Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hàm lượng vitami nC trong quá trình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ sơ chế và bảo quản rau cải chíp sau thu hoạch (Trang 64 - 72)

bảo quản của rau cải chíp

HL vitamin C (%)

Thời gian bảo quản(ngày)

Hình 4.17: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hàm lượng vitamin C trong quá trình bảo quản của rau cải chíp.

Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hàm lượng VTM C trong các mẫu rau cải chíp trong quá trình bảo quản được thể hiện khá rõ trong đồ thị 4.17. Từ đồ thị có thể thấy rõ mức suy giảm hàm lượng VTM C ở nhiệt độ 100C là ít hơn cả; sau 2 ngày bảo quản, hàm lượng VTM C giảm xuống 21,5% và giảm xuống còn 13% sau 4 ngày bảo quản. Trong khi tại các nhiệt độ 60C, 80C và 120C có hàm lượng vitamin C xấp xỉ 20% sau 2 ngày bảo quản và đạt xấp xỉ 11% sau 4 ngày bảo quản. Sau 4 ngày bảo quản, hàm lượng vitamin C được tìm thấy là thấp nhất trong mẫu đối chứng ĐC (10%).

Như vậy, tại 10oC là nhiệt độ bảo quản tốt nhất cho hàm lượng VTM C trong rau cải chíp.

Kết luận chung: Từ kết quả các thí nghiệm trên, rau cải chíp cho chất lượng tốt nhất khi được bao gói ở độ dày màng là 0,03mm, được xử lý 1- MCP ở nồng độ 300ppm và thời gian xử lý là 8 giờ, và được bảo quản ở nhiệt độ là 100C. Do vậy chúng tôi lựa chọn bao bì, nồng độ và thời gian xử lý, nhiệt độ này để tiến hành bảo quản rau cải chíp sau thu hoạch.

4.4. Quy trình chung sơ chế và bảo quản rau cải chíp sau thu hoạch.Nguyên liệu rau cải chíp Nguyên liệu rau cải chíp Nguyên liệu rau cải chíp

tươi

Xử lý cơ học

Phân loại, cắt gọt, loại bỏ phần hư hỏng

Xông bằng khí 1MCP

nồng độ 300ppm, thời gian xông 8 giờ

Bao gói bằng bao bì LDPE

Với độ dày màng là 0,03mm

Bảo quản ở nhiệt độ là 100C

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Sau khi hoàn thành thí nghiệm và phân tích, đánh giá, xử lý excel kết quả thu được, chúng tôi rút ra được những kết luận như sau:

- Đã xác định được chế độ xử lý 1-MCP cho rau cải chíp là: nồng độ 300 ppm, thời gian xông là 8 giờ.

- Đã lựa chọn được bao bì bao gói rau cải chíp là: LDPE, độ dày 0,03mm. - Đã lựa chọn được nhiệt độ bảo quản tối ưu cho rau cải chíp là 100C. - Đã xây dựng được quy trình sơ chế và bảo quản rau cải chíp với các thông số xử lý 1-MCP ở nồng độ 300ppm trong thời gian là 8 giờ, sau đó bao gói bằng bao bì LDPE với độ dày màng là 0,03mm và bảo quản ở nhiệt độ 100C, cho thời gian bảo quản tốt nhất.

5.2. Kiến nghị

Trong quá trình tiến hành đề tài, do hạn chế về thời gian và điều kiện nghiên cứu, đây chỉ là kết quả nghiên cứu sơ bộ ban đầu. Vì vậy, chúng tôi đưa ra một số đề nghị sau:

- Làm lặp lại ở vụ thu hoạch năm sau để so sánh, đánh giá ảnh hưởng của điều kiện thời tiết, khí hậu đến độ già thu hái của rau cải chíp.

- Cần nghiên cứu mở rộng ra các đối tượng rau xanh tươi khác. - Cần nghiên cứu thêm ở các điều kiện bảo quản khác nhau.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Hà Duyên Tư (2006), Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

2. Huỳnh Thị Dung, Nguyễn Thị Kim Hoa (2007), Bảo quản chế biến rau,

trái cây hoa màu, Nhà xuất bản Hà Nội.

3. Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Thị Bích Thủy, Đinh Sơn Quang (2006).

Giáo trình bảo quản nông sản, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. 4. Nguyễn Minh Nam, Phạm Anh Tuấn, Phạm Thị Thanh Tĩnh (2012). “Ảnh

hưởng của 1-MCP xử lý sau thu hoạch đến chất lượng và tổn thất trong bảo quản bơ”‚ Tạp chí Khoa học và Phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Số 5, trang 760- 770.

5. Nguyễn Phan Thiết, Nguyễn Thị Bích Thủy (2012).‘‘Ảnh hưởng của 1- MCP đến chất lượng bảo quản vải thiều‘, Tạp chí Khoa học và Phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Số 5, trang 790- 805.

6. Trần Minh Tâm (2006), Bảo quản và chế biến nông sản sau thu hoạch, Nhà xuất bản Nông nghiệp - Hà Nội.

7. Quách Đĩnh, Nguyễn Văn Tiếp, Nguyễn Văn Thoa (1996). Công nghệ sau

thu hoạch và chế biến rau quả. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

Tài liệu nước ngoài

12. Blankenship S., (2001). Ethylen effects and benefits of 1-MCP

Perishables handling quarterly., 108.

13.Chris Watkins M.I and Randy B., Department of Horticulture, Michigan State University, East Lansing (2001) Departmen of Horticulture, Cornell University, Ithaca, NY. Use of 1-MCP on Apples, PerishablesnHandling Quarterly, Issue No. 108.

