1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu giá trị của thang điểm MUSIC trong tiên lượng bệnh nhân suy tim mạn tại viện tim mạch quốc gia việt nam

114 1,3K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 2,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN ANH TUẤN TÌM HIỂU GIÁ TRỊ CỦA THANG ĐIỂM MUSIC TRONG TIÊN LƯỢNG BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TẠI VIỆN TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM Chuyên ngành : Tim mạch Mã số : 60.72.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học TS. BS. Nguyễn Lân Hiếu HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN ANH TUẤN TÌM HIỂU GIÁ TRỊ CỦA THANG ĐIỂM MUSIC TRONG TIÊN LƯỢNG BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TẠI VIỆN TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2010 Lời cảm ơn Nhân dịp hoàn thành luận văn này này tôi xin chân trọng cảm ơn: Đảng uỷ, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học và Bộ môn Tim mạch trường Đại học Y Hà Nội. Tôi xin chân trọng cảm ơn: Ban Giám đốc Sở Y tế tỉnh Hà Nam, Đảng uỷ Ban giám đốc bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam, Khoa Cấp Cứu bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam đã tạo điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu trong thời gian vừa qua. Tôi vô cùng biết ơn: Ban giám đốc, các khoa phòng của Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam. Các thầy, các cô, các anh chị đồng nghiệp tại bệnh viện đã truyền thụ nhiều kiến thức và giúp đỡ tôi trong thời gian học tập lâm sàng cũng như trong quá trình làm nghiên cứu khoa học. Với tất cả sự kính trọng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: TS. Nguyễn Lân Hiếu người thầy trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Thầy rất nhiệt tình và tạo mọi điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu. GS.TS. Nguyễn Lân Việt - Viện trưởng Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam, chủ nhiệm Bộ môn Tim mạch trường Đại Học Y Hà Nội, người thầy rất mực đáng kính, là tấm gương lớn cho các thế hệ chúng tôi noi theo. PGS. TS. Đỗ Doãn Lợi, PGS.TS. Đinh Thị Thu Hương TS. Phạm Mạnh Hùng, TS. Nguyễn Bạch Yến, những người thầy mẫu mực và giàu lòng nhân ái, đã dạy bảo và đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thiện luận văn và trưởng thành hơn. Tôi xin cảm ơn các bệnh nhân và thân nhân của họ, đã tham gia, hợp tác cùng tôi trong thời gian thực hiện luận văn này. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong các công trình nào khác. Hà Nội, ngày 12 Tháng 12 năm 2010. Tác giả luận văn Nguyễn Anh Tuấn Tôi xin gửi những tình cảm thương yêu nhất tới Cha, Mẹ, vợ và con gái cùng anh chị em ruột thịt, những người đã giành cho tôi tất cả tình thương, sự hy sinh và là nguồn động viên lớn lao giúp tôi vượt mọi khó khăn trong suốt thời gian 2 năm học tập. Cũng nhân dịp này, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả đồng nghiệp, anh chị em, bạn bè thân thiết đã động viên, giúp đỡ và giành cho tôi những sự quan tâm quý báu. Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2010 Nguyễn Anh Tuấn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ SUY TIM 3 1.1.1. Định nghĩa suy tim 3 1.1.2. Dịch tễ học của suy tim 3 1.1.3. Sinh lý bệnh suy tim 5 1.1.4. Phân loại và nguyên nhân 9 1.1.5. Điều trị suy tim 12 1.2. VẤN ĐỀ TIÊN LƯỢNG SUY TIM 15 1.2.1. Dựa vào các triệu chứng lâm sàng 15 1.2.2. Dựa vào các xét nghiệm sinh học 19 1.2.3. Dựa vào các thang điểm tiên lượng 21 1.3. THANG ĐIỂM MUSIC 22 1.3.1. Lịch sử ra đời 22 1.3.2. Kết quả nghiên cứu c ủa Rafael Vazquez và cộng sự 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 27 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: 28 2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 28 2.2.3. Thu thập dữ liệu 29 2.2.4. Cách tiến hành 31 2.2.5. Xử lý số liệu 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN C ỨU 34 3.1.1. Giới 34 3.1.2. Tuổi 34 3.1.3. Nghề nghiệp 35 3.1.4. Mức độ suy tim theo NYHA 35 3.1.5. Nguyên nhân suy tim 36 3.2. DIỄN BIẾN TRONG 6 THÁNG CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 36 3.2.1. Tình hình chung của các đối tượng nghiên cứu 36 3.2.2. Phân loại theo nguyên nhân tử vong 37 3.2.3. Diễn biến sống còn theo thời gian……………………………….37 3.3. ĐIỂM MUSIC 38 3.3.1. Kết quả 38 3.3.2. Giá trị của các thang điểm MUSIC (M1, M2, M3, M4) 39 3.3.3. Liên quan giữa điểm MUSIC và tử vong 40 3.3.4. Phân tích các thành phần trong thang điểm MUSIC 42 3.4. MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐIỂM MUSIC VỚI MỘ T SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG KHÁC 50 3.4.1. Phân loại NYHA 50 3.4.2. Đường kính thất trái cuối tâm trương (Dd) 51 3.4.3. Tần số tim (chu kỳ/phút) 51 3.4.4. Huyết áp tâm thu (HATT) 52 3.4.5. Chỉ số tim/ngực 53 3.4.6. Mức độ tái nhập viện 54 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 55 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 55 4.1.1. Giới 55 4.1.2. Tuổi 55 4.1.3. Nghề nghiệp 56 4.1.4. Mức độ suy tim theo NYHA 56 4.1.5. Nguyên nhân gây suy tim 56 4.2. DIỄN BIẾN TRONG 6 THÁNG CỦA CÁC ĐỐI T ƯỢNG NGHIÊN CỨU 58 4.2.1. Tình hình chung 58 4.2.2. Diễn biến sống còn theo thời gian…. …………………… 58 4.3. KẾT QUẢ TIÊN LƯỢNG CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU BẰNG THANG ĐIỂM MUSIC 59 4.3.1. Điểm MUSIC của các đối tượng nghiên cứu 59 4.3.2. Giá trị của thang điểm MUSIC (M1, M2, M3, M4) 60 4.3.3. Liên quan giữa điểm MUSIC và tử vong 61 4.3.4. Hiệu lực của các thành phần trong thang điểm MUSIC 63 4.4. MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐIỂM MUSIC VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG KHÁC 71 4.4.1. Phân loại suy tim theo NYHA 71 4.4.2. Đường kính thất trái cuố i tâm trương 72 4.4.3. Tần số tim 72 4.4.4. Huyết áp tâm thu 73 4.4.5. Chỉ số tim ngực 73 4.4.6. Mức độ tái nhập viện 74 4.5. BÀN LUẬN VỀ GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG CỦA THANG ĐIỂM MUSIC 75 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt - HATT : Huyết áp tâm thu - MLCT : Mức lọc cầu thận - M1 : Thang điểm MUSIC tiên lượng tử vong chung - M2 : Thang điểm MUSIC tiên lượng tử vong do tim - M3 : Thang điểm MUSIC tiên lượng tử vong do suy bơm - M4 : Thang điểm MUSIC tiên lượng đột tử - NNTKBB : Nhịp nhanh thất không bền bỉ - NTT/T : Ngoại tâm thu thất Tiếng Anh - AUC : Area Under Curve (Diện tích