Nghiên cứu công nghệ sản xuất rượu Hà thủ ô đỏ Cao Bằng.

95 782 6
Nghiên cứu công nghệ sản xuất rượu Hà thủ ô đỏ Cao Bằng.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang PHẦN 1. MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1 Mục tiêu của đề tài: ..................................................................................................... 2 Yêu cầu đề tài .............................................................................................................. 2 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................... 3 2.1. Giới thiệu chung về cây Hà thủ ô đỏ .................................................................... 3 2.1.1. Đặc tính thực vật ............................................................................................... 3 2.1.2. Phân bố .............................................................................................................. 3 2.1.3. Kỹ thuật trồng và chăm sóc ............................................................................... 3 2.1.4. Thu hoạch .......................................................................................................... 3 2.2. Tác dụng của Hà thủ ô đỏ đối với con người ....................................................... 4 2.3. Sơ lược về Đậu đen, Đương quy, Hoàng tinh ...................................................... 6 2.3.1. Đậu đen ............................................................................................................. 6 2.3.2. Đương quy ......................................................................................................... 7 2.3.3. Hoàng tinh ......................................................................................................... 7 2.4. Tình hình khai thác, sản xuất và tiêu thụ Hà thủ ô đỏ trong nước và trên thế giới .......................................................................................................................... 8 2.4.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ Hà thủ ô đỏ trên thế giới ................................... 8 2.4.2. Tình hình khai thác, sản xuất và tiêu thụ Hà thủ ô đỏ ở Việt Nam: .................. 9 2.5. Tình hình sản xuất rượu trong nước và trên thế giới ......................................... 12 2.5.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rượu trong nước .............................................. 12 2.5.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rượu trên thế giới ............................................ 14 2.6. Công nghệ sản xuất rượu ................................................................................... 16 2.6.1. Các phương pháp sản xuất rượu ...................................................................... 16 2.6.2. Một số quy trình công nghệ sản xuất rượu ..................................................... 17 2.6.3. Công nghệ sản xuất rượu Hà thủ ô đỏ ............................................................. 21 PHẦN 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................. 22 3.1. Nguyên liệu, hóa chất, thiết bị ........................................................................... 22 3.1.1. Nguyên liệu ..................................................................................................... 22 3.1.2. Hóa chất .......................................................................................................... 22 3.1.3. Dụng cụ, thiết bị .............................................................................................. 