địa liền bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)[3]
3.7.5.1 Chuẩn bị mẫu EPMC chuẩn (độ tinh khiết 97,0 %)
Cân chính xác khoảng 5mg chất chuẩn EPMC, chuyển vào bình định mức 5ml. Thêm MeOH, lắc đều đến khi EPMC tan hoàn toàn. Định mức đến vạch mức bằng MeOH, thu được dung dịch gốc có nồng độ chính xác khoảng 1mg/ml. Từ dung dịch gốc này, tiến hành pha loãng bằng MeOH theo các tỷ
lệ khác nhau thu được các dung dịch có nồng độ tương ứng khoảng 1; 5; 10; 20; 50µg/ml dùng để xây dựng đường chuẩn.
Các dung dịch này đều được lọc qua màng cellulose acetat 0,45µm trước khi tiêm vào hệ thống HPLC.
3.7.5.2. Chuẩn bị mẫu thử dược liệu Địa liền
Cân chính xác khoảng 1g dược liệu, siêu âm 30 phút với 25ml MeOH. Lọc vào bình định mức 50ml. Thêm 25ml MeOH vào siêu âm tiếp 30 phút. Lọc vào bình định mức 50ml. Định mức đến vạch mức bằng MeOH thu được dung dịch mẫu thử. Các dung dịch này đều được lọc qua màng cellulose acetat 0,45µm trước khi tiêm vào hệ thống HPLC.
3.7.5.3. Điều kiện phân tích HPLC
- Máy sắc ký lỏng hiệu năng cao Shimadzu LC-20A (Nhật Bản). - Cột Ascentis C18 (250mm × 4,6mm ; 5µm).
- Detector UV-Vis: 290nm.
- Pha động: Acetonitril (A) – H2O(B) chếđộđẳng dòng (60:40). - Tốc độ dòng: 0,6ml/phút.
- Thể tích tiêm mẫu: 10µl.
3.7.5.4. Công thức tính kết quả
C x 50 x 100 x P
X (%) = --- x 100 1000 x m × (100 - a)
Trong đó:
C: Nồng độ của EPMC trong dung dịch mẫu thử (µg/ml) m: Khối lượng của mẫu thử (mg)
a: Độẩm của mẫu thử (%).
X: Hàm lượng % EPMC trong mẫu khô tuyệt đối.
P: độ tinh khiết của mẫu chuẩn (EPMC có độ tinh khiết đạt 0,97)
3.7.5.5. Xây dựng đường chuẩn EPMC
Tiêm riêng biệt các dung dịch chuẩn, tiến hành sắc ký, ghi nhận sắc ký
đồ. Thiết lập đường chuẩn của p-methoxyethylcinnamat giữa nồng độ dung dịch (µg/ml) và diện tích pic tương ứng theo phương trình y=ax+b (Bảng 3.4, Hình 3.3 và Hình 3.4).
Bảng 3.4. Kết quả khảo sát sự phụ thuộc diện tích pik vào nồng độ EPMC
Dung dịch Nồng độ (µg/ml) Diện tích pik
1 1,1 197324
2 5,5 988359
3 11 2000830
4 22 4074506
0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 15.0 17.5 20.0 22.5 25.0 27.5 30.0 m in 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 m V Detector A Ch1:290nm Hình 3.3. Sắc ký đồ HPLC mẫu EPMC chuẩn
Hình 3.4. Đường chuẩn biểu diễn sự phụ thuộc diện tích pik vào nồng độ
Phương trình đường chuẩn biểu diễn sự phụ thuộc diện tích pic vào nồng
độ EPMC là: y = 19977 x – 14356, với R2 = 0,999; Trong đó: y là giá trị diện tích pic, x là nồng độ EPMC trong dung dịch (µg/ml).