dưới đường cong) - AVE : Atherosclerotic Vascular Events (Biến cố xơ vữa động mạch) - EF : Ejection Fraction – Phân suất tống máu thất trái - IVCD : Intraventricular Conduction Delay (Chậm dẫn truyền trong thất) - LA : Left Atrial - Kích thước nhĩ trái - LBBB : Left Bundle-Branch Block (Blốc nhánh trái) - MUSIC : MUerte Subita en Insuficiencia Cardiaca - NT-proBNP : N-terminal pro-B type Natriuretic Peptide - NYHA : New York Heart Association – Hội Tim mạch Hoa Kỳ - ROC : The Receive Operating Characteristic - RR : Relative Risk (Nguy cơ tương đối) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Tình hình suy tim trên thế giới 4 Bảng 1.2. Phân độ suy tim theo NYHA 15 Bảng 1.3. Phân độ suy tim theo Hội Nội khoa Việt Nam 17 Bảng 1.4. Phân loại mức độ suy tim theo khả năng dung nạp gắng sức 18 Bảng 1.5. Thang điểm tiên lượng của Buovy và cộng sự 21 Bảng 1.6. Thang điểm MUSIC 23 Bảng 3.1. Nguyên nhân suy tim 36 Bảng 3.2. Tình hình sống - chết và tái nhập viện 36 Bảng 3.3. Phân loại theo nguyên nhân tử vong 37 Bảng 3.4. Mối liên quan giữa điểm MUSIC và tử vong 40 Bảng 3.5. Liên quan giữa tiền sử AVE và tử vong 42 Bảng 3.6. Liên quan giữa (LA) và tử vong 42 Bảng 3.7. Liên quan giữa (EF) và tử vong 43 Bảng 3.8. Liên quan giữa rung nhĩ và tử vong 44 Bảng 3.9. Liên quan giữa LBBB hoặc IVCD và tử vong 44 Bảng 3.10. Liên quan giữa NTT/T hoặc NNTKBB và tử vong 45 Bảng 3.11. Liên quan giữa MLCT và tử vong 46 Bảng 3.12. Liên quan giữa hạ Na + /máu và tử vong 47 Bảng 3.13. Liên quan giữa nồng độ NT-proBNP máu và tử vong 48 Bảng 3.14. Liên quan giữa nồng độ Troponin T máu và tử vong 49 Bảng 3.15. Mối liên quan giữa điểm MUSIC và phân loại NYHA 50 Bảng 3.16. Mối liên quan giữa điểm MUSIC và Dd 51 Bảng 3.17. Mối liên quan giữa điểm MUSIC và tần số tim 51 Bảng 3.18. Mối liên quan giữa điểm MUSIC và HATT 52 Bảng 3.19. Mối liên quan giữa điểm MUSIC và chỉ số tim/ngực 53 Bảng 3.20. Mối liên quan giữa điểm MUSIC và mức độ tái nhập viện 54 Bảng 4.1. Tỷ lệ tử vong và tái nhập viện trong một số nghiên cứu 58 [...]... cứu và ứng dụng thang điểm này trong thực hành lâm sàng Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu giá trị của thang điểm MUSIC trong tiên lượng bệnh nhân suy tim mạn tại Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam Với 2 mục tiêu sau: 1 Đánh giá giá trị của thang điểm MUSIC trong tiên lượng bệnh nhân suy tim mạn 2 Tìm hiểu mối liên quan giữa thang điểm MUSIC với một số yếu tố tiên lượng khác 3 Chương... tiến triển: Suy tim cấp và suy tim mạn tính - Lưu lượng tim: Suy tim giảm lưu lượng và suy tim tăng lưu lượng - Suy tim do tăng tiền gánh và suy tim do tăng hậu gánh - Tuy nhiên, trên lâm sàng người ta thường hay chia ra ba loại: suy tim trái, suy tim phải và suy tim toàn bộ 10 1.1.4.2 Nguyên nhân suy tim a/ Suy tim trái: - Tăng huyết áp động mạch: là nguyên nhân thường gặp nhất gây ra suy tim trái Chính... bị suy tim nhưng chưa có rối loạn cấu trúc tim - Giai đoạn B: Bệnh nhân có rối loạn cấu trúc tim dễ tiến triển thành suy tim nhưng chưa có triệu chứng của suy tim - Giai đoạn C: Bệnh nhân đã có hoặc hiện đang có triệu chứng của suy tim do ảnh hưởng của một bệnh tim - Giai đoạn D: Bệnh nhân suy