22 7 3.2. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 22 3.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 23 3.3.1. Các phương pháp phân tích hóa lý .................................................................. 23 3.3.1.1. Phương pháp xác định độ ẩm (Hàm lượng nước có trong nguyên liệu) bằng phương pháp sấy đến khối lượng không đổi .................................................. 23 3.3.1.2. Xác định hàm lượng tinh bột bằng phương pháp thủy phân tinh bột và phương pháp Ixekuzt ...................................................................................... 23 3.3.1.3. Xác định hàm lượng xelluloza bằng phương pháp cân ................................ 25 3.3.1.4. Xác định hàm lượng protein ......................................................................... 25 3.3.1.5. Xác định hàm lượng dầu (lipit) bằng phương pháp Soxhlet ........................ 27 3.3.1.6. Xác định hàm lượng tanin bằng phương pháp Lowenthal ........................... 28 3.3.1.7. Xác định hàm lượng anthraglycozit bằng phương pháp cân ........................ 28 3.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm ........................................................................ 29 3.3.2.1. Thí nghiệm 1: Nghiên cứu xử lý Hà thủ ô đỏ .............................................. 29 3.3.2.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu nguyên liệu bổ sung: ......................................... 29 3.3.2.3. Thí nghiệm 3: Nghiên cứu công nghệ làm chín Hà thủ ô đỏ ....................... 30 3.3.2.4. Thí nghiệm 4: Nghiên cứu công nghệ trích ly Hà thủ ô đỏ chín bằng cồn etylic ............................................................................................................... 31 3.3.2.5. Thí nghiệm 5: Nghiên cứu pha chế sản phẩm rượu Hà thủ ô đỏ ................. 34 3.4. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………35 3.5. Thời gian và địa điểm nghiên cứu……………………………………………..35 3.6. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................................. 35 3.7. Đánh giá cảm quan ............................................................................................. 35 PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................ 36 4.1. Kết quả ,phân tích và đánh giá chất lượng nguyên liệu Hà thủ ô đỏ ................. 36 4.2.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian ngâm Hà thủ ô đỏ trong dung dịch Na2CO3 0,4% đến chất lượng Hà thủ ô đỏ chín ..................................... 37 4.2.2. Kết quả nghiên cứu lựa chọn nguyên liệu bổ sung ......................................... 37 4.2.2.1.Kết quả nghiên cứu lựa chọn nguyên liệu bổ sung ....................................... 37 4.2.2.2.Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu Hà thủ ô đỏ/nguyên liệu bổ sung đến chất lượng Hà thủ ô đỏ chín ............................................... 38 4.3. Kết quả nghiên cứu công nghệ làm chín Hà thủ ô đỏ ........................................ 40 8 4.3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ Hà thủ ô đỏ/nước đậu đen đến quá trình làm chín ................................................................................................. 40 4.4. Kết quả nghiên cứu công nghệ trích ly Hà thủ ô đỏ chín bằng cồn etylic ......... 42 4.4.1. Kết quả nghiên cứu lựa chọn phương pháp trích ly ........................................ 