14. Salvador A., Cuquerella J., Martisnez - Javerga J., Monterde A., and Navarro P., (2004). 1-MCP preserves the Firmness of Stored Persimmon ‘Rojo Brillante‘. Journal of Food Science, 69: 69- 73.

15. Watkins B.C., (2008). Overview of 1- methylcyclopropene Trails and Uses for Edible Horticultural Crop. Horticulture science 43: 85- 93.

Tài liệu tham khảo từ internet

16. “Công nghệ sinh học trong bảo quản rau củ quả”. 10/09/2013, http://doan.edu.vn/do-an/de-tai-cong-nghe-sinh-hoc-trong-bao-quan- rau-cu-qua-25245, ngày truy cập 15/05/2014.

17. “Nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP ở huyện An Dương - Hải Phòng”, 17/08/2013, http://luanvan.co/luan-van/luan-van- nghien-cuu-tinh-hinh-san-xuat-rau-theo-tieu-chuan-vietgap-o-huyen- an-duong-hai-phong-36114, ngày truy cập 10/05/2014.

18. “Kỹ thuật trồng một số loại rau dưa hấu, rau muống, cải ngọt, cải xanh, cải thìa theo VIETGAP”, 29/03/2014,

http://www.vuonrausach.com.vn/2014/03/ky-thuat-trong-mot-so-loai- rau-dua-hau.html, ngày truy cập 09/04/2014.

Bảng 1. Ảnh hưởng của nồng độ xử lý 1-MCP đến chất lượng và thời gian bảo quản rau cải chíp (sau 4 ngày bảo quản)

STT Công thức thí nghiệm

Chỉ tiêu theo dõi Tỷ lệ vàng hỏng (%) Bx (%) Axit (%) VTMC (%) Cảm quan

0 ngày bảo quản

1 Nguyên liệu 0 6,00 0.66 25.96 Tốt

Sau 2 ngày bảo quản

2 ĐC 12,39 4,00 0,45 18,00 Trung bình

3 200ppm 10,59 4,70 0,52 20,00 Khá

4 300ppm 9,93 5,00 0,55 21,00 Tốt

5 400ppm 11,90 4,50 0,49 19,00 Trung bình

Sau 4 ngày bảo quản

6 ĐC 23,80 2,80 0,26 10,00 Kém

7 200ppm 19,00 3,20 0,38 13,00 Trung bình

8 300ppm 15,00 3,70 0,43 15,00 Khá

STT Công thức thí nghiệm

Chỉ tiêu theo dõi Tỷ lệ vàng hỏng (%) Bx (%) Axit (%) VTMC (%) Cảm quan

0 ngày bảo quản

1 Nguyên liệu 0 6,00 0,68 25,99 Tốt

Sau 2 ngày bảo quản 2 ĐC 12,39 4,00 0,45 18,00 Trung bình 3 4 giờ 11,00 4,70 0,50 19,70 Khá 4 6 giờ 10,50 4,80 0,52 20,40 Khá4 5 8 giờ 9,30 5,00 0,55 21,00 Tốt 6 10 giờ 11,50 4,50 0,49 18,70 Trung bình

Sau 4 ngày bảo quản 7 ĐC 25,00 2,50 0,30 10,50 Kém 8 4 giờ 22,00 3,30 0,38 12,00 Trung bình 9 6 giờ 21,00 3,50 0,42 13,50 Khá 10 8 giờ 18,00 3,80 0,45 15,00 Tốt 11 10 giờ 23,50 2,70 0,35 11,50 Kém

STT

Công thức thí nghiệm

Chỉ tiêu theo dõi Tỷ lệ vàng

hỏng (%) Bx (%) Axit (%)

VTMC

(%) Cảm quan

0 ngày bảo quản

1 Nguyên liệu 0 6,00 0.68 26,00 Tốt

Sau 2 ngày bảo quản 2 ĐC 10,82 4,00 0,50 17,00 Trung bình 3 0,02mm 10,92 4,50 0,57 19,30 Khá 4 0,03mm 8,94 5,00 0,60 20,39 Tốt 5 0,04mm 10,91 4,20 0,59 19,00 Khá 6 0,03mm 11,41 4,00 0,55 18,00 Trung bình

Sau 4 ngày bảo quản 7 ĐC 23,82 3,00 0,30 10,00 Kém 8 0,02mm 20,00 3,30 0,38 13,00 Trung bình 9 0,03mm 17,00 3,50 0,45 14,00 Khá 10 0,04mm 21,82 3,20 0,40 12,00 Trung bình 11 0,05mm 22,32 3,00 0,35 10,90 Kém

STT Công thức thí nghiệm

Chỉ tiêu theo dõi Tỷ lệ vàng hỏng (%) Bx (%) Axit (%) VTMC (%) Cảm quan

0 ngày bảo quản

1 Nguyên liệu 0 6,00 0,66 25.97 Tốt

Sau 2 ngày bảo quản

2 ĐC 12,50 4,00 0,45 19,00 Trung bình

3 60C 10,30 4,70 0,49 20,40 Khá

4 80C 11,00 4,50 0,52 20,80 Khá

5 100C 9,00 5,00 0,55 21,50 Tốt

6 120C 12,00 4,30 0,48 19,70 Trung bình

Sau 4 ngày bảo quản

7 ĐC 25,00 3,00 0,30 10,00 Kém

8 60C 21,50 3,50 0,40 11,00 Trung bình

9 80C 21,83 3,70 0,38 11,70 Khá

10 100C 18,00 4,00 0,43 13,00 Tốt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ sơ chế và bảo quản rau cải chíp sau thu hoạch (Trang 64 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w