tim ở giai đoạn cuối của bệnh, tim trơ với điều trị thông thường đòi hỏi phải có những can thiệp điều trị chuyên... người suy tim cần điều trị [8] Tiên lượng của suy tim lúc nào cũng xấu nếu nguyên nhân cơ bản không điều trị được Trong những thập niên gần đây, mặc dù đã có nhiều tiến bộ mới trong chẩn đoán, điều trị và dự phòng, nhưng tỷ lệ tử vong do suy tim vẫn còn cao Một nửa số bệnh nhân suy tim sẽ chết trong vòng bốn năm đầu và hơn 50% bệnh nhân suy tim nặng sẽ chết trong vòng một năm [34] Rõ ràng suy tim là... đưa ra thang điểm MUSIC (MUerte Subita en Insuficiencia Cardiaca) bao gồm các yếu tố cận lâm sàng, tiền sử bệnh và được cho là một thang điểm đơn giản giúp tiên lượng tốt cho bệnh nhân suy tim mạn [50] Tuy vậy nhận định trên là của các tác giả nước ngoài, còn ở Việt Nam với sự khác biệt về điều kiện kinh tế xã hội và mô hình bệnh tật, liệu thang điểm này có ý nghĩa trong tiên lượng bệnh nhân suy tim không?... cơ tử vong ở bệnh nhân suy tim mạn [11], [36] * Theo Eduardo R Perna và cộng sự cho rằng tăng mức độ hoại tử cơ tim là yếu tố tiên lượng xấu cho bệnh nhân suy tim mạn, qua đó khẳng định vai trò của cTnT trong việc nhận diện những bệnh nhân nguy cơ cao [48] * Nghiên cứu của Stanton, Eric B và cộng sự trên 211 bệnh nhân suy tim mạn NYHA III, IV theo dõi trong 1 tháng đã cho thấy những bệnh nhân có tăng... ra những thông số có vai trò tiên lượng độc lập từ những thông số ban đầu và quy cho chúng mức điểm cần thiết tương ứng với tầm quan trọng của nó với nguy cơ tử vong của bệnh nhân Trên cơ sở đó, nhiều thang điểm đã được hình thành giúp tiên lượng cho bệnh nhân suy tim mạn * Abela, JP và cộng sự đã đưa ra một thang điểm tiên lượng cho bệnh nhân suy tim mạn bằng cách đánh giá các tiêu chí sau làm test... 6,7% bị suy tim có triệu chứng, 9,9% có một trong hai các biểu hiện trên và 3,6% có cả hai biểu hiện [2] Tại Pháp tỷ lệ mắc suy tim là 1% ở tuổi 50 - 60 và tăng lên 10% ở tuổi trên 80 [4] 5 Tại Việt Nam, cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu lớn đánh giá tình hình mắc suy tim trong cộng đồng Theo nghiên cứu của Viện Tim mạch Việt Nam năm 1991 cho thấy số bệnh nhân mắc suy tim chiếm 59% tổng số bệnh nhân. .. còn của các bệnh nhân trong 6 tháng 37 Biểu đồ 3.6 Điểm MUSIC (M1, M2, M3, M4) của các bệnh nhân 38 Biểu đồ 3.7 Đường cong ROC đánh giá giá trị của các thang điểm MUSIC 39 Biểu đồ 3.8 Điểm MUSIC và tỷ lệ tử vong 39 Biểu đồ 3.9 Đường cong Kaplan - Meier biểu diễn tỷ lệ sống còn của các nhóm điểm MUSIC (M1,M2,M3,M4) trên 20 và từ 20 điểm trở xuống 41 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim. .. 9.942 bệnh nhân suy tim mạn đã đưa ra thang điểm SHFM (Seattle Heart Failure Model) gồm 24 biến rất có ý giá trị trong tiên lượng sống sau 1 năm, 2 năm, 3 năm Tuy nhiên quá trình tính toán thang điểm này rất phức tạp, phải sử dụng phần mềm chuyên biệt nên khi áp dụng trong thực hành lâm sàng còn có nhiều hạn chế [37] * Ngoài ra còn có những thang điểm khác cũng giúp tiên lượng cho bệnh nhân suy tim mạn . TÌM HIỂU GIÁ TRỊ CỦA THANG ĐIỂM MUSIC TRONG TIÊN LƯỢNG BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TẠI VIỆN TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2010 Lời cảm ơn Nhân. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN ANH TUẤN TÌM HIỂU GIÁ TRỊ CỦA THANG ĐIỂM MUSIC TRONG TIÊN LƯỢNG BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TẠI VIỆN TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT. dụng thang điểm này trong thực hành lâm sàng. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu giá trị của thang điểm MUSIC trong tiên lượng bệnh nhân suy tim mạn tại Viện Tim mạch Quốc

Ngày đăng: 25/07/2014, 06:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Nguyễn Nghiêm Luật (2009), “Troponin T tim (cTnT) : Một dấu ấn tim của thế kỷ 21”.http://www.medlatec.vn/medlatec/Viewcontent.jsp?item_id=2402.0&phanloai=YkhoaMedlatec Sách, tạp chí
Tiêu đề: Troponin T tim (cTnT) : Một dấu ấn tim của thế kỷ 21
Tác giả: Nguyễn Nghiêm Luật
Năm: 2009
12. Võ Phụng, Võ Tam (2009), “Các phương pháp thăm dò chức năng thận”, Giáo trình nội khoa sau đại học bệnh thận – tiết niệu. Nhà xuất bản Đại học Huế. Tr 43 – 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp thăm dò chức năng thận”, "Giáo trình nội khoa sau đại học bệnh thận – tiết niệu
Tác giả: Võ Phụng, Võ Tam
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Huế. Tr 43 – 55
Năm: 2009
13. Trần Đỗ Trinh (2002), "Suy tim", Bách khoa thư bệnh học tập1. Nhà xuất bản y học 2002, Tr 378 – 380 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy tim
Tác giả: Trần Đỗ Trinh
Nhà XB: Nhà xuất bản y học 2002
Năm: 2002
14. Phạm Việt Tuân (2008), “Nghiên cứu mô hình bệnh tật ở bệnh nhân điều trị nội trú tại viện Tim mạch Việt Nam trong thời gian 2003 – 2007”, Luận văn thạc sy y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mô hình bệnh tật ở bệnh nhân điều trị nội trú tại viện Tim mạch Việt Nam trong thời gian 2003 – 2007
Tác giả: Phạm Việt Tuân
Năm: 2008
15. Nguyễn Văn Tuấn (2009), “Diễn giải nghiên cứu tiên lượng ROC”, Chuyên đề tim mạch học, số 11/2009, Tr 58 – 64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn giải nghiên cứu tiên lượng ROC
Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn
Năm: 2009
16. Nguyễn Lân Việt và cộng sự (2007): “Suy tim”. Thực hành bệnh tim mạch. Nhà xuất bản y học. 393-428.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy tim”. "Thực hành bệnh tim mạch
Tác giả: Nguyễn Lân Việt và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản y học. 393-428. TIẾNG ANH
Năm: 2007
17. Abella, J P; Myers, J N. FACSM; Yamazaki, T; et al “A multivariate risk score based on cardiopulmonary excercise testing in chronic heart failure”, Medicine & Science in Sport & Exercise, Volume 35(5) supplement 1, May 2003, p S 143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A multivariate risk score based on cardiopulmonary excercise testing in chronic heart failure”," Medicine & Science in Sport & Exercise
18. Adlam D. Silcocks P. Sparrow N (2005), “Using BNP to develop a risk score for heart failure in primary care” European Heart Journal Sách, tạp chí
Tiêu đề: Using BNP to develop a risk score for heart failure in primary care”
Tác giả: Adlam D. Silcocks P. Sparrow N
Năm: 2005
19. Arend Mosterd, Arno W Hoes (2007) “Clinical epidemiology of heart failure”, Heart 2007(93), 1137-1146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical epidemiology of heart failure”, "Heart
20. Barents M. Hillege HH. van der Horst IC et al (2008), “BNP and NT- proBNP, predictors of 1-year mortality in nursing home residents”, Journal of the American Medical Directors Association. 9(8):580-5, 2008 Oct Sách, tạp chí
Tiêu đề: BNP and NT-proBNP, predictors of 1-year mortality in nursing home residents”, "Journal of the American Medical Directors Association
Tác giả: Barents M. Hillege HH. van der Horst IC et al
Năm: 2008
21. Bayes-Genis, Antoni. Vazquez, Rafael. Puig, Teresa et al (2007), “Left atrial enlargement and NT-proBNP as predictors of sudden cardiac death in patients with heart failure” European Journal of Heart Failure. 9(8):802-7, 2007 Aug Sách, tạp chí
Tiêu đề: Left atrial enlargement and NT-proBNP as predictors of sudden cardiac death in patients with heart failure” "European Journal of Heart Failure
Tác giả: Bayes-Genis, Antoni. Vazquez, Rafael. Puig, Teresa et al
Năm: 2007
22. Bouvy ML. Heerdink ER. Leufkens HG. Hoes AW (2003), “Predicting mortality in patients with heart failure: a pragmatic approach”, Heart 2003,(89): 605-609 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Predicting mortality in patients with heart failure: a pragmatic approach”," Heart
Tác giả: Bouvy ML. Heerdink ER. Leufkens HG. Hoes AW
Năm: 2003
23. C Fisher, C Berry, L Blue, J J Morton, J McMurray (2003), “N- terminal B type Natriuretic peptide, but not the new putative cardiac hormon relaxin, predicts prognosis in patients with chronic heart failure” Heart 2003; 89: 879-881 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N-terminal B type Natriuretic peptide, but not the new putative cardiac hormon relaxin, predicts prognosis in patients with chronic heart failure” "Heart
Tác giả: C Fisher, C Berry, L Blue, J J Morton, J McMurray
Năm: 2003
24. Dariush Mozaffarian et al (2009), “Prediction of Mode of Death in Heart failure The Sheattle Heart Failure Model”, Ciculation 2007; 116:392-398 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prediction of Mode of Death in Heart failure The Sheattle Heart Failure Model”, "Ciculation 2007
Tác giả: Dariush Mozaffarian et al
Năm: 2009
25. Davies, L C. Francis, D P. Piepoli, M. Scott, A C. Ponikowski, P. et al (2000),“Chronic heart failure in the elderly: value of cardiopulmonary exercise testing in risk stratification.” Heart.83(2):147-51, 2000 Feb Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chronic heart failure in the elderly: value of cardiopulmonary exercise testing in risk stratification.” "Heart
Tác giả: Davies, L C. Francis, D P. Piepoli, M. Scott, A C. Ponikowski, P. et al
Năm: 2000
26. Dunlay SM. Gerber Y. Weston SA et al. (2009), “Prognostic value of biomarkers in heart failure: application of novel methods in the community”, circulation heart failure 2009 Sep;2(5):387-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prognostic value of biomarkers in heart failure: application of novel methods in the community”, "circulation heart failure
Tác giả: Dunlay SM. Gerber Y. Weston SA et al
Năm: 2009