3.7.5.6. Phân tích mẫu thực 3.7.5.7. Kí hiệu mẫu M0: Mẫu địa liền tươi M1: Mẫu địa liền sấy hồng ngoại 500C M2: Mẫu địa liền sấy đối lưu 500C M3: Mẫu địa liền sấy đối lưu 400C M4: Mẫu địa liền sấy hồng ngoại 600C M5: Mẫu địa liền sấy đối lưu 600C M6: Mẫu địa liền sấy hồng ngoại 400C
Phần 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Đặc tính nguyên liệu ban đầu
Nguyên liệu địa liền được chọn là loại củđược trồng 2 năm tuổi do tuổi của củ dược liệu càng cao thì có hoạt tính càng cao, sau khi được thu hoạch củ địa liền được tiến hành rửa sạch và đưa đi phân tích hoạt tính EPMC và
đánh giá chất lượng nguyên liệu ban đầu. Kết quảđược tình bày trong bảng 5.
Bảng 4.1. Chất lượng của nguyên liệu địa liền sau thu hoạch
Chỉ tiêu Thông số chất lượng
Hàm lượng EPMC (%) 2.14 ± 0,02
Màu sắc Bên ngoài có màu nâu vàng , bên trong có màu trắng
Mùi vị Có mùi thơm đặc trưng của nguyên liệu Hình thái Được chia thành nhiều nhánh
Bảng 4.1. cho thấy chất lượng củ địa liền 2 năm tuổi tương đối tốt, thân củ to, chắc, có màu vàng nâm đặc trưng của vỏ củ 2 năm tuổi. Hoạt chất EPMC đạt giá trị 2,14% và có mùi thơm đặc trưng của dược liệu địa liền. Nhằm thu được chất lượng tốt nhất, củđịa liền nên được thu hoạch về khi đạt ít nhất là 2 năm tuổi và trong các thí nghiệm tiếp theo, củ địa liền được chọn
đều đạt 2 năm tuổi.
4.2. Ảnh hưởng của quá trình sơ chế đến hiệu xuất thu hồi sản phẩm địa liền
Đểđánh giá ảnh hưởng của quá trình sơ chế (phương pháp thái) đến tỷ lệ
tổn thất nguyên liệu, phương pháp thái tay và phương pháp thái máy được
đánh giá so sánh mức độ tổn thất nguyên liệu sau khi thái. Kết quảđược trình bày trong bảng 4.2
Bảng 4.2. Ảnh hưởng của quá trình sơ chế đến hiệu xuất thu hồi sản phẩm địa liền
Chỉ tiêu theo dõi Phương pháp thái lát
Dao thái Máy thái
Khối lượng nguyên liệu ban đầu
260 260
Khối lượng nguyên liệu sau khi thái
240 230 Tỷ lệ hao hụt (%) 7,7 11,5 215 220 225 230 235 240 245 250 255 260 kg
Dao thái Máy thái
Phương pháp thái lát
Khối lượng nguyên liệu ban đầu
Khối lượng nguyên liệu sau khi thái
Hình 4.1: khối lượng địa liền qua các công đoạn sơ chế
Từ bảng 4.2 có thể thấy nguyên liệu sau khi bổ có sự hao hụt dao động trong khoảng từ 7,7-11,5 %. Số liệu tổn thất nguyên liệu sau thái trong hai phương pháp thái khác nhau đáng kể. Phương pháp thái tay có tỷ lệ tổn thất là 7,7% trong khi phương pháp thái máy có tỷ lệ tổn thất cao là 11,5%. Điều này
được giải thích là do đặc tính cử nguyên liệu rất mềm, sử dụng máy thái sẽ
liệu sau công đoạn sơ chế, củ địa liền nên được sử dụng dao thái tay để thái
địa liền.
4.3. Ảnh hưởng của phương pháp sấy đến chất lượng địa liền
Để lựa chọn được phương án sấy cho quy trình sơ chế bảo quản địa liền, hai phương pháp sấy được lựa chọn để so sánh là phương pháp sấy hồng ngoại và phương pháp sấy đối lưu. Do địa liền là loại dược liệu có hàm lượng tinh dầu cao nên nhiệt độ sấy được lựa chọn là 40oC, 50oC và 60oC tại cả hai phương pháp sấy. Các chỉ tiêu theo dõi là hoạt tính dược liệu EPMC, đánh giá cảm quan và tỷ lệ tổn thất.
