Ảnh hưởng thời gian xử lý 1-MCP đến hàm lượng acid trong quátrình bảo quản của rau cải chíp...39 Hình 4.8: Ảnh hưởng của thời gian xử lý 1-MCP đến hàm lượng acid trong quá trình bảo quản
Trang 1ppm Đơn vị phần triệu (parts per milion)
Trang 2Bảng 2.2: Ảnh hưởng của nhóm chức đến độ thấm khí O2 (Pascat B, 1986) 20 Bảng 2.3: Ảnh hưởng của mật độ tinh thể đến độ thấm khí O2 (Pascat B, 1986) 20 Bảng 4.1: Ảnh hưởng của nồng độ xử lý 1-MCP đến chất lượng cảm quan trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 29 Bảng 4.2: Ảnh hưởng của thời gian xử lý 1-MCP đến chất lượng cảm quan trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 35 Bảng 4.3: Ảnh hưởng của bao gói đến chất lượng cảm quan trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 41 Bảng 4.4: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến chất lượng cảm quan trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 47
Trang 3DANH MỤC CÁC BẢNG 2
DANH MỤC CÁC HÌNH 3
Trang 3
MỤC LỤC 9
Trang 9
Phần 1 LỜI MỞ ĐẦU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục đích và yêu cầu 2
1.2.1 Mục đích 2
1.2.2 Yêu cầu 2
Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1 Giới thiệu về rau cải chíp 3
2.1.1 Nguồn gốc phân bố 3
2.1.2 Đặc điểm sinh thái 3
2.1.3 Giá trị dinh dưỡng của rau cải chíp 3
Bảng 2.1 Thành phần dinh dưỡng chính trong 100g cải chíp 4
2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau cải chíp trên thế giới và ở Việt Nam 4
2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau cải chíp trên thế giới 4
2.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau cải chíp ở Việt Nam 5
2.3 Những biến đổi trong quá trình bảo quản rau cải chíp 5
2.3.1 Biến đổi sinh lý 5
2.3.1.1 Sự thoát hơi nước 5
2.3.1.2 Sự sinh nhiệt 6
2.3.1.3 Sự giảm khối lượng tự nhiên 6
2.3.2 Biến đổi sinh hoá 6
* Quá trình hô hấp 7
2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng và tuổi thọ của rau cải chíp 7
2.4.1 Ảnh hưởng của độ già thu hái 7
2.4.2 Nhiệt độ không khí 7
2.4.3 Độ ẩm tương đối của không khí 8
2.4.4 Sự sản sinh Etylen 8
2.4.4.1 Sinh tổng hợp etylen 9
2.4.4.2 Vai trò của etylene đối với sự già hóa của thực vật 10
Trang 42.5 Một số biện pháp bảo quản rau quả 11
2.5.1 Phương pháp bảo quản lạnh 12
2.5.2 Phương pháp xử lý hóa học 12
2.5.3 Phương pháp tiên tiến và hiện đại 13
2.5.3.1 Phương pháp bảo quản bằng kiểm soát khí (CA) 13
2.5.3.2 Phương pháp bảo quản MA (modified atmosphere) 13
2.5.3.3 Phương pháp phủ màng (coating) 14
2.5.3.4 Phương pháp bảo quản bằng phương pháp chiếu xạ 14
2.6 Giới thiệu về chất ức chế etylen 1-Methylcyclopropene (1-MCP) 14
2.6.1 Bản chất hóa học của 1-Methylcyclopropene 14
Hình 2.1: Cấu tạo phân tử 1-Methylcyclopropene (1-MCP) 15
2.6.2 Cơ chế tác dụng của 1-MCP 15
2.6.3 Ứng dụng 1-MCP trong bảo quản rau, quả 16
2.7 Bao bì bảo quản rau 18
2.7.1 Màng chất dẻo (plastic film) 18
2.7.2 Độ thấm khí của màng chất dẻo 18
Bảng 2.2: Ảnh hưởng của nhóm chức đến độ thấm khí O2 (Pascat B, 1986) 20
Bảng 2.3: Ảnh hưởng của mật độ tinh thể đến độ thấm khí O2 (Pascat B, 1986) 20
Hình 2.2 Sơ đồ thấm khí của plastic film (Greengrass J, 1993) 21
Phần 3 ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
3.1 Đối tượng, nguyên vật liệu nghiên cứu 22
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22
3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 22
3.1.2.1 Hóa chất 22
3.1.2.2 Thiết bị và dụng cụ 22
3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 22
3.3 Nội dung nghiên cứu 22
3.4 Phương pháp nghiên cứu 22
3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 22
3.4.1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của 1-MCP đến chất lượng và thời gian bảo quản rau cải chíp 22
3.4.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của bao bì đến chất lượng và thời gian bảo quản của rau cải chíp 23
Trang 53.4.1.4 Xây dựng quy trình công nghệ bảo quản rau cải chíp sau thu
hoạch 24
3.4.2 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu hoá lý 24
3.4.2.1 Đánh giá chất lượng cảm quan 24
3.4.2.2 Phương pháp xác định tỉ lệ vàng hỏng(%) 25
3.4.2.3 Xác định hàm lượng chất khô hòa tan 25
3.4.2.4 Xác đinh hàm lượng acid hữu cơ tổng số (mg/%) 25
3.4.2.5 Xác định hàm lượng vitamin C (mg/%) 26
3.4.3 Phương pháp xông 1-MCP 27
3.5 Phương pháp xử lý số liệu 27
Phần 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28
4.1 Ảnh hưởng của nồng độ và thời gian xử lý 1-MCP đến chất lượng và thời gian bảo quản rau cải chíp 28
4.1.1 Ảnh hưởng của nồng độ xử lý 1-MCP đến chất lượng và thời gian bảo quản rau cải chíp 28
Hình 4.1: Rau cải chíp nguyên liệu 28
Bảng 4.1: Ảnh hưởng của nồng độ xử lý 1-MCP đến chất lượng cảm quan trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 29
4.1.1.1 Ảnh hưởng của nồng độ xử lý 1-MCP đến tỷ lệ vàng hỏng trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 30
Hình 4.2: Ảnh hưởng của nồng độ xử lý 1-MCP đến tỷ lệ vàng hỏng trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 30
Hình 4.2 thể hiện rõ nét ảnh hưởng của 1-MCP đến tỷ lệ vàng lá của rau cải chíp Sau 2 ngày bảo quản, tỷ lệ vàng lá trong mẫu CT2 (300ppm) là thấp nhất (9,93%), trong khi tỷ lệ vàng lá được tìm thấy có giá trị lớn nhất tại CT3 (400ppm) là 11,9%; tỷ lệ vàng lá được tìm thấy trong các công thức khác dao động trong khoảng 10-11% 31
Sau 4 ngày bảo quản, tỷ lệ vàng lá trong mẫu CT2 (300ppm) vẫn đạt giá trị nhỏ nhất so với các công thức xử lý khác (15%); mẫu CT1 có tỷ lệ vàng lá là 19%; mẫu CT3 có tỷ lệ vàng lá là 22,32% và tỷ lệ vàng lá trong mẫu đối chứng ĐC là 23,8% (tỷ lệ vàng lá lớn nhất) 31
Như vậy, tại nồng độ 1-MCP 300 ppm đã có tác dụng làm giảm tỷ lệ vàng lá của rau cải chíp trong quá trình bảo quản 31
Trang 6trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 32
4.1.1.3 Ảnh hưởng của nồng độ xử lý 1-MCP đến hàm lượng acid trongquá trình bảo quản của rau cải chíp 32
Hình 4.4: Ảnh hưởng của nồng độ xử lý 1-MCP đến hàm lượng acid trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 33
4.1.1.4 Ảnh hưởng của nồng độ xử lý 1-MCP đến hàm lượng vitamin Ctrong quá trình bảo quản của rau cải chíp 33
Hình 4.5: Ảnh hưởng của nồng độ xử lý 1-MCP đến hàm lượng vitamin C trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 34 4.1.2 Ảnh hưởng của thời gian xử lý 1-MCP đến chất lượng và thời gian bảo quản rau cải chíp 34 Bảng 4.2: Ảnh hưởng của thời gian xử lý 1-MCP đến chất lượng cảm quan trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 35
4.1.2.1 Ảnh hưởng của thời gian xử lý 1-MCP đến tỷ lệ vàng hỏng trongquá trình bảo quản của rau cải chíp 36
Hình 4.6: Ảnh hưởng của thời gian xử lý 1-MCP đến tỷ lệ vàng hỏng trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 37
4.1.2.2 Ảnh hưởng của thời gian xử lý 1-MCP đến hàm lượng chất khôhòa tan trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 38
Hình 4.7: Ảnh hưởng của thời gian xử lý 1-MCP đến hàm lượng chất khô hòa tan trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 38
4.1.2.3 Ảnh hưởng thời gian xử lý 1-MCP đến hàm lượng acid trong quátrình bảo quản của rau cải chíp 39
Hình 4.8: Ảnh hưởng của thời gian xử lý 1-MCP đến hàm lượng acid trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 39
Qua hình 4.8 cho thấy rất rõ ảnh hưởng của thời gian xông 1-MCP đếnhàm lượng acid hữu cơ tổng số của rau cải chíp trong quá trình bảo quản.Hàm lượng acid của rau cải chíp được xử lý 1-MCP cao hơn so với mẫukhông xử lý Sau 4 ngày bảo quản, hàm lượng axit trong mẫu CT3 có giátrị cao nhất là 0,45% tương ứng với thời gian xông 1-MCP là 8 giờ, hàmlượng axit tại các công thức CT1 là 0,38%, CT2 là 0,42%, CT4 là 0,35 vàhàm lượng axit có giá trị thấp nhất tại công thức ĐC là 0,3% 39 Như vậy, thời gian xông 1-MCP cho rau cải chíp là 8 giờ sẽ cho hàmlượng axit trong rau là tốt nhất 39
