Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
516,62 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN TIẾN DŨNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU ĐỊA LIỀN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ thực phẩm Khoa : CNSH & CNTP Lớp : 42 - CNTP Khoá học : 2010 – 2014 Giáo viên hướng dẫn :1.TS. Nguyễn Thị Minh Nguyệt 2.KS. Phạm Thu Phương Thái Nguyên, 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp tại Viện Cơ Điện Nông Nghiệp và Công Nghệ Sau Thu Hoạch Hà Nội, để hoàn thành được đợt thực tập tốt nghiệp ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi đã nhận được sự giúp đỡ hết sức tận tình của các thầy cô trong khoa CNSH & CNTP cùng toàn thể các cô chú, anh chị cán bộ trong Viện Cơ Điện Nông Nghiệp và Công Nghệ Sau Thu Hoạch Hà Nội Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Minh Nguyệt – làm việc tại Viện Cơ Điện Nông Nghiệp và Công Nghệ Sau Thu Hoạch Hà Nội, Cảm ơn các cô chú, anh chị cán bộ trong Viện Cơ Điện Nông Nghiệp và Công Nghệ Sau Thu Hoạch Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi được thực tập và tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành tốt bản khóa luận tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn cô Phạm Thị Thu Phương - Giảng viên khoa CNSH & CNTP, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tôi làm khóa luận này. Đồng cảm ơn các thầy cô trong khoa CNSH & CNTP, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập ở đó. Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình tôi và các bạn bè của tôi đã giúp đỡ và động viên tôi rất nhiều những lúc tôi gặp khó khăn. Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên báo cáo tốt nghiệp của tôi không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các quý thầy cô trong khoa CNSH & CNTP Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thông cảm và đóng góp ý kiến giúp cho báo cáo tốt nghiệp của tôi được hoàn thiện hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm Sinh viên MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2.Mục đích nghiên cứu 2 1.3. Yêu cầu 2 1.4. Ý nghĩa khoa học 2 1.5. Ý nghĩa thực tiễn 2 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2. Tổng quan chung về tình hình tiêu thụ dược liệu tại việt nam 3 2.1.Tình hình sản xuất và tiêu thụ dược liệu 3 2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự biến đổi chất lượng dược liệu trong quá trình sơ chế và bảo quản 3 2.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sấy và bảo quản dược liệu trong nước và trên thế giới 5 2.3.1. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sấy và bảo quản dược liệu thế giới 5 2.3.2.Tình hình nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sấy và bảo quản dược liệu trong nước. 11 2.4. Phương pháp bảo quản dược liệu bằng hút chân không 19 2.5. Màng Polyvinylclorua (PVC) 19 2.5.1. Giới thiệu 19 2.5.2.Tính chất của PVC. 19 2.5.3.Ưu điểm khi sử dụng làm màng bảo quản dược liệu. 20 2.6. Giới thiệu về cây địa liền 20 2.6.1 Tên gọi: 20 2.6.2. Hình thái 20 2.6.3 Phân bố 21 2.6.4. Đặc điểm của dược liệu. 22 2.6.5. Khái niệm chung về Ethyl p-methoxy cinnamate trong địa liền 23 2.7. Kỹ thuật sơ chế và bảo quản Địa liền hiện nay 24 2.8. Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩn Địa liền 24 2.9. Phương pháp bảo quản dược liệu bằng bao gói, hút chân không 24 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG – VẬT LIỆU – NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 25 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu 26 3.3. Nội dung nghiên cứu 26 3.3.1. Nghiên cứu sơ chế và xử lý nguyên liệu tiền sấy cho dược liệu địa liền 26 3.3.2. Nghiên cứu công nghệ sấy cho dược liệu địa liền. 26 3.4. Theo dõi khối lượng và đánh giá chất lượng cảm quan mẫu sản phẩm địa liền trong quá trình bảo quản. 26 3.5. Đánh giá hàm lượng Ethyl p-methoxy cinamat (EPMC) tồn dư trong địa liền 26 3.5. Xây dựng quy trình công nghệ sơ chế, xử lý và bảo quản sản phẩm dược liệu địa liền 26 3.6. Phương pháp nghiên cứu 26 3.6.1 Phương pháp thu nhận và xử lý nguyên liệu địa liền tiền sấy 27 3.6.2. phương pháp bao gói và bảo quản 30 3.7. Phương pháp bố trí thí nghiệm. 31 3.7.1. Đánh giá ảnh hưởng của quá trình sơ chế (rửa và thái lát) địa liền 31 3.7.2. Đánh giá ảnh hưởng của các mức nhiệt độ sấy khác nhau tới giá trị cảm quan của địa liền trong chế độ sấy hồng ngoại 31 3.7.3. Đánh giá ảnh hưởng của các mức nhiệt độ sấy khác nhau tới giá trị cảm quan của địa liền trong chế độ sấy đối lưu 31 3.7.4. Phương pháp đánh giá cảm quan bằng phép thử cho điểm 32 3.7.5. Xác định hàm lượng Ethyl p-methoxy cinamat (EPMC) tồn dư trong địa liền bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)[3] . 34 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1. Đặc tính nguyên liệu ban đầu 38 4.2. Ảnh hưởng của quá trình sơ chế đến hiệu xuất thu hồi sản phẩm địa liền . 38 4.3. Ảnh hưởng của phương pháp sấy đến chất lượng địa liền 40 4.3.1. Ảnh hưởng của phương pháp sấy hồng ngoại đến chất lượng của địa liền 40 4.3.2. Ảnh hưởng của phương pháp sấy đối lưu đến chất lượng dược liệu địa liền 43 4.3.3. Phân tích đánh giá lựa chọn phương pháp sấy cho dược liệu địa liền 46 4.4. Ảnh hưởng của chế độ bảo quản đến chất lượng dược liệu địa liền 47 4.5. Xây dựng quy trình công nghệ sơ chế và bảo quản dược liệu địa liền . 48 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1. Kết luận 50 5.2. Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Thành phần tinh dầu địa liền ở Hưng Yên-Việt Nam 22 Bảng 3.1: các thiết bị thì nghiệm sử dụng cho đề tài 25 Bảng 3.2: Hệ số trọng lượng của dược liệu địa liền được đánh giá như sau: 32 Bảng 3.3. Thang điểm đánh giá cảm quan 33 Bảng 3.4. Kết quả khảo sát sự phụ thuộc diện tích pik vào nồng độ EPMC 35 Bảng 4.1. Chất lượng của nguyên liệu địa liền sau thu hoạch 38 Bảng 4.2. Ảnh hưởng của quá trình sơ chế đến hiệu xuất thu hồi sản phẩm địa liền 39 Bảng 4.3: Ảnh hưởng của chế độ sấy hồng ngoại đến chất lượng cảm quan địa liền 41 Bẳng 4.4: Ảnh hưởng của chế độ sấy đến tỷ lệ tổn thất sau sấy của địa liền 42 Bảng 4.5. ảnh hưởng của chế độ sấy hồng ngoại đến chất lượng cảm quan địa liền 44 Bảng 4.6: Ảnh hưởng của chế độ sấy đối lưu đến tỷ lệ hao hụt sau sấy của địa liền 45 Bảng 4.7: Phân tích đánh giá lựa chọn phương pháp sấy cho dược liệu địa liền 46 Bảng 4.8. Bảng theo dõi chất lượng của địa liền sau 3 tháng bảo quản trong điều kiện bao gói chân không 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: cấu trúc hóa học của phân tử Ethyl p-methoxy cinnamate 23 Hình 3.1. Sơ đồ xử lý nguyên liệu tiền sấy 27 Hình 3.2: Sơ đồ bao gói và bảo quản dược liệu địa liền 30 Hình 3.3. Sắc ký đồ HPLC mẫu EPMC chuẩn 36 Hình 3.4. Đường chuẩn biểu diễn sự phụ thuộc diện tích pik vào nồng độ EPMC 36 Hình 4.1: khối lượng địa liền qua các công đoạn sơ chế 39 Hình 4.2: Ảnh hưởng của chế độ sấy hồng ngoại đến hoạt tính EPMC trong mẫu địa liền. 40 Hình 4.3: Ảnh hưởng của chế độ sấy đến tỷ lệ tổn thất sau sấy của địa liền 43 Hình 4.4: Ảnh hưởng của chế độ sấy đối lưu đến hoạt tính EPMC của địa liền 43 Hình 4.5: Ảnh hưởng của chế độ sấy đối lưu đến tỷ lệ hao hụt sau sấy 45 của địa liền 46 Hình 4.6: Quy trình công nghệ sơ chế và bảo quản dược liệu địa liền…… 48 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Ngày nay, việc tìm kiếm các hoạt chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao để làm thuốc là một xu thế được rất nhiều người tiêu dùng và các nhà khoa học quan tâm. Người ta muốn hướng tới những sản phẩm tự nhiên có giá trị cao, có lợi cho sức khỏe, đưa con người gần gũi với thiên nhiên. Những thành công trong nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực y dược đã khám phá ra những tác dụng kì diệu của nhiều loại cỏ cây – dược liệu trong việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe con người. Đây chính là lý do để thuốc từ dược liệu đang ngày càng được coi trọng và sử dụng nhiều. Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng và ẩm nên có nguồn tài nguyên thực vật phong phú và đa dạng, cùng với đó là một nguồn dược liệu từ thiên nhiên rất phong phú, trong đó có các dược liệu: Cúc hoa, hoài sơn và địa liền. Cả ba dược liệu này đều là những dược liệu đang có nhu cầu lớn, phục vụ nội tiêu và xuất khẩu, cần được nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sơ chế và bảo quản. Một vấn đề nữa cần quan tâm đó là tình trạng dược liệu giả, trộn hóa chất độc hại, chiết xuất mất hoạt chất xảy ra tràn lan, ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị và sức khỏe người bệnh. Công bố của Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương về chất lượng thuốc đông y trong các cơ sở khám chữa bệnh của nhà nước tại hội thảo cho thấy tính mạng của người bệnh đang bị xem thường. Theo đó, qua kiểm nghiệm gần 400 mẫu dược liệu thì có tới 60% chưa đạt chất lượng. Trong đó, 20% bị trộn rác, cát, xi măng, lẫn tạp chất, giả mạo, thậm chí tẩm ướp cả hóa chất độc hại 2 Xuất phát từ những lý do trên, việc nghiên cứu một quy trình sơ chế và xử lý dược liệu một cách bài bản và khoa học, nhằm đảm bảo chất lượng và giá trị thương phẩm của dược liệu, tăng khả năng cạnh tranh của dược liệu trong nước là việc rất cần thiết. Được sự đồng ý của Phòng nghiên cứu công nghệ và thiết bị bảo quản nông sản - Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch với sự hướng dẫn của TS. Phạm Minh Nguyệt, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu công nghệ sơ chế và bảo quản dược liệu địa liền”. 1.2.Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu được quy trình công nghệ sơ chế và bảo quản phù hợp với dược liệu địa liền, giữ được chất lượng và kéo dài thời gian bảo quản 1.3. Yêu cầu - Xác định được công nghệ sơ chế và xử lý nguyên liệu tiền sấy cho dược liệu địa liền - Xác định được công nghệ sấy phù hợp với đặc tính của dược liệu địa liền - Xác định được phương pháp quản sản phẩm dược liệu địa liền 1.4. Ý nghĩa khoa học - Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian bảo quản dược liệu địa liền qua các phương pháp sơ chế, sấy và bảo quản. Từ đó rút ra kinh nghiệm để tiếp tục cho các nghiên cứu sau này - Hiểu biết sâu hơn về quá trình bảo quản dược liệu địa liền,nắm bắt tốt hơn quy sơ chế tiền sấy và sấy 1.5. Ý nghĩa thực tiễn -Sau khi đã xây dựng thành công quy trình công nghệ sơ chế và bảo quản dược liệu địa liền. Quy trình sẽ được áp dụng rộng rãi tại các địa phương, doanh nghiệp sơ chế và sản xuất dược liệu địa liền. Từ đó nâng cao chất lượng cho dược liệu địa liền, tạo nguồn nguyên liệu lâu dài cho ngành y và 1 số ngành liên quan. MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2.Mục đích nghiên cứu 2 1.3. Yêu cầu 2 1.4. Ý nghĩa khoa học 2 1.5. Ý nghĩa thực tiễn 2 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2. Tổng quan chung về tình hình tiêu thụ dược liệu tại việt nam 3 2.1.Tình hình sản xuất và tiêu thụ dược liệu 3 2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự biến đổi chất lượng dược liệu trong quá trình sơ chế và bảo quản 3 2.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sấy và bảo quản dược liệu trong nước và trên thế giới 5 2.3.1. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sấy và bảo quản dược liệu thế giới 5 2.3.2.Tình hình nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sấy và bảo quản dược liệu trong nước. 11 2.4. Phương pháp bảo quản dược liệu bằng hút chân không 19 2.5. Màng Polyvinylclorua (PVC) 19 2.5.1. Giới thiệu 19 2.5.2.Tính chất của PVC. 19 2.5.3.Ưu điểm khi sử dụng làm màng bảo quản dược liệu. 20 2.6. Giới thiệu về cây địa liền 20 2.6.1 Tên gọi: 20 2.6.2. Hình thái 20 2.6.3 Phân bố 21 2.6.4. Đặc điểm của dược liệu. 22 2.6.5. Khái niệm chung về Ethyl p-methoxy cinnamate trong địa liền 23 2.7. Kỹ thuật sơ chế và bảo quản Địa liền hiện nay 24 [...]... Nghiên cứu sơ chế và xử lý nguyên liệu tiền sấy cho dược liệu địa liền 3.3.1.1 Sơ chế nguyên liệu 3.3.2 Nghiên cứu công nghệ sấy cho dược liệu địa liền 3.3.2.1 Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của quá trình sấy hồng ngoại đến khối lượng và chất lượng cảm quan của dược liệu địa liền 3.3.2.2 Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của quá trình sấy đối lưu đến khối lượng và chất lượng cảm quan của dược liệu địa liền.. . dược liệu là bảo quản trong môi trường điều biến khí để hạn chế sự biến đổi hoá học, sinh hoá và vi sinh vật 2.3.2.Tình hình nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sấy và bảo quản dược liệu trong nước Qua tổng hợp tình hình nghiên cứu ứng dụng công nghệ sấy và bảo quản cho đối tượng dược liệu còn rất ít, chủ yếu đang ứng dụng với công nghệ sấy xông sinh Gần đây mới có nghiên cứu thăm dò về công nghệ chiếu... khối lượng và đánh giá chất lượng cảm quan mẫu sản phẩm địa liền trong quá trình bảo quản 3.5 Đánh giá hàm lượng Ethyl p-methoxy cinamat (EPMC) tồn dư trong địa liền 3.5 Xây dựng quy trình công nghệ sơ chế, xử lý và bảo quản sản phẩm dược liệu địa liền 3.6 Phương pháp nghiên cứu 27 3.6.1 Phương pháp thu nhận và xử lý nguyên liệu địa liền tiền sấy Nguyên liệu Rửa sạch Sơ chế Phân loại Hình 3.1 Sơ đồ xử... chế được sự biến đổi chất lượng do tác động của các yếu tố vi sinh vật, enzym Cần kế thừa và phát triển ứng dụng cho đối tượng dược liệu, kết hợp với công đoạn đặc chế nguyên liệu để hoàn thiện công