4.3.1. Ảnh hưởng của phương pháp sấy hồng ngoại đến chất lượng của địa liền
4.3.1.1. Ảnh hưởng của phương pháp sấy hồng ngoại đến hoạt ính EPMC của
địa liền
Nguyên liệu sau khi được rửa sạch, thái lát và đưa đi sấy trong thiết bị
sấy hồng ngoại tại các công thức: CT1: 40oC, CT2 : 50oC và CT3: 60oC đến khi nguyên liệu đạt độẩm 12% thì kết thúc quá trình sấy. Sản phẩm được đưa
đi phân tích hoạt tính EPMC, kết quảđược thể hiện trên hình 4.2
4.2 4.74 5.8 0 1 2 3 4 5 6 % M6 M1 M4 Hàm lượng EPMC Hàm lượng EPMC
Hình 4.2: Ảnh hưởng của chếđộ sấy hồng ngoại đến hoạt tính EPMC trong mẫu địa liền.
Hình 4.2. thể hiện rất rõ ảnh hưởng của nhiệt độ sấy đến hoạt tính EPMC trong sản phẩm địa liền. Có thể thấy nhiệt độ càng cao, hoạt tính EPMC càng cao. Tại nhiệt độ sấy 40oC có hoạt tính EPMC là thấp nhất (4,2%), hoạt tính EPMC đạt giá trị 4,74% tại nhiệt độ sấy 50oC và đạt giá trị
cao nhất 5,8% khi địa liền được sấy tại nhiệt độ 60oC. Như vậy, đểđạt được hoạt tính là tốt nhất và có thời gian sấy ngắn nhất thì chế độ địa liền nên sấy tại nhiệt độ 60oC bằng thiết bị sấy hồng ngoại
4.3.1.2. Ảnh hưởng của chế độ sấy hồng ngoại đến chất lượng cảm quan của
địa liền
Các mẫu nguyên liệu sau khi rửa sạch, thái lát và được sấy bằng thiết bị
sấy hồng ngoại tại các nhiệt độ 40oC, 50oC và 60oC tương ứng với các công thức CT1, CT2 và CT3 đến khi sản phẩm sấy đạt độẩm 12% thì kết thúc quá trình sấy. Sản phẩm được đưa đi đánh giá chất lượng cảm quan trên hai chỉ
tiêu màu sắc và mùi vị. Kết quảđược trình bày trong bảng 4.3
Bảng 4.3: ảnh hưởng của chế độ sấy hồng ngoại đến chất lượng cảm quan địa liền Chỉ tiêu Nhiệt độ ( o C) 40 50 60 Màu sắc 3.8 dc 4,2 bc 5a Mùi vị 3.6 c 3.8 cb 5 a Số liệu bảng 4.3 đã phản ánh rõ nét ảnh hưởng của chế độ sấy hồng ngoại đến chất lượng cảm quan của địa liền. Nhìn vào bảng ta thấy ở chế độ
sấy hồng ngoại tại 60oC có màu sắc đẹp nhất và có mùi thơm đặc trưng tương
ứng với điểm cảm quan là 5 và 5, trong khi tại các nhiệt độ sấy 40oC và 50oC có màu sắc và mùi thơm nhạt, kém đặc trưng hơn so với nguyên liệu ban đầu.
Như vậy, ở chế độ sấy hồng ngoại tại 60oC cho hoạt tính EPMC là cao nhất,
đồng thời cho chất lượng cảm quan là tốt nhất
4.3.1.3. Ảnh hưởng của chế độ sấy hồng ngoại đến tỷ lệ tổn thất sau sấy của
địa liền
Củđịa liền 2 năm tuổi được thu hoạch, rửa sạch và tiến hành thái lát. Sau
đó địa liền được đưa đi sấy bằng thiết bị sấy hồng ngoại tại các công thức: CT1: 40oC, CT2: 50oC và CT3: 60oC đến khi nguyên liệu đạt độẩm 12% thì kết thúc quá trình sấy. Các mẫu thí nghiệm được lặp lại 3 lần. Sản phẩm được tiến hành xác định khối lượng sau sấy và được thể hiện trên bảng 4.4 và hình 4.3
Bẳng 4.4: Ảnh hưởng của chế độ sấy đến tỷ lệ tổn thất sau sấy của địa liền
Nhiệt độ 40 50 60 Nguyên liệu ban đầu (kg) 40 40 40 Nguyên liệu sau sấy (kg) 8 8 8 Tỷ lệ hao hụt (%) 80 80 80 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Nhiệt độ Nguyên liệu ban đầu (kg) Nguyên liệu sau sấy (kg) Tỷ lệ hao hụt (%) Series1 Series2 Series3
Hình 4.3: Ảnh hưởng của chếđộ sấy đến tỷ lệ tổn thất sau sấy của địa liền
Nhìn vào hình 4.3 có thể thấy nhiệt độ không ảnh hưởng đến sự khác nhau đến tỷ lệ tổn thất giữa các công thức. Mức hao hụt nguyên vật liệu do quá trình mất nước của nguyên liệu trong quá trình sấy tại các công thức CT1, CT2 và CT3 đều có giá trị là 80%.