Trang 7quá trình bảo quản của rau cải chíp 40
4.2 Ảnh hưởng của bao gói đến chất lượng và thời gian bảo quản 40
Bảng 4.3: Ảnh hưởng của bao gói đến chất lượng cảm quan trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 41 4.2.1 Ảnh hưởng của bao gói đến tỷ lệ vàng hỏng trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 43
Hình 4.10: Ảnh hưởng của bao gói đến tỷ lệ vàng hỏng trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 43 4.2.2 Ảnh hưởng của bao gói đến hàm lượng chất khô hòa tan trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 44
Hình 4.11: Ảnh hưởng của bao gói đến hàm lượng chất khô hòa tan trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 44 4.2.3 Ảnh hưởng của bao gói đến hàm lượng acid trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 45
Hình 4.12: Ảnh hưởng của bao gói đến hàm lượng acid trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 45 Qua hình 4.12 thể hiện ảnh hưởng của bao gói đến hàm lượng axit hữu cơ tổng số của rau cải chíp qua các ngày bảo quản Sau hai ngày bảo quản, hàm lượng axit tổng số trong mẫu đối chứng đã giảm mạnh xuống 0,5% và giảm xuống còn 0,3% sau 4 ngày bảo quản Hàm lượng axit hữu cơ giảm ít nhất trong mẫu rau được bao gói ở độ dày màng LDPE là 0,03 mm, và giảm mạnh nhất trong mẫu rau không được bao gói 45 4.2.4 Ảnh hưởng của bao gói đến hàm lượng vitamin C trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 46
Hình 4.13: Ảnh hưởng của bao gói đến hàm lượng vitamin C trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 46
4.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến chất lượng và thời gian bảo quản của rau cải chíp 47
Bảng 4.4: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến chất lượng cảm quan trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 47 4.3.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tỷ lệ vàng hỏng trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 48
Hình 4.14: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tỷ lệ vàng hỏng trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 49 4.3.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hàm lượng chất khô hòa tan trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 50
HL chất khô hòa tan (%) 50
Hình 4.15: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hàm lượng chất khô hòa tan trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 50 4.3.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hàm lượng acid trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 51
Hình 4.16: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hàm lượng acid trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 51
Trang 8quản của rau cải chíp 52
4.4 Quy trình chung sơ chế và bảo quản rau cải chíp sau thu hoạch 53
Phần 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54
5.1 Kết luận 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO 55
Tài liệu tiếng Việt 55
Tài liệu nước ngoài 55
Tài liệu tham khảo từ internet 56
Bảng 1 Ảnh hưởng của nồng độ xử lý 1-MCP đến chất lượng và thời gian bảo quản rau cải chíp (sau 4 ngày bảo quản) 1
Bảng 2 Ảnh hưởng của thời gian xử lý 1-MCP đến chất lượng và thời gian bảo quản rau cải chíp (sau 6 ngày bảo quản) 2
Bảng 3 Ảnh hưởng của bao gói đến chất lượng và thời gian bảo quản rau cải chíp (sau 4 ngày bảo quản) 3
Bảng 4 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến chất lượng và thời gian bảo quản của rau cải chíp (sau 4 ngày bảo quản) 4
Trang 9Phần 1 LỜI MỞ ĐẦU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục đích và yêu cầu 2
1.2.1 Mục đích 2
1.2.2 Yêu cầu 2
Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1 Giới thiệu về rau cải chíp 3
2.1.1 Nguồn gốc phân bố 3
2.1.2 Đặc điểm sinh thái 3
2.1.3 Giá trị dinh dưỡng của rau cải chíp 3
2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau cải chíp trên thế giới và ở Việt Nam 4
2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau cải chíp trên thế giới 4
2.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau cải chíp ở Việt Nam 5
2.3 Những biến đổi trong quá trình bảo quản rau cải chíp 5
2.3.1 Biến đổi sinh lý 5
2.3.1.1 Sự thoát hơi nước 5
2.3.1.2 Sự sinh nhiệt 6
2.3.1.3 Sự giảm khối lượng tự nhiên 6
2.3.2 Biến đổi sinh hoá 6
2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng và tuổi thọ của rau cải chíp 7
2.4.1 Ảnh hưởng của độ già thu hái 7
2.4.2 Nhiệt độ không khí 7
2.4.3 Độ ẩm tương đối của không khí 8
2.4.4 Sự sản sinh Etylen 8
2.4.4.1 Sinh tổng hợp etylen 9
2.4.4.2 Vai trò của etylene đối với sự già hóa của thực vật 10
2.4.4.3 Chất ức chế etylene 10
2.4.5 Ảnh hưởng của vi sinh vật đến quá trình bảo quản 10
2.4.6 Những tổn thương cơ học 11
2.5 Một số biện pháp bảo quản rau quả 11
2.5.1 Phương pháp bảo quản lạnh 12
2.5.2 Phương pháp xử lý hóa học 12
2.5.3 Phương pháp tiên tiến và hiện đại 13
2.5.3.1 Phương pháp bảo quản bằng kiểm soát khí (CA) 13
2.5.3.2 Phương pháp bảo quản MA (modified atmosphere) 13
Trang 102.6.1 Bản chất hóa học của 1-Methylcyclopropene 14
2.6.2 Cơ chế tác dụng của 1-MCP 15
2.6.3 Ứng dụng 1-MCP trong bảo quản rau, quả 16
2.7 Bao bì bảo quản rau 18
2.7.1 Màng chất dẻo (plastic film) 18
2.7.2 Độ thấm khí của màng chất dẻo 18
Phần 3 ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
3.1 Đối tượng, nguyên vật liệu nghiên cứu 22
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22
3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 22
3.1.2.1 Hóa chất 22
3.1.2.2 Thiết bị và dụng cụ 22
3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 22
3.3 Nội dung nghiên cứu 22
3.4 Phương pháp nghiên cứu 22
3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 22
3.4.1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của 1-MCP đến chất lượng và thời gian bảo quản rau cải chíp 22
3.4.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của bao bì đến chất lượng và thời gian bảo quản của rau cải chíp 23
3.4.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến chất lượng và thời gian bảo quản của rau cải chíp 24
3.4.1.4 Xây dựng quy trình công nghệ bảo quản rau cải chíp sau thu hoạch 24
3.4.2 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu hoá lý 24
3.4.2.1 Đánh giá chất lượng cảm quan 24
3.4.2.2 Phương pháp xác định tỉ lệ vàng hỏng(%) 25
3.4.2.3 Xác định hàm lượng chất khô hòa tan 25
3.4.2.4 Xác đinh hàm lượng acid hữu cơ tổng số (mg/%) 25
3.4.2.5 Xác định hàm lượng vitamin C (mg/%) 26
3.4.3 Phương pháp xông 1-MCP 27
3.5 Phương pháp xử lý số liệu 27
Phần 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28
4.1 Ảnh hưởng của nồng độ và thời gian xử lý 1-MCP đến chất lượng và thời gian bảo quản rau cải chíp 28
4.1.1 Ảnh hưởng của nồng độ xử lý 1-MCP đến chất lượng và thời gian bảo quản rau cải chíp 28
Trang 11trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 31
4.1.1.3 Ảnh hưởng của nồng độ xử lý 1-MCP đến hàm lượng acid trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 32
4.1.1.4 Ảnh hưởng của nồng độ xử lý 1-MCP đến hàm lượng vitamin C trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 33
4.1.2 Ảnh hưởng của thời gian xử lý 1-MCP đến chất lượng và thời gian bảo quản rau cải chíp 34
4.1.2.1 Ảnh hưởng của thời gian xử lý 1-MCP đến tỷ lệ vàng hỏng trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 36