27. Felker GM. Hasselblad V. Hernandez AF. O'Connor CM (2009). “Biomarker-guided therapy in chronic heart failure: a meta-analysis of randomized controlled trials.”, American Heart Journal. 158(3):422-30, 2009 Sep Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biomarker-guided therapy in chronic heart failure: a meta-analysis of randomized controlled trials.”, "American Heart Journal
Tác giả: Felker GM. Hasselblad V. Hernandez AF. O'Connor CM
Năm: 2009
28. Frankenstein L. Clark AL. Goode K. Ingle L et al (2009), “The prognostic value of individual NT-proBNP values in chronic heart failure does not change with advancing age.”, Heart. 95(10):825-9, 2009 May Sách, tạp chí
Tiêu đề: The prognostic value of individual NT-proBNP values in chronic heart failure does not change with advancing age.”," Heart
Tác giả: Frankenstein L. Clark AL. Goode K. Ingle L et al
Năm: 2009
29. Gardner, R S. Ozalp, F et al (2003) “N-terminal pro-brain natriuretic peptide. A new gold standard in predicting mortality in patients with advanced heart failure”. European Heart Journal. 24(19):1735-1743 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N-terminal pro-brain natriuretic peptide. A new gold standard in predicting mortality in patients with advanced heart failure”. "European Heart Journal
30. Giamouzis, Grigorios. Sui, Xuemei. Love, Thomas E et al (2008), “ A propensity-matched study of the association of cardiothoracic ratio with morbidity and mortality in chronic heart failure” American Journal of Cardiology. 101(3): 343-7 2008 feb – 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A propensity-matched study of the association of cardiothoracic ratio with morbidity and mortality in chronic heart failure” "American Journal of Cardiology
Tác giả: Giamouzis, Grigorios. Sui, Xuemei. Love, Thomas E et al
Năm: 2008

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Tình hình suy tim trên thế giới - Tìm hiểu giá trị của thang điểm MUSIC trong tiên lượng bệnh nhân suy tim mạn tại viện tim mạch quốc gia việt nam
Bảng 1.1. Tình hình suy tim trên thế giới (Trang 15)
Bảng 1.4. Phân loại mức độ suy tim theo khả năng dung nạp gắng sức - Tìm hiểu giá trị của thang điểm MUSIC trong tiên lượng bệnh nhân suy tim mạn tại viện tim mạch quốc gia việt nam
Bảng 1.4. Phân loại mức độ suy tim theo khả năng dung nạp gắng sức (Trang 29)
Bảng 1.5. Thang điểm tiên lượng của Buovy và cộng sự - Tìm hiểu giá trị của thang điểm MUSIC trong tiên lượng bệnh nhân suy tim mạn tại viện tim mạch quốc gia việt nam
Bảng 1.5. Thang điểm tiên lượng của Buovy và cộng sự (Trang 32)
Bảng 1.6. Thang điểm MUSIC - Tìm hiểu giá trị của thang điểm MUSIC trong tiên lượng bệnh nhân suy tim mạn tại viện tim mạch quốc gia việt nam
Bảng 1.6. Thang điểm MUSIC (Trang 34)
Bảng 3.1. Nguyên nhân suy tim - Tìm hiểu giá trị của thang điểm MUSIC trong tiên lượng bệnh nhân suy tim mạn tại viện tim mạch quốc gia việt nam
Bảng 3.1. Nguyên nhân suy tim (Trang 47)
Bảng 3.3. Phân loại theo nguyên nhân tử vong - Tìm hiểu giá trị của thang điểm MUSIC trong tiên lượng bệnh nhân suy tim mạn tại viện tim mạch quốc gia việt nam
Bảng 3.3. Phân loại theo nguyên nhân tử vong (Trang 48)
Bảng 3.4. Mối liên quan giữa điểm MUSIC và tử vong - Tìm hiểu giá trị của thang điểm MUSIC trong tiên lượng bệnh nhân suy tim mạn tại viện tim mạch quốc gia việt nam
Bảng 3.4. Mối liên quan giữa điểm MUSIC và tử vong (Trang 51)
Bảng 3.5. Liên quan giữa tiền sử AVE và tử vong - Tìm hiểu giá trị của thang điểm MUSIC trong tiên lượng bệnh nhân suy tim mạn tại viện tim mạch quốc gia việt nam
Bảng 3.5. Liên quan giữa tiền sử AVE và tử vong (Trang 53)
Bảng 3.7. Liên quan giữa (EF) và tử vong - Tìm hiểu giá trị của thang điểm MUSIC trong tiên lượng bệnh nhân suy tim mạn tại viện tim mạch quốc gia việt nam
Bảng 3.7. Liên quan giữa (EF) và tử vong (Trang 54)
Bảng 3.8. Liên quan giữa rung nhĩ và tử vong - Tìm hiểu giá trị của thang điểm MUSIC trong tiên lượng bệnh nhân suy tim mạn tại viện tim mạch quốc gia việt nam
Bảng 3.8. Liên quan giữa rung nhĩ và tử vong (Trang 55)
Bảng 3.10. Liên quan giữa NTT/T hoặc NNTKBB và tử vong - Tìm hiểu giá trị của thang điểm MUSIC trong tiên lượng bệnh nhân suy tim mạn tại viện tim mạch quốc gia việt nam
Bảng 3.10. Liên quan giữa NTT/T hoặc NNTKBB và tử vong (Trang 56)
Bảng 3.11. Liên quan giữa MLCT và tử vong - Tìm hiểu giá trị của thang điểm MUSIC trong tiên lượng bệnh nhân suy tim mạn tại viện tim mạch quốc gia việt nam
Bảng 3.11. Liên quan giữa MLCT và tử vong (Trang 57)
Bảng 3.12. Liên quan giữa hạ Na + /máu và tử vong - Tìm hiểu giá trị của thang điểm MUSIC trong tiên lượng bệnh nhân suy tim mạn tại viện tim mạch quốc gia việt nam
Bảng 3.12. Liên quan giữa hạ Na + /máu và tử vong (Trang 58)
Bảng 3.13. Liên quan giữa nồng độ NT-proBNP máu và tử vong - Tìm hiểu giá trị của thang điểm MUSIC trong tiên lượng bệnh nhân suy tim mạn tại viện tim mạch quốc gia việt nam
Bảng 3.13. Liên quan giữa nồng độ NT-proBNP máu và tử vong (Trang 59)
Bảng 3.14. Liên quan giữa nồng độ Troponin T máu và tử vong - Tìm hiểu giá trị của thang điểm MUSIC trong tiên lượng bệnh nhân suy tim mạn tại viện tim mạch quốc gia việt nam
Bảng 3.14. Liên quan giữa nồng độ Troponin T máu và tử vong (Trang 60)
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa điểm MUSIC và Dd - Tìm hiểu giá trị của thang điểm MUSIC trong tiên lượng bệnh nhân suy tim mạn tại viện tim mạch quốc gia việt nam
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa điểm MUSIC và Dd (Trang 62)
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa điểm MUSIC và chỉ số tim/ngực - Tìm hiểu giá trị của thang điểm MUSIC trong tiên lượng bệnh nhân suy tim mạn tại viện tim mạch quốc gia việt nam
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa điểm MUSIC và chỉ số tim/ngực (Trang 64)
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa điểm MUSIC và mức độ tái nhập viện - Tìm hiểu giá trị của thang điểm MUSIC trong tiên lượng bệnh nhân suy tim mạn tại viện tim mạch quốc gia việt nam
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa điểm MUSIC và mức độ tái nhập viện (Trang 65)
Bảng 4.1. Tỷ lệ tử vong và tái nhập viện trong một số nghiên cứu - Tìm hiểu giá trị của thang điểm MUSIC trong tiên lượng bệnh nhân suy tim mạn tại viện tim mạch quốc gia việt nam
Bảng 4.1. Tỷ lệ tử vong và tái nhập viện trong một số nghiên cứu (Trang 69)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w