4.3.2. Ảnh hưởng của phương pháp sấy đối lưu đến chất lượng dược liệu
địa liền
4.3.2.1. Ảnh hưởng của chếđộ sấy đối lưu đến hoạt tính EPMC của địa liền
Các mẫu nguyên liệu sau khi rửa sạch, thái lát và được sấy bằng thiết bị
sấy hồng ngoại tại các nhiệt độ 40oC, 50oC và 60oC tương ứng với các công thức CT3, CT4 và CT5 đến khi sản phẩm sấy đạt độẩm 12% thì kết thúc quá trình sấy. Sản phẩm được đưa đi đánh giá chất lượng cảm quan trên hai chỉ
tiêu màu sắc và mùi vị. Kết quảđược trình bày trong hình 4.4
4.22 4.68 4.72 3.9 4 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 % M3 M2 M5 Hàm lượng EPMC Hàm lượng EPMC Hình 4.4: Ảnh hưởng của chếđộ sấy đối lưu đến hoạt tính EPMC của địa liền
Hình 4.4: thể hiện rất rõ ảnh hưởng của nhiệt độ sấy đến hoạt tính EPMC trong sản phẩm địa liền. Có thể thấy nhiệt độ càng cao, hoạt tính EPMC càng
cao. Tại nhiệt độ sấy 40oC có hoạt tính EPMC là thấp nhất (4,22%), hoạt tính EPMC đạt giá trị 4,68% tại nhiệt độ sấy 50oC và đạt giá trị cao nhất 4,72% khi địa liền được sấy tại nhiệt độ 60oC. Như vậy, để đạt được hoạt tính là tốt nhất và có thời gian sấy ngắn nhất thì chếđộđịa liền nên sấy tại nhiệt độ 60oC bằng thiết bị sấy đối lưu
4.3.2.2. Ảnh hưởng của chếđộ sấy đối lưu đến chất lượng cảm quan của địa liền
Các mẫu nguyên liệu sau khi rửa sạch, thái lát và được sấy bằng thiết bị
sấy hồng ngoại tại các nhiệt độ 40oC, 50oC và 60oC tương ứng với các công thức CT4, CT5 và CT6 đến khi sản phẩm sấy đạt độẩm 12% thì kết thúc quá trình sấy. Sản phẩm được đưa đi đánh giá chất lượng cảm quan trên hai chỉ
tiêu màu sắc và mùi vị. Kết quảđược trình bày trong bảng 4.5.
Bảng 4.5. ảnh hưởng của chế độ sấy hồng ngoại đến chất lượng cảm quan địa liền
Chỉ tiêu Nhiệt độ (o C) 40 50 60 Màu sắc 3.6 d 4 dc 4,6ba Mùi vị 3.4 c 3.6 a 4,4ba Số liệu bảng 4.5 đã phản ánh rõ nét ảnh hưởng của chế độ sấy hồng ngoại đến chất lượng cảm quan của địa liền. Nhìn vào bảng ta thấy ở chế độ
sấy hồng ngoại tại 60oC có màu sắc đẹp nhất và có mùi thơm đặc trưng gần tương ứng với điểm cảm quan là 4,6 và 4,4, trong khi tại các nhiệt độ sấy 40oC và 50oC có màu sắc và mùi thơm nhạt, kém đặc trưng hơn so với nguyên liệu ban đầu. Như vậy, ở chế độ sấy đối lưu tại 60oC cho hoạt tính EPMC là cao nhất, đồng thời cho chất lượng cảm quan là tốt nhất
4.3.2.3. Ảnh hưởng của chếđộ sấy đối lưu đến tỷ lệ hao hụt sau sấy của địa liền
Củđịa liền 2 năm tuổi được thu hoạch, rửa sạch và tiến hành thái lát. Sau
đó địa liền được đưa đi sấy bằng thiết bị sấy hồng ngoại tại các công thức: CT4: 40oC, CT5: 50oC và CT6: 60oC đến khi nguyên liệu đạt độẩm 12% thì kết thúc quá trình sấy. Các mẫu thí nghiệm được lặp lại 3 lần. Sản phẩm được tiến hành xác định khối lượng sau sấy và được thể hiện trên bảng 4.6 và hình 4.5
Bảng 4.6: Ảnh hưởng của chế độ sấy đối lưu đến tỷ lệ hao hụt sau sấy của địa liền
Nhiệt độ 40 50 60
Nguyên liệu ban đầu (kg) 40 40 40
Nguyên liệu sau sấy (kg) 8 8 8
Tỷ lệ hao hụt (%) 80 80 80
Hình 4.5: Ảnh hưởng của chếđộ sấy đối lưu đến tỷ lệ hao hụt sau sấy
0 10 20 30 40 50 60 70 80 Nhiệt độ Nguyên liệu ban đầu (kg) Nguyên liệu sau sấy (kg) Tỷ lệ hao hụt (%) Series1 Series2 Series3
của địa liền
Nhìn vào hình 4.5 có thể thấy nhiệt độ không ảnh hưởng đến sự khác nhau đến tỷ lệ tổn thất giữa các công thức. Mức hao hụt nguyên vật liệu do quá trình mất nước của nguyên liệu trong quá trình sấy tại các công thức CT4, CT5 và CT6 đều có giá trị là 80%.
4.3.3. Phân tích đánh giá lựa chọn phương pháp sấy cho dược liệu địa liền
Để lựa chọn phương phấp sấy tối ưu cho dược liệu địa liền, tiến hành phân tích đánh giá lựa chọn giữa hai chế độ sấy tối ưu của phương pháp sấy hồng ngoại và phương pháp sấy tối ưu. Số liệu so sánh được trình bày trên bảng 11.
Bảng 4.7: Phân tích đánh giá lựa chọn phương pháp sấy cho dược liệu địa liền
Chỉ tiêu
Chế độ sấy Sấy hồng ngoại
(60 ºC)
Sấy đối lưu (60 ºC) EPMC( %) 5,80 ± 0,03 4,72 ± 0,02 Màu sắc 5a 4,6ba Mùi vị 5 a 4,4ba Tỷ lệ tổn thất (%) 80 80
Nhìn vào bảng số liệu có thể thấy, địa liền được sấy bằng thiết bị sấy hồng ngoại cho chất lượng dược liệu tốt hơn khi sấy chếđộ sấy đối lưu.
Các chỉ số EPMC, màu sắc, mùi vị trong chếđộ sấy hồng ngoại đều cao hơn hẳn so với chếđộ sấy đối lưu.
Như vậy, chế độ sấy tốt nhất cho địa liền nên chọn công thức sấy hồng ngoại, chếđộ sấy là 60oC.
4.4. Ảnh hưởng của chế độ bảo quản đến chất lượng dược liệu địa liền
Địa liền sau khi được rửa sạch, thái lát và được đưa đi sấy bằng thiết bị
sấy hồng ngoại, nhiệt độ sấy là 60oC, sau đó được đưa đi đóng gói bằng bao bì PVC có độ dày 0,05 mm và được hút chân không ở các chế độ áp suất CT1: 250mmHg, CT2: 300 mmHg, CT3: 350 mmHg. Tiến hành kiểm tra sau 3 tháng bảo quản, kết quả theo dõi được trình bày trong bảng 4.8