4.1.2.2 Ảnh hưởng của thời gian xử lý 1-MCP đến hàm lượng chất khô hòa tan trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 38
4.1.2.3 Ảnh hưởng thời gian xử lý 1-MCP đến hàm lượng acid trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 39
4.1.2.4 Ảnh hưởng của thời gian xử lý 1-MCP đến hàm lượng vitamin C trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 40
4.2 Ảnh hưởng của bao gói đến chất lượng và thời gian bảo quản 40
4.2.1 Ảnh hưởng của bao gói đến tỷ lệ vàng hỏng trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 43
4.2.2 Ảnh hưởng của bao gói đến hàm lượng chất khô hòa tan trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 44
4.2.3 Ảnh hưởng của bao gói đến hàm lượng acid trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 45
4.2.4 Ảnh hưởng của bao gói đến hàm lượng vitamin C trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 46
4.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến chất lượng và thời gian bảo quản của rau cải chíp 47
4.3.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tỷ lệ vàng hỏng trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 48
4.3.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hàm lượng chất khô hòa tan trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 50
4.3.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hàm lượng acid trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 51
4.3.4 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hàm lượng vitamin C trong quá trình bảo quản của rau cải chíp 52
4.4 Quy trình chung sơ chế và bảo quản rau cải chíp sau thu hoạch 53
Phần 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54
5.1 Kết luận 54
Trang 13Phần 1 LỜI MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Trong số những loại rau xanh được trồng phổ biến hiện nay, cải chíp làloại rau rất gần gũi với các món ăn của người Việt Nam Rau giòn, vị ngon,ngọt là thực phẩm dưỡng sinh, ăn vào có thể lợi trường vị, thanh nhiệt, lợi tiểutiện và ngừa bệnh ngoài da Cải chíp chứa nhiều thành phần dinh dưỡng như:vitamin A, B, C Lượng vitamin C của rau cải chíp đứng vào bậc nhất trongcác loại rau… Ngoài ra, rau còn có tác dụng chữa bệnh như: phòng ngừa bệnhung thư, giúp tiêu hóa tốt, tốt cho mắt, tăng cường hệ thống miễn dịch…Vớinhững ưu điểm đó, rau cải chíp ngày càng được trồng và tiêu thụ rộng rãi trênthị trường, mang lại hiệu quả kinh tế cao Vì vậy việc kéo dài thời hạn sửdụng và hạn chế mức độ tổn thất của rau cải chíp là một việc làm quan trọng
và rất có ý nghĩa của công nghệ sau thu hoạch
Tuy nhiên, rau cải chíp sau thu hoạch bị tổn thất cao, rất khó bảo quản,nhanh vàng hóa Nguyên nhân gây hư hỏng chủ yếu như: nhiệt độ, độ ẩm củamôi trường bảo quản, dập nát do thu hái, vận chuyển,… và etylene là một yếu
tố tác động mạnh đến chất lượng rau cải chíp sau thu hoạch Etylen là mộthooc môn có vai trò điều khiển quá trình già hóa trong tế bào thực vật Ngoài
ra, etylene còn làm tăng cường độ hô hấp, làm giảm lượng chất khô dự trữtrong rau, kích thích sự xuất hiện của các vi sinh vật gây thối hỏng, làm giảmgiá trị thương phẩm của sản phẩm Với các thiệt hại mà etylene gây ra chonông sản nói chung và rau cải chíp nói riêng thì việc hạn chế sự có mặt củaethylene trong quá trình bảo quản là rất cần thiết vì việc ức chế hoạt động củaetylen nội sinh cũng đồng nghĩa với việc giảm tổn thất của rau sau thu hoạch,kéo dài thời hạn sử dụng sau thu hái Đối với sản phẩm rau quả, bên cạnh yêucầu rau phải sạch, hấp dẫn về hình thức (tươi, sạch bụi bẩn, tạp chất), ngườitiêu dùng còn yêu cầu an toàn về chất lượng và đảm bảo an toàn về vệ sinhthực phẩm
Nhằm làm giảm tổn thất, đồng thời nâng cao giá trị của sản phẩm rau
cải chíp sau thu hoạch, đề tài: “Nghiên cứu công nghệ sơ chế và bảo quản
Trang 14rau cải chíp sau thu hoạch” tiến hành nghiên cứu, xác định các chế độ,
thông số công nghệ, hạn chế những tác động xấu của etylene, từ đó kéo dàithời gian bảo quản, giảm tổn thất và duy trì chất lượng của rau sau thu hoạch
1.2 Mục đích và yêu cầu
1.2.1 Mục đích
Nghiên cứu được chế độ xử lý và thông số công nghệ sơ chế và bảo quản rau cải chíp nhằm duy trì chất lượng và kéo dài thời gian bảo quản rau cải chíp sau thu hoạch
1.2.2 Yêu cầu
- Nghiên cứu được chế độ và các thông số xử lý 1- MCP cho bảo quản
rau cải chíp
- Nghiên cứu lựa chọn được thông số bao gói cho bảo quản rau cải chíp
- Nghiên cứu xác định được nhiệt độ bảo quản rau cải chíp
- Xây dựng được quy trình công nghệ bảo quản rau cải chíp sau thu hoạch
Trang 15Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Giới thiệu về rau cải chíp
2.1.1 Nguồn gốc phân bố
Cải chíp hay cải bẹ trắng (Brassica rapa chinensis), là một loài cải
thuộc họ cải cùng họ với cải thảo, cải bẹ xanh Cải chíp có nguồn gốc ở TrungQuốc và được du nhập vào Việt Nam từ trước thế kỷ 15 Cải chíp là loại raurất gần gũi với các món ăn của người Việt Nam [18]
2.1.2 Đặc điểm sinh thái
Cải chíp mọc cao khoảng 23 cm, lá ở gốc, lá to, cuống dày, màu xanhnhạt, có nhiều gân, gân giữa trắng, nạc; phiến hình bầu dục nhẵn cónhiều nước, hoa nhỏ màu vàng mọc trên các cuống cao Cải chíp có vị ngọt,tính mát, không độc, giúp giải nhiệt và ngừa bệnh ngoài da Trong thành phầncấu tạo chất thì cải chíp ít năng lượng (20cal/30gr), giàu acid folic, kali,calcium, vitamin C, vitamin A [18]
2.1.3 Giá trị dinh dưỡng của rau cải chíp
Rau cải chíp không chỉ là loại rau quen thuộc để chế biến nên nhữngmón ăn ngon mà còn chứa nhiều thành phần dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe.Rau cải chíp còn có rất nhiều vitamin A, B, D, K, chất caroten, anbumin, a-xitnicotic và là một trong những loại rau mà các nhà dinh dưỡng khuyên mọingười nên dùng thường xuyên để bảo vệ sức khỏe và phòng chống bệnh tật
Trang 16Bảng 2.1 Thành phần dinh dưỡng chính trong 100g cải chíp
(Nguồn: Cơ cở dữ liệu dinh dưỡng của USDA)
2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau cải chíp trên thế giới và ở Việt Nam
2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau cải chíp trên thế giới
Rau cải chíp là rau được ưa chuộng ở nhiều quốc gia trên thế giới, sảnlượng tiêu thụ lớn Các nước sản xuất rau cải chíp lớn như Trung Quốc, HànQuốc, Indonexia, Ấn Độ, Thái Lan, ngoài ra còn một số nước khác nhưMalayxia, Sri Lanka, Nhật Bản [17]
Trung Quốc là nước tiêu dùng lớn nhất đồng thời cũng là nước sản xuất
và xuất khẩu rau cải chíp lớn nhất Năm 1995 tổng diện tích trồng rau cải chíp
Trang 17của Đài Loan là 188 nghìn ha và sản lượng là 2,8 triệu tấn với năng xuất bìnhquân gần 15 tấn/ha Giá trị sản lượng rau năm 1995 đạt 1,14 tỷ USD, chiếm11% giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp Sản lượng rau sản xuất chủ yếutiêu dùng trong nước Năm 1995 lượng tiêu dùng trong nước là 2,5 triệu tấn,phần còn lại 0,3 triệu tấn là xuất khẩu [17].
Ở Hàn Quốc tổng giá trị sản xuất rau tính đến năm 1995 là khoảng 8 tỷUSD so với tổng diện tích gieo trồng là 356 nghìn ha Trong suốt thời kỳ1970- 1995, tuy tổng diện tích đất trồng trọt giảm 10,6% nhưng diện tíchtrồng rau vẫn tăng là 1,46 lần [17]
Ở Indonexia tổng diện tích reo trồng rau năm 1991 là 776, 6 nghìn havới sản lượng là 4,38 triệu tấn Từ năm 1982- 1991 sản lượng bình quân mỗinăm tăng là 8,2% và diện tích tăng là 2,4% Tuy nhiên năng xuất vẫn cònthấp Phần lớn rau của Indonexia được xuất khẩu sang Singapore và Malaysia,năm 1992 giá trị xuất khẩu rau là 32,8 triệu USD gấp 8 lần năm 1982 [17]
2.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau cải chíp ở Việt Nam.
Việt Nam là nước nông nghiệp có khí hậu, đất đai phù hợp với điềukiện trồng rau, rau cải chíp là rau được ưa chuộng trong mỗi gia đình, lượngtiêu thụ ở nước ta là rất lớn, vì thế rau cải chíp được trồng ở rất nhiều nơi trênkhắp cả nước, như ở Bắc Giang, Hà Nội, Hưng Yên…
Ở nước ta, rau cải chíp là một loại cây rất phổ biến, được trồng trongnhiều vườn gia đình phục vụ cho bữa ăn thường ngày Ngoài lượng rau cảichíp được sử dụng trong nước thì hàng năm có hàng trăm tấn rau cải chípđược xuất khẩu ra nước ngoài, chủ yếu xuất khẩu sang Đài Loan, Singapore,Mỹ,… Năm 2009, kinh ngạch xuất khẩu rau cải chíp đạt 1,9 triệu USD (Tổngcông ty rau quả Việt Nam, 2010)
2.3 Những biến đổi trong quá trình bảo quản rau cải chíp.
2.3.1 Biến đổi sinh lý
2.3.1.1 Sự thoát hơi nước
Cũng như các loại rau ăn lá khác, hàm lượng nước có chứa trong raucải chíp rất lớn và chủ yếu ở dạng tự do, vì vậy trong quá trình tồn trữ xảy ra
sự thoát hơi nước rất mạnh, hơi nước được thoát ra ngoài qua các lỗ khíkhổng và qua lớp cutin Khi rau bốc hơi nước sẽ làm cho tế bào thực vật mất
sự trương nước làm cho rau ở trạng thái héo, từ trạng thái héo này rau có thểtươi trở lại nếu có sự bù đắp nước kịp thời [4]
Trang 18Sự bay hơi nước phụ thuộc vào các yếu tố nội tại bên trong như cấu tạo
và trạng thái của các mô che chở và các yếu tố bên ngoài như mức độ tổnthương cơ học, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng của môi trường xung quanh, trong
đó ánh sáng là các yếu tố làm tăng nhiệt độ và tăng độ mở khí khổng khiếncho rau thoát nước càng nhanh Sự tổn thương do va đập cơ học, nấm bệnhcũng là một trong các nguyên nhân làm tăng sự mất nước, sự thoát hơi tỉ lệthuận với mức độ dập nát và làm cho rau hư hỏng nhanh Trong quá trình vậnchuyển do các va đập cơ học như cọ xát, buộc chặt sẽ làm lá rau cải chíp bịdập nát, vì vậy sẽ làm cho tốc độ mất nước của rau xảy ra rất nhanh Trongquá trình bảo quản, tồn trữ sự mất nước xảy ra theo các giai đoạn khác nhau:
Ở giai đoạn đầu (ngay sau khi thu hái) quá trình mất nước xảy ra mạnh mẽ domất nguồn cung cấp nước từ cây mẹ, giai đoạn giữa tốc độ mất nước giảm đi
và đến giai đoạn cuối (khi bắt đầu hư hỏng) thì lại tăng lên Độ ẩm giảm haynhiệt độ tăng lên đều làm tăng sự thoát hơi nước [6]
2.3.1.2 Sự sinh nhiệt
Tất cả lượng nhiệt sinh ra trong quá trình tồn trữ rau cải chíp là do quátrình hô hấp của bản thân nông sản sau thu hoạch và hoạt động trao đổi chấtcủa vi sinh vật gây hại Trong đó 2/3 lượng nhiệt này được toả ra môi trườngxung quanh khuếch tán vào rau bị nóng lên gây hiện tượng vàng lá thối, 1/3lượng nhiệt sinh ra dùng vào các quá trình trao đổi chất bên trong tế bào đểcung cấp một lượng nhiệt cho các phản ứng hoá học xảy ra gây nên nhữngbiến đổi không mong muốn về mặt chất lượng [3]
2.3.1.3 Sự giảm khối lượng tự nhiên
Rau cải chíp cũng như các loại rau hoa quả khác trong khi bảo quảnđều giảm khối lượng tự nhiên
Sự giảm khối lượng tự nhiên là sự giảm khối lượng của rau quả do mấtnước và tiêu hao chất khô trong quá trình hô hấp Sự hao hụt khối lượng tựnhiên xảy ra trong suốt quá trình tồn trữ rau quả ở bất cứ điều kiện tồn trữnào Tuy nhiên, khi tạo điều kiện tồn trữ tối ưu thì có thể giảm hao tổn đếnmức tối thiểu sự hao hụt trọng lượng Với các điều kiện tồn trữ như nhiệt độ,
độ ẩm, bao bì, phương pháp bao gói thì bao bì là yếu tố quan trọng nhất đốivới sự giảm khối lượng tự nhiên [3]
2.3.2 Biến đổi sinh hoá
Trang 19Bản chất hoá học của hô hấp là quá trình oxi hoá phức tạp, trải quahàng loạt phản ứng sinh hoá kế tiếp nhau dưới sự xúc tác của các loạienzyme Trong trường hợp bảo quản rau tồn tại hai loại hô hấp, đó là hô hấphảo khí và hô hấp yếm khí Hô hấp hảo khí làm giảm lượng chất khô trongnguyên liệu, gây tổn thất về mặt kinh tế, còn hô hấp yếm khí tạo ra các sảnphẩm trung gian gây biến đổi màu mùi của sản phẩm làm giảm chất lượng sảnphẩm [6].
Sau khi thu hoạch, rau cải chíp vẫn tiếp tục hô hấp để duy trì sự sống,làm tiêu hao các chất dinh dưỡng tích lũy nhưng các chất hữu cơ đã tiêu haokhông được bù đắp lại Hô hấp làm biến đổi thành phần hóa sinh, tiêu hao vậtchất dự trữ, làm giảm chất lượng dinh dưỡng, cảm quan của rau Ngoài ra,quá trình hô hấp còn giải phóng ra môi trường xung quanh một lượng nhiệt,hơi nước, thúc đẩy quá trình hư hỏng hô hấp cong thúc đẩy quá trình già hóa,rút ngắn tuổi thọ của rau [3]
2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng và tuổi thọ của rau cải chíp
2.4.1 Ảnh hưởng của độ già thu hái
Độ già thu hái ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng bảo quản rau cải chíp
Độ già ảnh hưởng đến những thay đổi về sinh hóa chủ yếu trong quá trìnhphát triển và bảo quản gồm những thay đổi về màu sắc, trạng thái, mùi, hoạtđộng hô hấp, hàm lượng nước Ở các độ già khác nhau thì chất lượng cảmquan và thành phần hóa học của rau cải chíp cũng thay đổi theo [6]
Trang 20Nhiệt độ của rau sau khi thu hoạch thường gần bằng nhiệt độ của khôngkhí Ở nhiệt độ này, các hoạt động hô hấp của rau rất cao Hô hấp tăng caokhông những tạo ra nhiệt quanh sản phẩm mà còn sử dụng hầu hết các chấtdinh dưỡng tích lũy trong rau Vì vậy, sau khi thu hoạch, để tăng tuổi thọ bảoquản và đảm bảo chất lượng của rau cần hạ thấp nhiệt độ bảo quản rau xuốngngưỡng nhiệt độ tối ưu cho tồn trữ rau, tại nhiệt độ đó, cường đô trao đổi chấtcủa rau là thấp nhất và không làm ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sinh lý vàbiến đổi hóa sinh bình thường của rau [6].
2.4.3 Độ ẩm tương đối của không khí
Độ ẩm tương đối của không khí trong phòng tồn trữ có ảnh hưởng đáng
kể đến sự thoát hơi nước của rau Quá trình thoát hơi nước là do sự chênhlệch về hàm lượng nước giữa môi trường trong và ngoài của rau [3]
Nước là thành phần chủ yếu trong rau cải chíp, khi mất nước sẽ làm mất
độ tươi và gây héo rau, ảnh hưởng đến giá trị cảm quan và giá trị thương mại [3]
Khi nhiệt độ hay độ ẩm bảo quản của nông sản thay đổi đột ngột từ lạnhsang nóng hoặc từ khô lên ẩm sẽ xuất hiện hiện tượng đọng nước trên bề mặtnông sản Khi đó, mật độ hơi nước trong không khí sát lớp vỏ nông sản tăng đếnđiểm quá bão hòa và ngưng tụ lại Cũng có thể do bản thân nông sản hô hấpmạnh, cường độ các phản ứng sinh hóa cao, nước tạo và ngưng tụ tại các cơquan mở của vỏ ngoài nông sản Trường hợp này thường xuyên xảy ra với cácnông sản tươi mới thu hoạch có hàm lượng nước cao Hiện tượng đọng nướctrên bề mặt nông sản bị úng, ẩm ướt, tạo điều kiện cho vi sinh vật gây hại [3]
2.4.4 Sự sản sinh Etylen
Etyllen là một hormone thực vật thuộc nhóm chất ức chế, gây già hóatrong rau, Sự tạo thành ethylen trong quá trình bảo quản là yếu tố bất lợi, làmgiảm tuổi thọ bảo quản của rau ngay cả khi ở nhiệt độ an toàn nhất Etylen cóhoạt tính sinh học ở nồng độ rất thấp (chỉ 0,5ppm) Sự nhạy cảm với etylencủa các loại rau khác nhau cũng khác nhau Tuy nhiên sự tiếp xúc của rau vớietylen sẽ tăng tốc độ già hóa Sự tăng hàm lượng ethylen cũng sẽ làm tăngcường độ hô hấp, sự tăng hàm lượng trùng CO2 với sự tăng etylen Trong quátrình bảo quản phải khống chế sự tổng hợp etylen để làm chậm sự chín, kéodài thời gian bảo quản [7]
Trang 21nở của hoa, sự rụng lá hoặc các bộ phận thực vật khác, sự biến màu của sắc tốchlorophyll [7].
Trong thực vật tồn tại hai hệ thống sản sinh etylene Hệ thống thứ nhấthoạt động trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của thựcvật Hệ thống thứ hai mặc dù được khởi động bởi hệ thống thứ nhất nhưng chỉhoạt động trong quá trình chín của quả và quá trình già hóa của các bộ phậnthực vật Hệ thống thứ nhất có cơ chế tự ức chế, nghĩa là etylene ngoại sinh
có thể kìm hãm quá trình tổng hợp etylen Ngược lại hệ thống thứ hai lại bịkích thích bởi etylene và vì vậy có cơ chế tự xúc tác sự tổng hợp etylene ởgiai đoạn chín [7]
Đường hướng sinh tổng hợp etylene trong thực vật đã được Yang vàcộng sự phát hiện năm 1979 Xuất phát ban đầu của chu trình là axit aminmethionine (MET), đi qua hai sản phẩm trung gian là S-adenosyl methionine(SAM) và 1-aminocyclopropane 1-cacboxylic acid (ACC), tạo ra sản phẩmcuối cùng là etylene Từ methionine (MET) chuyển hóa thành S-adenosylmethionine (SAM) nhờ tác dụng xúc tác của enzym SAM-synthetase TừSAM chuyển hóa theo hai con đường khác nhau: một phần tổ hợp lai acidamin MET để tiếp tục quá trình sinh tổng hợp trong cơ thể sinh vật; một phầnchuyển hóa thành 1- aminocyclopropane 1-cacboxylic acid (ACC) nhờ tácdụng xúc tác của enzym ACC-synthetase Khi quả còn xanh, con đường hìnhthành trở lại MET xảy ra mạnh và sự hình thành ACC là yếu hơn Quá trìnhnày diễn ra ngược lại khi quả chín dần Từ ACC chuyển hóa thành etylene(C2H4) nhờ tác dụng xúc tác của enzym ACC-oxydase
Đường hướng sinh tổng hợp etylene trong tế bào thực vật do Yang pháthiện đã mở ra nhiều hướng nghiên cứu mới trong việc điều chỉnh khí etylenephục vụ cho mục đích quản lý chất lượng nông sản sau thu hoạch [7]
Trang 222.4.4.2 Vai trò của etylene đối với sự già hóa của thực vật
Etylen tham gia vào nhiều quá trình sinh lý, sinh hóa xúc tiến quá trìnhgià hóa của hoa rau như: tăng cường độ hô hấp, tăng hoạt tính của nhiều enzymthủy phân, làm mất khoảng gian bào và phân giải diệp lục trong thân lá,…[7]
Sự tạo thành etylene còn có tác dụng hỗ trợ cho sự xâm nhập của visinh vật và bệnh hại, làm tăng nhiệt độ bảo quản Etylen làm giảm tuổi thọbảo quản ngay cả khi ở nhiệt độ an toàn nhất [7]
là loại khí bay hơi, có công thức phân tử C4H6, mạch vòng, khối lượng phân
tử 54,09g/mol, nhiệt độ hóa hơi 120C nên nó là dạng khí ở điều kiện thường.Hoạt chất này đã đạt được các yêu cầu như dễ sử dụng, hiệu quả cao và khôngđộc, không màu, không mùi, không ảnh hưởng đến môi trường, không đẻ lạitồn dư trong sản phẩm [7]
2.4.5 Ảnh hưởng của vi sinh vật đến quá trình bảo quản
Các loài vi sinh vật nguy hiểm gây hại nông sản sau thu hoạch nóichung và trong bảo quản nói riêng phần lớn là các loài nấm, đặc biệt là nấmbán hoại sinh hoặc ký sinh không bắt buộc Các loài vi sinh vật hại khi đãxâm nhiễm và phát triển trên rau thì dù gây hại bên ngoài hay vào bên trongcũng đều làm cho rau bị giảm phẩm chất, nghiêm trọng hơn có thể làm chorau bị hỏng hoàn toàn Thông thường ban đầu do kích thước của vi sinh vậtnhỏ bé và có thể phát triển từ một vài cá thể nông sản trong khối nông sản làmcho ta rất khó phát hiện Nhưng nếu gặp điều kiện thuận lợi chỉ trong một thờigian ngắn, bệnh sẽ phát triển và lây lan làm cho cả khối nông sản bốc nóng và
Trang 23càng làm tăng tốc độ gây hại Sự lây nhiễm gây hại của vi sinh vật còn làmgiảm nghiêm trọng chất lượng của sản phẩm sau bảo quản [16].
Vi sinh vật gây bệnh không những làm mất đi giá trị dinh dưỡng,hương vị đặc trưng của rau quả, mà trong quá trình hoạt động sống còn tiết racác hóa chất hoặc tạo ra các sản phẩm trung gian của quá trình trao đổi chấtnhư các enzyme, các loại acid hữu cơ, acid béo, rượu, aldehyte, xeton, các sảnphẩm phân giải protein,… gây ra các mùi hôi, mốc, chua Có thể dễ dàngnhận thấy những mùi khó chịu này ngay sau vài ngày thu hoạch chưa kịp xử
lý hay từ những rau quả giập nát sau quá trình vận chuyển [16]
Nguy hiểm hơn là việc sinh độc tố của vi sinh vật trong quá trình pháttriển, đặc biệt ở một số loài nấm sản sinh ra mycotoxyn Con người và gia súckhi ăn phải những thức ăn nhiễm độc tố nấm sẽ bị những hội chứng suy giảmsức khỏe thậm chí dẫn đến tử vong Các độc tố này sinh ra do các loài nấmmốc, trong đó nguy hiểm nhất là các loài Aspergillus như: A flavus, A.ochraceous và A parasiticus sinh độc tố aflatoxyn Độc tố này tích tụ lạitrong gan người và động vật và không bị phân hủy ở nhiệt độ 1050C [16]
Trong điều kiện bảo quản, rau thường được tồn trữ với số lượng lớn.Khi một hoặc một vài cá thể rau, quả bảo quản bị nhiễm bệnh, cùng với việcbản thân nông sản đó có xu hướng tăng cường độ hô hấp và thoát hơi nước thìviệc hô hấp của nấm bệnh sẽ làm tăng nhanh nhiệt độ xung quanh và gây rahiện tượng bốc nóng cho khối nông sản, từ đó lan ra toàn kho Hệ quả kế tiếpcủa sự tăng nhiệt này là sự tăng cường hô hấp nhanh chóng và mạnh mẽ củarau, quả dẫn đến sự tăng nhanh quá trình tiêu hao năng lượng và già hoá củarau, quả Cũng với sự tấn công mạnh mẽ hơn nữa của vi sinh vật hại, tổn thấttrở nên nghiêm trọng và không kiểm soát nổi [16]
2.5 Một số biện pháp bảo quản rau quả
Sau thu hoạch, rau quả tươi vẫn tiếp tục diễn ra các hoạt động sống như
hô hấp, trao đổi chất Do đó, chất lượng của rau quả tươi sau thu hái bị ảnh
Trang 24hưởng bởi rất nhiều yếu tố của điều kiện lưu trữ như: nhiệt độ, độ ẩm, áp suấtkhí riêng phần xung quanh bề mặt quả, mức tổn thương tế bào trong quá trìnhvận chuyển và mức độ nhiễm vi sinh vật Tổn thất rau quả sau thu hoạch đượcbiết đến do các nguyên nhân sau :
- Quá trình thoát hơi nước từ trong rau quả ra môi trường
- Sự thất thoát các cơ chất do sự chuyển hóa trong quá trình hô hấp
- Tổn thất các vi lượng: vitamin, axit…
- Rau quả giảm chất lượng do rối loạn sinh lý trong quá trình bảo quản
- Rau quả giảm chất lượng do tác nhân gây bệnh: vi sinh vật, sâu bệnh…
Để hạn chế được tổn thất của rau quả sau thu hái, nhiều phương phápbảo quản rau quả được đưa ra
2.5.1 Phương pháp bảo quản lạnh
Nguyên lý của bảo quản lạnh dựa trên đặc tính sinh lý của rau quả, tốc
độ trao đổi chất diễn ra trong rau quả bị ảnh hưởng bởi yếu tố nhiệt độ Mốiquan hệ này được mô tả bởi định luật Van’t Hoff (Will et al., 1989), theo địnhluật thì khi nhiệt độ môi trường tăng 10oC thì tốc độ phản ứng hóa học diễn ratrong rau quả sẽ tăng gấp đôi Nhìn chung, phương pháp bảo quản trong cáckho lạnh có kiểm soát nhiệt độ sẽ giúp cho quả có thời gian bảo quản lâu hơn
và hạn chế được sự phát triển của vi sinh vật gây thối hỏng trong bảo quảnlạnh Đối với phương pháp bảo quản lạnh cần xác định giới hạn nhiệt độ bảoquản cho từng đối tượng nhằm tránh hiện tượng tổn thương lạnh cho rau quả,đặc biệt là đối với rau quả nhiệt đới (Thomson, A K., 1999)
2.5.2 Phương pháp xử lý hóa học
Trước đây nhiều chất hóa học đã được sử dụng trong bảo quản rau quảtươi Nguyên tắc bảo quản dựa vào tác dụng diệt nấm mốc của một số chấtdiệt nấm, ví dụ benomil (benlat), carbendazim, topsin, funginex, rovral(iprodione), v.v Một nhóm chất khác tác dụng theo nguyên tắc kích thích sinhtrưởng thực vật, ví dụ 2,4-D Hiện nay, hầu hết các chất này đều bị cấm hoặckhuyến cáo không nên sử dụng sau thu hoạch cho rau quả tươi vì để lại dưlượng ảnh hưởng tới sức khoẻ người tiêu dùng và tác hại đến môi trường Cácchất diệt nấm hóa học nếu sử dụng phải là những chất ít độc hại và phải đượcphép của quốc gia và quốc tế
* Chất hấp thụ khí etylen
Trang 25Nguyên tắc của phương pháp là sử dụng chất hấp thụ khí etylen đặt trongmôi trường bảo quản rau quả (và hoa) tươi Chất hấp thụ phổ biến nhất dựa vàokhả năng oxy hóa của permanganats kali (KMnO4) biến etylen thành CO2 và hơinước Chất oxy hóa này được dung nạp trong chất mang là loại chất hấp thụ bềmặt lớn, thông thường là alumina và zeolit Kỹ thuật hấp thụ khí etylen dễ thựchiện, giá thành thấp nhưng hiệu quả không cao và chỉ hiệu quả với một số loạirau quả Cần kết hợp với phương pháp khác Liên quan đến hạn chế tác dụng củaetylen, người ta còn dùng 1-MCP (methylcyclopropen) Chất khí này không cótác dụng khử etylen nhưng với một lượng rất nhỏ (ppm) có thể ức chế tác dụngcủa etylen tới các quá trình sinh hóa của rau quả Hiện nhiều nước vẫn đang tiếptục nghiên cứu đặc biệt là về tính an toàn của 1-MCP.
2.5.3 Phương pháp tiên tiến và hiện đại
2.5.3.1 Phương pháp bảo quản bằng kiểm soát khí (CA)
Là phương pháp bảo quản trong môi trường không khí được điều chỉnh
và kiểm soát chặt chẽ thành phần khí trong suốt thời gian bảo quản Trong đónồng độ hai loại khí chính là O2 và CO2 có tác động trực tiếp đến quá trình hôhấp luôn được giữ ở mức phù hợp nhất với từng loại rau quả Cơ chế của bảoquản (CA) dựa trên nguyên tắc làm giảm quá trình hô hấp hay nói cách kháclàm chậm quá trình trao đổi chất bằng cách luôn duy trì nồng độ O2 thấp vàCO2 cao độ để kéo dài thời gian bảo quản đối với rau, hoa, quả sau thu hoạch.Việc áp dụng đòi hỏi kỹ thuật cao và thường yêu cầu kết hợp với nhiệt độthấp Kho bảo quản bằng CA có chi phí cao nên thường được sử dụng trongbảo quản những đối tượng rau quả có giá trị kinh tế cao Rau quả sau thuhoạch cần phải được tiến hành bảo quản ngay trong ngày
2.5.3.2 Phương pháp bảo quản MA (modified atmosphere)
Là phương pháp dựa trên nguyên tắc tạo ra môi trường không khí bảoquản cần thiết nhờ quá trình hô hấp hoặc hỗn hợp khí đã được phối trộn vàđưa vào trong môi trường bảo quản Thành phần khí dự kiến sẽ được duy trìtrong suốt thời gian lưu trữ sản phẩm và không được kiểm soát Trong bảoquản rau quả tươi, các thông số khí trong môi trường bảo quản được kiểmsoát bằng cách sử dụng vật liệu đóng gói với đặc tính trao đổi khí thích hợp.Thành phần khí trong bao gói được thay đổi liên tục nhờ cường độ hô hấp củasản phẩm bên trong bao gói (Parry, R T., 1993)
Trang 26do đó làm thay đổi sự trao đổi khí với không khí xung quanh Như vậy, vềbản chất kỹ thuật màng bán thấm cũng là một dạng của phương pháp MA
2.5.3.4 Phương pháp bảo quản bằng phương pháp chiếu xạ
Chiếu xạ là một kỹ thuật vật lý Người ta cho dòng electron hoặc tiabức xa điện từ tác động lên mẫu vật chất để đạt được một số mục ích nhấtđịnh Nguyên tắc chiếu thực phẩm là chuyển một phần năng lượng từ dòngelectron hoặc tia bức xạ điện từ cho mẫu thực phẩm được chiều xạ, nhờ đó sẽtạo một số biến đổi có lợi cho quá trình chế biến hoặc bảo quản thực phẩm.Người ta sử dụng tia bức xạ gamma của chất phóng xạ Cobalt 60 hoặc củachất Cessium 137 để chiếu vào thực phẩm nhằm diệt vi khuẩn (thịt), vi sinhvật, sâu bọ, côn trùng và ký sinh trùng (lúa mì, bột, đồ gia vị, ngũ cốc, trái câykhô), làm chậm lại sự phát triển, làm chậm chín cũng như ngăn chặn sự nẩymầm ở các loại trái cây và củ hành Phóng xạ tác động thẳng vào phần DNAtức là phần quyết định tính chất di truyền, làm tế bào không thể phân cắtđược Đôi khi phương pháp chiếu xạ thực phẩm còn được gọi bằng những tênnhư khử trùng bằng điện tử electronic pasteurization hoặc cold pasteurization(phương pháp khử trùng lạnh) vì không sử dụng đến nhiệt để phân biệt vớiphương pháp pasteurization