42 4.4.2.Kết quả nghiên cứu lựa chọn kích thước nguyên liệu...................................... 42 4.4.3. Kết quả nghiên cứu lựa chọn tỷ lệ nguyên liệu Hà thủ ô đỏ chín/cồn etylic . 42 4.4.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của số lần trích ly đến hiệu suất trích ly ....... 44 4.4.5. Kết quả nghiên cứu lựa chọn nhiệt độ trích ly đến hiệu suất trích ly ............. 44 4.4.6. Kết quả nghiên cứu lựa chọn thời gian trích ly đến hiệu suất trích ly ............ 45 4.4.7. Kết quả nghiên cứu lựa chọn tốc độ đảo trộn đến hiệu suất trích ly ............... 45 4.5. Kết quả nghiên cứu pha chế sản phẩm rượu Hà thủ ô đỏ .................................. 46 4.5.1. Kết quả nghiên cứu lựa chọn tỷ lệ dịch Hà thủ ô đỏ cô đặc/rượu Vodka Hà Nội ... 46 4.5.2. Kết quả nghiên cứu lựa chọn nguyên liệu bổ sung ......................................... 46 4.5.2.1. Kết quả ghiên cứu lựa chọn nguyên liệu bổ sung ........................................ 47 4.5.2.2. Kết quả nghiên cứu lựa chọn tỷ lệ dịch cô đặc của Đương quy/rượu Hà thủ ô đỏ ................................................................................................................. 47 4.6. Phân tích và đánh giá chất lượng sản phẩm rượu Hà thủ ô đỏ .......................... 48 4.7. Sơ bộ tính toán giá thành và đánh giá hiệu quả kinh tế của sản phẩm rượu Hà thủ ô đỏ ........................................................................................................... 50 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ..................................................................... 52 5.1. Kết luận .............................................................................................................. 52 5.2. Đề nghị ............................................................................................................... 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 53

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN DUY TUẤN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU HÀ THỦ Ô ĐỎ CAO BẰNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ Thực phẩm Khoa : CNSH & CNTP Lớp : K42 - CNTP Khóa học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn: 1. Th.S Lê Bình Hoằng 2. Th.S Đinh Thị Kim Hoa Dũng Thái Nguyên, 2014 1 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Lê Bình Hoằng, Viện Công Nghiệp Thực Phẩm, Trung tâm Dầu, Hương liệu và Phụ gia thực phẩm đã tận tình, chu đáo hướng dẫn, giúp đỡ tôi thực hiện và hoàn thành tốt khóa luận này. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Đinh Thị Kim Hoa, Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình, chu đáo hướng dẫn, giúp đỡ tôi thực hiện và hoàn thành tốt khóa luận này. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các cán bộ của Viện Công Nghiệp Thực Phẩm đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã luôn ở bên động viên, tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất, song do buổi đầu mới làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế sản xuất cũng như hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không tránh khỏi những thiếu sót nhất định mà bản thân chưa thấy được. Tôi rất mong được sự góp ý của quý Thầy, Cô giáo và các bạn để khóa luận được hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 26 tháng 5 năm 2014 Nguyễn Duy Tuấn 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoàn rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong Khóa luận này là trung thực. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Khóa luận này đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong chuyên đề này đã được ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 30 tháng 5 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Duy Tuấn 3 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1. Doanh thu của sản phẩm Viên bao Hà thủ ô đỏ của Công ty Cổ phần TRAPHACO 11 Bảng 2.2. Bình quân tiêu dùng rượu (quy đổi sang cồn nguyên chất)/người lớn năm 2005 13 Bảng 4.1. Kết quả phân tích Hà thủ ô đỏ Cao Bằng 36 Bảng 4.2. Ảnh hưởng của thời gian ngâm đến chất lượng của nguyên liệu Hà thủ ô đỏ 37 Bảng 4.3. Ảnh hưởng của nguyên liệu bổ sung đến chất lượng của Hà thủ ô đỏ 38 Bảng 4.4. Ảnh hưởng của tỷ lệ Hà thủ ô đỏ/đậu đen đến chất lượng Hà thủ ô đỏ 39 Bảng 4.5. Ảnh hưởng của tỷ lệ Hà thủ ô đỏ/nước đậu đen đến chất lượng Hà thủ ô đỏ chín 40 Bảng 4.6. Ảnh hưởng của kích thước Hà thủ ô đỏ đến chất lượng Hà thủ ô đỏ chín 41 Bảng 4.7. Ảnh hưởng của thời gian làm chín đến chất lượng sản phẩm Hà thủ ô đỏ chín 41 Bảng 4.8. Kết quả lựa chọn phương pháp trích ly 42 Bảng 4.9. Kết quả nghiên cứu kích thước của nguyên liệu Hà thủ ô đỏ chín 43 Bảng 4.10. Ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu Hà thủ ô đỏ chín/cồn etylic đến hiệu suất trích ly 43 Bảng 4.11. Ảnh hưởng của số lần trích ly đến hiệu suất trích ly 44 Bảng 4.12. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu suất trích ly 44 Bảng 4.13. Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu suất trích ly 45 Bảng 4.14. Ảnh hưởng của tốc độ quay đến hiệu suất trích ly 45 Bảng 4.15. Ảnh hưởng của tỷ lệ dịch cô đặc Hà thủ ô đỏ/rượu Vodka 46 Bảng 4.16. Ảnh hưởng của nguyên liệu bổ sung đến chất lượng rượu Hà thủ ô đỏ . 47 Bảng 4.17. Ảnh hưởng của tỷ lệ dịch cô đặc Đương quy/rượu Hà thủ ô đỏ 47 Bảng 4.18. Kết quả phân tích chất lượng sản phẩm rượu Hà thủ ô đỏ 50 Bảng 4.19. Sơ bộ tính toán giá thành của sản phẩm rượu Hà thủ ô đỏ (tính cho 100 chai rượu Hà thủ ô đỏ dung tích 0,5 lít) 51 4 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1. Một số hình ảnh về Hà thủ ô đỏ (Polygonum Multiflorum Thunb.) 4 Hình 2.2. Hình ảnh của một số sản phẩm được sản xuất từ Hà thủ ô đỏ 8 Hình 2.3. Hình ảnh của một số sản phẩm được sản xuất từ Hà thủ ô đỏ tại Việt Nam 11 Sơ đồ 2.1. Quy trình công nghệ sản xuất rượu pha chế 18 Sơ đồ 2.2. Quy trình công nghệ sản xuất rượu trắng 20 Sơ đồ 2.3. Quy trình công nghệ sản xuất rượu Hà thủ ô đỏ 21 Sơ đồ 4.1. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất rượu Hà thủ ô đỏ Cao Bằng 48 5 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam VSV : Vi sinh vật CT : Công thức KLN : Kim loại nặng 6 MỤC LỤC Trang PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1 Mục tiêu của đề tài: 2 Yêu cầu đề tài 2 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Giới thiệu chung về cây Hà thủ ô đỏ 3 2.1.1. Đặc tính thực vật 3 2.1.2. Phân bố 3 2.1.3. Kỹ thuật trồng và chăm sóc 3 2.1.4. Thu hoạch 3 2.2. Tác dụng của Hà thủ ô đỏ đối với con người 4 2.3. Sơ lược về Đậu đen, Đương quy, Hoàng tinh 6 2.3.1. Đậu đen 6 2.3.2. Đương quy 7 2.3.3. Hoàng tinh 7 2.4. Tình hình khai thác, sản xuất và tiêu thụ Hà thủ ô đỏ trong nước và trên thế giới 8 2.4.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ Hà thủ ô đỏ trên thế giới 8 2.4.2. Tình hình khai thác, sản xuất và tiêu thụ Hà thủ ô đỏ ở Việt Nam: 9 2.5. Tình hình sản xuất rượu trong nước và trên thế giới 12 2.5.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rượu trong nước 12 2.5.