nghệ sơ chế và xử lý phù hợp Các nghiên cứu về bảo quản dược liệu còn rất ít, mà chủ yếu là những khuyến cáo cần bảo quản với 11 bao bì chuyên dụng, giải pháp tốt nhất phụ thuộc vào đặc tính của dược liệu. .. Phương pháp bảo quản dược liệu bằng bao gói, hút chân không Phương pháp bảo quản bằng màng và hút chân không, hạn chế được khả năng xâm nhập của oxy và độ ẩm của môi trường, kéo dài thời gian bảo quản sản phẩm dược liệu, không bị mối, mọt, ẩm mốc, tiết kiệm chi phí 25 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG – VẬT LIỆU – NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu Đối tượng: nguyên liệu địa liền được... trong dược liệu do dược liệu có chứa nhiều tinh dầu Ở một số nơi người ta chỉ rửa sạch nguyên liệu rồi đem phơi khô Bảo quản: Địa liền rất dễ bảo quản, hầu như không bị mốc mọt mặc dầu điều kiện bảo quản không hơn so với các vị thuốc khác Hầu hết ở các nơi thì dược liệu thường được bảo quản bằng các bao dứa, hoặc trong các silo Việc bảo quản như vậy sẽ làm thời gian bảo quản nguyên liệu giảm xuống thấp... 2.3.1 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sấy và bảo quản dược liệu thế giới 2.3.1.1 Một số kết quả nghiên cứu về công nghệ sấy dược liệu Theo nghiên cứu của M Fatouh và các công sự [27] sử dụng Sấy bơm nhiệt (HPD) có kết hợp hồng ngoại bức xạ (FIR) để sấy cho một số dược liệu là đu đủ thái lát, galingale và củ sả, kết quả thực nghiệm cho thấy: ở chế độ sấy 550C phương pháp sấy kết hợp HPD - FIR... thay thế, bảo dưỡng thấp Hạn chế: Gây hiện tượng cứng vỏ nguyên liệu Tốc độ sấy chậm 2.3.2.6 Phương pháp bảo quản dược liệu bằng bao gói Một kết quả nghiên cứu có liên quan đến lĩnh vực bảo quản hàng khô [2] với mô hình nghiên cứu thực nghiệm “Xây dựng mô hình bảo quản chè đen dạng rời khối lớn”, quy mô theo từng đơn nguyên 2 tấn/đống tại Xí nghiệp tinh chế Chè Kim Anh Bảo quản chè đen OP và PS thành... là 2 hạn chế của công nghệ sấy bơm nhiệt Tuy vậy, những kết quả nghiên cứu và ứng dụng trong nước vẫn còn ít và chưa đi sâu khai thác được tính năng diệt khuẩn của hồng ngoại 19 2.4 Phương pháp bảo quản dược liệu bằng hút chân không Phương pháp bảo quản bằng màng và hút chân không, hạn chế được khả năng xâm nhập của oxy và độ ẩm của môi trường, kéo dài thời gian bảo quản sản phẩm dược liệu, không bị... trong nước: Công nghệ sấy xông sinh trong thực tế đang được sử dụng phổ biến để sơ chế và bảo quản dược liệu và không thể phủ nhận tích cực của nó trong đặc chế môt số loại dược liệu theo Y học cổ truyền Vấn đề cần nhìn nhận và đánh giá về những tác động gây hại đến sức khoẻ con người cũng như mức độ ô nhiễm môi trường, nhằm đưa ra được những giải pháp khắc phục hạn chế và hoàn thiện công nghệ phù hợp . cứu công nghệ sơ chế và bảo quản dược liệu địa liền . 1.2.Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu được quy trình công nghệ sơ chế và bảo quản phù hợp với dược liệu địa liền, giữ được chất lượng và kéo. pháp sấy cho dược liệu địa liền 46 4.4. Ảnh hưởng của chế độ bảo quản đến chất lượng dược liệu địa liền 47 4.5. Xây dựng quy trình công nghệ sơ chế và bảo quản dược liệu địa liền . 48 Phần. sấy và bảo quản dược liệu trong nước và trên thế giới 5 2.3.1. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sấy và bảo quản dược liệu thế giới 5 2.3.2.Tình hình nghiên cứu và ứng dụng công nghệ