2.6 Giới thiệu về chất ức chế etylen 1-Methylcyclopropene (1-MCP).
Năm 1999, 1-MCP lần đầu tiên được cơ quan bảo vệ môi trường Hoa
Kỳ cho phép sử dụng dưới cái tên EthylBloc trên các đối tượng hoa, cây cảnhnhằm ngăn chặn sự héo úa, vàng lá hoặc nở sớm Sau quá trình thương mại,hiện nay 1-MCP được lưu thông rộng rãi với tên nhãn SmartFresh, chủ yếuđược sử dụng để duy trì chất lượng rau quả thông qua việc làm chậm quátrình chín và già hóa [6]
2.6.1 Bản chất hóa học của 1-Methylcyclopropene
Trang 271-MCP là một trong những dẫn xuất phổ biến nhất của cyclopropene có tácdụng trói chặt cơ quan cảm thụ ethylene (ethylene receptor) trong thực vật.[6]
- Nhiệt độ điểm sôi là ~ 120C
nồng độ thấp và không độc hại, kìm hãm sự thoái hóa, biến chất ở thực vật
Chế phẩm 1-Methylcyclopropene (1-MCP) do Viện Cơ điện Nôngnghiệp và Công nghệ sau thu hoạch sản xuất, đóng gói dạng bột (thành phần:3,5% 1-MCP và 96,5% α-cyclodextrin) Đây là một cycloalkene, hợp chấtvòng olefin có khối lượng phân tử 54,09 g/mol, nhiệt độ hóa hơi 120C nên nó
là dạng khí ở điều kiện thường và công thức chung là C4H6 Hoạt chất này đãđạt được các yêu cầu như dễ sử dụng, hiệu quả cao và không độc, không mầu,không mùi, không ảnh hưởng đến môi trường, không để lại tồn dư trong sảnphẩm [4]
2.6.2 Cơ chế tác dụng của 1-MCP
Methylcyclopropene (1-MCP) là dẫn xuất cyclopropene (một hợp chấthữu cơ có cấu tạo phân tử là C4H6) Đây là một loại khí dễ bay hơi ở nhiệt độtiêu chuẩn, không mùi, không độc Cơ chế tác dung của 1-MCP được mô tảnhư sau: phân tử 1-MCP sẽ cạnh tranh với etylen để kết hợp với bộ phận thụcảm trên tế bào thực vật, từ đó ngăn cản sự có mặt của etylen nội sinh trong tếbào thực vật dẫn đến các phản ứng hóa sinh ngưng trệ Các phản ứng sinh hóachỉ tiếp tục diễn ra khi có sự hình thành các cơ quan thụ cảm khác và các cơquan này được kết hợp với etylen (Blankenship, 2001)
1-MCP được sử dụng tốt nhất là ngay sau khi thu hoạch kết hợp vớilàm lạnh, trước khi lưu kho, vận chuyển hay đem ra bán Nồng độ của 1-MCPphải đáp ứng đầy đủ liều lượng và cạnh tranh với bất cứ sự xuất hiện nào của
Trang 28ethylene Thời gian xử lý phải đủ lâu để khí được giải phóng và có tác dụngvới các phần của thực vật Độ chín, độ già của các sản phẩm thực vật sẽ ảnhhưởng đến kết quả của xử lý 1-MCP, nếu quả quá chín hoặc rau quá già thì 1-MCP sẽ không có kết quả tốt Trong một số trường hợp, tác động của 1-MCPkhông phải thường xuyên Đối với các sản phẩm thực vật khác nhau, việc xử
lý 1-MCP cho những kết quả khác nhau Ngoài ra, tác động của 1-MCP cònphụ thuộc vào liều lượng 1-MCP và thời gian xử lý 1-MCP [4]
2.6.3 Ứng dụng 1-MCP trong bảo quản rau, quả
Hiệu quả của 1-MCP trong việc xử lý etylen trong rau, quả nhằm kéodài thời gian sử dụng sau thu hoạch đã được nghiên cứu khá rộng rãi, tính đếnnăm 2007, kết quả nghiên cứu xử lý 1-MCP cho khoảng trên 50 loại rau, quả,hoa cây cảnh đã được công bố:
Năm 2001, Watkins đã nghiên cứu ảnh hưởng của 1-MCP ở các nồng
độ 0,5; 1 và 2ml/l trên 4 giống táo có tên McIntosh, Empire, Delicious vàLaw Rome ở điều kiện bảo quản thường và bảo quản kiểm soát khí quyển.Kết quả cho thấy 1-MCP đã có tác dụng kéo dài thời gian lưu trữ của quả sauthu hái Tuy nhiên, các giống khác nhau yêu cầu các nồng độ xử lý -MCP làkhác nhau Đặc biệt, sau khi xử lý 1-MCP, quả táo được đưa đi bảo quảntrong điều kiện khí kiểm soát đã làm giảm các rối loạn sinh lý của quả trongbảo quản và làm chậm quá trình mềm hóa của quả ở quá trình chín Kết quảnày cũng đã được khẳng định bởi Bai và cộng sự năm 2005 khi nghiên cứutrên 4 giống táo Gala, Delicious, Granny Smith và Fuji [4]
Fan và cộng sự (2004) đã nghiên cứu tác dụng của 1-MCP trên quả mơ
và cho biết 1-MCP có thể làm chậm sự mềm hóa của quả ngay cả khi xử lýquả ở trạng thái bắt đầu chín Cũng theo tác giả, sự tổng hợp các hợp chất bayhơi của quả mơ xử lý 1-MCP cũng bị ức chế Theo Dong và cộng sự (2002),quả mơ được xử lý 1-MCP nếu đưa vào bảo quản lạnh có thể cho chất lượngthấp hơn so với quả không xử lý, nhưng những triệu chứng của rối loạn sinh
lý lại giảm [4]
Trên xoài, Penchaiya đã xử lý 1-MCP ở các nồng độ 250, 500 và1000ppm trong 24h ở 250C, sau đó được bảo quản ở 200C Kết quả cho thấytại nồng độ 250 ppm đã có hiệu quả cao nhất trong việc duy trì độ cứng củaquả trong suốt thời gian bảo quản Khi xử lý 1-MCP ở nồng độ cao hơn sẽ
Trang 29dẫn đến giảm cường độ hô hấp và cường độ sinh ethylene, làm chậm sự biếnđổi màu sắc của vỏ quả Quả Xoài được xử lý bằng 1-MCP có thể kéo dài thờigian bảo quản đến 15 ngày ở 200C [6].
Đối với cà chua, xử lý 1-MCP sau thu hoạch cho thấy là một phươngpháp hiệu quả trong việc làm chậm sự mềm hóa và sự hoàn thiện màu sắc màkhông ảnh hưởng đến hàm lượng acid, hàm lượng chất khô hòa tan tổng sốcủa quả (Celso và cộng sự, 2002) Tuy nhiên theo Hurr và cộng sự (2005) khi
xử lý 1-MCP cho cà chua xanh thì quá trình chín sau bảo quản diễn ra khôngđồng loạt Việc xử lý 1-MCP trên cà chua nên tiến hành khi quả ở trạng tháibắt đầu chuyển màu sẽ cho chất lượng chín sau bảo quản tốt hơn [1]
Trên quả hồng, 1-MCP làm chậm sự mềm hóa và quá trình hoàn thiệnmàu sắc của quả Tác dụng này của 1-MCP được thể hiện trên cả quả đã khửchát và quả chưa khử chát Điều thú vị là việc xử lý 1-MCP sẽ giúp cho việckhử chát sau đó được dễ dàng hơn [1]
Theo kết quả nghiên cứu của Able và cộng sự (1999, 2000), xử lý1MCP trên rau cải chíp tại nồng độ 12ppm đã có tác dụng kéo dài thời gianbảo quản, giảm tỉ lệ vàng hỏng so với mẫu đối chứng từ 10-20% [4]
Trên rau diếp, Wills (2002) nhận thấy xử lý 1-MCP với nồng độ 0,1µl/l trong 1giờ có thể kéo dài gấp đôi thời gian lưu trữ so với mẫu không xử
lý mà vẫn đảm bảo chất lượng [4]
Nhìn chung, xử lý 1-MCP đem lại hiệu quả cao trong việc duy trì màusắc, trạng thái cấu trúc của các loại rau, quả Việc nghiên cứu kết hợp xử lý 1-MCP với các phương pháp bảo quản để mang lại hiệu quả cao trong việc duy trìchất lượng nông sản đang là một xu hướng mới trong công nghệ sau thu hoạch
Hiện nay, tại Việt Nam 1-MCP bước đầu đã nghiên cứu và đưa vào thửnghiệm trên một số rau, hoa quả tươi như xúp lơ, cải chíp, vải thiều, bơ,…cho kết quả khả thi
Theo Viện Cơ điện và Công nghệ sau thu hoạch, xử lý 1-MCP ở nồng độ300ppm trong 9 giờ giúp kéo dài thời gian bảo quản súp lơ xanh Ngoài ra trên
bơ, xử lý 1-MCP ở nồng độ 500ppm trong thời gian 13 giờ 30 phút, bơ có chấtlượng tốt nhất và tỉ lệ tổn thất thấp nhất (4,7%) sau 12 ngày bảo quản ở nhiệt độthường (Nguyễn Minh Nam, Phạm Anh Tuấn, Phạm Thị Thanh Tĩnh, 2012)
Trang 30Trên vải thiều, Nguyễn Phan Thiết, Nguyễn Thị Bích Thủy (2012) đãnghiên cứu và kết luận 1-MCP đã có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng quảvải bảo quản Công thức cho kết quả tốt nhất là xử lý 1-MCP với nồng độ600ppm trong 12 giờ Việc xử lý với nồng độ này đã có ảnh hưởng tích cựctrong việc hạn chế hao hụt khối lượng tự nhiên của quả, làm chậm quá trìnhbiến đổi màu sắc và tốc độ nâu hóa trên vỏ, hạn chế sự tổn thất hàm lượngchất khô hòa tan, hàm lượng đường và vitamin C trong quả, khiến cho chấtlượng quả vải được duy trì tốt nhất sau một tháng bảo quản.
2.7 Bao bì bảo quản rau
2.7.1 Màng chất dẻo (plastic film)
Plastic film là sản phẩm từ công nghiệp hóa dầu mỏ Plastic film cónhiều các đặc tính ưu việt mà các vật liệu khác không có như: có thể tạo racác loại màng có độ thẩm thấu cao đối với CO2 và O2; độ thẩm thấu nước vàhơi nước thấp; có độ thẩm thấu chọn lọc đối với CO2 và O2; có độ bền hoáhọc cao; có thể uốn gấp được rất nhiều lần mà không bị gãy; không có mùi vị
lạ, không độc hại, không bị mốc (các đặc tính này cũng được duy trì ở nhiệt
độ thậm chí ở nhiệt độ thấp) và một đặc tính quan trọng nữa là có thể hàn, dán
ở nhiệt độ 110-150oC Những loại plastic film chính có thể dùng cho thựcphẩm: Ethylene vinyl acetate copolymers (EVA) Ethylene vinyl alcoholcopolymers (EVOL) High density polyethylene (HDPE) Linear low densitypolyethylene (LLDPE) Low density polyethylene (LDPE) Medium densitypolyethylene (MDPE) Polybutylene (PB) Polyolefin (PO) Polypropylene(PP) Polyvinyl butyral (PVB) Polyvinyl chloride (PVC) Polyvinylidenechloride (PVDC)…
2.7.2 Độ thấm khí của màng chất dẻo
Độ thấm khí là kết quả của sự khuyếch tán các phân tử theo định luậtFick và Henry phụ thuộc vào cấu tạo tự nhiên của polyme, khí, nhiệt độ và ápsuất Các polyme là chuỗi liên kết các phân tử hoặc nhóm phân tử Sự khuếchtán phụ thuộc vào cấu tạo hóa học, mật độ tinh thể, chiều dài chuỗi, chuỗicuối cùng, trọng lượng phân tử, liên kết đôi và các chất phụ gia khác như mầusắc… Sau đây là hai yếu tố ảnh hưởng chính
* Cấu tạo hóa học của polyme
Trang 31Polyme là chuỗi cacbon hydro có cấu tạo :
Trong đó: X là nhóm chức, X khác nhau thì độ thấm khí khác nhau (xem bảng 2.1)
Trang 32Bảng 2.2: Ảnh hưởng của nhóm chức đến độ thấm khí O 2
(Pascat B, 1986) Nhóm chức
X
Quan hệ độ thấm P
(O 2 )
Nhóm chức X
* Mật độ tinh thể trong polyme
Mật độ tinh thể cũng ảnh hưởng đến độ thấm khí Trong cùng một loạipolyme, mật độ càng cao thì độ thấm khí càng giảm (xem bảng 2.3)
Bảng 2.3: Ảnh hưởng của mật độ tinh thể đến độ thấm khí O 2
(Pascat B, 1986) Polyme Mật độ tinh thể (%) Độ thấm khí P (O2) a Tỉ lệ
Trang 33Hình 2.2 Sơ đồ thấm khí của plastic film (Greengrass J, 1993)
Trang 34Phần 3 ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng, nguyên vật liệu nghiên cứu
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là rau cải chíp được trồng trên địa bàn quận CầuGiấy, thành phố Hà Nội Vụ đông xuân 2013- 2014
3.1.2 Vật liệu nghiên cứu
3.1.2.1 Hóa chất
Phenol, NaOH 0,1N, nước cất, HCl đặc, Felling A+B, Metylen xanh 0,5%,Iot, tinh bột 1%, 1-MCP (SmartFreshTM, AgroFresh Inc) được sản xuất tại Bỉ
3.1.2.2 Thiết bị và dụng cụ
-Cân kỹ thuật, cân phân tích, thiết bị chuẩn độ Bx
- Bếp điện, kho lạnh bảo quản, nồi hấp
- Giấy lọc, phễu lọc, cốc đong, bình tam giác các loại, bình định mức
- Đũa thủy tinh, pipet các loại, nhiệt kế, chày cối giã
3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Địa điểm: Phòng thí nghiệm bộ môn nghiên cứu phụ phẩm và môi
trường nông nghiệp - Viện cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch,
126 phố Trung Kính, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội
Thời gian: Từ tháng 12/ 2013 đến tháng 5 /2014
3.3 Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu ảnh hưởng của 1-MCP đến chất lượng và thời gian bảoquản rau cải chíp
- Nghiên cứu ảnh hưởng của bao gói đến chất lượng và thời gianbảo quản
- Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến chất lượng và thời gian bảo quản
- Xây dựng quy trình công nghệ bảo quản rau cải chíp sau thu hoạch
3.4 Phương pháp nghiên cứu
3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm
3.4.1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của 1-MCP đến chất lượng và thời gian bảo
quản rau cải chíp
*Ảnh hưởng của nồng độ xử lý 1-MCP
Trang 35Rau cải chíp thu hái ở độ già thích hợp, Sau khi trồng 30-32 ngày có thể
thu hoạch được Thu hoạch cắt bỏ gốc, loại bỏ những phần hư hỏng, sâu bệnh,
bỏ những lá vàng, úa, chọn những cây rau tươi cây rau đồng đều về kích thước,màu sắc Sau đó rau cải chíp được xông 1-MCP tại các công thức tương ứngvới các nồng độ 200ppm, 300ppm, 400ppm trong khoảng thời gian là 6 giờ.Sau khi xông xong ta tiến hành bao gói trong bao bì LDPE với độ dày màng là
bảo quản tại cùng điều kiện nhiệt độ
*Ảnh hưởng của thời gian xử lý 1-MCP
Rau cải chíp được xông 1-MCP ở nồng độ thích hợp được lựa chọn ởthí nghiệm trên trong các khoảng thời gian khác nhau tương ứng với các côngthức CT1, CT2, CT3, CT4 là 4 giờ, 6 giờ, 8 giờ, 10 giờ
Mẫu nghiên cứu sau khi xông xong được bao gói bằng túi LDPE với độdày 0,03mm, và được bảo quản ở nhiệt độ 60C và theo dõi phân tích
- Chỉ tiêu đánh giá chất lượng: đánh giá cảm quan: (màu sắc, kích
thước, trạng thái, độ tươi ngon, độ đọng nước), tỉ lệ vàng hỏng(%), thời gianbảo quản, hàm lượng axit, hàm lượng vitamin C, độ Brick (0Bx)
3.4.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của bao bì đến chất lượng và thời gian bảo quản của rau cải chíp.
Rau cải chíp thu hái ở độ già thích hợp, Sau khi trồng 30-32 ngày cóthể thu hoạch được Thu hoạch cắt bỏ gốc, loại bỏ những phần hư hỏng, sâubệnh, bỏ những lá vàng, úa, chọn những cây rau tươi cây rau đồng đều vềkích thước, màu sắc Sau khi rau cải chíp đã được xử lý sau thu hoạch bằngphương pháp xông 1- MCP với khoảng nồng độ và trong khoảng thời gianthích hợp được lự chọn ở thí nghiệm trên Xông xong thì ta tiến hành baogói, bao bì được sử dụng ở đây là túi LDPE với độ dày màng là 0,02mm;0,03mm; 0,04mm; 0,05mm (bước nhảy 0,01mm) Bao gói xong ta tiến
quản tại cùng điều kiện nhiệt độ và theo dõi phân tích
- Chỉ tiêu đánh giá chất lượng: đánh giá cảm quan: (màu sắc, kích
thước, trạng thái, độ tươi ngon, độ đọng nước), tỉ lệ vàng hỏng(%), thời gianbảo quản, hàm lượng axit, hàm lượng vitamin C, độ Brick (0Bx)
Trang 363.4.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến chất lượng và thời gian bảo quản của rau cải chíp.
Sau khi rau cải chíp đã được xử lý sau thu hoạch bằng phương phápxông 1- MCP ở nồng độ và thời gian thích hợp và bao gói bằng túi LDPEvới độ dày màng thích hợp được lựa chọn ở các thí nghiệm trên xong thìrau cải chíp được bảo quản ở điều kiên nhiệt độ khác nhau tương ứng vớicác công thức CT1, CT2, CT3, CT4 là 60C, 80C, 100C, 120C Mẫu đốichứng được bảo quản ở điều kiện nhiệt độ thường
Trong quá trình bảo quản tiến hành theo dõi, phân tích, đánh giá cácchỉ tiêu
- Chỉ tiêu đánh giá chất lượng: đánh giá cảm quan: (màu sắc, kích
thước, trạng thái, độ tươi ngon, độ đọng nước), tỉ lệ vàng hỏng(%), thời gianbảo quản, hàm lượng axit, hàm lượng vitamin C, độ Brick (0Bx)
3.4.1.4 Xây dựng quy trình công nghệ bảo quản rau cải chíp sau thu hoạch.
3.4.2 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu hoá lý
3.4.2.1 Đánh giá chất lượng cảm quan.
Đánh giá chất lượng cảm quan của sản phẩm theo TCVN 4782- 89.Chất lượng cảm quan của rau cải chíp được đánh giá và xếp loại dựatheo các tiêu chí sau:
Khá
Kích thước rau đạt và tương đối đồng đều, rau không bị dậpnát; màu sắc tự nhiên; tỉ lệ phần lá bị vàng, héo từ 5% - 10%tổng số lá trong mẫu thí nghiệm
Hỏng
Kích thước không đạt, một phần rau bị dập, thối úng, khôhéo; màu sắc chuyển dần sang màu vàng; tỉ lệ phần lá bị vàng,héo từ >30% tổng số lá trong mẫu thí nghiệm