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rượu trên thế giới 14 2.6. Công nghệ sản xuất rượu 16 2.6.1. Các phương pháp sản xuất rượu 16 2.6.2. Một số quy trình công nghệ sản xuất rượu 17 2.6.3. Công nghệ sản xuất rượu Hà thủ ô đỏ 21 PHẦN 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1. Nguyên liệu, hóa chất, thiết bị 22 3.1.1. Nguyên liệu 22 3.1.2. Hóa chất 22 3.1.3. Dụng cụ, thiết bị 22 7 3.2. Nội dung nghiên cứu 22 3.3. Phương pháp nghiên cứu 23 3.3.1. Các phương pháp phân tích hóa lý 23 3.3.1.1. Phương pháp xác định độ ẩm (Hàm lượng nước có trong nguyên liệu) bằng phương pháp sấy đến khối lượng không đổi 23 3.3.1.2. Xác định hàm lượng tinh bột bằng phương pháp thủy phân tinh bột và phương pháp Ixekuzt 23 3.3.1.3. Xác định hàm lượng xelluloza bằng phương pháp cân 25 3.3.1.4. Xác định hàm lượng protein 25 3.3.1.5. Xác định hàm lượng dầu (lipit) bằng phương pháp Soxhlet 27 3.3.1.6. Xác định hàm lượng tanin bằng phương pháp Lowenthal 28 3.3.1.7. Xác định hàm lượng anthraglycozit bằng phương pháp cân 28 3.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm 29 3.3.2.1. Thí nghiệm 1: Nghiên cứu xử lý Hà thủ ô đỏ 29 3.3.2.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu nguyên liệu bổ sung: 29 3.3.2.3. Thí nghiệm 3: Nghiên cứu công nghệ làm chín Hà thủ ô đỏ 30 3.3.2.4. Thí nghiệm 4: Nghiên cứu công nghệ trích ly Hà thủ ô đỏ chín bằng cồn etylic 31 3.3.2.5. Thí nghiệm 5: Nghiên cứu pha chế sản phẩm rượu Hà thủ ô đỏ 34 3.4. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………35 3.5. Thời gian và địa điểm nghiên cứu…………………………………………… 35 3.6. Phương pháp xử lý số liệu 35 3.7. Đánh giá cảm quan 35 PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 4.1. Kết quả ,phân tích và đánh giá chất lượng nguyên liệu Hà thủ ô đỏ 36 4.2.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian ngâm Hà thủ ô đỏ trong dung dịch Na 2 CO 3 0,4% đến chất lượng Hà thủ ô đỏ chín 37 4.2.2. Kết quả nghiên cứu lựa chọn nguyên liệu bổ sung 37 4.2.2.1.Kết quả nghiên cứu lựa chọn nguyên liệu bổ sung 37 4.2.2.2.Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu Hà thủ ô đỏ/nguyên liệu bổ sung đến chất lượng Hà thủ ô đỏ chín 38 4.3. Kết quả nghiên cứu công nghệ làm chín Hà thủ ô đỏ 40 8 4.3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ Hà thủ ô đỏ/nước đậu đen đến quá trình làm chín 40 4.4. Kết quả nghiên cứu công nghệ trích ly Hà thủ ô đỏ chín bằng cồn etylic 42 4.4.1. Kết quả nghiên cứu lựa chọn phương pháp trích ly 42 4.4.2.Kết quả nghiên cứu lựa chọn kích thước nguyên liệu 42 4.4.3. Kết quả nghiên cứu lựa chọn tỷ lệ nguyên liệu Hà thủ ô đỏ chín/cồn etylic . 42 4.4.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của số lần trích ly đến hiệu suất trích ly 44 4.4.5. Kết quả nghiên cứu lựa chọn nhiệt độ trích ly đến hiệu suất trích ly 44 4.4.6. Kết quả nghiên cứu lựa chọn thời gian trích ly đến hiệu suất trích ly 45 4.4.7. Kết quả nghiên cứu lựa chọn tốc độ đảo trộn đến hiệu suất trích ly 45 4.5. Kết quả nghiên cứu pha chế sản phẩm rượu Hà thủ ô đỏ 46 4.5.1. Kết quả nghiên cứu lựa chọn tỷ lệ dịch Hà thủ ô đỏ cô đặc/rượu Vodka Hà Nội 46 4.5.2. Kết quả nghiên cứu lựa chọn nguyên liệu bổ sung 46 4.5.2.1. Kết quả ghiên cứu lựa chọn nguyên liệu bổ sung 47 4.5.2.2. Kết quả nghiên cứu lựa chọn tỷ lệ dịch cô đặc của Đương quy/rượu Hà thủ ô đỏ 47 4.6. Phân tích và đánh giá chất lượng sản phẩm rượu Hà thủ ô đỏ 48 4.7. Sơ bộ tính toán giá thành và đánh giá hiệu quả kinh tế của sản phẩm rượu Hà thủ ô đỏ 50 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1. Kết luận 52 5.2. Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 1 PHẦN 1. MỞ ĐẦU Thảo dược là một nguồn nguyên liệu thực vật quý giá, cung cấp dược liệu để chế biến và sản xuất các loại thuốc hữu ích phục vụ cho việc chữa bệnh và phục hồi sức khỏe cho con người. Trong số các loài thảo dược phổ biến thì Hà thủ ô đỏ (Polygonum Multiflorum Thunb.) thuộc họ Rau Răm (Polygonaceae) là một loại cây dược liệu có giá trị kinh tế cao với công năng bổ can thận, bổ khí huyết được dùng trong các trường hợp can thận, âm hư gây đau lưng, mỏi gối, yếu gân cốt, di tinh, liệt dương, phụ nữ khí hư bạch đới, kinh nguyệt không đều, da xanh thiếu máu, gầy còm, đại tiện táo bón, tiêu hóa kém. Nhiều nghiên cứu đã công nhận Hà thủ ô đỏ có tác dụng với nhiều bệnh lý như rụng tóc, tóc bạc sớm. Chúng còn được dùng để chữa đau lưng dưới, yếu khớp gối, yếu cơ và sơ vữa động mạch. Ngoài ra, Hà thủ ô đỏ còn có thể giúp chống lão hóa, tăng cường hệ thống miễn dịch của cơ thể, giúp nhuận tràng, điều chỉnh lượng đường trong máu. Ở Việt Nam, Hà thủ ô đỏ mọc hoang ở hầu hết các tỉnh miền núi từ Nghệ An trở ra, có nhiều ở Cao Bằng, Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Hà Giang, một số tỉnh khác như Lạng Sơn, Hoà Bình có số lượng ít hơn. Hiện nay, Hà thủ ô đỏ còn được trồng ở nhiều nơi vùng phía Bắc (Phú Thọ) và cả ở phía Nam, cây mọc tốt ở Lâm Đồng, Đắc Lắc, Phú Yên, Bình Định. Với diện tích tự nhiên trên 6.690 km 2 cùng đặc điểm địa hình, khí hậu đặc thù nên Cao Bằng có nhiều loại cây thuốc quý và nhiều kinh nghiệm chữa bệnh bằng cây cỏ của các cộng đồng dân tộc anh em. Sau 2 năm nghiên cứu (2005 – 2006), Viện Dược liệu đã đánh giá được đặc điểm về phân bố và trữ lượng của 15 loài cây thuốc quý tại địa bàn các huyện Thông Nông, Hoà An, Trùng Khánh, Hà Quảng, Trà Lĩnh và Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng. Trong đó, Hà thủ đỏ là cây thuốc quý, chiếm số lượng lớn cần được bảo tồn, phát triển và khai thác sử dụng hợp lý và bền vững. Để nâng cao giá trị sử dụng của Hà thủ ô đỏ, nhiều doanh nghiệp trong nước cũng như doanh nghiệp nước ngoài đã đầu tư thiết bị và nghiên cứu công nghệ để chế biến Hà thủ ô đỏ thành sản phẩm hàng hoá. Các sản phẩm hiện được sản xuất trong nước và nước ngoài chủ yếu chế thành viên hoàn, chế thành cao, tán thành bột, viên nang, trà tan, Hà thủ ô đỏ chín,… Trong khi sản phẩm rượu Hà thủ ô đỏ [...]... theo công nghệ và thiết bị mà cồn thu được có chất lượng khác nhau - Đóng chai: Khi đóng chai có thể điều chỉnh độ rượu theo yêu cầu của từng loại rượu. [12] 2.6.3 Công nghệ sản xuất rượu Hà thủ ô đỏ Hiện nay, rượu Hà thủ ô đỏ chủ yếu được sản xuất bằng phương pháp ngâm Hà thủ ô đỏ trong rượu trắng Các công đoạn trong quy trình sản xuất rượu Hà thủ ô đỏ bao gồm: - Nguyên liệu: củ Hà thủ ô đỏ tươi hoặc Hà. .. dạng: - Hà thủ ô đỏ dạng củ tươi (nguyên củ 100%) - Hà thủ ô đỏ sơ chế (cắt lát, cắt khúc sấy khô nguyên chất 100%) - Hà thủ ô đỏ bào chế dạng cắt lát hoặc đã nghiền thành bột - Hà thủ ô đỏ ngâm rượu - Hà thủ ô đỏ dạng cốm thuốc - Hà thủ ô đỏ dạng viên nang - Hà thủ ô đỏ dạng cao Các sản phẩm Hà thủ ô đỏ ngày càng đa dạng, phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng Ngày càng có nhiều Công ty, cửa hàng chuyên... liệu Hà thủ ô đỏ - Nghiên cứu xử lý nguyên liệu Hà thủ ô đỏ - Nghiên cứu công nghệ làm chín Hà thủ ô đỏ - Nghiên cứu công nghệ trích ly Hà thủ ô đỏ chín bằng cồn etylic 23 - Nghiên cứu pha chế sản phẩm rượu Hà thủ ô đỏ - Phân tích và đánh giá chất lượng sản phẩm rượu Hà thủ ô đỏ 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Các phương pháp phân tích hóa lý 3.3.1.1 Phương pháp xác định độ ẩm (Hàm lượng nước có trong... nguyên liệu Hà thủ ô đỏ - Nghiên cứu công nghệ làm chín Hà thủ ô đỏ - Nghiên cứu công nghệ trích ly Hà thủ ô đỏ chín bằng cồn etylic - Nghiên cứu pha chế sản phẩm rượu Hà thủ ô đỏ - Phân tích và đánh giá chất lượng sản phẩm rượu Hà thủ ô đỏ 3 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung về cây Hà thủ ô đỏ 2.1.1 Đặc tính thực vật Cây Hà thủ ô đỏ còn có tên là giao đằng vì dây leo xoắn vào nhau, hoặc... thiết không những có ý nghĩa khoa học mà còn đem lại lợi ích về kinh tế và có tính thực tiễn cao Mục tiêu của đề tài: Xây dựng được quy trình công nghệ sản xuất rượu Hà thủ ô đỏ nhằm tạo ra sản phẩm rượu Hà thủ ô đỏ có chất lượng và mang lại được hiệu quả kinh tế cao Yêu cầu đề tài - Phân tích và đánh giá chất lượng nguyên liệu Hà thủ ô đỏ - Nghiên cứu xử lý nguyên liệu Hà thủ ô đỏ - Nghiên cứu công nghệ. .. chỉ được sản xuất bằng phương pháp ngâm trong rượu trong một thời gian nhất định Đây chính là cách làm phổ biến từ lâu đời của người Việt Do vậy, sản phẩm rượu Hà thủ ô đỏ có chất lượng không đồng đều, thời gian tạo sản phẩm kéo dài, không thể sản xuất hàng hoá ở qui mô lớn Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu công nghệ sản xuất rượu Hà thủ ô đỏ Cao Bằng”... bảo quản cao song không độc hại, sản phẩm khi dùng rất tiện lợi và vẫn giữ nguyên vị.[6] 2.4.2 Tình hình khai thác, sản xuất và tiêu thụ Hà thủ ô đỏ ở Việt Nam: Ở Việt Nam đã có khá nhiều các công trình nghiên cứu khoa học về cây Hà thủ ô đỏ Các nghiên cứu này chủ yếu tập chung vào việc nghiên cứu tạo giống và nhân giống Việc nghiên cứu cũng như ứng dụng công nghệ sản xuất Hà thủ ô đỏ thành các sản phẩm... Việc nghiên cứu và sản xuất các sản phẩm từ Hà thủ ô đỏ ở các nước này đã được tiến hành từ rất nhiều năm nay Các công trình nghiên cứu khoa học đã đưa ra được các công nghệ chế biến và sản xuất các sản phẩm thực phẩm từ Hà thủ ô đỏ ở trình độ tiên tiến có tính ứng dụng cao như các loại viên nang, trà tan,… Nhiều sản phẩm từ Hà thủ ô đỏ được đóng bao thiếc với công nghệ sản xuất bao thiếc tiên tiến bằng.. . dạng sản phẩm như sau: - Hà thủ ô đỏ viên hoàn hoặc viên tròn có giá: 1.000.000 đồng/túi/100 viên 11 - Hà thủ ô đỏ chế biến cửu trưng, cửu sái, đóng gói hút chân không có giá: 400.000 đồng/kg - Hà thủ ô đỏ dạng củ khô có giá bán: 250.000.000 đồng/kg - Hà thủ ô đỏ dạng củ tươi có giá: 150.000.000 đồng/kg - Hà thủ ô đỏ 500g được ngâm với rượu trắng 150ml có: 700.000 đồng/kg, Hà thủ ô đỏ viên hoàn Cao Hà. .. Hà thủ ô đỏ Hà thủ ô đỏ viên nang Hình 2.3Hình ảnh của một số sản phẩm được từ Hà thủ ô đỏ tại Việt Nam Hà thủ ô đỏ là cây thuốc quý, được sử dụng trong Đông dược là chính với nhiều tác dụng tốt đối với sức khỏe của con người Nhưng hiện nay chưa có cơ quan nào kiểm soát hay thống kê được cụ thể sản lượng sản xuất hay tiêu thụ Hà thủ ô đỏ theo từng chu kỳ, hàng tháng hay hàng năm Qua tìm hiểu về Công . liệu Hà thủ ô đỏ - Nghiên cứu công nghệ làm chín Hà thủ ô đỏ - Nghiên cứu công nghệ trích ly Hà thủ ô đỏ chín bằng cồn etylic - Nghiên cứu pha chế sản phẩm rượu Hà thủ ô đỏ - Phân tích và. trình công nghệ sản xuất rượu pha chế 18 Sơ đồ 2.2. Quy trình công nghệ sản xuất rượu trắng 20 Sơ đồ 2.3. Quy trình công nghệ sản xuất rượu Hà thủ ô đỏ 21 Sơ đồ 4.1. Sơ đồ quy trình công nghệ sản. tạo sản phẩm kéo dài, không thể sản xuất hàng hoá ở qui mô lớn. Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu công nghệ sản xuất rượu Hà thủ ô đỏ Cao Bằng

Ngày đăng: 17/07/2015, 22:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan