surgery of the thyroglossal duct: exercise in applied embryology.

20. Shahin A, Burroughs FH, Kirby JP, (2005). Thyroglossal duct cyst: a

cytopathologic study of 26 cases, Diagn Cytopathol, Vol 33, pp 365–369. 21. Zabro R.T, (1983), Thymopharyngeal duct cyst: A form of cervical

23. Đỗ Xuân Hợp(1976), Giải Phẫu Đại Cương Giải Phẫu Đầu Mặt Cổ,

Nhà xuất bản y học, tr.115 - 146.

24. Leon Barners, (2009), Surgical pathology of the head and neck. Thirth edition.

25. Lê Văn Lợi (1994), U nang và đường rò của dây giáp lưỡi, Các phẫu

thuật thông thường tai mũi họng, Phẫu thuật họng - thanh - thực quản. tr. 75 - 77.

26. Zivaljevic V., Bozic V, (2006). Papillary Carcinoma in a Thyroglossal Duct Cyst. Acta chir belg, 106: pp 252-253.

27. Kandogan T, Erkan N., Vardar E., (2008). Papillary carcinoma arising in a thyroglossal duct cyst with associated microcarcinoma of the thyroid and without cervical lymph node metastasis: a case report. Journal of Medical Case Reports 2:pp 41- 43.

28. Shelke V.N., Raut W.K., (2012). Papillary thyroid carcinoma of thyroglossal duct cyst0; a case report and review of the literature.

Journal of Pathology of Nepal. 2: pp 328 – 330.

29. Naghavi S.E., Jalali M.M., (2003). Papillary carcinoma of thyroglossal duct cyst. Med Sci Monit; 9(7): pp 67-70.

30. Ishay A., Elmalah I., Luboshitzky R., (2008). Papillary Carcinoma in a Thyroglossal Duct Cyst. IMAJ;10:pp 312–313.

31. Eryılmaz M.A., Toy H., (2011). Primary Papillary Thyroid Carcinoma in The Thyroglossal Cyst. Over Eighty Months Follow Up. Eur J Gen Med; 8(1):pp 69-71.

32. Iynen I., Bozkus F., San I., (2010). Papillary carcinoma of the thyroglossal duct cyst in a 12-year-old girl. International Journal of Pediatric Otorhino-laryngology Extra 6: pp 92–94. .

34. Ward P, Strahan R, Acquarelli M, Harris P (1970), The many faces of cysts of the thyroglossal duct. Trans Am Acad Ophthalmol Otolaryngol; 74:pp 310-318.

35. Cote D, Sturgis E, Peterson T, Miller R (1995), Thyroglossal duct cyst carcinoma: an unusual case of Hürthle cell carcinoma. Otolaryngol Head Neck Surg 113:pp153-156. .

36. Hays LL, Marlowe JF, Jr (1968), Papillary adenocarcinoma arising in a thyroglossal duct cyst. Laryngoscope; 78: pp 2189-2203.

37. Butler E, Dickey J, Shill O, Shalak E (1969), Carcinoma of the thyroglossal duct remnant. Laryngoscope; 79: pp 264-271.

38. Al-Sindi K., Al Hilli F. , Nagaraj V., Hameed T., (2008). Papillary Carcinoma of Thyroglossal Duct Cyst. Bahrain Medical Bulletin, 3(9): pp 1 – 7.

39. Gnepp D. R., (2009). Diagnostic surgical pathology of the head and neck. Saunders Elsevier, 2th: pp 839 – 875. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

40. LiVolsi V, Perzin K, Savetsky L (1974). Carcinoma arising in median ectopic thyroid (including thyroglossal duct tissue). Cancer; 34:1303- 1315.

41. Nguyễn Hoàng Sơn, (1996), Góp phần nghiên cứu nhiễm khuẩn hô hấp trên ở trẻ em qua điều tra theo dõi ở một số vùng tại Việt Nam, luận án tiến sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội.

42. Võ Tấn (1993). Tai mũi họng thực hành. Nhà xuất bản y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh. Vol. III, tr. 283 - 289.

43. Ali I. Swaid and Ahmed Y. Al-Ammar (2008), Management of Thyroglossal Duct Cyst, The Open Otorhinolaryngology Journal, Vol 2, pp.26-28.

45. Reede D, Bergeron R, Som P. (1985), CT of thyroglossal duct cysts.

Radiology 157:pp121-125.

46. Filston H (1989). Common lumps and bumps of the head and neck in infants and children. Pediatr Ann; 18:pp180-186.

47. Som P, Sacher M, Lanzieri C, et al (1985), Parenchymal cysts of the lower neck. Radiology; 157:pp 399-406.

I - Phần hành chính

- Họ tên bệnh nhân: Tuổi Giới - Địa chỉ:

- Số điện thoại: - Nghề nghiệp:

- Ngày vào viện: Số bệnh án: - Ngày ra viện: Khoa:

- Chẩn đoán:

II - Lý do vào viện

Viêm tấy( nang)  Lỗ rò 

Ap xe  Chảy dịch 

III – Tiền Sử

I V - Bệnh Sử

- Tuổi phát hiện khối u nang:

- Khoảng thời gian từ khi xuất hiện u nang tới khi tạo lỗ rò:

< 1 tháng  1 tháng – 1 năm 1 – 5 năm >5 năm  - Hoàn cảnh xuất hiện lỗ rò:

Tự vỡ  vỡ sau abces  Do chấn thương 

Sau chọc hút  Trích  Mổ  - Thời gian mang bệnh:

Mổ  Các phương pháp khác 

V- Khám Bệnh 1. U nang giáp lưỡi: 1.1. Lâm sàng

- Triệu chứng toàn thân: Mạch Nhiệt độ Huyết áp - Triệu chứng cơ năng

Nuốt vướng  Nuốt đau  Khó thở 

Không có triệu chứng  - Triệu chứng thực thể: + Số lượng: + Hình dạng: + Kích thước: < 1 cm 1-3 cm >3cm  + Di động:

Theo nhịp nuốt  Di đông dễ khó di động  + Vị trí u nang giáp lưỡi :

Trong lưỡi  Trên xương móng  Vùng giáp móng Thượng ức  +Tình trạng viêm cấp: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Viêm tấy  Apxe  Khối viêm xơ  Bình thường 

2. Rò giáp lưỡi: 2.1. Lâm sàng:

- Triệu chứng toàn thân: Mạch Nhiệt độ Huyết áp - Cơ năng:

+ lỗ rò  + chảy dịch 

Vùng giáp móng Thượng ức  + Di động:

Theo nhịp nuốt  Di đông dễ  khó di động  + Tình trạng chảy dịch:

Dịch nhày trong  dịch nhày có đợt mủ đục  Thường xuyên  thỉnh thoảng 

Liên quan đến nhai  không liên quan đến nhai 

3. Mô bệnh học

Vi thể: Có biểu mô  Không có biểu mổ Loại biểu mô: Biểu mô lát đơn

Biểu mô lát tầng Biểu mô trụ đơn Biểu mô trụ giả tầng 

Một phần của tài liệu nghiên cứu hình thái lâm sàng, mô bệnh học và đối chiếu với phẫu thuật của u nang và rò giáp – lưỡi (Trang 69 - 92)